intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Thuyết trình: Đặc điểm môi trường và đa dạng của thủy sinh vật trong hệ sinh thái Đầm phá Tam Giang - Cầu Cai

Chia sẻ: Nguyen Com | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:39

355
lượt xem
65
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Thuyết trình: Đặc điểm môi trường và đa dạng của thủy sinh vật trong hệ sinh thái Đầm phá Tam Giang - Cầu Cai giới thiệu tổng quan về hệ thống đầm phá Tam Giang­ - Cầu Hai; đặc điểm môi thường và đa dạng của thủy sinh vật trong hệ sinh thái đầm phá Tam Giang- Cầu Hai; cơ hội và thách thức đối với chính quyền và người dân sống trên đầm phá và biện pháp giải quyết.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Thuyết trình: Đặc điểm môi trường và đa dạng của thủy sinh vật trong hệ sinh thái Đầm phá Tam Giang - Cầu Cai

  1. Nhóm 66 Nhóm Lớp Sinh Lớp Sinh thái- Nhóm 33 thái- Nhóm •    Giới thiệu tổng quan về hệ thống đầm phá Tam Giang­ Cầu  Hai. VẤN ĐỀ: •    Đặc điểm môi thường và đa dạng của thủy sinh vật trong hệ  ĐẶC ĐIỂM MÔI TRƯỜNG VÀ ĐA DẠNG CỦA THỦY sinh thái đầm phá Tam Giang­ Cầu Hai SINH VẬT TRONG HỆ SINH THÁI ĐẦM PHÁ TAM •    Cơ hội và thách thức đối với chính quyền và người dân sống  GIANG- CẦU HAI trên đầm phá •    Biện pháp giải quyết •    Lời kết GVBM: Nguyễn Duy Quỳnh  Trâm
  2. Đến thăm phá Tam
  3. I. Giới thiệu tổng quan về hệ thống đầm phá Tam Giang­ Cầu Hai. Phá  Tam  Giang  chạy  dài  khoảng  27 km  bắt  đầu  từ  cửa sông  Ô  Lâu đến  cửa sông  Hương với  diện  Hệ đầm phá Tam Giang­Cầu Hai là tổng thể đầm phá ven biển miền  tích  5.200  ha.  Phá  thông  với  biển  Trung Việt Nam thuộc tỉnh Thừa Thiên­Huế trong phạm vi từ 16°14′ đến  bằng mỗi cửa Thuận An.  16°42′ vĩ bắc và 107°22′ đến 107°57′ kinh đông. Khu đầm này trải dài  Đầm  Sam  nhỏ  hơn  với  68 km thuộc địa phận năm huyện: Phong Điền, Quảng Điền, Hương  diện tích 1.620 ha, không  thông ra biển. Trà, Phú Vang, và Phú Lộc. Về mặt địa lý khu đầm này là bốn đầm nối nhau từ bắc xuống nam: 1. Phá Tam Giang Đầm Hà Trung­Thủy Tú dài và  2. Đầm Sam tích  3.600  ha  hẹp  với  diện  cũng  là  đầm  kín  không  thông  3. Đầm Hà Trung­Thủy Tú ra biển. 4. Đầm Cầu Hai. Gồm 3 con sông lớn Hương, Bồ, Ô Lâu và các sông Đại Giang và Truồi Đầm  Cầu  Hai  lớn  nhất  với  diện  tích  11.200  ha. Cửa  Tư  Hiền thông  đầm Cầu Hai với biển.
  4. II. Đặc điểm môi thường và đa dạng của thủy sinh vật trong hệ sinh thái đầm phá Tam Giang­ Cầu Hai:  1. Đặc điểm môi trường: 1.1. Hiện trạng môi trường nước đầm phá Tam Giang – Cầu Hai a) Đầm Cầu Hai: Năm 2009 STT Thông số Đơn vị Mùa khô Mùa mưa QCVN 10:2008 TB ± S(a) TB ± S(a) BTNMT(b) 1 Nhiệt độ o C 31,50 26,2 30 2 pH 8,10 7,8 6,5-8,5 3 DO mg/l 5,70 7,9 ³5 4 COD mg/l 21,10 10,1 3 5 NH4+ mg/l 0,02 0,18 0,1 6 NO3- mg/l 0,15 0,73 KQĐ 7 PO43- mg/l 0,01 0,004 KQĐ 8 Fe mg/l 0,14 0,11 0,1 9 Mn mg/l 0,03 0,05 0,1 10 Coliform MPN/100ml 935.360 2.540 1.000 Bảng 1. Giá trị trung bình các thông số chất lượng nước đầm Cầu Hai
  5. II. Đặc điểm môi thường và đa dạng của thủy sinh vật trong hệ sinh thái đầm phá Tam Giang­ Cầu Hai:  1. Đặc điểm môi trường: 1.1. Hiện trạng môi trường nước đầm phá Tam Giang – Cầu Hai b) Đầm Thủy Tú­ Hà Trung: Năm 2009 STT Thông số Đơn vị Mùa khô Mùa mưa QCVN 10:2008 TB ± S(a) TB ± S(a) BTNMT(b) 1 Nhiệt độ C o 31,3 26 30 2 pH 8,1 7,8 6,5-8,5 3 DO mg/l 6,2 8,4 ³5 4 COD mg/l 18,4 6,5 3 5 NH4+ mg/l 0,03 0,16 0,1 6 NO3- mg/l 0,17 1,05 KQĐ 7 PO43- mg/l 0,01 0,005 KQĐ 8 Fe mg/l 0,10 0,17 0,1 9 Mn mg/l 0,06 0,08 0,1 10 Coliform MPN/100ml 1.534.180 2.930 1.000 Bảng 2. Giá trị trung bình các thông số chất lượng nước đầm Thủy Tú ­ Hà Trung 
  6. II. Đặc điểm môi thường và đa dạng của thủy sinh vật trong hệ sinh thái đầm phá Tam Giang­ Cầu Hai:  c) Đầm Sam – Chuồn Năm 2009 STT Thông số Đơn vị Mùa khô Mùa mưa QCVN 10:2008 TB ± S(a) TB ± S(a) BTNMT(b) 1 Nhiệt độ o C 30,9 26,4 30 2 pH 7,9 7,8 6,5-8,5 3 DO mg/l 5,7 8,4 ³5 4 COD mg/l 13,2 9,5 3 5 NH4+ mg/l 0,02 0,22 0,1 6 NO3- mg/l 0,16 0,68 KQĐ 7 PO43- mg/l 0,010 0,003 KQĐ 8 Fe mg/l 0,23 0,27 0,1 9 Mn mg/l 0,05 0,07 0,1 10 Coliform MPN/100ml 85.030 6.230 1.000 Bảng 3. Giá trị trung bình các thông số chất lượng nước đầm Sam ­ Chuồn
  7. II. Đặc điểm môi thường và đa dạng của thủy sinh vật trong hệ sinh thái đầm phá Tam Giang­ Cầu Hai:  d) Phá Tam Giang: Năm 2009 STT Thông số Đơn vị Mùa khô Mùa mưa QCVN TB ± S(a) TB ± S(a) 10:2008 BTNMT(b) 1 Nhiệt độ o C 32,2 26,1 30 2 pH 7,9 7,5 6,5-8,5 3 DO mg/l 6,4 7,7 ³5 4 COD mg/l 18,2 6,2 3 5 NH4+ mg/l 0,03 0,24 0,1 6 NO3- mg/l 0,31 0,88 KQĐ 7 PO43- mg/l 0,01 0,005 KQĐ 8 Fe mg/l 0,20 0,30 0,1 9 Mn mg/l 0,08 0,07 0,1 10 Coliform MPN/100ml 15.730 4.050 1.000 Bảng 4. Giá trị trung bình các thông số chất lượng nước phá Tam Giang 
  8. II. Đặc điểm môi thường và đa dạng của thủy sinh vật trong hệ sinh  thái đầm phá Tam Giang­ Cầu Hai:  1.2. Phân vùng ô nhiễm chất lượng nước a) Nhiệt độ:  Hình 1. Nhiệt độ bề mặt mùa khô  Hình 2. Nhiệt độ bề mặt mùa mưa 
  9. II. Đặc điểm môi thường và đa dạng của thủy sinh vật trong hệ sinh  thái đầm phá Tam Giang­ Cầu Hai:  thái đầm phá Tam Giang­ Cầu Hai: 1.2. Phân vùng ô nhiễm chất lượng nước b) pH: Hình 3. pH vào mùa khô  Hình 4. pH vào mùa mưa 
  10. II. Đặc điểm môi thường và đa dạng của thủy sinh vật trong hệ sinh  thái đầm phá Tam Giang­ Cầu Hai:  thái đầm phá Tam Giang­ Cầu Hai: 1.2. Phân vùng ô nhiễm chất lượng nước c) Nồng độ oxy hòa tan DO Hình 5. DO vào mùa khô Hình 6. DO vào mùa mưa
  11. II. Đặc điểm môi thường và đa dạng của thủy sinh vật trong hệ sinh  thái đầm phá Tam Giang­ Cầu Hai:  thái đầm phá Tam Giang­ Cầu Hai: 1.2. Phân vùng ô nhiễm chất lượng nước d) COD và NH4+ trong mùa khô Hình 7. COD mùa khô (mg/l)   Hình 8. NH4+ mùa khô (mg/l)
  12. II. Đặc điểm môi thường và đa dạng của thủy sinh vật trong hệ sinh  thái đầm phá Tam Giang­ Cầu Hai:  thái đầm phá Tam Giang­ Cầu Hai: 1.2. Phân vùng ô nhiễm chất lượng nước d) NO3- và PO43- vào mùa khô: Hình 9. NO3­ vào mùa khô (mg/l) Hình 10. PO43­ vào mùa khô (mg/l)
  13. Mật độ vi khuẩn phân  Mật độ tổng coliform trung bình trong  nước đầm phá (2900 − 69000  MPN/100ml)đã vượt quá mức cho phé p của Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN  5943­ 1995 (
  14. II. Đặc điểm môi thường và đa dạng của thủy sinh vật  trong hệ sinh thái đầm phá Tam Giang­ Cầu Hai:  2. Tính đa dạng thủy sinh vật    Hiện nay đã xác định  được 947 loài sinh vật sống ở Tam Giang ­ Cầu Hai     Thực vật phù du  có số loài cao nhất (250 loài),  cá ­ 230 loài động vật phù du  ­  66 loài, động vật đáy  179 loài, rong biển 46 loài, thực vật bậc cao  ­ 31 loài, cỏ  nước 18 loài (trong đó có 7 loài cỏ biển), thực vật nhỏ sống đáy 54 loài     Thực vật phù du:  Số lượng loài rất lớn, 250 loài nhưng mật độ trong hai tháng 4  và 5 vào loại trung bình. Giá trị trung bình toàn đầm phá biến đổi từ 2834 (tháng 4)  đến 3230 tb/lit (tháng 5).   ­ Động vật phù du: 66 loài, mật độ biến động mạnh  từ   40 cá thể ) đến 40.000 cá thể/m3  ­ Động vật đáy: Kết quả phân tích mẫu trong hai  đợt khảo sát tháng 4 và 5/2006 đã xác định 179 loài động vật đáy ở đầm phá Tam  Giang ­ Cầu Hai.     Dự án IMOLA GCP/VIE/029/ITA Hội thảo lần thứ hai, ban quản lý dự án IMOLA    23  Số 53, Nguyễn Huệ, Huế cho biết rong biển 3.594 tấn, ốc 8075 tấn, hai mảnh  vỏ 2729 tấn, cua, tôm khoảng 81 tấn và cá 45 tấn. Kết quả điều tra cũng đã  xác  định khu vực Đầm Sam ­ Thuỷ Tú là trung tâm cao của nguồn lợi sinh vật đáy 
  15. •      Chúng tôi tiến hành thu thập, phân tích mẫu vật liên tục 15 tháng (từ  tháng 7/2008 đến tháng 11/2009), đã xác định được 43 loài động vật nổi  (Zooplankton) thuộc 24 giống của 18 họ và 3 bộ. Trong thành phần loài  động vật nổi ở Tam Giang ­ Cầu Hai, bộ giáp xác Chân chèo (Copepoda) có  số loài nhiều nhất với 37 loài (chiếm 86,04%), tiếp đến là bộ giáp xác Râu  ngành (Cladocera) với 5 loài (chiếm 11,63%); trùng Bánh xe (Rotatoria) với  1 loài (chiếm 2,33%). •     Đã phát hiện thêm 9 loài, 01 họ mới bổ sung cho khu hệ động vật nổi ở        vùng nghiên cứu. Khảo sát sự biến động về mật độ động vật nổi có sự biến  động khá rõ theo mùa: Mùa khô có mật độ cao hơn hẳn mùa mưa. Vào mùa  mưa, số loài tăng lên, nhưng mật độ giảm. (Nguyễn Huy Anh­ Viện Tài  nguyên, Môi trường và Công nghệ sinh học, Đại học Huế). •    Ở đây Có đến 230 loài cá với 23 loài cá kinh tế, 12 loài tôm, 18 loài cua,       cùng nhiều loài trìa, sò huyết, rau câu... Trữ lượng tôm cá hàng trăm ngàn tấn  với các loại cá quý như cá mú, cá dìa long, cá dìa vân, cá nâu, cá chim, cá đối,  cá buôi, hanh.v.v.. .  •    Hiện có 6 loài cá quý hiếm gồm: cá mì đường, mòi hoa cờ, mòi cờ chấm,       măng, chìa vôi và cá quả bông  (Theo TẠP CHÍ KHOA HỌC, Đại học Huế, Tập 75A, Số 6, (2012), 123­133;  khảo sát sự biến động về thành phần loài động vật nổi (zooplankton) ở đầm phá  Tam Giang­ Cầu Hai tỉnh Thừa Thiên Huế ­ Võ Văn Phú, Hoàng Đình Trung,  Trường Đại học Khoa học, Đại học Huế)
  16. cá dìa sống.mp4
  17. Cá chẽm một trong những loài có giá trị cao 
  18. Tên Việt Nam: CÁ MÒI CỜ Tên Latin: Clupanodon  thrissa Họ:   Cá trích  Clupeidae Cá trích  Bộ:   Clupeiforme s   Lớp (nhóm):   Cá   Tên Việt Nam: CÁ CHÌA VÔI  KHÔNG VÂY  ĐUÔI Solenognathus  Tên Latin: hardwickii Cá chìa vôi  Họ:   Syngnathidae Cá chìa vôi   Bộ:   Syngnathiforme s Lớp (nhóm):   Cá
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2