Thuyết trình Luật kinh tế: Doanh nghiệp nhà nước
lượt xem 37
download
Thuyết trình Luật kinh tế: Doanh nghiệp nhà nước trình bày tổng quan về doanh nghiệp nhà nước, tổng quan về công ty và tập đoàn kinh tế nhà nước, đánh giá chung về tổng công ty và tập đoàn kinh tế nhà nước tại Việt Nam, những mặt ưu điểm và hạn chế của mô hình kinh tế này.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Thuyết trình Luật kinh tế: Doanh nghiệp nhà nước
- Nhóm 4A - Đêm 3 - QTKD Thuyết trình Luật Kinh Tế Đề Tài: Đề Tài: Doanh Nghiệp Nhà Nước Công Ty TNHH – Công Ty Cổ Phần GVHD: TS Nguyễn Việt Khoa www.themegallery.com
- Nội dung trình bày 1 Tổng quan về DN nhà nước 2 Tổng công ty và Tập đoàn kinh tế NN 3 Đánh giá chung www.themegallery.com
- Tổng quan về DNNN 1 1. Định nghĩa 2 Thực trạng về chuyển đổi DNNN Việt Nam 3 Ý nghĩa – hạn chế - đề xuất www.themegallery.com
- Định nghĩa • Và theo Luật Doanh nghiệp nhà nước (2003) • DNNN là tổ chức kinh tế do nhà nước sở hữu toàn bộ vốn điều lệ hoặc có cổ phần, phấn góp vốn chi phối được tổ chức dưới hình thức công ty nhà nước, công ty cổ phần, công ty trách nhiệm hữu hạn. • Theo Điều 166 luật doanh nghiệp (2005) • Các doanh nghiệp nhà nước được thành lập theo quy định của Luật doanh nghiệp nhà nước năm 2003 phải chuyển đổi thành công ty TNHH hoặc công ty cổ phần theo lộ trình chuyển đổi hằng năm, nhưng chậm nh ất là trong thời hạn bốn năm kể từ ngày Luật doanh nghiệp 2005 có hiệu l ực (01/07/2006). www.themegallery.com
- Định nghĩa Theo khoản 22 Điều 4 Luật doanh nghiệp 2005 DNNN được định nghĩa “là doanh nghiệp trong đó Nhà n ước s ở h ữu trên 50% vốn điều lệ” và hiện được tồn tại dưới các hình thức pháp lý sau: • Công ty TNHH một thành viên do Nhà nước làm chủ sở hữu, là công ty TNHH do Nhà nước sở hữu toàn bộ vốn điều lệ; • Công ty TNHH hai thành viên trở lên do Nhà nước làm chủ sở hữu, là công ty TNHH trong đó tất cả các thành viên đều là công ty của Nhà n ước, do Nhà nước sở hữu toàn bộ vốn điều lệ; • CTCP nhà nước, là CTCP mà toàn bộ cổ đông đều là cổ đông nhà nước, do Nhà nước sở hữu toàn bộ vốn điều lệ; • CTCP hoặc công ty TNHH hai thành viên trở lên mà cổ phần hoặc vốn góp của Nhà nước chiếm trên 50% vốn điều lệ. www.themegallery.com
- Thực trạng chuyển đổi DNNN Giai đoạn 2006-2010, cả nước sắp xếp 1.547 doanh nghiệp, Trong đó: • Chuyển thành công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên 577 doanh nghiệp, • Cổ phần hóa 697 doanh nghiệp, • Còn lại là các hình thức giao, bán, sáp nhập, hợp nhất, giải thể, phá sản. Các nghị định điều chỉnh chuyển đổi: • Đối với DNNN thành Công ty Cổ phần: • Nghị định số 187/2004/NĐ-CP ngày 16 tháng 11 năm • Nghị định 109/2007/NĐ-CP ngày 26 tháng 6 năm 2007 • Nghị định số 59/2011/NĐ-CP ngày 18 tháng 7 năm 2011 • Đối với DNNN chuyển đổi thành Công ty TNHH 1 thành viên. • Nghị định số 95/2006/NĐ-CP ngày 8/9/2006 • Nghị định số 25/2010/NĐ-CP ngày 19/3/2010 www.themegallery.com
- Ý nghĩa – hạn chế - đề xuất 1 V/v chuyển đổi thành công ty TNHH 1 thành viên 2 V/vchuyển đổi thành công ty Cổ phần hoặc TNHH 2 thành viên trở lên www.themegallery.com
- V/v chuyển đổi thành công ty TNHH 1 thành viên Ý nghĩa: • Tạo sự thống nhất trong Luật DN, đổi mới tổ chức quản lý, cơ chế hoạt động, tạo sự bình đẳng với các loại hình doanh nghiệp khác. Đây là quá trình “công ty hoá”, tạo vị thế “công ty” cho công ty nhà n ước • Nhằm đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế, tạo mặt bằng pháp lý với các thành phần kinh tế khác. Hạn chế: • Lỗ hỗng trong khung pháp lý đối với mô hình công ty TNHH Thất thoát vốn NN • Phải chăng chỉ là “Bình mới” cho một “chất rượu” cũ mà thôi. g ty? là chủ s ở hữu côn con người cụ thể nào? Ai Chủ sở hữu là y mất nhiệm khi công t Ai sẽ chịu trách vốn? www.themegallery.com
- V/v chuyển đổi thành công ty TNHH 1 thành viên Đề xuất: • Nhanh chóng thực hiện cổ phần hóa, bán, khoán, cho thuê những công ty TNHH nhà nước một thành viên sau chuyển đổi • Cần mạnh dạn bỏ cơ chế chủ quản như hiện nay. Không thể và không nên giao cho một quan chức, công chức trong bộ máy công quyền làm “chủ sở hữu” hoặc “đại diện phần vốn góp của Nhà nước tại doanh nghiệp”.. • Nghiên cứu, xây dựng và ban hành Luật Quản lý vốn nhà n ước đầu tư vào các doanh nghiệp, luật về thuê quản lý doanh nghiệp. Trên cơ sở đó, tổ chức lại SCIC thành một doanh nghiệp có chức năng nhận ủy thác đầu tư của Nhà nước để đầu tư vào các doanh nghiệp khác. Đồng thời, cho phép các doanh nghiệp khác trong cả nước được phép nhận ủy thác đầu tư vốn của Nhà nước để đầu tư vào các doanh nghiệp, công trình, dự án nếu đủ những điều kiện theo quy định của pháp luật. • Với những doanh nghiệp do quản lý, điều hành yếu kém, dẫn đến bờ vực phá sản cần xử lý nghiêm khắc. www.themegallery.com
- V/v chuyển đổi thành công ty TNHH 2TV trở lên và Công ty CP Ý nghĩa: • Tạo sự thống nhất trong Luật DN, đổi mới tổ chức quản lý, cơ chế hoạt động, tạo sự bình đẳng với các loại hình doanh nghiệp khác. • Góp phần quan trọng nâng cao hiệu quả, sức cạnh tranh của doanh nghiệp • Huy động vốn của toàn xã hội • Phát huy vai trò làm chủ thực sự của người lao động, của các cổ đông; tăng cường sự giám sát của nhà đầu tư đối với doanh nghiệp; bảo đảm hài hoà lợi ích của Nhà nước, doanh nghiệp, nhà đầu tư và người lao động. • Khi phát hành chứng khoán ra công chúng, DNNN có ưu thê lớn trong việc tạo dựng lòng tin đối với nhà đầu tư vì được đặt dưới sự bảo hộ vốn Nhà nước. Vì thế độ ổn định tỉ giá, cũng như khả năng thanh khoản của ch ứng khoán DNNN sẽ cao hơn. www.themegallery.com
- V/v chuyển đổi thành công ty TNHH 2TV trở lên và Công ty CP Hạn chế: • Cơ cấu tổ chức, sản xuất hay là nhân sự của công ty được cổ phần hoá d ễ không đáp ứng được với nhu cầu mới. • Quá trình thủ tục, quy trình làm việc của công ty Nhà nước thiếu linh hoạt hơn. Vì thế nếu quá trình chuẩn bị cổ phần hoá không được chu ẩn bị kĩ lưỡng sẽ dẫn đến hệ quả là hoạt động kém hiệu quả khi được cổ phần hoá và tăng quy mô. • Hơn nữa cũng cần nói đến vấn đề vốn, vốn công ty nhà nước quá nhiều. Và việc chi mạnh tay là điều không tránh khỏi. tuy nó có thể mang lại những món lời lớn, nhưng do quản lí vốn không hiệu qu ả, ng ồn v ốn quá dồi dào dẫn đến không được coi trọng. www.themegallery.com
- V/v chuyển đổi thành công ty TNHH 2TV trở lên và Công ty CP Đề xuất: • DNNN trước khi được cổ phần hoá cần được kiểm toán tốt và độc lập. Kế hoạch kinh doanh khi được cổ phần hoá cũng phải được xem xét kĩ lưỡng và phê duyệt bởi những người thực sự có chuyên môn, không lơ là làm cho có sẽ dẫn đến sự mất hiệu quả của nguồn vốn trong nền kinh tế. • Các vấn đề nảy sinh vẫn xuất phát từ nguyên nhân chủ yếu là sự qu ản lý yếu kém của những người quản lí. Bộ máy quản lí lỗi thời, trình độ không cao là một lí do, vì thế cần phải làm mới bộ máy nhân sự của công ty NN bằng các tri thức trẻ có trình độ chuyên môn thực sự, loại bỏ tiêu cực trong quá trình tuyển dụng. Họp sẽ mang lại hiểu quả trong mọi công việc t ừ sản xuất, vốn, nhân công cho DN. www.themegallery.com
- Tổng công ty và tập đoàn kinh tế NN 1 Giới thiệu chung 2 Mô hình TCT và TĐKT Việt Nam 3 Đánh giá về TCT và TĐKT Việt Nam 4 Đề xuất www.themegallery.com
- Giới thiệu chung Định nghĩa về Tập đoàn kinh tế NN • Theo nghị định 101/2009/NĐ - CP Tập đoàn kinh tế nhà nước thí điểm thành lập theo Nghị định này là nhóm công ty có quy mô lớn liên k ết d ưới hình thức công ty mẹ - công ty con và các hình thức khác, tạo thành t ổ h ợp các doanh nghiệp gắn bó chặt chẽ và lâu dài với nhau về lợi ích kinh t ế, công nghệ, thị trường và các dịch vụ kinh doanh khác. Tập đoàn kinh tế nhà nước bao gồm: • Công ty mẹ (gọi tắt là doanh nghiệp cấp I) • Công ty con của doanh nghiệp cấp I (gọi tắt là doanh nghiệp cấp II) • Công ty con của doanh nghiệp cấp II và các cấp tiếp theo; • Các doanh nghiệp liên kết của tập Công ty mẹ và các doanh nghiệp thành viên tập đoàn có tư cách pháp nhân; có vốn và tài sản riêng; có quyền chiếm hữu, sử dụng, định đoạt tài sản của mình theo quy định của pháp luật và theo thỏa thuận chung của tập đoàn. Nhà nước là chủ sở hữu vốn nhà nước trực tiếp đầu tư tại công ty mẹ. Công ty mẹ là chủ sở hữu vốn nhà nước tại các công ty con, doanh nghiệp liên kết. www.themegallery.com
- Danh sách các TĐKT Nhà nước STT Danh mục Cơ cấu vốn Quản lý Tình trạng 1 Tập đoàn Bưu chính Viễn thông Việt Nam (VNPT) 100% vốn NN Chính Phủ Đang hoạt động 2 Tập đoàn Dầu khí Quốc gia Việt Nam (PetroVietnam) 100% vốn NN Chính Phủ Đang hoạt động 3 Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) 100% vốn NN Chính Phủ Đang hoạt động 4 Tập đoàn Công nghiệp Than - Khoáng sản Việt Nam 100% vốn NN Chính Phủ Đang hoạt động (Vinacomin) 5 Tập đoàn Công nghiệp Cao su Việt Nam (VRG) 100% vốn NN Chính Phủ Đang hoạt động 6 Tập đoàn Công nghiệp Hóa chất Việt Nam (Vinachem) 100% vốn NN Chính Phủ Đang hoạt động 7 Tập đoàn Xăng dầu Việt Nam (Petrolimex) 100% vốn NN Chính Phủ Đang hoạt động 8 Tập đoàn Tài chính-Bảo hiểm Bảo Việt (Bảo Việt) >51% vốn NN Chính Phủ Đang hoạt động 9 Tập đoàn Viễn thông Quân đội (Viettel) 100% vốn NN Bộ Quốc Phòng Đang hoạt động 10 Tập đoàn phát triển nhà và đô thị việt nam (HUD Holdings) 100% vốn NN Chính Phủ Dừng thí điểm 11 Tập đoàn Công nghiệp Xây dựng Việt Nam (Songda) 100% vốn NN Chính Phủ Dừng thí điểm 12 Tập đoàn Công nghiệp Tàu thủy Việt Nam (Vinashin) 100% vốn NN Chính Phủ Tái cơ cấu 13 Tập đoàn Dệt May Việt Nam (Vinatex) 100% vốn NN Chính Phủ Cổ phần hoá www.themegallery.com
- Giới thiệu chung Định nghĩa về tổng công ty • Hiện nay, các Tổng công ty NN được tổ chức theo quyết định số 90/ Ttg và 91/Ttg ngày 7/3/1994 của thủ tướng Chính phủ gọi tắt là Tổng công ty 90 và Tổng công ty 91. Các Tổng công ty này vận hành theo cơ chế “công ty mẹ” và “công ty con”. Tổ chức bao gồm: v Hội đồng quản trị (HĐQT); v Tổng giám đốc (TGĐ), v Ban kiểm soát; v Các đơn vị thành viên. Hiện tại nước ta có khoảng 12 Tổng công ty 100% vốn nhà nước. www.themegallery.com
- Mô hình TCT và TDKT Việt Nam Hiện tại TCT và TDKT Việt Nam hoạt động theo mô hình “Công ty mẹ” và “Công ty con” Đặc điểm Đánh giá mô hình mô hình www.themegallery.com
- Đặc điểm mô hình • Công ty mẹ trong tổ hợp công ty mẹ - công ty con h ầu hết vừa tr ực ti ếp sản xuất - kinh doanh, vừa đầu tư tài chính vào doanh nghiệp khác. • Cơ cấu doanh nghiệp đa dạng về loại hình và sở hữu. • Đối với các TĐKTNN, hiện có hai dạng hình, đó là dạng hình là tập đoàn theo cơ cấu công ty mẹ - công ty con, trong đó đứng đầu tập đoàn là “công ty mẹ - tập đoàn” và bên dưới là các công ty con, công ty liên kết; và tập đoàn theo cơ cấu hỗn hợp gồm công ty mẹ, công ty con, trong đó có công ty con là tổng công ty hoạt động theo mô hình công ty mẹ - công ty con www.themegallery.com
- Đánh giá mô hình Mặt tích cực • Công ty mẹ có điều kiện tập trung đến việc tối đa hóa hiệu qu ả đầu tư phát triển, tích tụ, tập trung vốn và lợi nhuận định h ướng chiến lược hoạt động cho tổ hợp công ty mẹ - công ty con, nghiên cứu đổi mới công nghệ, thương hiệu và khả năng cạnh tranh trên thị trường; • Khắc phục được tình trạng cạnh tranh không lành mạnh giữa các đơn v ị thành viên trong cùng một tổng công • Với cơ cấu đa sở hữu, một mặt đã tạo ra cơ chế quản lý đa thành phần, thu hút được vốn từ các nhà đầu tư bên ngoài vào sản xuất kinh doanh, đẩy nhanh quá trình tích tụ, tập trung vốn, mở rộng quy mô doanh nghi ệp; mặt khác, tạo điều kiện để công ty mẹ mở rộng phạm vi hoạt động thông qua việc đầu tư, góp vốn vào các công ty con, công ty liên kết kinh doanh ở những ngành nghề đa dạng nhằm tranh thủ cơ hội đầu tư và phân tán rủi ro. www.themegallery.com
- Đánh giá mô hình Mặt tích cực • Tạo điều kiện lành mạnh hóa tài chính, sắp xếp lại lao động, kiện toàn và nâng cao năng lực bộ máy quản lý điều hành cho doanh nghiệp. • Thay đổi căn bản quan hệ, trách nhiệm, quyền hạn, lợi ích giữa công ty mẹ và các công ty con, công ty liên kết, đặc biệt đối với TCTNN. Tạo sự liên kết bền chặt về lợi ích kinh tế giữa công ty mẹ với các công ty con, công ty liên kết, khắc phục được những bất hợp lý của việc gắn kết với nhau theo kiểu hành chính trong mô hình TCTNN trước đây. • Khắc phục được tình trạng các đơn vị trực thuộc trông chờ, ph ụ thuộc hoàn toàn vào công ty từ kế hoạch sản xuất - kinh doanh, thị trường, đầu tư phát triển đến những vấn đề cụ thể trong sản xuất - kinh doanh nh ư trước đây. www.themegallery.com
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Chuyên đề thuyết trình " THỰC TRẠNG KINH DOANH NGOẠI TỆ Ở VIỆT NAM "
27 p | 925 | 438
-
Đề án môn học Lý thuyết tài chính tiền tệ: Lý luận và thực trạng quản lý tiền gửi ở các NHTM VN
66 p | 470 | 155
-
Bài thuyết trình luật kinh tế "Bầu dồn phiếu công ty cổ phần"
32 p | 324 | 67
-
Bài thuyết trình Luật kinh tế: Địa vị pháp lý của công ty cổ phần
48 p | 466 | 49
-
Thuyết trình: Những nội dung thay đổi cơ bản của thông tư 02/2013/TT- NHNN so với quyết định 493/QĐ-NHNN về phân loại và trích lập dự phòng rủi ro, ảnh hưởng của những thay đổi này tới ngân hàng thương mại và doanh nghiệp
22 p | 258 | 38
-
ĐỀ TÀI: CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN
62 p | 196 | 37
-
Thuyết trình quản trị kinh doanh quốc tế: Môi trường luật pháp quốc tế
17 p | 176 | 28
-
Tiểu luận: Thuyết quản lý hệ thống của N.P. Berlatafly và sự vận dụng ở các doanh nghiệp Việt Nam
14 p | 200 | 27
-
Bài thuyết trình: Môi trường kinh doanh của doanh nghiệp
31 p | 145 | 18
-
Luận văn Thạc sĩ Luật học: Hợp đồng mua bán hàng hoá từ lý thuyết đến thực tiễn áp dụng tại Công ty TNHH IPC
57 p | 47 | 18
-
Thuyết trình: Tác động của sự khác biệt luật pháp quốc gia đến môi trường kinh doanh quốc tế
19 p | 140 | 17
-
Thuyết trình: Tranh chấp hợp đồng trong kinh doanh xuất nhập khẩu
28 p | 123 | 15
-
Quy chế thị trường và điều tra chống bán phá giá
31 p | 102 | 14
-
Thuyết trình: Chính sách nợ tác động như thế nào đến giá trị doanh nghiệp
48 p | 98 | 10
-
VĂN BẢN SOẠN THẢO THUYẾT TRÌNH MÔN “LUẬT ĐẦU TƯ QUỐC TẾ”1.I. Các bên tham gia vụ việc. - Nguyên đơn: International thunderbird gaming corporation. - Bị đơn: The United Mexican states. II. Tóm tắt vụ việc. - Trong giai đoạn cuối 1999, đầu năm 2000, Thu
18 p | 116 | 9
-
Khóa luận tốt nghiệp Luật kinh doanh: Học thuyết xuyên màn trách nhiệm hữu hạn công ty
65 p | 49 | 6
-
Bài thuyết trình: Chính sách nợ và giá trị doanh nghiệp (Nhóm 6)
37 p | 91 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn