Thuyết trình: Những nội dung thay đổi cơ bản của thông tư 02/2013/TT- NHNN so với quyết định 493/QĐ-NHNN về phân loại và trích lập dự phòng rủi ro, ảnh hưởng của những thay đổi này tới ngân hàng thương mại và doanh nghiệp
lượt xem 38
download
Thuyết trình: Những nội dung thay đổi cơ bản của thông tư 02/2013/TT- NHNN so với quyết định 493/QĐ-NHNN về phân loại và trích lập dự phòng rủi ro, ảnh hưởng của những thay đổi này tới ngân hàng thương mại và doanh nghiệp trình bày vài nét sơ lược về thông tư 02/2013/TT-NHNN và quyết định 493/QĐ-NHNN, những thay đổi cơ bản của Thông tư 02/2013/TT-NHNN so với Quyết định 493/QĐ-NHNN.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Thuyết trình: Những nội dung thay đổi cơ bản của thông tư 02/2013/TT- NHNN so với quyết định 493/QĐ-NHNN về phân loại và trích lập dự phòng rủi ro, ảnh hưởng của những thay đổi này tới ngân hàng thương mại và doanh nghiệp
- TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG KHOA SAU ĐẠI HỌC Tiểu luận giữa kỳ NHỮNG NỘI DUNG THAY ĐỔI CƠ BẢN CỦA THÔNG TƯ 02/2013/TT-NHNN SO VỚI QUYẾT ĐỊNH 493/QĐ-NHNN VỀ PHÂN LOẠI VÀ TRÍCH LẬP DỰ PHÒNG RỦI RO, ẢNH HƯỞNG CỦA NHỮNG THAY ĐỔI NÀY TỚI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VÀ DOANH NGHIỆP Người hướng dẫn: Ts. Nguyễn Thị Hiền Nhóm Học viên: Nhóm 2 Lớp: 19C.TCNH Thời gian: Tháng 05 năm 2013
- NHỮNG NỘI DUNG THAY ĐỔI CƠ BẢN CỦA THÔNG TƯ 02/2013/TT-NHNN SO VỚI QUYẾT ĐỊNH 493/QĐ-NHNN VỀ PHÂN LOẠI VÀ TRÍCH LẬP DỰ PHÒNG RỦI RO, ẢNH HƯỞNG CỦA NHỮNG THAY ĐỔI NÀY TỚI NHTM VÀ DN 00 Chương 1. Những nội dung thay đổi cơ bản của Thông tư số 02/2013/TT- NHNN so với QĐ số 493/QĐ-NHNN về phân loại nợ và trích lập dự phòng rủi ro 1. Vài nét sơ lược về thông tư 02/2013/TT-NHNN và quyết định 493/QĐ-NHNN 2. Những thay đổi cơ bản của Thông tư 02/2013/TT-NHNN so với Quyết định 493/QĐ-NHNN Cấu trúc: Chương 2. Ảnh hưởng của những thay đổi này tới NHTM và DN 1. Ảnh hưởng đối với NHTM 2. Ảnh hưởng đối với DN Nhóm 2 – 19C.TCNH Hà Nội, 05.2013
- Chương 1. Những thay đổi cơ bản của Thông tư 02/2013/TT-NHNN so với 01 Quyết định 493/QĐ-NHNN về phân loại nợ và trích lập dự phòng rủi ro 1. Vài nét sơ lược về thông tư 02/2013/TT-NHNN và quyết định 493/QĐ-NHNN Quyết định 493/QĐ- NHNN: Quy định về phân loại nợ, trích lập và sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng trong hoạt động ngân hàng của TCTD Thời gian ban hành: 22/4/2005 Mục tiêu: nâng cao tính an toàn trong hoạt động NH trong thời kỳ mới, thời kỳ của hội nhập kinh tế quốc tế và sự đa dạng hoá các dịch vụ tài chính ngân hàng Kết quả: - Tạo cơ sở pháp lý để các TCTD tiến hành việc xác định thực trạng tài chính một cách chính xác hơn, phù hợp với năng lực và khả năng quản lý của các TCTD Việt Nam - Cho phép các TCTD chủ động hơn trong việc phân loại nợ, trích lập và sử dụng dự phòng trên cơ sở các quy định có tính chất nguyên tắc của QĐ 493 - Đối với NHNN, QĐ493 cho phép NHNN có được những thông tin, số liệu tương đối chính xác về nợ xấu, chất lượng hoạt động tín dụng của từng TCTD và toàn hệ thống TCTD NHNN thực hiện việc quản lý, thanh tra, giám sát các TCTD tốt hơn. Nhóm 2 – 19C.TCNH Hà Nội, 05.2013
- Chương 1. Những thay đổi cơ bản của Thông tư 02/2013/TT-NHNN so với 01 Quyết định 493/QĐ-NHNN về phân loại nợ và trích lập dự phòng rủi ro Quyết định 493/QĐ- NHNN Hạn chế: Quy định không thống nhất về một phương pháp phân loại nợ và trích lập dự phòng có thể dẫn đến tình trạng, các TCTD có chính sách tín dụng và dự phòng khác nhau có thể phân loại nợ và trích lập dự phòng với mức độ thận trọng khác nhau, làm cho việc so sánh tỷ lệ nợ xấu giữa các TCTD với nhau chưa hoàn toàn tương đồng trong một số trường hợp. Nhóm 2 – 19C.TCNH Hà Nội, 05.2013
- Chương 1. Những thay đổi cơ bản của Thông tư 02/2013/TT-NHNN so với Quyết định 493/QĐ-NHNN về phân loại nợ và trích lập dự phòng rủi ro 01 Thông tư 02/2013/TT-NHNN: Quy định tài sản có, mức trích, phương pháp trích lập dự phòng để xử lý rủi ro trong hoạt động của tổ chức tín dụng, chi nhánh NH nước ngoài Thời gian ban hành: 21/3/2013 Mục tiêu: - Bổ sung phạm vi điều chỉnh so với Quyết định 493, Thông tư 18, Thông tư 15 - Đáp ứng chương trình tái cơ cấu hệ thống ngân hàng, tiếp tục cải tiến cơ chế chính sách ngày càng phù hợp hơn với chuẩn quốc tế - Tăng thêm yêu cầu đối với các TCTD trong phòng ngừa rủi ro kinh doanh vốn, tạo thêm nguồn để xử lý nợ xấu - Thực hiện minh bạch hóa và nâng cao chất lượng thông tin tín dụng, chính xác hơn và sát với thông lệ quốc tế hơn. Nhóm 2 – 19C.TCNH Hà Nội, 05.2013
- Chương 1. Những thay đổi cơ bản của Thông tư 02/2013/TT-NHNN so với Quyết định 493/QĐ-NHNN về phân loại nợ và trích lập dự phòng rủi ro 2. Những thay đổi cơ bản của Thông tư 02/2013/TT-NHNN so với quyết định 493/QĐ-NHNN * Về phạm vi xác định, phân loại nợ. * Phân loại nhóm nợ * Đưa ra khái niệm về tỷ lệ nợ xấu và tỷ lệ cấp tín dụng xấu * Đưa ra điều kiện về tài sản đảm bảo để tính khấu trừ khi trích lập dự phòng * Một số quy định chặt chẽ hơn về Hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ, Quản lý nợ và cam kết ngoại bảng đối với NHTM Nhóm 2 – 19C.TCNH Hà Nội, 05.2013
- Chương 1. Những thay đổi cơ bản của Thông tư 02/2013/TT-NHNN so với Quyết định 493/QĐ-NHNN về phân loại nợ và trích lập dự phòng rủi ro 01 2. Những thay đổi cơ bản của Thông tư 02/2013/TT-NHNN so với quyết định 493/QĐ-NHNN Về phạm vi xác định, phân loại nợ: Thứ nhất, Thông tư 02 mở rộng và bổ sung thêm khái niệm về “Nợ” của NH và các TCTD Thứ hai, phân loại nhóm nợ: Nhóm nợ được phân loại nợ từ nhóm 1 đến nhóm 5 như QĐ493 Từ nhóm 3 đến nhóm 5 được bổ sung thêm nhiều khoản mục Nhóm 2 – 19C.TCNH Hà Nội, 05.2013
- Chương 1. Những thay đổi cơ bản của Thông tư 02/2013/TT-NHNN so với Quyết định 493/QĐ-NHNN về phân loại nợ và trích lập dự phòng rủi ro 01 • Nhóm 3 (Nợ dưới tiêu chuẩn): bao gồm Nợ quá hạn từ 91 ngày đến 180 ngày, Nợ gia hạn lần đầu, Nợ được miễn hoặc giảm lãi do KH không đủ khả năng trả lãi đầy đủ theo hợp đồng tín dụng, TT 02 bổ sung: - Nợ của KH hoặc bên bảo đảm là tổ chức, cá nhân thuộc đối tượng mà TCTD, chi nhánh NH nước ngoài không được cấp tín dụng theo quy định của PL; - Nợ được bảo đảm bằng cổ phiếu của chính TCTD hoặc công ty con của TCTD hoặc tiền vay được sử dụng để góp vốn vào một TCTD khác trên cơ sở TCTD cho vay nhận tài sản bảo đảm bằng cổ phiếu của chính TCTD nhận vốn góp; - Nợ không có bảo đảm hoặc được cấp với điều kiện ưu đãi hoặc giá trị vượt quá 5% vốn tự có của TCTD, chi nhánh ngân hàng nước ngoài khi cấp cho KH thuộc đối tượng bị hạn chế cấp tín dụng theo quy định của PL; - Nợ cấp cho các công ty con, công ty liên kết của TCTD hoặc DN mà TCTD nắm quyền kiểm soát có giá trị vượt các tỷ lệ giới hạn theo quy định của PL; - Nợ có giá trị vượt quá các giới hạn cấp tín dụng, trừ trường hợp được phép vượt giới hạn, theo quy định của PL; - Nợ vi phạm các quy định của pháp luật về cấp tín dụng, quản lý ngoại hối và các tỷ lệ bảo đảm an toàn đối với TCTD, chi nhánh ngân hàng nước ngoài; - Nợ vi phạm các quy định nội bộ về cấp tín dụng, quản lý tiền vay, chính sách dự phòng rủi ro của TCTD, chi nhánh ngân hàng nước ngoài; - Nợ đang thu hồi theo kết luận thanh tra. Nhóm 2 – 19C.TCNH Hà Nội, 05.2013
- Chương 1. Những thay đổi cơ bản của Thông tư 02/2013/TT-NHNN so với Quyết định 493/QĐ-NHNN về phân loại nợ và trích lập dự phòng rủi ro 01 • Nhóm 4 (Nợ nghi ngờ): các khoản nợ quá hạn từ 181 ngày đến 360 ngày, theo thông tư 02/TT-NHNN còn bổ sung như sau: - Nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần đầu dưới 90 ngày theo thời hạn trả nợ được cơ cấu lại lần đầu; - Nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần thứ hai; - Nợ phải thu hồi theo kết luận thanh tra nhưng đã quá hạn thu hồi đến 60 ngày mà vẫn chưa thu hồi được Nhóm 2 – 19C.TCNH Hà Nội, 05.2013
- Chương 1. Những thay đổi cơ bản của Thông tư 02/2013/TT-NHNN so với Quyết định 493/QĐ-NHNN về phân loại nợ và trích lập dự phòng rủi ro 01 • Nhóm 5 (Nợ có khả năng mất vốn): Nợ quá hạn 360 ngày,thì tại thông tư mới bổ sung thêm: - Nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần đầu quá hạn từ 90 ngày trở lên theo thời hạn được cơ cấu lần đầu; - Nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần hai quá hạn theo thời hạn trả nợ được cở cấu lại lần thứ hai; - Nợ cơ cấu lại theo thời hạn trả nợ lần ba trở lên, kể cả chưa quá hạn hoặc đã quá hạn; - Nợ phải thu hồi theo kết luận thanh tra nhưng đã quá thời hạn thu hồi trên 60 ngày mà vẫn chưa thu hồi được; - Nợ của khách hàng là tổ chức được NHNN công bố đặt vào tình trạng kiểm soát đặc biệt, chi nhánh ngân hàng nước ngoài bị phong tỏa vốn và tài sản Nhóm 2 – 19C.TCNH Hà Nội, 05.2013
- Chương 1. Những thay đổi cơ bản của Thông tư 02/2013/TT-NHNN so với 01 Quyết định 493/QĐ-NHNN về phân loại nợ và trích lập dự phòng rủi ro Thứ ba, mức dự phòng và tỷ lệ nợ xấu Mức dự phòng cụ thể được trích cho các nhóm nợ từ 1 đến 5 là 0%, 5%, 20%, 50% và 100% Mức dự phòng chung là 0,75% trên tổng dư nợ Tỷ lệ nợ xấu: Là tỉ lệ giữa nợ xấu (nhóm 3,4,5) so với tổng nợ từ nhóm 1 đến nhóm 5 Tỷ lệ cấp tín dụng xấu: Là tỉ lệ giữa tổng nợ và cam kết ngoại bảng từ nhóm 3 đến nhóm 5 so với tổng nợ và cam kết ngoại bảng từ nhóm 1 đến nhóm 5 Nhóm 2 – 19C.TCNH Hà Nội, 05.2013
- Chương 1. Những thay đổi cơ bản của Thông tư 02/2013/TT-NHNN so với 01 Quyết định 493/QĐ-NHNN về phân loại nợ và trích lập dự phòng rủi ro Về phương pháp phân loại nợ QĐ 493: các TCTD phân loại nợ, trích lập DP và xử lý DP theo một trong hai phương pháp hoặc định tính hoặc định lượng, trên cơ sở tiêu chuẩn quy định, từng NH có bộ đánh giá rủi ro riêng TT 02: các NHTM, TCTD phải kết hợp sử dụng cả hai phương pháp định tính và định lượng, kết hợp với thông tin tổng hợp về khách hàng tại trung tâm thông tin tín dụng của NHNN (CIC) để đưa ra kết quả thống nhất trên toàn hệ thống Thống nhất trên toàn quốc, một khách hàng chỉ có thể có một nhóm nợ duy nhất. Nhóm 2 – 19C.TCNH Hà Nội, 05.2013
- Chương 2. Ảnh hưởng của những thay đổi này tới 02 NHTM và DN Nhóm 2 – 19C.TCNH Hà Nội, 05.2013
- Chương 2. Ảnh hưởng của những thay đổi này tới 02 NHTM và DN 1. Ảnh hưởng đối với NHTM Lợi nhuận NH giảm sút Khó khăn khi phân loại nợ theo cả hai phương pháp định lượng và định tính Xu hướng tự xử lý nợ xấu của NHTM Nhóm 2 – 19C.TCNH Hà Nội, 05.2013
- Chương 2. Ảnh hưởng của những thay đổi này tới 02 NHTM và DN 1. Ảnh hưởng đối với NHTM Lợi nhuận NH giảm sút Tăng chi phí trích lập dự phòng rủi ro tín dụng. Để bù đắp chi phí này NHTM có thể tăng lãi suất để bù đắp tuy nhiên trong điều kiện NHNN khống chế về lãi suất như hiện nay thì việc tăng lãi suất rất khó khăn. Đẩy chi phí vốn của NHTM tăng lên đồng nghĩa với việc lợi nhuận giảm sút Nhóm 2 – 19C.TCNH Hà Nội, 05.2013
- Chương 2. Ảnh hưởng của những thay đổi này tới 02 NHTM và DN NHTM tăng Tăng lãi suất DN khó tiếp chi phí vốn để cho vay cận vốn vay bù đắp lại NH đối mặt với Kinh tế suy nợ xấu, mất DN phá sản thoái vốn Nhóm 2 – 19C.TCNH Hà Nội, 05.2013
- Chương 2. Ảnh hưởng của những thay đổi này tới 02 NHTM và DN Thống nhất về phương pháp phân loại nợ gặp khó khăn NHTM phải thay đổi và hoàn thiện hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ sử dụng đồng thời kết quả của cả phương pháp định tính và định lượng NHTM phải cung cấp kết quả tự phân loại cho trung tâm CIC để CIC điều chỉnh kết quả phân loại nợ và trích lập DPRR Xu hướng tự xử lý nợ của NHTM NHTM và các TCTD khó khăn trong việc xử lý nợ xấu của các khoản vay cũ. Bán tháo TS thế chấp giá trị TSĐB thu hồi thấp Lợi nhuận NH giảm hoặc thua lỗ Kinh tế khó khăn Nhóm 2 – 19C.TCNH Hà Nội, 05.2013
- Chương 2. Ảnh hưởng của những thay đổi này tới 02 NHTM và DN 2. Ảnh hưởng đối với doanh nghiệp DN không tiếp tục vay được vốn, các khoản nợ cũ bị xử lý Nợ được cơ cấu lại có thể bị chuyển sang nhóm nợ xấu DN có xếp hạng tín dụng thấp khó tiếp cận vốn vay mới và lãi suất cho vay cao Nhóm 2 – 19C.TCNH Hà Nội, 05.2013
- Chương 2. Ảnh hưởng của những thay đổi này tới 02 NHTM và DN Nhận xét: Sự ra đời của TT02 có những mặt tích cực và hạn chế sau Ưu điểm: Thông tư 02 giúp phản ánh trung thực hơn chất lượng tín dụng Khắc phục những tồn tại về phân loại nợ theo quy định cũ Đưa hệ thống phân loại nợ của Việt Nam tiếp cận chuẩn thế giới Giúp NHNN điều hành hệ thống ngân hàng hiệu quả và phù hợp hơn trong tình hình mới Nhược điểm: TT02 được áp dụng vào thời điểm hiện tại kinh tế gặp rất nhiều khó khăn, rất nhiều DN đang đối mặt với nguy cơ phá sản NHTM phải thay đổi và hoàn thiện cả hệ thống nội bộ, đây là nhiệm vụ và còn gặp phải rất nhiều vướng mắc khi thực hiện Nhóm 2 – 19C.TCNH Hà Nội, 05.2013
- Chương 2. Ảnh hưởng của những thay đổi này tới 02 NHTM và DN Kiến nghị: Về phía Ngân Hàng Khoanh nợ cho DN, thành lập Quỹ Quản lý nợ, mua bán nợ để các DN được vay mới Gia hạn nợ cho DN: gia hạn thời hạn hiệu lực của QĐ 493 hoặc gia hạn thời hạn hiệu lực của TT 02 cho NHTM để cứu DN Tiếp tục cho vay nhưng gia tăng điều kiện tín dụng và bổ sung TSĐB Quản lý nguồn thu, yêu cầu DN tích cực thu hồi công nợ, giải quyết hàng tồn kho Giảm lãi suất, cơ cấu thời hạn; hỗ trợ tiêu thụ sản phẩm giúp DN Nhóm 2 – 19C.TCNH Hà Nội, 05.2013
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài thuyết trình Global warming
19 p | 1014 | 46
-
Đề án kinh tế chính trị :Quy luật giá trị và sự vận dụng quy luật giá trị ở Việt Nam
33 p | 239 | 45
-
Bài thuyết trình Báo cáo Viễn thám 1: Tình huống 4 - Ảnh hàng không
29 p | 200 | 39
-
Thuyết trình: Dẫn dắt sự thay đổi
15 p | 196 | 32
-
Thuyết trình: Lập báo cáo tài chính và phân tích
44 p | 152 | 26
-
Bài thuyết trình: Unit Test
30 p | 235 | 23
-
Bài thuyết trình: Kế toán công ty thương mại
18 p | 214 | 16
-
Thuyết trình: Chính sách vô hiệu hóa, chính sách tiền tệ và hội nhập tài chính toàn cầu
41 p | 111 | 11
-
Bài thuyết trình: Những ảnh hưởng của các thay đổi chính sách tiền tệ lên lãi suất thị trường tại Hy Lạp - Một cách tiếp cận nghiên cứu sự kiện
59 p | 105 | 10
-
Báo cáo quyết tóan vốn đầu tư - 2
7 p | 85 | 10
-
Tiểu luận:Trình bày về nội dung vận dụng những kiến thức về phương pháp luận, phương pháp sáng tạo để giải quyết một vấn đề nào đó trong tin học
19 p | 96 | 10
-
Thuyết minh đồ án tốt nghiệp: Trung tâm Thiết kế - Trưng bày nghệ thuật thủy sinh
19 p | 79 | 9
-
Báo cáo nghiên cứu khoa học " CẦN PHẢI GIẢI PHÓNG NHẬN THỨC CỦA CHÚNG TA ĐỐI VỚI NỘI DUNG GIÁO TRÌNH LỊCH SỬ THẾ GIỚI CẬN ĐẠI "
10 p | 73 | 8
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học xã hội và nhân văn: Nghệ thuật tự sự trong tiểu thuyết Chu Lai (qua Ba lần và một lần, Chỉ còn một lần)
121 p | 18 | 6
-
Luận văn Thạc sĩ Văn học: Những đóng góp của Nguyễn Xuân Khánh vào tiến trình đổi mới tiểu thuyết Việt Nam đương đại (qua hai tác phẩm Hồ Quý Ly và Mẫu thượng ngàn)
157 p | 31 | 5
-
Bài thuyết trình Sự thay đổi trạng thái phân cực khi ánh sáng phân cực truyền qua các dụng cụ quang học
20 p | 74 | 3
-
Luận văn Thạc sĩ Văn học: Lan Khai và thể loại tiểu thuyết lịch sử
105 p | 25 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn