Thương hiệu và văn hóa
lượt xem 36
download
Đối với bất kỳ tổ chức nào, làm nên sức sống cho nó chính là đội ngũ nhân sự. Tinh thần, động lực và cách thức làm việc của họ phải được nuôi dưỡng trong môi trường văn hóa doanh nghiệp. Một khi doanh nghiệp xác định thương hiệu là trọng tâm để phát triển bền vững thì văn hóa doanh nghiệp cũng phải đổi mới theo hướng hỗ trợ cho thương hiệu.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Thương hiệu và văn hóa
- Thương hi u và văn hóa i v i b t kỳ t ch c nào, làm nên s c s ng cho nó chính là i ngũ nhân s . Tinh th n, ng l c và cách th c làm vi c c a h ph i ư c nuôi dư ng trong môi trư ng văn hóa doanh nghi p. M t khi doanh nghi p xác nh thương hi u là tr ng tâm phát tri n b n v ng thì văn hóa doanh nghi p cũng ph i i m i theo hư ng h tr cho thương hi u. Thương hi u là k t tinh c a văn hóa N u trong tình hu ng ph i ch n l a gi a hai lo i cà phê tương ương siêu th , ngư i tiêu dùng có xu hư ng nghiêng v phía thương hi u ư c bi t là có m i quan h kinh doanh bình ng, mang l i l i ích lâu dài cho ngư i nông dân hơn là thương hi u không mang ý nghĩa này. Ngư c l i, thương hi u doanh nghi p nào có hành vi m ám, l a d i ngư i tiêu dùng, vi ph m o c ngh nghi p hay o c kinh doanh s b ngư i tiêu dùng t y chay. Chuy n này ã x y ra i v i nhi u thương hi u trên th gi i và nư c ta cũng không có ngo i l . Tâm lý ngư i tiêu dùng là không ch ch n hàng hóa d a trên l i ích s d ng ơn thu n mà còn quy t
- nh d a trên y u t c m tính, xem thương hi u ó có ý nghĩa gì và tác ng n mình như th nào khi mua v s d ng. S n ph m là do ôi bàn tay con ngư i làm ra nhưng n gi u bên trong là s v n d ng t ng h p c a ki n th c, tri th c và kinh nghi m tích lũy c a doanh nghi p trong quá trình d n thân ho t ng. Vư t lên trên giá tr s d ng c a s n ph m, thương hi u chính là s k t tinh c a văn hóa bên trong m i s n ph m. Thương hi u: không ch là hình nh bên ngoài G n ây, nh ng s ki n liên quan nv n ư c cho là “nh y c m” trong n i b c a m t s công ty i chúng ư c c p khá nhi u trên các phương ti n truy n thông. i u này t h n nh hư ng ít nhi u n uy tín c a nh ng thương hi u này. Chúng ta bi t r ng xây d ng thương hi u nghĩa là t o d ng m t hình nh ra bên ngoài doanh nghi p. Thông thư ng, ngư i tiêu dùng ch th y ư c “b c tranh màu h ng” ư c “tô v ” bên ngoài qua nh ng phương ti n truy n thông. Th còn hình nh bên trong c a doanh nghi p có “màu gì”? Ngư i tiêu dùng có mu n bi t? Câu tr l i là có. Nó cũng gi ng như vi c b n vào m t c a ti m tranh thêu tay và mu n khám phá xem nh ng b c tranh ang trưng bày có ph i th t là thêu tay hay không.
- Vi c này không khó trong i u ki n nhi u kênh thông tin như hi n nay. K t qu m t cu c kh o sát v m c hài lòng c a nhân viên i v i m t công ty hàng u, có giá tr c phi u thu c hàng “blue chip” t i Vi t Nam cho th y t l ch t m c 50%. Con s này nói lên i u gì? Ch c h n là có nhi u vi c c n làm i v i b ph n nhân s và c p lãnh o c a doanh nghi p này n u mu n c i thi n hi u su t làm vi c. Nhân s luôn là m i b n tâm hàng u c a h u h t doanh nghi p nhưng câu h i t ra dành cho nhà lãnh o là công ty ã làm gì thu hút và phát tri n m t t p th ng lòng c ng hi n vì “màu c s c áo”. Ch là lương b ng thôi ư? Làm sao nhân viên có th ph c v khách hàng m t cách chu áo theo úng như l i rao truy n c a thương hi u khi mà b n thân h không có ni m tin vào chính nơi h ang làm vi c? D n ch ng trên cho th y doanh nghi p nào mu n th c thi l i h a c a thương hi u i v i khách hàng thì trư c h t ph i t o ư c s tin tư ng c a nhân viên i v i c p lãnh o b i vì chính h là nh ng “ i s thương hi u” cung c p s n ph m và d ch v tr c ti p cho khách hàng. T ó suy lu n r ng thách th c l n i v i m t doanh nghi p là vi c t o d ng ư c m t hình nh thương hi u doanh nghi p “trong
- su t” t bên trong ra bên ngoài. Có ư c như v y thì thương hi u doanh nghi p m i có th “s ng th t” theo úng b n ch t c a nó, mang l i nhi u giá tr và ý nghĩa hơn i v i các nhóm i tư ng liên quan, trong ó có khách hàng và nhân s . Văn hóa: ngu n s n sinh năng lư ng cho thương hi u i v i b t kỳ t ch c nào, làm nên s c s ng cho nó chính là i ngũ nhân s . Và tinh th n, ng l c, cách th c làm vi c c a h ph i ư c nuôi dư ng trong môi trư ng văn hóa doanh nghi p. M t khi doanh nghi p xác nh thương hi u là tr ng tâm phát tri n b n v ng thì văn hóa doanh nghi p cũng ph i i m i theo hư ng h tr cho thương hi u. Quá trình này òi h i th i gian, tâm huy t và lòng kiên trì c a c p lãnh o. M t thương hi u m nh là thương hi u cung c p nh ng tr i nghi m nh t quán cho ngư i tiêu dùng trong dài h n. Mu n có s nh t quán và t p trung, doanh nghi p ph i xây d ng ư c môi trư ng văn hóa k lu t b ng vi c lo i b d n nh ng lo i hình văn hóa giao ti p không phù h p như “dĩ hòa vi quý”, “trên b o dư i không nghe” hay cách làm “ăn x i thì” ang ph bi n doanh nghi p hi n nay. M t khác, doanh nghi p ph i bi t cách phát huy s c m nh c a tinh th n oàn k t trong n i b b ng vi c ch ra s th t mà t t c chúng
- ta ang ph i i m t là “n i nh c c a nư c nghèo” thay cho nh ng l i hô hào “hãy oàn k t” suông, vi c làm thu n túy mang tính ban phát “nhân o” hay “t o công ăn vi c làm” cho ngư i làm công. Trong m t th gi i luôn thay i thì s n ph m, công ngh , nhà máy, cách qu n lý và con ngư i r i s l i th i, mai m t nhưng thương hi u và văn hóa c a công ty s v n t n t i và ti n hóa theo th i gian n u doanh nghi p bi t cách qu n lý theo t m nhìn và hoài bão c a thương hi u. C th ó là nh ng giá tr ch a ng ni m tin v ng ch c và m c tiêu c t lõi có kh năng t o ng l c và c m h ng. Ví d , m t trong nh ng giá tr c t lõi c a Sony (1950) là nâng cao giá tr văn hóa Nh t B n hay m c tiêu c t lõi c a Walt Disney (1923) là mang l i h nh phúc cho con ngư i. C th hơn, doanh nghi p nào l y thương hi u làm tr ng tâm phát tri n b n v ng thì nên b t u t vi c xây d ng m t c ng ng thương hi u. C ng ng này không ch bao g m nhân s bên trong n i b mà còn có th m r ng sang các i tư ng bên ngoài như khách hàng, i tác và công chúng. N u làm t t công vi c xây d ng thương hi u n i b mang ý nghĩa “chinh ph c và lan t a chí hư ng” này, doanh nghi p s có cơ h i thu hút nh ng con ngư i có cùng hư ng nhìn và tin tư ng l n nhau, cùng ch p nh n thách th c và c ng hi n vì m c tiêu lâu dài c a thương hi u. H qu là hình thành nên ý th c thu c v và t hào là thành viên trong c ng ng b n thân h , t ó t o nên m t môi trư ng văn hóa t nguy n
- h p tác và tuân th k cương, liên t c t o ra năng lư ng cho thương hi u theo th i gian. Thương hi u và văn hóa: m i quan h tương h i v i nh ng thương hi u m nh thì thương hi u ph i n m trong văn hóa và ngư c l i văn hóa ph i n m trong thương hi u. ó là m i quan h tương h ch t ch . bên trong, ý nghĩa c a thương hi u ph i ư c lan t a vào văn hóa doanh nghi p nh m t o ra giá tr gia tăng v m t c m xúc cho thương hi u t i t t c các i m ti p xúc v i khách hàng. Nó ph i b t ngu n t s ng c m v i chí hư ng, t ó hình thành ng cơ, lan t a sang ý th c và hành vi trong t t c thành viên c a c ng ng. Th hi n ra bên ngoài, thương hi u nào không có s k t t c a văn hóa c s c và cá tính riêng thì v n mãi là nh ng s n ph m d ch v thông thư ng có giá tr th p, khó có th t n t i lâu dài trong m t th trư ng c nh tranh toàn c u. Nh ng thương hi u thành danh qua nhi u th p k trên th gi i c a Nh t và M t ng tuyên b r ng, h không bán nh ng s n ph m hay d ch v “ch t lư ng cao” mà chính là bán cái “giá tr văn hóa” hay “l i s ng” c a chính dân t c h . S là không quá mu n n u ngay t bây gi m i nhà lãnh o t h i r ng ch “made in Vietnam” g n trên s n ph m hay d ch v c a mình th c s bán cái gì.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Tính cách cá nhân trong việc hình thành văn hóa doanh nghiệp
7 p | 156 | 30
-
Mô hình Kéo và Đẩy, quản trị Thương hiệu và Phân phối bán hàng
5 p | 178 | 30
-
Phân biệt sự khác nhau giữa Thương hiệu và Nhãn hiệu
4 p | 212 | 29
-
Mười bước cơ bản xây dựng thương hiệu dành cho doanh nghiệp trẻ
4 p | 126 | 19
-
Xây dựng thương hiệu B2B
7 p | 108 | 18
-
Thương hiệu là văn hóa, văn hóa là thương hiệu
9 p | 93 | 17
-
Giá trị thương hiệu và trách nhiệm xã hội
4 p | 99 | 12
-
Phân biệt hình ảnh và chân dung thương hiệu
3 p | 96 | 12
-
Đối thoại với Thương hiệu
5 p | 91 | 11
-
Quảng bá thương hiệu qua người nổi tiếng
3 p | 102 | 10
-
Đo lường giá trị thương hiệu(Phần 1)
13 p | 129 | 10
-
Văn hóa thương hiệu, hành trình bất tận…
7 p | 104 | 7
-
Thương hiệu và giao thoa văn hoá
4 p | 104 | 6
-
Thương hiệu là văn hóa, văn hóa là thương hiệu nổi bật
12 p | 63 | 5
-
Bài giảng Tranh luận về chính sách thương mại - Lê Vũ Quân
20 p | 87 | 5
-
Bài giảng Quản trị thương hiệu sản phẩm và doanh nghiệp: Chương 3 - ĐH Thương mại
11 p | 78 | 5
-
Thương hiệu là văn hóa và ngược lại
5 p | 77 | 4
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn