intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Thuyết trình: Chất lượng tín hiệu và chất lượng dịch vụ: một nghiên cứu về các chương trình MBA trong nước và quốc tế tại Việt Nam

Chia sẻ: Dsgvfdcx Dsgvfdcx | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:31

95
lượt xem
7
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Thuyết trình: Chất lượng tín hiệu và chất lượng dịch vụ: một nghiên cứu về các chương trình MBA trong nước và quốc tế tại Việt Nam nhằm tìm hiểu về vai trò của chất lượng tín hiệu trong chất lượng đào tạo Cao học quản trị kinh doanh (MBA) ở Việt Nam.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Thuyết trình: Chất lượng tín hiệu và chất lượng dịch vụ: một nghiên cứu về các chương trình MBA trong nước và quốc tế tại Việt Nam

  1. TÊN ĐỀ TÀI CHẤT LƯỢNG TÍN HIỆU VÀ CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ : MỘT NGHIÊN CỨU VỀ CÁC CHƯƠNG TRÌNH MBA TRONG NƯỚC VÀ QUỐC TẾ Ở VIỆT NAM NHÓM 8 – LỚP ĐÊM 3 – K22
  2. NỘI DUNG 1. GIỚIITHIỆU 1. GIỚ THIỆU 2. TỔNG QUAN LÝ THUYẾT 2. TỔNG QUAN LÝ THUYẾT 3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 4. XỬ LÝ DỮ LIỆU 4. XỬ LÝ DỮ LIỆU 5. KẾT QỦA NGHIÊN CỨU 5. KẾT QỦA NGHIÊN CỨU 6. GIỚIIHẠN, SƠ ĐỒ NGHIÊN CỨU 6. GIỚ HẠN, SƠ ĐỒ NGHIÊN CỨU
  3. 1 GIỚI THIỆU
  4. Nhận xét: Mục tiêu nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu và đối tượng nghiên cứu rõ ràng, đầy đủ và phù hợp.
  5. 2 TỔNG QUAN LÝ THUYẾT
  6. CÁC NGHIÊN CỨU TRƯỚC  Spence, 1973; Tirole, 1988: Lý thuyết ra tín hiệu  Lý thuyết tín hiệu đã được áp dụng vào các nghiên cứu marketing như:  Prabhu and Stewart, 2001; Robertson et al, 1995: nghiên cứu về tác động cạnh tranh.  Erdem and Swait, 1998, 2004: chất lượng thương hiệu.  Boulding and Kirmani, 1993; Rao et al, 1999; Soberman, 2003: chất l ượng sản phẩm và bảo hành.  Biswas et al., 2002; Dawar and Sarvary, 1997; Simester, 1995; Srivastava and Lurie, 2004: giá.  Caves and Greene, 1996; Kirmani and Wright, 1989: quảng cáo.  Nghiên cứu về các nhân tố ảnh hưởng tới chất lượng kinh doanh đào tạo và sự thỏa mãn cũng như trung thành về chương trình của sinh viên (Faranda and Clarke,2004; Gremler and McCollough, 2002; LeBlanc and Nguyen, 1999).
  7. LỔ HỔNG NGHIÊN CỨU Bài nghiên cứu đã phát hiện ra rất ít nghiên cứu xem xét sự phù hợp của lý thuyết tín hiệu để đo lường chất lượng và giá trị các chương trình đào tạo, đặc biệt là trong ngành quản tr ị kinh doanh
  8. CƠ SỞ LÝ THUYẾT  Cơ sở chung của bài này là dựa trên lý thuyết tín hiệu, lý thuyết tín hiệu dựa vào nguyên tắc về tính không hoàn hảo và bất cân xứng về thông tin trên thị trường.
  9. Các khái niệm  Tín hiệu: là một quá trình nghiên cứu mà trong đó học viên nhận đ ược tín hiệu, đọc và giải thích nó qua kinh nghiệm thực tế và phản ứng phù hợp.  Chất lượng tín hiệu: được mô tả bởi 3 đặc tính quan trọng: (Erdem và Swait, 1998)  Sự rõ ràng của tín hiệu: đề cập đến “không có sự mơ hồ trong thông tin được chuyển tải bằng những chiến lược hỗn hợp marketing thương hiệu trong quá khứ và hiện tại, và các hoạt động liên quan”.  Sự nhất quán của tín hiệu: “mức độ mà mỗi hỗn hợp marketing cấu thành hoặc quyết định phản ánh toàn bộ dự định”.  Độ tin cậy của tín hiệu: “là nền tảng cho niềm tin của khách hàng trong yêu cầu về sản phẩm của một dịch vụ”.  Chất lượng cảm nhận.  Các khoản đầu tư vào chương trình.  Xu hướng trung thành.
  10. Mô hình nghiên cứu Chất lượng tín hiệu H1 H2 Chất lượng Xu hướng trung cảm nhận thành H3 H4 Các khoản đầu tư vào chương trình H1: Chất lượng tín hiệu rõ ràng hơn sẽ dẫn đến chất lượng cảm nhận cao hơn. H2: Chất lượng cảm nhận cao hơn sẽ dẫn đến một xu hướng trung thành vào chương trình cao hơn. H3:Các khoản đầu tư vào chương trình cao hơn sẽ dẫn đến một chất lượng tín hiệu cao hơn . H4:Các khoản đầu tư vào chương trình cao hơn sẽ dẫn đến chất lượng cảm nhận cao hơn
  11. Nhận xét về tổng quan lý thuyết
  12. 3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU NGHIÊN CỨU ĐỊNH TÍNH PHƯƠNG PHÁP HỖN HỢP THIẾT KẾ HỖN HỢP KHÁM PHÁ NGHIÊN CỨU ĐỊNH LƯỢNG 12
  13. NGHIÊN CỨU ĐỊNH TÍNH
  14. NGHIÊN CỨU ĐỊNH LƯỢNG
  15. THIẾT KẾ ĐO LƯỜNG  Thang đo trong mô hình nghiên cứu dựa trên các khái niệm được phát triển bởi Erdem và Swait (1998), với một số thành phần được điều chỉnh dựa trên kết quả nghiên cứu định tính để phù hợp với điều kiện tại Việt Nam.  Khái niệm đơn hướng được đo lường bao gồm 3 biến tiềm ẩn, đó là: chất lượng nhận thức, sự đầu tư vào chương trình, và Sự trung thành với chương trình, và mỗi biến tiềm ẩn được đo lường bằng 3 biến quan sát.  Khái niệm đa hướng được đo lường bởi biến chất lượng tín hiệu bao gồm 3 thành phần sự rõ ràng, sự nhất quán và độ tin cậy. Với mỗi thành phần này được đo lường bởi 3 biến quan sát.  Tác giả sử dụng thang đo Likert 7 điểm, từ 1: rất không đồng ý và 7: hoàn toàn đồng ý
  16. Nhận xét về phương pháp nghiên cứu  Sử dụng phương pháp nghiên cứu phù hợp  Áp dụng hợp lý các công cụ thu thập dữ liệu trong phương pháp định tính (thảo luận nhóm, thảo luận tay đôi) và định lượng (phỏng vấn trực tiếp)  Phạm vi nghiên cứu là “Các chương trình MBA ở cả hai chương trình trong nước và quốc tế tại Việt Nam”, nhưng tác giả chỉ thực hiện lấy mẫu tại TP.HCM. Như vậy dẫn số liệu thu thập được sẽ không mang tính đại diện cao, và có thể dẫn đến kết quả nghiên cứu không thực sự có ý nghĩa với các vùng miền khác trong lãnh thổ Việt Nam.
  17. 4 XỬ LÝ DỮ LIỆU
  18. 4.1 PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ THANG ĐO
  19. PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ (tt)
  20. 4.2 KẾT QUẢ XỬ LÝ Kết quả kiểm định đo lường Độ tin cậy Cronbach Khái niệm Hệ số Crombach alpha alpha (α) Đầu tư chương trình 0.83 Tín hiệu rõ ràng 0.89 Tín hiệu nhất quán 0.90 Độ tin cậy 0.81 Chất lượng cảm nhận 0.88 Xu hướng trung thành 0.93 •Giá trị chấp nhận được của Hệ số Cronbach alpha: α ≥ 0.7
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2