Tiểu luận: Thuyết quản lý hệ thống của N.P. Berlatafly và sự vận dụng ở các doanh nghiệp Việt Nam
lượt xem 27
download
Trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế đang là thách thức lớn đối với Việt Nam trên con đường đổi mới. Để đối đầu với những thách thức đó,Việt Nam đang nỗ lực tiếp thu và tăng cường đổi mới công nghệ nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh, đáp ứng sự đòi hỏi của quy luật tích tụ và tập trung sản xuất.... Một trong những giải pháp được đề cập đến là áp dụng thí điểm mô hình công ty mẹ - công ty con là một kết quả vận dụng thuyết quản lý hệ thống...
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Tiểu luận: Thuyết quản lý hệ thống của N.P. Berlatafly và sự vận dụng ở các doanh nghiệp Việt Nam
- --------------- --------------- TIỂU LUẬN THUYẾT QUẢN LÝ HỆ THỐNG CỦA N.P. BERLATAFLY VÀ SỰ VẬN DỤNG Ở CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM --------------------------
- MỞ ĐẦU Trong quá trình hộ i nhập kinh tế quốc tế đang là thách thức lớn đ ối với V iệt Nam trên con đ ường đ ổi mới. Để đố i đầu với những thách thức đó,Việt N am đang nỗ lực tiếp thu và tăng cường đổi mới cô ng nghệ nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh, đáp ứng sự đòi hỏi của quy luật tích tụ và tập trung sản xuất.... Mộ t trong những giải pháp được đề cập đến là áp dụng thí điểm mô hình công ty m ẹ - công ty con là một kết quả vận d ụng thuyết quản lý hệ thố ng do L.P. Bertalafly đ ề xuất từ thập kỷ 40 đã giải quyết tốt mố i quan hệ giữa tổng cô ng ty với các doanh nghiệp thành viên thông qua mô hình này. Mô hình công ty mẹ - công ty con là mộ t trong những loại hình được áp dụng ngày càng rộng rãi trên thế giới và đ ó là công cụ đ ể hình thành nên các công ty xuyên quốc gia. Nguyên nhân thực sự là ở khả năng huy động vốn lớn từ xã hội mà vẫn duy trì được quyền kiểm soát, khố ng chế của công ty mẹ ở các công ty con. Đ ể duy trì tốc độ phát triển cao, Việt Nam đã p hải đố i mặt với những thách thức về nguồn lực đầu tư cho phát triển. Muố n duy trì đ ược tốc độ p hát triển 6 - 7 % hàng năm thì vốn đầu tư ước tính lên tới 400 - 500 tỷ U SD. Do vậy, việc thí điểm mô hình công ty mẹ - công ty con hiện nay là hết sức cần thiết. Nghị quyết Hội nghị lần thứ ba Ban chấp hành trung ương Đảng khoá IX đã đề ra chủ trương xây dựng m ột số tập đoàn kinh tế Nhà nước mạnh, đổi mới tổ chức các tổng công ty và doanh nghiệp nhà nước theo mô hình công ty mẹ - công ty con. Em xin trình bầy “Thuyết quản lý hệ thống của N.P. Berlatafly và sự vậ n dụng ở các doanh nghiệp Việt Nam". Trong khi làm bài, bài viết của em không tránh khỏi thiếu sót, rất mong được sự góp ý của thầy cô. Em xin chân thành cảm ơn.
- NỘI DUNG I. MÔ HÌNH CÔNG TY MẸ-CÔNG TY CON (CTM-CTC) 1. Thực chấ t mô hình công ty mẹ-công ty con CTM-CTC là cách gọ i của chúng ta, chuyển ngữ từ tiếng Anh “Holding company” và “Subsidiaries company” sang tiếng Việt. Holding company là công ty nắm vốn, Subsidiaries company là cô ng ty nhận vốn. Từ “mẹ-con” là cách gọi suy diễn, có thể gây hiểu lầm, nếu không đ i sâu vào nội dung của từ. Thực chất CTM là mộ t nhà tài phiệt, quan hệ mẹ - con giữa CTM và CTC là sự chi phối của nhà tài phiệt vào hoạt động sản xuất kinh doanh của CTC nhờ có vốn của nhà tài phiệt tại các CTC đ ó. Nhà tài phiệt này khác các cổ đông thô ng thường ở chỗ, do có nhiều vốn nên có thể cùng lúc là cổ đông của nhiều công ty. V ì là cổ đông của nhiều cô ng ty, hơn thế nữa, là cổ đông chi phối hoặc đặc biệt đối với hoạt động của các CTC. CTM có thể là một công ty hoạt động tài chính thuần tuý (chuyên dùng vốn để mua cổ phần tại các CTC), cũng có thể là một công ty vừa hoạt động tài chính, vừa trực tiếp sản xuất-kinh doanh. 2. Ưu điểm của mô hình Thu hút được nhiều vốn từ xã hội mà vẫn b ảo đảm được quyền quyết định trong CTM cũng như kiểm soát, khống chế hoạt động của các CTC. Do có khả năng tập trung vốn lớn tạo đ iều kiện để đáp ứng nhanh thị trường trong nước cũng như q uốc tế, tạo cơ hội cạnh tranh với các tập đo àn kinh tế trong khu vực và thế giới. K hả năng tác động to àn diện của CTM vào các CTC do cùng lúc có vố n tại nhiều CTC nên có tầm nhìn bao quát toàn ngành, toàn thị trường, biết chỗ yếu, chỗ m ạnh của nhiều công ty để có hành vi tác động chính xác tại mỗi CTC cụ thể. 3. Nhược điểm Do tập trung vố n và nguồ n lực lớn nên dễ d ẫn tới tình trạng độc quyền kìm hãm sự phát triển của nền kinh tế. Các CTM nắm giữ phần lớn cổ phần
- của các CTC nên nếu gặp sự cố sẽ kéo theo sự phá sản tại các CTC đó, gây ảnh hưởng lớn đến nền kinh tế . II. KHẢ NĂNG VẬN DỤNG MÔ HÌNH CTM-CTC TRONG NỀN KINH TẾ VIỆTNAM 1. Sự cần thiết chuyển các tổng công ty ( TCT ), doanh nghiệp nhà nước (DNNN ) sang mô hình CTM-CTC a. Mô hình TCT và nhược điểm của mô hình TCT N gày 7-3-1994, Thủ tướng Chính phủ đã có những quyết đ ịnh sắp x ếp các liên hiệp, các x í nghiệp thành lập TCT 90, TCT 91, được thí điểm mô hình tập đo àn. Cho đến nay cả nước đã có 17 TCT 91 và 77 TCT 90. Các TCT nhà nước chiếm 28,4% tổng số doanh nghiệp, nắm giữ khoảng 65% về vố n và 61% lao động trong khu vực DNNN. Trong những năm qua, các TCT đã bước đ ầu thể hiện vai trò trên một số mặt: Tạo đ iều kiện đẩy nhanh quá trình tích tụ tập trung vốn, mở rộ ng sản xuất, đầu tư chiều sâu, m ở rộng thị p hần, kim ngạch xuất khẩu ngày càng tăng. Các TCT đã góp phần vào điều hoà và bình ổn giá cả trong nước, đặc biệt là các mặt hàng nhạy cảm như x i măng, giấy, lương thực..., đảm bảo các cân đố i lớn của nền kinh tế, nâng cao được khả năng cạnh tranh trong xuất khẩu. Các TCT chiếm khoảng 50% trong tổng giá trị sản phẩm của các DNNN, các chỉ tiêu về doanh thu, lợi nhuận, nộp ngân sách đạt khá. Q ua quá trình ho ạt động, hầu hết các TCT đ ã bộc lộ một số mặt yếu kém cả về tổ chức và cơ chế tài chính. + Hầu hết việc thành lập các TCT đ ều trên cơ sở tập hợp các DNNN theo nghị đ ịnh 388/HĐBT (1991), với các quyết đ ịnh hành chính theo kiểu gom đầu mố i, liên kết ngang. Vì vậy, nhiều TCT lúng túng trong đ iều hành và gặp không ít khó khăn, cha trở thành một thể thố ng nhất, cha phát huy đ ược sức mạnh tổ ng hợp. Nội bộ các TCT cha thể hiện rõ các mối quan hệ về tài chính, vốn, khoa học công nghệ, thị trường... nên cha gắn kết được các đơn vị thành viên, một số muốn tách khỏ i TCT.
- + Cơ chế chính sách hiện nay còn thiếu đồng bộ, chồng chéo, cha có quy định rõ về quản lý nhà nước đố i với TCT. Cơ chế tài chính cha tạo đ iều kiện để sử dụng tối đa các nguồn vốn, nên các TCT rất thiếu vốn hoạt đ ộng sản xuất kinh doanh, chậm đổ i mới cô ng nghệ, sản phẩm kém khả năng cạnh tranh, hạn chế khả năng liên kết, liên doanh để mở rộ ng quy mô sản x uất. Thực trạng hoạt độ ng của m ô hình TCT những năm qua cho thấy : Cùng với qúa trình đổ i mới các DNNN, cần thiết phải đổ i mới và chấn chỉnh lại tổ chức, cơ chế hoạt động của các TCT với mục tiêu đa các doanh nghiệp này trở thành đầu tầu cho sự phát triển, là nòng cốt và động lực cho công cuộc công nghiệp hoá - hiện đại hoá của đất nước, tiên phong trong đổi mới công nghệ và nâng cao chất lượng, hiệu quả ho ạt độ ng để cạnh tranh tố t với các tập đo àn lớn của nước ngoài không chỉ tại Việt Nam, mà còn trên thị trường quốc tế. Mộ t trong những giải pháp đ ợc đề cập đến là giải quyết tốt mối quan hệ giữa TCT với các doanh nghiệp thành viên thông qua mô hình CTM-CTC. b- Sự cần thiết chuyển cá c TCT, DNNN sang mô hình CTM-CTC + Còn nhiều DNNN khô ng đ ược quản lý trực tiếp bằng TCT. Cả nước hiện có 17 TCT 91 và 77 TCT 90, bao gồm 1605 DNNN lớn và vừa, b ằng 28,4% tổ ng số DNNN, chiếm kho ảng 65% vốn sản xuất, 61% lực lượng lao động thuộc khu vực DNNN. + N gay cả 1605 DNNN trực thuộc các TCT cũng không được quản lý tốt Một trong các nguyên nhân khiến cho mô hình TCT 90, TCT 91, không thể quản lý tốt các doanh nghiệp thành viên là địa vị p háp lý không rõ ràng của các chủ thể kinh tế trong mô hình nói trên. Quan hệ giữa ba đỉnh quyền lực trong các TCT hiện nay ( H ội đồng quản trị, Tổ ng giám đốc, Giám đốc của các DNNN thành viên ) là kiểu quan hệ vừa gò bó vừa lỏng lẻo do không xác đ ịnh đ ược d ứt kho át, rõ ràng về trách nhiệm và thẩm quyền. + Quá trình cổ phần ho á DNNN làm cho ngày càng có có thêm nhiều doanh nghiệp không còn là thành viên của TCT 90, TCT 91.
- Thành viên của các TCT nhấ t thiết phải là DNNN. Khi cổ p hần hoá, giao bán khoán, cho thuê các doanh nghiệp thành viên, các doanh nghiệp này mới đương nhiên ra khỏ i thành phần TCT, phạm vi quản lý của các TCT đã hẹp lại càng hẹp hơn, số doanh nghiệp không được quản lý bằng một cơ chế, đặc biệt vốn đã ít lại càng ít hơn. c. Lợi ích của việc chuyển TCT, DNNN sang mô hình CTM- CTC V iệc chuyển các TCT và DNNN sang mô hình CTM-CTC có tác d ụng và lợi ích sau đây: +V ới chức trách thẩm quyền quản lý vốn nhà nước theo kiểu công ty thực sự, các CTM sẽ chủ độ ng tích cực xử lý các DNNN đ ược giao quản lý từ đó , quá trình cổ phần hoá DNNN sẽ nhanh chóng hơn. Cổ phần hoá DNNN hiện nay chậm là do nhiều nguyên nhân, trong đ ó có hai nguyên nhân liên quan đến mô hình quản lý nói trên: sự không mong muốn của chính những nhà quản lý trực tiếp DNNN và sự thờ ơ của các TCT 90 -91. + V ới mô hình CTM-CTC, mà cụ thể là cơ chế cổ đông, các CTM chắc chắn sẽ quản lý các CTC một cách thường xuyên, sâu sát hơn TCT 90-91. Thô ng qua người đại diện của mình tại các CTC, CTM có thể nắm bắt chính xác, kịp thời tình hình sản xuất kinh doanh tại đ ây. Bằng sự chỉ đạo của tập thể đứng đằng sau người đại diện CTM tại CTC, các đại diện CTM có nhiều khả năng ảnh hưởng tích cực đến hoạt động của CTC. Đó là điều không thể có trong các TCT hiện nay. 2. Bước đầu của quá trình áp dụng mô hình CTM-CTC ở nước ta a. Mô hình CTM-CTC ở nước ta * Kh ái niệm - Công ty mẹ là doanh nghiệp được tổ chức và đăng ký theo pháp luật V iệt Nam, nắm giữ toàn bộ vốn đ iều lệ của công ty khác hoặc nắm giữ tỷ lệ cổ phần chi phố i, vốn góp chi phố i ở công ty khác, có q uyền chi phối đ ối với công ty đó.
- - Công ty mẹ nhà nước là công ty do nhà nước làm chủ sở hữu toàn bộ vố n điều lệ, hoạt động theo nghị định và các quy định của pháp luật. - C ông ty con là doanh nghiệp được tổ chức và đ ăng ký, theo pháp luật V iệt Nam hoặc pháp luật nước ngoài, do một công ty mẹ nắm giữ toàn bộ ho ăc một phần vốn điều lệ và bị công ty đó chi phối. - Công ty con nhà nước là công ty con do mộ t công ty mẹ nhà nước nắm giữ toàn bộ vố n điều lệ, hoạt động theo nghị định này và các quy định của pháp luật. - Công ty liên kết là công ty mà công ty mẹ có vốn góp những không có quyền chi phối. - Công ty con ở n ước ngoài là công ty con đ ăng ký hoạt đ ộng theo luật của nước ngo ài do mộ t công ty mẹ đăng ký ở V iệt Nam đầu tư và nắm giữ toàn bộ vốn điều lệ hoặc có cổ phần, vố n góp chi phối tại công ty đó. b. C ơ chế hoạt động của mô hình CTM-CTC ở nước ta * Vai trò chức năng của CTM - CTM điều tiết CTC về các hoạt động sản xuất kinh doanh sao cho phù hợp với đường lối chủ trương của Đảng, pháp luật, kế ho ạch và chế độ của N hà nước, không chỉ dừng lại ở chức năng người chủ sở hữu vố n thuần tuý. - Chuyển phương thức quản lý hành chính của TCT 90-91 sang phương thức điều tiết qua địa vị pháp lý của mộ t cổ đô ng. Sự điều tiết của CTM đối với CTC có hiệu lực cao hay thấp phụ thuộc vào số vốn của CTM tại CTC và sự xuất sắc của người đại diện. Đương nhiên, CTM phải tìm cách giành ưu thế tại các CTC bằng con đường tăng cổ phần và qua sự tập trung cố vấn để người đại diện của mình tại CTC hoàn thành xuất sắc sứ m ạng dại diện. - V ề địa vị pháp lý trước Nhà nước: CTM là một đơn vị hạch toán kinh tế, dùng vốn Nhà nước để đầu tư, lấy lợi nhuận cổ phần để trang trải chi phí quản lý và nộp ngân sách theo định mức.
- - Với số vốn do Nhà nước giao quản, bộ máy quản lý CTM chọn nơi đầu tư để trở thành cổ đông, cử đại diện cho CTM tại CTC. Đ ó là nội dung quản lý của CTM. * Tổ chức, quản lý CTM Nhà nước Cơ cấu tổ chức quản lý CTM Nhà nước có cơ cấu tổ chức quản lý gồm: Hội đồng quản trị, Ban kiểm soát, Tổng giám đốc, các Phó tổng Giám đốc và bộ máy giúp việc. Hội đồng quản trị: Hội đồ ng quản trị là c ơ quan quản lý CTM, thực hiện chức năng đ ại diện trực tiếp chủ sở hữu Nhà nước tại CTM, có to àn quyền nhân danh công ty để q uyết đ ịnh mọ i vấn đề liên quan đến m ục đích, quyền lợi của công ty mẹ trừ những vấn đề thuộc thẩm quyền, trách nhiệm của chủ sở hữu phân cấp cho các cơ q uan Nhà nước thực hiện, chịu trách nhiệm trước người quyết đ ịnh thành lập CTM, về định hướng và mục tiêu chủ sở hữu Nhà nớc giao. Hội đồ ng quản trị CTM có nhiệm vụ và quyền hạn sau: - Nhận, quản lý và sử dụng có hiệu quả vố n, đ ất đai, tài nguyên và nguồn lực khác do chủ sở hữu Nhà nước đ ầu tư cho CTM. - Q uyết định các vấn đề sau: + Q uyết đ ịnh chiến lược phát triển, kế ho ạch dài hạn của CTM và các CTC do CTM nắm giữ toàn bộ vốn điều lệ + Q uyết đ ịnh hoặc phân cấp cho giám đốc quyết định: các dự án đ ầu tư, góp vốn, mua cổ phần của các cô ng ty khác, bán tài sản của công ty có giá dưới 50% giá trị vốn đ iều lệ. + Kiểm tra, giám sát Tổ ng giám đố c trong việc thực hiện các chức năng, nhiệm vụ - K iến nghị người quyết định thành lập CTM + Phê duyệt điều lệ và sửa đổi điều lệ công ty + Quyết định dự án đầu tư trên mức phân cấp cho Hộ i đồng quản trị, phương án huy độ ng vốn dẫn đến thay đổi sở hữu công ty
- + Bổ sung, thay thế, miễm nhiệm, khen thưởng, kỷ luật các thành viên hộ i đồng quản trị + Q uyết định các dự án đ ầu tư, góp vố n, mua cổ phần của các cô ng ty khác, bán tài sản có giá trị trên 50% vốn điều lệ của CTM hay tỷ lệ khác nhỏ hơn 3. Những bước đầu thí điểm mô hình CTM-CTC ở nước ta a) Một số mô hình CTM-CTC ở nước ta * Mô h ình CTM-CTC của CONSTREXIM Mô hình tổ chức CTM-CTC của CONSTREXIM là một hình thức tổ chức sản xuất kinh doanh được thực hiện bởi sự liên kết của nhiều pháp nhân doanh nghiệp độc lập hoạt đ ộng trên nhiều lĩnh vực và địa b àn khác nhau để tạo thế mạnh chung. CTM được hình thành trên cơ sở giữ nguyên pháp nhân của CONSTREXIM. CTM chi phố i các CTC thông qua ảnh hưởng về thị trường, về chiến lược kinh doanh và về chất x ám. CTM bỏ vốn vào các CTC với tư cách là nhà đầu tư và hưởng lợi tức tương ứng với phần vốn bỏ ra. CTM không hưởng mộ t kho ản phụ phí nào do các CTC phải nộp. Các quan hệ về kinh tế giữa các đơn vị thành viên với nhau ho ặc với CTM đ ều thô ng qua các hợp đồng để thực hiện các dự án, công trình hoặc thương vụ cụ thể. Đ ể đầu tư mang lại lợi ích chung cho toàn CONSTREXIM, trong từng giai đoạn sẽ có sự thống nhất giữa CTM với các CTC để hình thành Quỹ đ ầu tư p hát triển chung. b. TCT Khánh Việt với mô hình CTM-CTC N gày 14-3-2002, Thủ tướng Chính phủ đã có quyết định số 197/quyết định- TTg phê duyệt đề án thành lập Tổng công ty Khánh Việt hoạt động theo mô hình CTM-CTC thực hiện chuyển đổi phương thức Nhà nước giao vốn sang đầu tư vố n và trên cơ sở sắp x ếp lại tổ chức và hoạt động của XNLH Thuốc lá Khánh Hoà và các đơn vị thuộc phạm vi quản lý của xí nghiệp theo uỷ q uyền của U BND tỉnh Khánh Hoà Tổng công ty cổ phần nhận CTM là
- DNNN 100% vốn nhà nước và có các CTC thuộc loại nhiều loại hình doanh nghiệp 100% vốn nhà nước hoạt động theo Luật Doanh nghiệp nhà nước công ty TNHH một thành viên (100%vốn nhà nước) ho ặc nhiều thành viên, trong đó CTM tham gia đó ng gó p trên 50% vốn điều lệ, hoạt động theo Luật Doanh nghiệp công ty cổ phần mà CTM nắm giữ cổ phần chi phối, được hình thành từ việc cổ phần hoá DNNN, bộ p hận DNNN hoặc CTM góp vốn thành lập, ho ạt động của Luật Doanh nghiệp. c) Một số điều rút ra từ các thí điểm mô hình CTM-CTC ở nước ta hiện nay Mô hình tổ chức CTM-CTC của CONSTREXIM và Khánh Việt tuy mới được áp dụng thí điểm, song nhìn tổng thể m ô hình này có nhiều đ iểm tiến bộ so với các mô hình DNNN khác, đặc biệt khác về bản chất với mô hình TCT. Trước hết, đây là mô hình cho phép kết hợp một cách hài hoà các loại hình sở hữu trong phạm vi một doanh nghiệp. Dựa trên quan hệ tài chính với các m ức độ khác nhau, việc huy độ ng vốn của các thành phần kinh tế đ ược thuận lợi, quá trình tích tụ và tập trung vố n được đẩy mạnh. Thứ hai, tạo cơ sở để giải quyết mối quan hệ trong nội bộ DNNN theo hướng nâng cao quyền hạn và trách nhiệm của các đơn vị tự chủ. Các quan hệ bước đầu đi vào thực chất hơn chứ không chỉ mang tính chất hành chính, mệnh lệnh, thu nộp. Đ iều này khắc phục được hạn chế của mô hình TCT đang áp dụng hiện nay. Thứ ba, việc áp dụng mô hình này cho phép chúng ta đẩy nhanh tiến trình đổi m ới DNNN. III. MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN CƠ CẤU TỔ CHỨC, CHẾ ĐỘ HOẠT ĐỘNG CỦA MÔ HÌNH CTM-CTC VÀ ĐƯA MÔ HÌNH VÀO ÁP DỤNG N gày 1-7- 2002, Thủ tớng Chính phủ đã ký quyết đ ịnh cho phép 9 TCT nữa thí điểm mô hình CTM-CTC, nâng số TCT đ ược phép hoạt động theo mô hình này lên 20 TCT. Đó là các TCT sau:
- - TCT xây dựng Bạch Đằng - TCT đường sô ng miền Nam - TCT kinh doanh địa ốc Sài Gòn - TCT du lịch Sài Gòn - TCT xây dựng Sài G òn - TCT đầu tư và phát triển xây dựng - TCT dịch vụ vận tải II - TCT dịch vụ vận tải và thuê tàu - TCT vận tải và xếp dỡ nội đ ịa Theo ban chỉ đạo đổi mới và phát triển doanh nghiệp, việc triển khai thí điểm mô hình có thể kéo dài hết năm 2003. Đ ể có thể triển khai m ô hình này mộ t cách có hiệu quả, trước hết cần phải nhìn rõ hạn chế của TCT thật chính xác và ở chỗ nào, từ đó mới có phương án phù hợp thực tiễn, đổi mới và nhất là đạt được mục đích “ xã hội ho á quyền sở hữu tài sản trong doanh nghiệp giữa các bên ”. Đ ể mô hình này thí điểm thành cô ng trên mức độ nào đó, việc trước tiên phải có sự chỉ đạo tập trung, có quyền lực để tiến hành cổ phần hoá mạnh hơn, đánh giá vốn, tài sản chính xác, nợ nần được ưu tiên x ử lý giải quyết, bổ nhiệm cán b ộ hay thuê giám đốc. Ngoài ra cũng cần chú ý là một doanh nghiệp có quy mô lớn không phải lúc nào cũng đồng nghĩa với doanh nghiệp mạnh. Vì vậy, cần lo ại bỏ cách tư duy một chiều cứ có CTM-CTC là mạnh. Sẽ chỉ có được CTM-CTC mạnh nếu tạo ra được các điều kiện cần thiết về khả năng quản trị và nhân cách của đội ngũ các nhà quản trị. Ngược lại, nếu năng lực và trình độ quản trị, đ iều hành, trình độ cô ng nghệ - kỹ thuật không tương xứng với quy mô, có thể sẽ không dẫn đến các lợi thế m à chỉ dẫn đến tác độ ng tiêu cực đố i với hiệu quả hoạt động.
- KẾT LUẬN Mô hình CTM - C TC theo thuyết quản lý hệ thống của N.P. Bertalafly là một trong những lo ại hình được áp dụng ngày càng rộng rãi trên thế giới và đó cũng là công cụ để hình thành nên các công ty xuyên quố c gia. Nguyên nhân thực sự, quan trọ ng nhất của nó chính là sự bành trướng, mở rộng của các công ty lớn và yêu cầu chia sẻ, hạn chế rủi ro trong kinh doanh, đồng thời cho phép thu hút được nhiều vốn từ xã hội m à vẫn đảm bảo đợc quyền quyết định trong CTM cũng nh sự kiểm soát, khống chế với CTC. Nhiều tập đo àn đã hình thành một công ty tài chính để quản lý hoặc chi phố i trực tiếp các CTC nhằm tạo cho các CTC có quyền chủ đ ộng rộng rãi hơn, có khả năng ứng phó linh hoạt hơn với sự biến động của thị trường. V ấn đ ề quan trọng ở đây là p hải tạo ra cho được “hạt nhân” CTM thực sự có tiềm lực kinh tế- tài chính, đủ sức chi phối và kiểm soát các CTC; đ ồng thời có những cơ chế rõ ràng, nhằm tách bạch rõ pháp nhân tổng công ty với các pháp nhân mà tổng công ty đầu tư vốn vào, phân đ ịnh rõ quyền, lợi ích, trách nhiệm của công ty với các CTC, phân cấp tối đa quyền của đại diện chủ sở hữu cho hội đồng quản trị, tách bạch quyền của người quản lý SXKD với quyền của đại diện chủ sở hữu nhằm tránh tình trạng dẫm đạp vỡ chức năng giữa tổng giám đốc và hội đồng quản trị đa dạng hoá mô hình tổ chức và không áp đặt theo kiểu “đ iều lệ mẫu’’ nhằm nâng cao quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm của các doanh nghiệp, hớng tới hình thành m ột môi trường cạnh tranh bình đẳng giữa các thành phần kinh tế ở trong nước và chủ động vươn ra hội nhập kinh tế quốc tế.
- DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Dự thảo Nghị định của Chính phủ về “ tổ chức, hoạt động và chuyển đổ i tổng công ty, doanh nghiệp nhà nớc theo mô hình công ty mẹ - công ty con ” 2. Kinh tế và D ự báo Số 4/2001 ; Số 9/2002 ; Số 12/2002 3. Nhà nước và Pháp luật Số 12/2002 4. Tài chính doanh nghiệp tháng 8/2002 5. Tạp chí quản lý Nhà nước 6. Tạp chí K inh tế - Kế hoạch Số 1 1/2001 7. Một số thông tin khác trên mạng.
- LỜI C AM ĐOAN Em xin cam đoan bài viết này là do em tự sưu tầm tài liệu và những kiến thức em học tại trường. Không sao chép của người khác. Nếu sai em xin ho àn toàn chịu trách nhiệm. Hà Nội, tháng 11 năm 2003 Sinh viên Bùi Tùng Bách
- MỤC LỤC Mở đầu ................................................................ .......................................... 1 Nội dung ................................ ........................................................................ 2 I. Mô hình công ty mẹ - cô ng ty con (CTM- CTC) ......................................... 2 1. Thực chất mô hình công ty mẹ - cô ng ty con .............................................. 2 2. Ưu đ iểm của mô hình ................................................................................. 2 3. Nhược điểm ................................................................ ................................ 3 II. Khả năng vận dụng mô hình CTM- CTC trong nền kinh tế V iệt Nam ...... 3 1. Sự cần thiết chuyển các tổng cô ng ty (TCT), doanh nghiệp nhà nước (DNNN) sang mô hình CTM- CTC ................................ ................................ 3 2. Bước đầu của quá trình áp dụng mô hình CTM-CTC ở nước ta.................. 5 3. Những bước đầu thí điểm mô hình CTM- CTC ở nước ta .......................... 7 III. Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện cơ cấu tổ chức, chế độ hoạt động của mô hình CTM- CTC và đưa mô hình vào áp dụng .......................................... 9 Kết luận....................................................................................................... 11 Danh mục tài liệu tham khảo ..................................................................... 12 Lời cam đoan ................................................................ .............................. 13
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Tiểu luận OCD: Quản trị sự thay đổi khi áp dụng quy trình quản lý phần mềm tại công ty We Are Engineering
32 p | 316 | 94
-
Bài thuyết trình Tiểu luận môn Quản lý chất lượng: Phân tích thực trạng áp dụng hệ thống HACCP tại công ty ACECOOK Việt Nam
22 p | 666 | 83
-
Tiểu luận môn Quản trị thương hiệu: Các yếu tố ảnh hưởng đến thành công của thương hiệu
37 p | 456 | 69
-
Tiểu luận: Ứng dụng lý thuyết phân bố và đo lường công việc tại công ty CP may Nhà Bè
46 p | 223 | 65
-
LUẬN VĂN: Thuyết quản lý gắn với quyền lực của Max Weber và sự thể hiện trong thực tế các doanh nghiệp
12 p | 305 | 53
-
Thuyết trình: Tiểu luận về quản lý chất độc kim loại nặng chì ảnh hưởng đến cơ thể con người
26 p | 316 | 47
-
Tiểu luận: Ứng dụng lý thuyết bảo trì và độ tin cậy tại công ty NSP
23 p | 220 | 44
-
Tiểu luận: Thuyết cấu trúc - chức năng của Robert Merton
10 p | 686 | 42
-
Tiểu luận: Tóm lược lý thuyết về mối quan hệ giữa nợ công và tăng trưởng kinh tế
19 p | 173 | 38
-
Tiểu luận môn quản trị sự thay: Những vấn đề cốt lõi trong nghiên cứu của sự đổi mới và cách tân
46 p | 189 | 34
-
Tiểu luận: Tóm lược lý thuyết về mối quan hệ giữa lạm phát và bội chi ngân sách nhà nước
18 p | 206 | 27
-
Tiểu luận: Vận dụng lý thuyết phân bố và đo lường công việc vào một doanh nghiệp
45 p | 184 | 24
-
Tiểu luận: Tóm lượt lý thuyết về mối quan hệ giữa bội chi ngân sách nhà nước và tăng trưởng kinh tế
35 p | 208 | 24
-
Tiểu luận: Vận dụng lý thuyết độ tin cậy và bảo trì vào công ty TNHH Khai Chấn
10 p | 126 | 23
-
Tiểu luận: Tóm lượt lý thuyết về mối quan hệ giữa tỷ giá hối đoái và lãi suất
12 p | 108 | 15
-
Tiểu luận: Tóm lược lý thuyết về mối quan hệ giữa lạm phát mục tiêu và tăng trưởng kinh tế
34 p | 120 | 15
-
Tiểu luận: Tóm lược lý thuyết mối quan hệ giữa lạm phát mục tiêu và ngưỡng bội chi
19 p | 125 | 10
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn