intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Thuyết trình: Thông tin bất cân xứng trong thị trường lao động lý thuyết về mức lương hiệu quả

Chia sẻ: Dsgvfdcx Dsgvfdcx | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:8

273
lượt xem
22
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Thuyết trình: Thông tin bất cân xứng trong thị trường lao động lý thuyết về mức lương hiệu quả trình bày về các nội dung: thông tin bất cân xứng trong thị trường lao động, mô hình công nhân trốn việc, lý thuyết về mức lương hiệu quả.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Thuyết trình: Thông tin bất cân xứng trong thị trường lao động lý thuyết về mức lương hiệu quả

  1. MỤC 17.6 THÔNG TIN BẤT CÂN XỨNG TRONG THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG LÝ THUYẾT VỀ MỨC LƯƠNG HIỆU QUẢ
  2. NỘI DUNG 1. Thông tin bất cân xứng trong thị trường lao động 2. Mô hình công nhân trốn việc 3. Lý thuyết về mức lương hiệu quả
  3. 1. Thông tin bất cân xứng trong thị trường lao động  Do việc giám sát những người công nhân rất tốn kém và có thể không thực hiện được nên các xí nghiệp thường có thông tin không chính xác về năng suất lao động của công nhân.  Những người công nhân thường nắm rõ kỹ năng và khả năng của bản thân hơn là người chủ công ty.
  4. 2. Mô hình công nhân trốn việc - Giả định: thị trường cạnh tranh hoàn hảo, tất cả những công nhân muốn làm việc đều tìm kiếm được việc làm, những công nhân có năng suất lao động bằng nhau sẽ được trả lương bằng nhau. - Mô hình công nhân trốn việc: nếu một hãng trả cho công nhân của mình mức lương cân bằng thị trường W* thì công nhân sẽ có động cơ trốn việc và tại mức lương cân bẳng thị trường thì việc trốn việc không bị đe dọa bởi thất nghiệp vì những người trốn việc có thể kiếm được công việc với mức lương như thế tại các hãng khác
  5. 3. Lý thuyết tiền lương hiệu quả Để những công nhân không có động cơ trốn việc, hãng phải trả cho công nhân mức lương We > W* của thị trường, tại mức We thì những công nhân có động cơ trốn việc phải đối mặt với nguy co sa sút tiền lương và vì thế họ lao động hăng say hơn nhiều. Mức mà tại đó tình trạng trốn việc không xảy ra được gọi là mức lương hiệu quả.
  6. Xét trên tất cả các hãng, việc quy định mức lương We luôn lớn hơn W* cho tất cả các hãng làm cho những người trốn việc có nguy cơ đối mặt với thất nghiệp vì cầu về lao động giảm đi so với lượng cân bằng thị trường và mức thất nghiệp đó là Le-L*
  7. Ở bất cứ một mức thất nghiệp nào cho trước, các hãng đều phải trả mức lương cao hơn để khiến công nhân làm việc hiệu quả, mức lương này được minh họa là đường “giới hạn không trốn việc” và lưu ý rằng tỷ lệ thất nghiệp càng lớn thì độ lệch We-W* càng nhỏ vì nếu thất nghiệp dài dài thì không cần biện pháp ép buộc để có năng suất lao động cao. Tại M ta được mức lương thấp nhất mà các hãng có thể trả và vẫn tránh được tình trạng trốn việc
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2