intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Thuyết trình: Tìm hiểu tư tưởng của Jean-Jacques Rousseau

Chia sẻ: Cvcxbv Cvcxbv | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:7

183
lượt xem
13
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Jean-Jacques Rousseau là nhà tư tưởng vĩ đại, nhà triết học duy vật biện chứng lỗi lạc của triết học Khai sáng Pháp, có ảnh hưởng lớn tới Cách mạng Pháp năm 1789. Quan điểm về bản chất và quá trình phát triển của xã hội, lịch sử của nhân loại là kết quả của hoạt động con người, chứ không phải do bàn tay xếp đặt của Thượng đế...đó là một trong những nội dung đề tài Tìm hiểu tư tưởng của Jean-Jacques Rousseau đề cập.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Thuyết trình: Tìm hiểu tư tưởng của Jean-Jacques Rousseau

  1. Jean-Jacques Rousseau • Nhà tư tưởng vĩ đại, nhà triết học duy vật biện chứng lỗi lạc của triết học Khai sáng Pháp, có ảnh hưởng lớn tới Cách mạng Pháp năm 1789. • Các tác phẩm nổi tiếng: “Tân Helido” (1761), “Êmilo” (1762), “Suy diễn về nguồn gốc và cơ sở của sự bất bình đẳng” (1775) và “Khế ước xã hội” (1762) (1712-1778)
  2. Jean-Jacques Rousseau Quan điểm về bản chất và quá trình phát triển của xã hội • Lịch sử của nhân loại là kết quả của hoạt động con người, chứ không phải do bàn tay xếp đặt của Thượng đế. • Bản chất của con người là tự do nhưng do sự bất bình đẳng trong xã hội mà khát vọng tự do của con người luôn luôn bị kìm hãm. Nguyên nhân của sự bất bình đẳng: - Thể chế chính trị xã hội: tầng lớp xã hội khác nhau -> sở hữu tư nhân về tư liệu sản xuất. - Con người có sự phát triển khác nhau về thể lực và trí tuệ.
  3. Jean-Jacques Rousseau • Lịch sử loài người là quá trình liên tục giải quyết mâu thuẫn và nảy sinh, là sự thay thế liên tiếp của hình thái cao đối với hình thái thấp. Rouseau chia tiến trình phát triển lịch sử thành 3 giai đoạn: - Trạng thái tự nhiên: Các quan hệ xã hội còn thuần khiết, chưa có sự phân biệt về đẳng cấp. - Xã hội công dân: + Sự bất bình đẳng trong xã hội phát triển do xuất hiện sở hữu tư nhân hình thành kẻ giàu người nghèo. + Chiến tranh gia tăng. + Nhà nước xuất hiện trên cơ sở “Khế ước xã hội” do nhân dân lập ra tự phát ,do bối cảnh xuất hiện đầy rẫy những bất công, nhà nước cũng bị tha hóa bản chất và quay lại thống trị, đàn áp nhân dân.
  4. Jean-Jacques Rousseau + Các đạo luật ra đời trước hết là luật sở hữu mang tính giai cấp: trói buộc kẻ yếu, đem lại sức mạnh cho kẻ mạnh. + Không thể tồn tại mãi được: dựa trên chế độ tư hữu thúc đẩy xã hội phát triển nhưng biến con người thành bạo chúa của nhau và của tự nhiên. - Trạng thái tự nhiên trên cơ sở cao hơn: + Về mặt chính trị: thiết lập nền dân chủ cộng hòa. + Về mặt xã hội: sự bất công trong xã hội được khắc phục, hạn chế. + Về mặt kinh tế: sở hữu xã hội là chủ yếu nhưng vẫn duy trì sở hữu cá nhân ở mức vừa phải sao cho không tạo ra sự đối lập giữa các giai tầng, đẳng cấp đồng thời tạo ra sự cạnh tranh thúc đẩy xã hội phát triển.
  5. Jean-Jacques Rousseau • Một xã hội tiến bộ và ưu việt phải tạo điều kiện thúc đẩy cho khoa học và nghệ thuật phát triển. • Điều kiện tự nhiên, đặc biệt là khí hậu ảnh hưởng trực tiếp đến thể chế chính trị.
  6. Jean-Jacques Rousseau Hạn chế: • Ông xây dựng hệ thông giáo dục trên cơ sở duy tâm • Ông chia cắt các giai đoạn một cách máy móc, gò bó và hình thức • Ông cho rằng điều kiện tự nhiên, đặc biệt là khí hậu ảnh hưởng trực tiếp tới thể chế chính trị : Ôn đới : → thể chế ôn hòa Nhiệt đới: → thể chế chuyên quyền
  7. Jean-Jacques Rousseau Ảnh hưởng: • Có ảnh hưởng lớn đến cuộc Các mạng Pháp, mặc dù ý tưởng chủ quyền thuộc về toàn thể nhân dân được thực hiện qua hình thức đại diện thay vì trực tiếp. • Là một trong những tác giả đầu tiên phê phán thể chế tư hữu và được xem là bậc tiền bối của chủ nghĩa xã hội hiện đại và chủ nghĩa cộng sản khoa học. • Là người sớm đặt câu hỏi liệu ý chí nguyện vọng của đa số liệu có phải lúc nào cũng đúng và mục tiêu của chính quyền theo ông là phải đảm bảo tự do, bình đẳng và công bằng cho tất cả cho dù có phải là ý chí của đa số hay không.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2