Thuyết trình: Chất lượng tín hiệu và chất lượng dịch vụ: một nghiên cứu về các chương trình MBA trong nước và quốc tế ở Việt Nam
lượt xem 11
download
Thuyết trình: Chất lượng tín hiệu và chất lượng dịch vụ: một nghiên cứu về các chương trình MBA trong nước và quốc tế ở Việt Nam nhằm mục tiêu nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu và đối tượng nghiên cứu rõ ràng, đầy đủ và phù hợp, tìm hiểu về vai trò của chất lượng tín hiệu trong chất lượng đào tạo Cao học quản trị kinh doanh (MBA) ở Việt Nam.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Thuyết trình: Chất lượng tín hiệu và chất lượng dịch vụ: một nghiên cứu về các chương trình MBA trong nước và quốc tế ở Việt Nam
- TÊN ĐỀ TÀI CHẤT LƯỢNG TÍN HIỆU VÀ CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ : MỘT NGHIÊN CỨU VỀ CÁC CHƯƠNG TRÌNH MBA TRONG NƯỚC VÀ QUỐC TẾ Ở VIỆT NAM NHÓM 8 – LỚP ĐÊM 3 – K22
- NỘI DUNG 1. GIỚI THIỆU 2. TỔNG QUAN LÝ THUYẾT 3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 4. XỬ LÝ DỮ LIỆU 5. KẾT QỦA NGHIÊN CỨU 6. GIỚI HẠN, SƠ ĐỒ NGHIÊN CỨU
- 1 GIỚI THIỆU Mục tiêu nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu
- Nhận xét: Mục tiêu nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu và đối tượng nghiên cứu rõ ràng, đầy đủ và phù hợp. Mục tiêu Phạm vi nghiên Đối tượng nghiên cứu cứu nghiên cứu • Tìm hiểu về vai • Các chương • Chất lượng tín trò của chất trình MBA ở cả hiệu và chất lượng tín hiệu hai chương lượng dịch vụ. trong chất trình trong lượng đào tạo nước và quốc Cao học quản tế tại Việt Nam trị kinh doanh (MBA) ở Việt Nam.
- 2 TỔNG QUAN LÝ THUYẾT Các nghiên cứu • Nghiên cứu trước trước và lổ hổng • Lổ hổng nghiên cứu • Khái niệm Cơ sở lý thuyết • Mô hình nghiên cứu
- CÁC NGHIÊN CỨU TRƯỚC Spence, 1973; Tirole, 1988: Lý thuyết ra tín hiệu Lý thuyết tín hiệu đã được áp dụng vào các nghiên cứu marketing như: Prabhu and Stewart, 2001; Robertson et al, 1995: nghiên cứu về tác động cạnh tranh. Erdem and Swait, 1998, 2004: chất lượng thương hiệu. Boulding and Kirmani, 1993; Rao et al, 1999; Soberman, 2003: chất lượng sản phẩm và bảo hành. Biswas et al., 2002; Dawar and Sarvary, 1997; Simester, 1995; Srivastava and Lurie, 2004: giá. Caves and Greene, 1996; Kirmani and Wright, 1989: quảng cáo. Nghiên cứu về các nhân tố ảnh hưởng tới chất lượng kinh doanh đào tạo và sự thỏa mãn cũng như trung thành về chương trình của sinh viên (Faranda and Clarke,2004; Gremler and McCollough, 2002; LeBlanc and Nguyen, 1999).
- LỔ HỔNG NGHIÊN CỨU CÁC NGHIÊN NGHIÊN CỨU CỨU TRƯỚC CỦA ĐỀ TÀI • DỰA VÀO LÝ • DỰA VÀO LÝ THUYẾT TÂM LÝ THUYẾT TÍN HỌC NHẬN HỆU THỨC Bài nghiên cứu đã phát hiện ra rất ít nghiên cứu xem xét sự phù hợp của lý thuyết tín hiệu để đo lường chất lượng và giá trị các chương trình đào tạo, đặc biệt là trong ngành quản trị kinh doanh Do đó , nghiên cứu sử dụng lý thuyết hoàn toàn mới .
- CƠ SỞ LÝ THUYẾT Cơ sở chung của bài này là dựa trên lý thuyết tín hiệu, lý thuyết tín hiệu dựa vào nguyên tắc về tính không hoàn hảo và bất cân xứng về thông tin trên thị trường.
- Các khái niệm Tín hiệu: là một quá trình nghiên cứu mà trong đó học viên nhận được tín hiệu, đọc và giải thích nó qua kinh nghiệm thực tế và phản ứng phù hợp. Chất lượng tín hiệu: được mô tả bởi 3 đặc tính quan trọng: (Erdem và Swait, 1998) Sự rõ ràng của tín hiệu: đề cập đến “không có sự mơ hồ trong thông tin được chuyển tải bằng những chiến lược hỗn hợp marketing thương hiệu trong quá khứ và hiện tại, và các hoạt động liên quan”. Sự nhất quán của tín hiệu: “mức độ mà mỗi hỗn hợp marketing cấu thành hoặc quyết định phản ánh toàn bộ dự định”. Độ tin cậy của tín hiệu: “là nền tảng cho niềm tin của khách hàng trong yêu cầu về sản phẩm của một dịch vụ”. Chất lượng cảm nhận. Các khoản đầu tư vào chương trình. Xu hướng trung thành.
- Mô hình nghiên cứu Chất lượng tín hiệu H1 Chất lượng cảm H2 Xu hướng trung nhận thành H3 H4 Các khoản đầu tư vào chương trình H1: Chất lượng tín hiệu rõ ràng hơn sẽ dẫn đến chất lượng cảm nhận cao hơn. H2: Chất lượng cảm nhận cao hơn sẽ dẫn đến một xu hướng trung thành vào chương trình cao hơn. H3:Các khoản đầu tư vào chương trình cao hơn sẽ dẫn đến một chất lượng tín hiệu cao hơn . H4:Các khoản đầu tư vào chương trình cao hơn sẽ dẫn đến chất lượng cảm nhận cao hơn
- Nhận xét về tổng quan lý thuyết Ưu điểm Nhược điểm Có giá trị thực tiển Các khái niệm chưa rõ cao , xác định cụ thể ràng mục tiêu nghiên cứu
- 3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU NGHIÊN CỨU ĐỊNH TÍNH PHƯƠNG PHÁP HỖN HỢP THIẾT KẾ HỖN HỢP KHÁM PHÁ NGHIÊN CỨU ĐỊNH LƯỢNG 12
- NGHIÊN CỨU ĐỊNH TÍNH • Khám phá các quan điểm của người phát MỤC tín hiệu (nhà quản lý chương trình) và người nhận tín hiệu (sinh viên) ĐÍCH • Điều chỉnh các khái niệm đo lường được sử dụng trong mô hình nghiên cứu. PHƯƠNG • Sử dụng các cuộc phỏng vấn chuyên sâu với các nhà quản lý chương trình và thảo luận PHÁP nhóm tập trung với sinh viên
- NGHIÊN CỨU ĐỊNH LƯỢNG • Kiểm định mô hình và Mục đích các giả thiết nghiên cứu Phương • Sử dụng phương pháp phỏng vấn trực tiếp với cỡ mẫu là 456 sinh viên cho 2 chương trình đào tạo pháp MBA trong nước và liên kết quốc tế. • Công cụ: Sử dụng bảng câu hỏi phỏng vấn trực tiếp • Khảo sát 257 học viên tham gia chương trình đào tạo cao học tại trường Đại học Kinh tế TP.HCM, Đại học Mở TP.HCM và Đại học Kỹ Chọn mẫu thuật TP.HCM. • Khảo sát 199 sinh viên tham gia chương trình đào tạo cao học Việt Pháp, Maastricht, Solvay Brussels, Đại học Công nghệ Curtin, và Đại học Houston Clear Lake
- THIẾT KẾ ĐO LƯỜNG Thang đo trong mô hình nghiên cứu dựa trên các khái niệm được phát triển bởi Erdem và Swait (1998), với một số thành phần được điều chỉnh dựa trên kết quả nghiên cứu định tính để phù hợp với điều kiện tại Việt Nam. Khái niệm đơn hướng được đo lường bao gồm 3 biến tiềm ẩn, đó là: chất lượng nhận thức, sự đầu tư vào chương trình, và Sự trung thành với chương trình, và mỗi biến tiềm ẩn được đo lường bằng 3 biến quan sát. Khái niệm đa hướng được đo lường bởi biến chất lượng tín hiệu bao gồm 3 thành phần sự rõ ràng, sự nhất quán và độ tin cậy. Với mỗi thành phần này được đo lường bởi 3 biến quan sát. Tác giả sử dụng thang đo Likert 7 điểm, từ 1: rất không đồng ý và 7: hoàn toàn đồng ý
- Nhận xét về phương pháp nghiên cứu Sử dụng phương pháp nghiên cứu phù hợp Áp dụng hợp lý các công cụ thu thập dữ liệu trong phương pháp định tính (thảo luận nhóm, thảo luận tay đôi) và định lượng (phỏng vấn trực tiếp) Phạm vi nghiên cứu là “Các chương trình MBA ở cả hai chương trình trong nước và quốc tế tại Việt Nam”, nhưng tác giả chỉ thực hiện lấy mẫu tại TP.HCM. Như vậy dẫn số liệu thu thập được sẽ không mang tính đại diện cao, và có thể dẫn đến kết quả nghiên cứu không thực sự có ý nghĩa với các vùng miền khác trong lãnh thổ Việt Nam.
- 4 XỬ LÝ DỮ LIỆU PHƯƠNG PHÁP XỬ KẾT QUẢ XỬ LÝ LÝ • Thang đo • Kết quả kiểm định đo • Kiểm tra mô hình lý lường thuyết • Kết quả kiểm nghiệm • Đánh giá sự khác biệt mô hình lý thuyết giữa chương trình trong nước và quốc tế
- 4.1 PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ THANG ĐO Thang đo trong mô hình nghiên cứu được thiết kế dựa trên thang đo được phát triển bởi Erdem và Swait (1998), với một số biến quan sát được thay đổi dựa trên kết quả nghiên cứu định tính để phù hợp với điều kiện tại Việt Nam. KIỂM ĐỊNH ĐO LƯỜNG Phương pháp phân tích nhân tố Độ tin cậy Cronbach alpha (α) xác định CFA
- PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ (tt) • Sử dụng phương Kiểm tra mô hình pháp hồi quy tuyến lý thuyết tính SEM • Sử dụng Phân tích đa nhóm trong SEM: Chỉ Đánh giá sự khác số mức độ phù hợp GFI, Chỉ số phù hợp so biệt giữa chương sánh CFI, chỉ số phù hợp tiêu chuẩn NFI • Phương pháp Chi-square, Bậc tự do trình trong nước • Phương pháp ước lượng hợp lý cực đại và quốc tế
- 4.2 KẾT QUẢ XỬ LÝ Kết quả kiểm định đo lường Độ tin cậy Cronbach alpha Khái niệm Hệ số Crombach alpha (α) Đầu tư chương trình 0.83 Tín hiệu rõ ràng 0.89 Tín hiệu nhất quán 0.90 Độ tin cậy 0.81 Chất lượng cảm nhận 0.88 Xu hướng trung thành 0.93 •Giá trị chấp nhận được của Hệ số Cronbach alpha: α ≥ 0.7
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Báo cáo thực tập tổng hợp ngân hàng HD Bank - PGD Hoàng Văn Thái – Chi nhánh Hà Nội
25 p | 1056 | 200
-
Bài thuyết trình: Nâng cao chất lượng cho vay tiêu dùng của ngân hàng NHNo&PTNT chi nhánh Gia Lâm
38 p | 350 | 78
-
Thuyết trình báo cáo thực tập: Phân tích hoạt động tín dụng tại chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn huyện Vũ Thư - Thái Bình
18 p | 194 | 52
-
Báo cáo tốt nghiệp: Hỗ trợ chuẩn đoán loại hỏng hóc máy điện thoại
123 p | 199 | 45
-
Tiểu luận: Mô hình đào tạo tín chỉ tại các trường đại học Hoa Kì hiện nay (Nghiên cứu trường hợp trường State University of New York at Stony Brook)
56 p | 205 | 38
-
TÊN ĐỀ TÀI: KHẢO SÁT CÔNG NGHỆ, THIẾT BỊ VÀ CÁC PHƯƠNG PHÁP KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG TRONG SẢN XUẤT BIA TẠI CÔNG TY BIA SÀI GÒN.
7 p | 185 | 34
-
Báo cáo: Quy trình sản xuất sữa đặc có đường
28 p | 163 | 29
-
Bài thuyết trình: Phân tích hoạt động marketing của Co.op mart
24 p | 222 | 20
-
Thuyết trình: Giải pháp nâng cao hiệu quả thẩm định tín dụng tại ngân hàng thương mại Việt Nam
28 p | 143 | 16
-
Luận văn:Nghiên cứu đánh giá chất lượng thiết bị và quá trình sản xuất bằng công cụ thống kê
26 p | 96 | 16
-
Thuyết minh đồ án tốt nghiệp: Bảo tàng văn hóa dân tộc Tây Bắc
14 p | 129 | 14
-
Bài dịch: Chất lượng tín hiệu và chất lượng dịch vụ: một nghiên cứu về các chương trình MBA trong nước và quốc tế tại Việt Nam
15 p | 143 | 13
-
Khóa luận tốt nghiệp: Phát triển hệ thống hỗ trợ học tập trực tuyến với CMS nguồn mở eFront
139 p | 94 | 10
-
Thuyết trình: Chất lượng tín hiệu và chất lượng dịch vụ: một nghiên cứu về các chương trình MBA trong nước và quốc tế tại Việt Nam
31 p | 94 | 7
-
Luận văn Thạc sĩ Công nghệ thông tin: Khảo sát, đánh giá quy trình quản lý chất lượng phần mềm dựa theo độ đo và đề xuất phương án tối ưu cho các công ty gia công phần mềm
93 p | 87 | 7
-
Thuyết minh đồ án tốt nghiệp: Bảo tàng văn hóa biển
11 p | 87 | 6
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Thông tin tài chính và công bố thông tin tài chính trong mối liên hệ với các quyết định đầu tư chứng khoán
214 p | 25 | 4
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn