intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Thuyết trình: Giải pháp nâng cao hiệu quả thẩm định tín dụng tại ngân hàng thương mại Việt Nam

Chia sẻ: Gnfvgh Gnfvgh | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:28

144
lượt xem
16
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Thuyết trình: Giải pháp nâng cao hiệu quả thẩm định tín dụng tại ngân hàng thương mại Việt Nam nhằm trình bày cơ sở lý thuyết, thực trạng về thẩm định tín dụng tại ngân hàng thương mại Việt Nam . Giải pháp nâng cao hiệu quả thẩm định tín dụng tại ngân hàng thương mại Việt Nam.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Thuyết trình: Giải pháp nâng cao hiệu quả thẩm định tín dụng tại ngân hàng thương mại Việt Nam

  1. GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ THẨM ĐỊNH TÍN DỤNG TẠI NHTM VIỆT NAM Nhóm 5 GVHD: TS. Lại Tiến Dĩnh
  2. Chương 1: Cơ sở lý thuyết Chương 2: Thực trạng về thẩm định tín dụng tại NHTM Việt Nam Chương 3: Giải pháp nâng cao hiệu quả thẩm định tín dụng tại NHTM Việt Nam
  3. CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT I.KHÁI NIỆM VỀ THẨM ĐỊNH TÍN DỤNG Thẩm định tín dụng là việc sử dụng các công cụ và kỹ thuật phân tích nhằm kiểm tra, đánh giá mức độ tin cậy và rủi ro của một phương án hoặc dự án mà khách hàng xuất trình nhằm phục vụ cho việc ra quyết định cho vay hay không cho vay. ⇒Mục đích: đánh giá được mức độ tin cậy của phương án SXKD hoặc dự án đầu tư của khách hàng lập và nộp cho ngân hàng, đồng thời phân tích và đánh giá mức độ rủi ro của phương án, dự án ⇒ Đưa ra quyết định: Chấp nhận hay từ chối cho vay
  4. II. VAI TRÒ CỦA THẨM ĐỊNH TÍN DỤNG Là một khâu rất quan trọng trong quy trình tín d ụng , vì: => Hạn chế thông tin bất cân xứng. => Giúp đánh giá được mức độ tin cậy của PA SXKD. => Phân tích và đánh giá được mức độ rủi ro khi quyết định cho vay. => Đưa ra quyết định chính xác
  5. III. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG 3.1 Các yếu tố bên trong: Chiến lược của NH Chính sách Tín dụng của NH Các yếu tố Quy trình TD của NH bên trong Công tác kiểm tra, kiểm soát nội bộ Công tác thẩm định khoản vay
  6. III. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG 3.2 Các nhân tố bên ngoài : Trình độ quản lý, đặc biệt là quản lý tài chính của khách hàng Tính trung thực của khách Các yếu tố hàng bên ngoài Rủi ro đạo đức IV. MÔ HÌNH THẨM ĐỊNH TÍN DỤNG Ở Việt Nam hiện có 2 mô hình phổ biến: - Mô hình tổ chức quản lý rủi ro TD tập trung - Mô hình tổ chức quản lý rủi ro TD phân tán
  7. ⇒ Điểm mạnh và điểm yếu của 2 mô hình trên: Mô hình quản lý rủi ro tín dụng tập trung Mô hình quản lý rủi ro tín dụng phân tán - Quản lý rủi ro một cách hệ thống trên quy mô toàn ngân hàng, đảm bảo tính cạnh tranh lâu dài. - Thiết lập và duy trì môi trường quản lý r ủi ro - Gọn nhẹ. Điểm mạnh đồng bộ, phù hợp với quy trình quản lý gắn với - Cơ cấu tổ chức đơn giản. hoạt động của các bộ phận kinh doanh nâng - Thích hợp với ngân hàng cao năng lực đo lường giám sát rủi ro. quy mô nhỏ - Xây dựng chính sách quản lý rủi ro th ống nhất cho toàn hệ thống. - Thích hợp với ngân hàng quy mô lớn. - Nhiều công việc tập trung hết một nơi, thiếu sự chuyên - Việc xây dựng và triển khai mô hình quản lý sâu. tập trung này đòi hỏi phải đầu tư nhiều công - Việc quản lý hoạt động tín Điểm yếu sức và thời gian. dụng đều theo phương thức - Đội ngũ cán bộ phải có kiến thức cần thiết và từ xa dựa trên số liệu chi biết áp dụng lý thuyết với thực tiễn nhánh báo cáo lên hoặc quản lý gián tiếp thông qua chính sách tín dụng
  8. V. CÁC TIÊU CHUẨN ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG Quy trình phân tích tín dụng phải đáp ứng yêu cầu:  Được xây dựng và thống nhất trong toàn NH, tránh tuỳ tiện, duy ý chí  Được xây dựng chi tiết trong nội dung phân tích,tránh chung chung ⇒ Các chỉ tiêu phản ánh chất lượng thẩm định tín dụng: Thứ nhất, tính khoa học, chính xác, toàn diện của các kết quả thẩm định Thứ hai, thời gian thẩm định. Thứ ba, sự phù hợp của các dự báo Thứ tư, mức độ cung cấp cho khách hàng những tiện ích về kế hoạch kinh doanh. Thứ năm, những chỉ số phản ánh chất lượng hoạt động cho vay khách hàng của NH
  9. CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC THẨM ĐỊNH TÍN DỤNG TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM HIỆN NAY I. CHÍNH SÁCH TÍN DỤNG TẠI MỘT SỐ NHTM VIỆT NAM : Tuân thủ pháp luật Một số nguyên tắc cơ bản trong c/s Tín dụng Phù hợp với Quan điểm chiến lược bình đẳng và HĐKD của hướng tới NH kh/hàng KD Tín dụng theo ng/tắc Tăng trưởng thương mại và t/trường h/quả, bền vững
  10. II. QUY TRÌNH TÍN DỤNG TẠI MỘT SỐ NHTM VIỆT NAM 6 bước căn bản của một quy trình tín dụng như sau:  Bước 1 : Lập hồ sơ đề nghị cấp tín dụng  Bước 2 : Phân tích tín dụng  Bước 3: Quyết định và ký hợp đồng Tín dụng  Bước 4 : Giải ngân  Bước 5 : Giám sát tín dụng  Bước 6 : Thanh lý hợp đồng Tín dụng
  11. Mô tả qui trình tín dụng cơ bản tại các NHTM hiện nay Khách hàng: Nhân viên Tíndụng: Lập hồ sơ: Cung cấp các tài liệu và - Tiếp xúc, hướng dẫn. - Giấy đề nghị vay. thông tin - Phỏng vấn KH . - Hồ sơ phap lý. ́ - Phương án/ dự án. Thu thập thông tin qua Tổ chức phân tích và thẩm định: Kết quả ghi nhận: phỏng vấn, viếng thăm trao - Pháp lý.- Bảo đảm nợ vay. - Biên bản, báo cáo. đổi - Tờ trình. - Giấy tờ về bảo đảm nợ. Cập nhật thông tin thị Quyết định Tín dụng: Từ chối Giấy báo lý trường, chính sách, khung - Hội đồng phán quyết. do pháp lý. - Cá nhân phán quyết. Hợp đồng Tín dụng: - Đàm phán. Chấp nhận - Ký kết HĐ Tín dụng. - Ký kết HĐ phụ khác. Giải ngân: - Chuyển tiền vào tài khoản khách hàng. -Trả cho nhà cung cấp. Tổ chức giám sát: Giám sát Vi phạm HĐ - Nhân viên kế toán. Tín dụng - Nhân viên Tín dụng. - Thanh tra kiểm soát viên. Không đủ, Thu nợ cả gốc và lãi Không đúng hạn Thanh lý HĐTD bắt buộc Đầy đủ và đúng hạn Biện pháp: Cảnh cáo, tăng cường kiểm soát, ngừng giải ngân, tái xét Thanh lý HĐTD mặc nhiên Tín dụng. Xử lý: Toà án Không đủ, Cơ quan thẩm quyền Không đúng hạn
  12. III. CÔNG TÁC THẨM ĐỊNH TÍN DỤNG TẠI MỘT SỐ NHTM VIỆT NAM 3.1 Đối với khách hàng cá nhân: Cần tập trung phân tích thẩm định các nội dung:  Thẩm định năng lực pháp luật dân sự, năng lực hành vi dân sự của khách hàng  Thẩm định tính cách và uy tín và khả năng quản lý của khách hàng  Thẩm định mục đích đề nghị vay vốn  Thẩm định khả năng tài chính, tính khả thi của phương án vay - trả nợ :  Thẩm định khả năng tài chính  Thẩm định tính khả thi của phương án vay trả nợ  Thẩm định TSBĐ
  13. 3.2 Đối với khách hàng là tổ chức kinh tế: Quy trình thẩm định khách hàng là tổ chức kinh tế:
  14. IV. MỘT SỐ THÀNH TỰU CƠ BẢN VÀ KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC TRONG CÔNG TÁC THẨM ĐỊNH TÍN DỤNG TẠI NHTM VIỆT NAM  Một số NHTM đã thực hiện tách các chức năng quan hệ khách hàng, thẩm định rủi ro, quyết định tín dụng, quản lý nợ.  Chức năng cho vay tín dụng chính sách và cho vay tín dụng thương mại đã được tách bạch  Bước đầu tạo nên quĩ dự phòng đủ lớn để xử lý tổn thất theo Quyết định 493/2005/QĐ-NHNN  Các khoản tín dụng có xu hướng không chạy theo tăng trưởng quy mô tín dụng mà hướng sang chất lượng tín dụng  Hệ số an toàn vốn toàn hệ thống được duy trì ở mức cao (từ 13 - 14% trong năm); tỷ lệ vốn ngắn hạn cho vay trung
  15. Một số chỉ tiêu cơ bản theo thống kê NHNN:
  16.  Trung tâm thông tin tín dụng NHNN (CIC) đã dần nâng cao chất lượng, bằng cách cung cấp thông tin đã qua phân tích, xử lý, kết hợp với việc đánh giá xếp loại DN thông qua các sản phẩm cảnh báo.  Nâng cao hình ảnh của Ngân hàng trong mắt khách hàng thông qua việc xếp hạng các NHTM  Trình độ và kinh nghiệm của cán bộ thẩm định đang dần được nâng cao và mang tính chuyên nghiệp hơn.
  17. V. NHỮNG HẠN CHẾ VÀ NGUYÊN NHÂN CỦA NHỮNG TỒN TẠI TRONG CÔNG TÁC THẨM ĐỊNH TÍN DỤNG NHTM VIỆT NAM 5.1 Những hạn chế:  Cách thức tổ chức, quản lý, điều hành hoạt động thẩm định ở một số nơi còn yếu kém  Chất lượng thu thập thông tin chưa được tốt  Quy trình thẩm định ở một số nơi còn bất cập  Trình độ lập và thực hiện dự án của một số chủ đầu tư yếu kém làm ảnh hưởng xấu đến chất lượng thẩm định  Trình độ, năng lực và ý thức đạo đức của một số cán bộ thẩm định còn hạn chế  Hành lang pháp lý chưa ổn định
  18. 5.2 Nguyên nhân của những tồn tại  Chất lượng nguồn nhân lực chưa cao  Đạo đức xã hội ngày càng đi xuống, tại một số ngân hàng kể cả cán bộ cấp trung, cao cũng xuất hiện tư tưởng vụ lợi cá nhân  Nền kinh tế chưa phát triển, cơ chế thiếu đồng bộ cùng với sự bất ổn của các điều kiện vĩ mô... hạn chế việc cung cấp thông tin xác thực phản ánh đúng diễn biến, mối quan hệ thị trường.  Cơ cấu tổ chức quản lý tín dụng nhiều nơi không đảm bảo được tính gọn nhẹ, quá rườm rà nhưng lại không hợp lý  Hệ thống văn bản pháp luật hiện nay khá chồng chéo
  19. CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO CÔNG TÁC THẨM ĐỊNH TÍN DỤNG TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI I. ĐỊNH HƯỚNG TRONG CÔNG TÁC NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG VÀ THẨM ĐỊNH TÍN DỤNG  Kiên quyết thu hồi các khoản nợ xấu, nợ đã đầu tư chưa đầy đủ thủ tục, vi phạm quy trình, chế độ đã phát hiện sau kiểm tra, nợ đã xử lý rủi ro.  Tăng cường công tác kiểm tra tới các Chi nhánh về việc thực hiện tuân thủ quy trình thẩm định tín dụng, xử lý nghiêm đối với tập thể và cá nhân vi phạm  Kiểm soát chặt chẽ hơn trong việc thẩm định phương án, dự án vượt quyền phán quyết, bao gồm cả các dự án, phương án nâng quyền phán quyết.  Tiếp tục thực hiện kiểm soát chặt chẽ dư nợ và cho vay đối với khách hàng là doanh nghiệp tại các Chi nhánh có tỷ lệ nợ xấu > 5%.  Tổ chức kiểm tra các Chi nhánh có tỷ lệ nợ xấu > 10%, xây dựng phương án, giải pháp cụ thể xử lý nợ xấu.
  20. II. MỘT SỐ BIÊN PHÁP NÂNG CAO CÔNG TÁC THẨM ̣ ĐỊNH TÍN DỤNG 2.1Biện pháp nhằm hoàn thiện nội dung thẩm định  Xây dựng kho dữ liệu về khách hàng, đánh giá tình hình tài chính, thẩm định năng lực hoạt động kinh doanh của khách hàng một cách bài bản  Cần phân tích sâu hơn các rủi ro liên quanđối với từng loại tín dụng  Hoàn thiện các chỉ tiêu quy định xếp loại khách hàng trong hệ thống  Hoàn thiện hệ thống tra cứu thông tin nội bộ ở từng NHTM
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2