intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Thuyết trình: Tiểu luận về quản lý chất độc kim loại nặng chì ảnh hưởng đến cơ thể con người

Chia sẻ: Dsfsdf Sdfsfsf | Ngày: | Loại File: PPTX | Số trang:26

314
lượt xem
47
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Thuyết trình: Tiểu luận về quản lý chất độc kim loại nặng chì ảnh hưởng đến cơ thể con người trình bày tổng quan về tính chất lý hóa, vai trò và ứng dụng; độc chất chì, môi trường tiếp xúc của chì, cơ chế gây độc của chì và ảnh hưởng của nó đến con người. Mời bạn cùng tham khảo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Thuyết trình: Tiểu luận về quản lý chất độc kim loại nặng chì ảnh hưởng đến cơ thể con người

  1. Tiểu luận về quản lý chất độc kim loại nặng chì ảnh hưởng đến cơ thể con người GV hướng dẫn : PGS. TS Trần Văn Quy Họ tên : Lê Quang Tiến
  2. Mục lục I. Tổng quan 1. Tính chất lý hóa 2. Vai trò và ứng dụng III. Độc chất chì và ảnh hưởng của nó đến con người 1.Độc tính của chì 2. Môi trường tiếp xúc của chì 3. Con đường xâm nhập của chì 4. Cơ chế gây độc của chì
  3. I. tổng quan • Chì là nguyên tố hóa học thuộc nhóm IV trong bảng hệ thống tuần hoàn viết tắt là Pb (Plumbum) và có số nguyên tử là 82 • Trong môi trường chì tồn tại ở dạng Pb2+ trong hợp chất vô cơ và hữu cơ • Chì là một kim loại nặng,mềm, độc hại nhưng lại được ứng dụng nhiều trong cuộc sống như pin, ắc quy , sơn….
  4. 1 .Tính chất lý hóa của chì Tính chất vật lý • Chì là kim loại nặng có khối lượng là 207,1 d = 11.3g/cm3 màu xám xanh • Chì không mùi, không vị, không hòa tan ,dẫn điện kém so với các kim loại khác • Chì có tính mềm, dễ cán mỏng, dễ cắt và dễ định hình Tính chất hóa học • Chì có thể tác dụng với axit HNO3 ,Chì bị oxi hóa và tạo phức với Clo 1 số hợp chất của chì : • PbO :dùng để chế tạo chì axetat, chì cacbonat, chế tạo acquy
  5. 2 .vai trò và ứng dụng của chì • Hiện nay chì là kim loại được sử dụng rộng rãi do các đặc tính của nó như tính mềm dẻo và nhiệt độ nóng chảy thấp làm chì rất dễ sử dụng để tạo hình làm các vật liệu ngoài trời • Chì được ứng dụng nhiều trong các ngành công nghiệp như sơn , ắc quy, in ấn… • Nhưng bên cạnh đó ô nhiễm chì đang là vấn đề đáng ngại do khả năng gây độc của nó
  6. II. độc tính của chì và khả năng gây độc của nó 1 .Độc tính của chì • Chì và các hợp chất của chì đều độc. các hợp chất của chì càng dễ hòa tan độc tính càng cao • Nếu chì có trong máu trên 0,3ppm sẽ ngăn cản quá trình oxy hóa glucose tạo ra năng lượng duy trì sự sống nhưng nếu hàm lượng chì/máu trên 0,8 ppm sẽ gây thiếu máu. • Với chì kim loại liều lượng gây chết của chì là 1000mg đối với người lớn
  7. 1.Độc tính của chì • Liều lượng tối đa chì (Pb) có thể chấp nhận hàng ngày cho người, do thức ăn cung cấp, được tạm thời quy định là 0,005mg/kg thể trọng nếu hấp thụ 10mg/ ngày sau vài tuần có thể nhiễm độc nặng . • Đối với muối chì(ở trong thực phẩm như thuốc cam): Các muối chì đều rất độc và độc tính của nó rất phức tạp,liều gây ngộ độc đối với người lớn là 1g chì acetat và 2-4g Chì cacbonat .Chỉ cần hít thở không khí có nồng độ 5m/lít chì hữu cơ đã có thể tử vong.
  8. 2.Môi trường tiếp xúc của chì Ø Chì tồn tại trong đất,nước và không khí • Chì được thải ra từ các nhà máy, xí nghiệp sản xuất ắc quy, thuốc trừ sâu, luyện kim, khai mỏ gây độc cho người dân quanh vùng • Con người còn tiếp xúc với chì qua hoạt động sơn, thuốc nhuộm, các nguồn thực phẩm có nhiễm chì.. • Có nhiều ngành nghề sử dụng chì hoặc có liên quan đến chì như : chế tạo và tái chế ắc quy, luyện kim, khai thác mỏ, pha chế sơn…..
  9. 3. Con đường xâm nhập của chì Con đường xâm nhập vào cơ thể người • Qua hô hấp :Chì từ môi trường đi vào đường thở là đường xâm nhập chủ yếu,chiếm 50-70% • Qua đường tiêu hóa: Thức ăn thực phẩm bị thôi nhiễm chì , hút thuốc ,ăn uống khi tay bẩn có dính chì ,ăn uống ngay tại nơi làm việc, thiếu vệ sinh cá nhân • Qua da : Tuy kém hơn so với đường hô hấp và tiêu hóa nhưng vẫn gây ngộ độc, đặc biệt khi tiếp xúc kéo dài
  10. 4. Cơ chế gây độc của chì • Chì đi vào máu gây thiếu máu do ức chế tổng hợp hồng cầu, rút ngắn tuổi thọ của hồng cầu do làm hồng cầu dễ bị vỡ • Trong não chì làm ngộ độc synapse và n-methy- D- aspartate (tế bào thu nhận não) tiếp đó kích thích thụ thể amino acid trực tiếp tổn thương não, hủy hoại các nơron và tế bào thần kinh đệm.
  11. 4. Cơ chế gây độc của chì • Chì được vận chuyển chậm chạp từ mô mềm tới xương; ở đó cùng với canxi ,nó lắng đọng thành chì photphat ba không hòa tan gây tổn thương cho xương • Ở thận chì làm giảm thải trừ axit uric qua nước tiểu nên gây tăng axit uric và bệnh gout. • Thông qua nhiều cơ chế khác nhau như tác động vào tim và thận chì gây tăng co bóp thành mạch máu dẫn tới tăng huyết áp.
  12. 5. Triệu chứng ngộ độc chì • Ngộ độc cấp tính : khi ăn phải muối chì axetat, chì cacbonat. Buồn nôn, nôn nhiều, đau bụng. Rối loạn cảm giác, dị cảm, đau, yếu cơ. Đi loạng choạng, co giật liên tiếp rồi đi vào hôn mê. • Ngộ độc mãn tính: Các triệu chứng tùy thuộc mức độ thấm nhiễm theo thời gian, nồng độ .. - Toàn thân suy sụp, mệt mỏi,đau cơ xương, rối loạn tiêu hóa, ở chân răng có
  13. 6.Điều trị • Điều trị ngộ độc cấp tính: Rửa dạ dày bằng dung dịch natri hoặc magie sulfat. Cho uống thuốc chống độc kim loại nặng. Có thể tiêm truyền tĩnh mạch dung dịch natri clorid đẳng trương có chứa Ca EDTA • Điều trị ngộ độc mãn tính :Mục tiêu là giảm nồng độ chì trong máu, ngăn ngừa tình trạng hấp thu chì từ ruột, tăng bài xuất chì qua nước tiểu - Ngăn ngừa hấp thu bằng cách uống nhiều
  14. 7.Biện pháp phòng ngừa • Các cơ quan chức năng cần tuyên truyền, giáo dục sức khỏe, nâng cao nhận thức về các sản phẩm có chứa chì và tác hại của nó - Tăng cường quản lý, loại bỏ các sản phẩm có nguy cơ gây nhiễm độc chì trong cuộc sống hằng ngày như sơn có chì, đồ chơi có chì. - Quản lý nghiêm ngặt các cơ sở, địa bàn gây ô nhiễm chì • Các cá nhân, tổ chức : Giữ vệ sinh và đảm bảo vệ sinh, thường xuyên Kiểm tra sức khỏe (gồm xét nghiệm chì trong máu) định kỳ. - Những cá nhân hay tổ chức làm việc có liên quan trực tiếp đến chì cần trang bị và sử dụng những quần áo, găng tay, khẩu trang chuyên dụng.
  15. 7. Biện pháp phòng ngừa • Cộng đồng :Gia đình, nhà trường: thực hiện tốt vệ sinh cá nhân cho trẻ (đặc biệt rửa tay, cắt móng tay, không đưa tay và mọi vật lên miệng). Trẻ em ở nơi có ô nhiễm chì bên cạnh việc xử lý môi trường cần chú ý thường xuyên cung cấp cấp đủ các khoáng chất cần thiết như calci, sắt, kẽm, magie - Thận trọng khi sử dụng các sản phẩm có thể sử dụng
  16. Phương pháp xác định chì • BẰNG PHƯƠNG PHÁP VON-AMPE HÒA TAN ANOT SỬ DỤNG ĐIỆN CỰC MÀNG THỦY NGÂN TRÊN NỀN PASTE CARBON • XÁC ĐỊNH HÀM LƯỢNG KIM LOẠI CHÌ TRONG GẠO BẰNG PHƯƠNG PHÁP ICP-MS • XÁC ĐỊNH DẠNG KIM LoẠI CHÌ TRONG ĐẤT BẰNG PHƯƠNG PHÁP QUANG PHỔ HẤP THỤ NGUYÊN TỬ
  17. Một số trường hợp nhiễm độc chì • Trường hợp làng nghề Đông mai tỉnh Hưng Yên : • Làng nghề Đông Mai được xem là 1 trong 4 làng nghề gây ô nhiễm môi trường trầm trọng nhất tỉnh Hưng Yên,( làng nghề Đông Mai có tới 200 hộ làm nghề tái chế chì.
  18. Một số trường hợp nhiễm độc chì • Có thời điểm, hơn 50% người dân của thôn bị bệnh đường ruột, đau dạ dày; 30% mắc bệnh đường hô hấp, đau mắt; 100% người trực tiếp nấu chì bị nhiễm độc. Cách đây 10 năm, thôn đã có hơn 40 người bị teo cơ, bại não, bại liệt, mù bẩm sinh do ảnh hưởng của bụi và khói chì • Kết quả nghiên cứu Môi trường - Bộ Y tế cho thấy mức độ ô nhiễm chì trong không khí vượt tiêu chuẩn gần 3,5 lần, có nơi tới
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2