intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Thuyết trình: Lập báo cáo tài chính và phân tích

Chia sẻ: Zcsdf Zcsdf | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:44

151
lượt xem
26
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nội dung của đề tài Lập báo cáo tài chính và phân tích nêu môi trường lập báo cáo tài chính: hệ thống các chuẩn mực kế toán, cơ chế quản lý, cơ chế giám sát và tuân thủ, các nguồn thông tin thay thế. Thiết lập các chuẩn mực kế toán, bản chất và mục tiêu của kế toán tài chính, kế toán trên cơ sở dồn tích: sự thích hợp và tầm quan trọng của dồn tích; những trở ngại và giới hạn và các tranh luận giữa dồn tích và dòng tiền đối với phân tích tài chính.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Thuyết trình: Lập báo cáo tài chính và phân tích

  1. Chương 2 LẬP BÁO CÁO TÀI CHÍNH VÀ PHÂN TÍCH Nhóm 6
  2. Nội dung • Môi trường lập báo cáo tài chính: Hệ thống các chuẩn mực kế toán, cơ chế quản lý, cơ chế giám sát và tuân thủ, các nguồn thông tin thay thế • Thiết lập các chuẩn mực kế toán, bản chất và mục tiêu của kế toán tài chính • Kế toán trên cơ sở dồn tích: Sự thích hợp và tầm quan trọng của dồn tích; những trở ngại và giới hạn và các tranh luận giữa dồn tích và dòng tiền đối với phân tích tài chính. • Phân tích kế toán
  3. Môi trường lập Cơ quan BCTC Các nguồn thông tin quản lý thay thế Các quy tắc Cơ chế giám và chuẩn sát và tuân mực kế toán thủ Cơ chế quản lý
  4. Hệ thống các báo cáo tài chính Bao gồm: • Các báo cáo tài chính: Bảng cân đối kế toán, Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh, Báo cáo lưu chuyển tiền tệ, Thuyết minh báo cáo tài chính • Các công bố về thu nhập • Các báo cáo khác: Báo cáo xin phát hành cổ phiếu riêng lẻ, Báo các thay đổi
  5. Các nguyên tắc của kế toán Việt Nam 1. Cơ sở dồn tích 2. Hoạt động liên tục 3. Giá gốc 4. Phù hợp 5. Nhất quán 6. Thận trọng 7. Trọng yếu
  6. Các nguyên tắc quan trọng trong kế toán • Kế toán kép • Chi phí lịch sử • Kế toán dồn tích • Công bố đầy đủ • Tính trọng yếu • Tính bảo thủ
  7. Các yêu cầu cơ bản đối với kế toán 1. Trung thực 2. Khách quan 3. Đầy đủ 4. Kịp thời 5. Dễ hiểu 6. Có thể so sánh
  8. Nhà quản trị Tác động trực tiếp và gián tiếp tới BCTC • Trực tiếp: kiểm soát cuối cùng đối với tính minh bạch của hệ thống kế toán và các số liệu kế toán để hình thành nên BCTC • Gián tiếp: tác động đến tiến trình thiết lập các chuẩn mực
  9. Cơ chế giám sát và thực thi • Ủy ban chứng khoán • Kiểm toán • Giám sát công ty • Sự kiện tụng
  10. Các nguồn thông tin thay thế • Thông tin kinh tế, ngành và công ty • Các công bố tự nguyện • Trung gian thông tin
  11. Chất lượng mong muốn của thông tin kế toán • Sự thích hợp: Giúp cho người ra quyết định dự báo được thu nhập trong tương lai và giúp người sử dụng xác nhận hay xem lại các niềm tin hay kỳ vọng • Tính tin cậy: o Sự trung thực: thông tin phản ánh thực tế o Tính trung lập: đúng sự thật và không thiên vị Có sự đánh đổi giữa sự thích hợp và tính tin cậy
  12. Sự phù hợp của kế toán • Sự phù hợp: Xem xét số liệu của kế toán tài chính phản ánh tốt như thế nào đến việc giải thích giá cổ phiếu
  13. Những giới hạn của thông tin BCTC • Tính đúng lúc: Thông tin thực tế không phản ánh ngay tức thì vào BCTC • Tính thường xuyên: BCTC chỉ được công bố định kỳ • Tính hướng về tương lai: BCTC chỉ chứa đựng các dự báo có giới hạn
  14. DỒN TÍCH NỀN TẢNG CỦA KẾ TOÁN
  15. DỒN TÍCH VÀ DÒNG TIỀN • Mối quan hệ dồn tích và dòng tiền Thu nhập ròng = Dòng tiền hoạt động + Các bút toán dồn tích. • Dòng tiền hoạt động: Thể hiện tiền từ hoạt động kinh doanh đang diễn ra của công ty. • Dòng tiền tự do: Chênh lệch giữa dòng tiền hoạt động và đầu tư tiền mặt. Là một phần dòng tiền hoạt động được tự do sau khi công ty đã tái đầu tư vào tài sản mới. • Dồn tích: Tổng các điều chỉnh kế toán làm cho thu nhập ròng khác biệt so với dòng tiền thuần.
  16. Vấn đề về thời điểm và sự kết hợp • Vấn đề thời điểm: Dòng tiền không phát sinh đồng thời với các hoạt động kinh tế tạo ra dòng tiền đó. • Vấn đề sự kết hợp: Dòng tiền vào và ra phát sinh từ hoạt động kinh doanh không được kết hợp với nhau về mặt thời gian. o Nền kinh tế phát triển thì các giao dịch tín dụng ngày càng phổ biến và phức tạp. o Chi phí thường xảy ra trước khi mang lại các lợi ích, nhất là các chi phí đầu tư ban đầu vào nhà xưởng, máy móc. Do đó, đo lường chi phí theo kế toán dòng tiền không phản ánh được tình hình thành quả và tài chính.
  17. Quá trình thực hiện dồn tích • Ghi nhận doanh thu: Doanh thu được ghi nhận khi thu được hoặc được thực hiện hay có thể được thực hiện. Trong khi kế toán dòng tiền chỉ ghi nhận doanh thu được thực hiện thì kế toán dồn tích sẽ ghi nhận luôn doanh thu có thể được thực hiện. • Kết hợp chi phí: Kế toán dồn tích yêu cầu chi phí phải được kết hợp với doanh thu tương ứng. Gồm 2 loại chi phí chủ yếu: chi phí sản phẩm và chi phí thời kỳ.
  18. Dồn tích ngắn hạn và dồn tích dài hạn • Dồn tích ngắn hạn: Liên quan đến những khoản mục vốn luân chuyển. Nói lên sự khác biệt thời gian ngắn hạn giữa thu nhập và dòng tiền. Những dồn tích này tạo ra các khoản mục vốn luân chuyển trong bảng cân đối kế toán, còn được gọi là dồn tích vốn luân chuyển. • Dồn tích dài hạn: Phát sinh từ vốn hóa. Quá trình này tạo ra các tài sản dài hạn như nhà xưởng, máy móc và lợi thế thương mại. Chi phí của các tài sản này được phân bổ trong suốt thời kỳ tạo ra lợi ích của nó và tạo thành một phần lớn của dồn tích dài hạn.
  19. SỰ THÍCH HỢP VÀ CÁC HẠN CHẾ CỦA KẾ TOÁN DỒN TÍCH SỰ THÍCH HỢP Về mặt lý thuyết • Dồn tích ngắn hạn: Cải thiện sự phù hợp của kế toán bằng việc ghi nhận doanh thu và chi phí. Do đó, phản ánh tốt hơn khả năng sinh lợi và cũng tạo ra tài sản ngắn hạn và nợ ngắn hạn  cung cấp thông tin hữu ích về tình hình tài chính. • Dồn tích dài hạn: Dòng tiền tự do = dòng tiền hoạt động – đầu tư tài sản hoạt động dài hạn. o Các đầu tư này không thường xuyên và có giá trị lớn. Do đó, KT dồn tích khắc phục được sự biến động lớn. o Dòng tiền tự do nhắn gửi thông điệp đảo chiều về viễn cảnh của một công ty.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2