Tiểu luận: Vận dụng lý thuyết phân bố và đo lường công việc vào một doanh nghiệp
lượt xem 24
download
Tiểu luận: Vận dụng lý thuyết phân bố và đo lường công việc vào một doanh nghiệp nêu tóm tắt lý thuyết Vận dụng thực tế, phân bố công việc, tiêu chuẩn sản xuất và hoạt động, đo lường công việc. Phân bố công việc là định rõ nội dung của từng công việc và xác định cách chia công việc trong phạm vi một tổ chức.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Tiểu luận: Vận dụng lý thuyết phân bố và đo lường công việc vào một doanh nghiệp
- Chủ đề 3 : VẬN DỤNG LÝ THUYẾT PHÂN BỐ VÀ ĐO LƯỜNG CÔNG VIỆC VÀO MỘT DOANH NGHIỆP LOGO w w w.themegallery.com
- Thực hiện: Thành viên 1. Đỗ Thị Thu Hồng 2. Phạm Tô Thục Hân Nhóm 3 3. Nghiêm Hoài Trung 4. Võ Trọng Đạt 5. Dương Thị Dịu 6. Phạm Xuân Hùng 7. Dương Kim Trang 8. Phan Minh Tân 9. Im Sophanna
- Nội dung: Tóm tắt lý thuyết Vận dụng thực tế
- Nội dung: Phân bố công việc Tóm tắt lý Tiêu chuẩn sản xuất và hoạt động thuyết Đo lường công việc
- A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT I. PHÂN BỐ CÔNG VIỆC 1. Định nghĩa: Phân bố công việc là định rõ nội dung của từng công việc và xác định cách chia công việc trong phạm vi một tổ chức. Sau đó quan sát một cách khoa học từng chi tiết một của công việc nhằm loại bỏ những chỗ phí công và nâng cao sức sản xuất. Mục tiêu: chia nhỏ công việc. Đối tượng: lao động phổ thông. Trong sản xuất và đo lường, phân bố công việc đi sau phân bố sản phẩm, phương pháp và trang thiết bị.
- A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT I. PHÂN BỐ CÔNG VIỆC 2. Kỹ thuật phân bố công việc: • 3 kỹ thuật phân bố công việc cổ truyền là: sơ đồ thực hành, sơ đồ hoạt động và sơ đồ phát triển. • So sánh 3 kỹ thuật: Giống nhau: đều làm dễ dàng việc phân tích bên trong công việc (từ vị trí của từng cá nhân một) và những công việc liên đới (từ vị trí này sang vị trí khác).
- A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT 2. Kỹ thuật phân bố công việc Khác nhau: Kỹ thuật Sơ đồ thực hành Sơ đồ hoạt động Sơ đồ phát triển Những động tác sơ đẳng nhất Những công việc nhỏ quan Vị trí của từng công việc, một Đối tượng (cách đưa tay, cách nắm lấy, trọng thực hiện bởi các nhóm chuỗi công việc cách để xuống…) của từng công nhân và máy móc được công nhân ở một vị trí cố chia bằng một đường thẳng định theo đúng tỉ lệ thời gian Hoạt động sản suất Những công việc lặp đi lặp Những công việc lặp đi lặp Tất cả sự chuyển đổi những (5 loại: thi hành, chuyên lại trong 1 chu kỳ ngắn và lại thường nhật trong 1 chu động tác hỗ tương giữa những chở, lưu trữ, kiểm tra, trì chậm để điều tiết lượng hàng kỳ và điều tiết số lượng hàng công nhân hoãn) sản xuất hóa cao Chuyên môn hóa, phù hợp Đánh giá dễ dàng tỉ lệ sản Vẽ ra sơ đồ phát triển bằng Mục đích với thói quen, tiết kiệm động xuất và thời gian chết, từ đó đồ thị của những công việc tác, thực hiện công việc trong tập trung vào những phương liên đới 1 chu kỳ ngắn nhất pháp làm giảm bớt thời gian chết cho công nhân,máy móc
- A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT I. PHÂN BỐ CÔNG VIỆC 3. Ảnh hưởng của môi trường làm việc đến việc phân bố công việc: • Môi trường làm việc cực kì quan trọng trong việc phân bố công việc. Nhiệt độ, độ ẩm, không khí hít thở, tiếng ồn, ánh sáng quá độ và những sự thay đổi khác của môi trường đều tác động đến công việc, chúng không chỉ gây tác hại đến năng suất mà còn gây tác hại đến sức khỏe và sự an toàn của người lao động. • Ví dụ: nhiệt độ tăng thì hiệu quả công việc giảm, nhất là đối với những công việc lao động chân tay.
- A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT I. PHÂN BỐ CÔNG VIỆC 4. So sánh mở rộng công việc và nâng cao chất lượng công việc Giống nhau: Mở rộng công việc và nâng cao chất lượng công việc đều nhằm tránh sự đơn điệu và nhàm chán trong công việc, tạo cơ hội thể hiện bản thân của nhân viên, khuyến khích động viên phát triển năng lực của nhân viên.
- A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT Khác nhau: Tiê u chí Mở rộng công việ c Nâng cao chất lượng công việc Mở rộng công việc làthao tác của việc tái thiết kế công việc Nâng cao chất lượng công việc là thiết kế lại nội dung công việc để nó ý hoặc sửa đổi công việc sao cho người lao động có thể cảm nghĩa hơn và đem lại sự phấn khởi tạo điều kiện cho nhân viên tham gia thấy bị cuốn hút hơn và có ý thức trách nhiệm hơn đối với vào hoạch định, tổ chức và điều khiển công việc của họ. điều kiện mà họ làm. Việc nâng cao chất lượng công việc giả định là có rất nhiều công việc Định nghĩa Một công việc được mở rộng đưa ra 4 cơ hội cho nhân viên: chuyên môn mà nhân viên không thể nào hình dung được là làm sao họ có 1- T ính đa dạng, cơ hội sử dụng các kỹ năng khác nhau. thể góp phần vào mục đích chung. 2- Sự tự quản, cơ hội để thực hiện quyền kiểm soát đối với Nâng cao chất lượng công việc không chỉ mang lại sự hài lòng mà còn công việc làm cho việc tổ chức thêm hiệu quả. 3- Sự nhận biết nhiệm vụ được giao, cơ hội để chịu toàn bộ trách nhiệm hay chương trình công việc. 4- Sự phản hồi, cơ hội để nhận được thông tin nóng . T ính chất/ T ính chất và nội dung của công việc có thể được thay đổi Hai điều kiện cần có thể để thiết lập hiệu quả của việc nâng cao chất điều kiện qua sự mở rộng của công việc bằng 2 cách cơ bản lượng công việc: - Cách thứ nhất: nhiều việc dùng tính chất và dùng kỹ năng - Việc quản lý phải cung cấp thông tin, mục tiêu và hiệu suất công việc làm việc có thể được bổ sung vào. mà trước đây không thích hợp với nhân viên. - Cách thứ hai: các việc có tính chất khác nhau nhưng giống - Một bầu không khí tổ chức thích đáng được thiết lập để đưa đến thành nhau về kỹ năng có thể được thêm vào. công, trước hết bầu không khí này không được gợi ý quá đáng đến việc kiểm tra cách cư xử riêng của từng người trong cơ cấu tổ chức.
- A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT I. PHÂN BỐ CÔNG VIỆC 4. So sánh mở rộng công việc và nâng cao chất lượng công việc Thiết kế công việc là định rõ nội dung của từng công việc và quyết định sự phân bố công việc trong phạm vi tổ chức. Hay nói cách khác, thiết kế công việc là quá trình xác định các công việc cụ thể cần hoàn thành và phương pháp được sử dụng để hoàn thành công việc đó, cũng như mối quan hệ của công việc đó với các công việc khác trong tổ chức.
- A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT I. PHÂN BỐ CÔNG VIỆC 4. So sánh mở rộng công việc và nâng cao chất lượng công việc • Trên thực tế, 2 phương pháp nay tương đối độc lập nhau. Thật vậy, với việc mở rộng công việc, việc nghiên cứu nâng cao chất lượng công việc không có sức thuyết phục, việc nghiên cứu thường tập trung vào những công việc thêm vào để nâng cao chất lượng công việc do đó sẽ thất bại. Tuy nhiên, 2 phương pháp này có thể hỗ trợ nhau trong việc tái thiết kế công việc, vừa mở rộng công việc vừa nâng cao chất lượng công việc để làm tăng cả hiệu suất và hiệu quả công việc.
- A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT II. TIÊU CHUẨN SẢN XUẤT VÀ HOẠT ĐỘNG 1. Định nghĩa • Trong quá trình chuyển đổi, để một sản phẩm hay dịch vụ được sản xuất có hiệu quả và năng suất cao, việc quản lý phải đặt ra các mục tiêu để đánh giá khả năng hiện tại trước khi quá trình chuyển đổi bắt đầu. Các mục tiêu đó được xem là các tiêu chuẩn. • Tiêu chuẩn sản xuất và hoạt động là một chuẩn mực được đặt ra như là cơ sở để so sánh trong khi đo lường và xem xét sản lượng. Tiêu chuẩn có thể được lập ra cho số lượng và đó là cơ sở kiểm tra. Không có những tiêu chuẩn đo lường được đặt ra thì sẽ không có cách nào để so sánh khả năng hiện tại với khả năng hoạch định và không có cách nào uốn nắn thông qua chức năng kiểm tra nếu cần thiết.
- A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT II. TIÊU CHUẨN SẢN XUẤT VÀ HOẠT ĐỘNG 2. Những yếu tố tác động đến tiêu chuẩn:
- A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT II. TIÊU CHUẨN SẢN XUẤT VÀ HOẠT ĐỘNG 3. Các tiêu chuẩn theo cấp: 3.1. Tiêu chuẩn cấp bộ phận: • Nhiều công nhân hợp thành một đơn vị, một tổ, một đội đi vào hoạt động, các tổ đội đó và thiết bị họ sử dụng làm thành một tiêu chuẩn nhóm cho sản lượng đội. Cộng tất cả các cá nhân và đội nhóm với nhau, những nhà quản lý có thể lập ra tiêu chuẩn cấp bộ phận cho chất lượng, khối lượng, giá phí, ngày giao hàng… • Hiệu quả lao động là so sánh giữa giờ lao động hiện tại với giờ lao động chuẩn. + Giờ lao động hiện tại = giờ lao động chuẩn: 100% chuẩn thu được. + Giờ lao động hiện tại < giờ lao động chuẩn: trên 100% hiệu quả. + Giờ lao động hiện tại > giờ lao động chuẩn: dưới 100% hiệu quả.
- A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT II. TIÊU CHUẨN SẢN XUẤT VÀ HOẠT ĐỘNG 3. Các tiêu chuẩn theo cấp: 3.2. Tiêu chuẩn cấp nhà máy: • Ở nhà máy, số lượng và tiêu chuẩn lao động được duy trì giống với mục tiêu ở mức độ cấp bộ phận. • Sự khác nhau giữa tiêu chuẩn cấp nhà máy với tiêu chuẩn cấp bộ phận là có nhiều tiêu chuẩn được thêm vào và một số tiêu chuẩn đối lập nhau.
- A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT II. TIÊU CHUẨN SẢN XUẤT VÀ HOẠT ĐỘNG 4. Cách sử dụng các tiêu chuẩn: Đánh giá khả năng Dự đoán, hoạch định và kiểm tra hoạt động - Đánh giá khả năng cá nhân - Hoạch định toàn bộ mức độ sức lao - Đánh giá khả năng bộ phận, giám sát động và tỷ lệ sản xuất tiếp theo - Hoạch định công suất và cách sử dụng - Đánh giá tiến trình thiết kế, cách trình - Lên chương trình hoạt động, chuỗi thời bày và phương pháp làm việc gian công việc - Dự toán dòng chi phí và lợi tức về đánh - Dự toán chi phí của sản phẩm và các lô giá thiết bị luân phiên được so sánh sản xuất - Hình thành các chi phí chuẩn - Hoạch định loại kỹ năng lao động cần thiết và lập ngân sách chi phí nhân công
- A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT III. ĐO LƯỜNG CÔNG VIỆC 1. Khái niệm: • Đo lường công việc là việc xác định mức độ và số lượng lao động phục vụ trong nhiệm vụ sản xuất và hoạt động, dựa trên chuẩn lao động hiện có tại đơn vị. • Chuẩn lao động được tính trên cơ sở khả năng trung bình của một công nhân trong các điều kiện làm việc trung bình. • Để xác lập một chuẩn lao động ta cần trả lời các câu hỏi then chốt: • Làm cách nào để xác định ai là một công nhân “trung bình”? • Phạm vi khả năng nào thích hợp để đo lường? • Dĩa cân nào được dùng để đo lường?
- A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT III. ĐO LƯỜNG CÔNG VIỆC 1. Khái niệm: 1.1. Chọn người lao động trung bình: • Người lao động nhau khác nhau ở nhiều mặt như: Thể lực, chiều cao, sức khỏe và cường độ làm việc. Do đó, để xác định một chuẩn lao động, chúng ta cần tìm một “công nhân trung bình”. • “Công nhân trung bình” này, không phải là tiêu biểu cho nhiều mặt mà là tiêu biểu cho công việc chuyên môn của họ. • Để chọn “công nhân trung bình”, điều tốt nhất là ta quan sát nhiều công nhân và ước đoán khả năng trung bình của họ.
- A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT III. ĐO LƯỜNG CÔNG VIỆC 1. Khái niệm: 1.2. Phạm vi thành thạo: • Để đo lường khả năng thành thạo, nhà quản lý ưu tiên xem xét số lượng trước, còn chất lượng thuộc hàng tiêu chuẩn thứ hai. • Tiêu chuẩn số lượng được đo bằng cái trong một khoảng thời gian, đối với ngành dịch vụ. • Tiêu chuẩn chất lượng được xác định như là %thiếu xót: %thiếu sót = (Đơn vị thiếu sót/Tổng các đơn vị)x100 • Những điểm chính để xác định phạm vi thành thạo là: Phạm vi phải được chỉ định trước khi xác định tiêu chuẩn. Tiêu chuẩn và phạm vi khả năng hiện tại tiếp theo phải được đo lường cả hai.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài tiểu luận: Vận dụng phép biện chứng duy vật trong quản trị nhân sự tại trường cao đẳng nghề Lilama 2
14 p | 895 | 198
-
Tiểu luận: Vận dụng phép biện chứng duy vật trong quản trị nhân sự tại Công Ty Cổ Phần Thuận Lợi
43 p | 699 | 164
-
Đề tài " Vận dụng học thuyết C.Mác vào công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô trước đây, V.I.Lênin đã phát triển lý luận về thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội "
26 p | 475 | 140
-
Tiểu luận: Vận dụng lý luận hình thái kinh tế xã hội vào điều kiện Việt Nam hiện nay
26 p | 376 | 115
-
Tiểu luận: Vận dụng phép biện chứng duy vật trong triết lý quản trị nhân sự tại Tổng Công ty công nghiệp thực phẩm Đồng Nai
25 p | 634 | 115
-
Tiểu luận:Ứng dụng lý thuyết galois trong phép dựng hình
26 p | 237 | 57
-
Tiểu luận: Vận dụng lý thuyết phân biệt giá để phân tích thị trường thức ăn nhanh
27 p | 300 | 40
-
Tiểu luận: Vận dụng quan điểm toàn diện, đặc biệt là quan điểm toàn diện trong đổi mới kinh tế ở nước ta hiện nay
17 p | 201 | 28
-
Tiểu luận: Tóm lược lý thuyết về mối quan hệ giữa lạm phát và bội chi ngân sách nhà nước
18 p | 206 | 27
-
Tiểu luận: Vận dụng quan điểm lịch sử - cụ thể vào quá trình cải cách giáo dục tại Việt Nam
17 p | 201 | 27
-
Tiểu luận môn Tài chính hành vi: Ứng dụng lý thuyết tài chính hành vi để giải thích các trường hợp trong thực tiễn
16 p | 292 | 25
-
Tiểu luận: Vận dụng lý thuyết độ tin cậy và bảo trì vào công ty TNHH Khai Chấn
10 p | 126 | 23
-
Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học: Vận dụng lý thuyết học tập trải nghiệm vào dạy học môn an toàn lao động tại trường Cao đẳng nghề TP.HCM
161 p | 21 | 14
-
Tiểu luận: Vận dụng lý luận phương thức sản xuất phân tích nhà máy phích nước – bóng đèn rạng đông
11 p | 133 | 9
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học giáo dục: Vận dụng lý thuyết RME vào giảng dạy hình học ở Tiểu học
118 p | 43 | 8
-
Luận văn Thạc sĩ Sư phạm Lịch sử: Vận dụng lý thuyết đa thông minh trong dạy học Lịch sử lớp 10 trường trung học phổ thông
125 p | 57 | 7
-
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Sư phạm Lịch sử: Vận dụng lý thuyết đa thông minh trong dạy học Lịch sử lớp 10 trường trung học phổ thông
13 p | 43 | 4
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn