intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

TIỀN LƯƠNG TRONG KHU VỰC NHÀ NƯỚC THỰC TRẠNG VÀ CHÍNH SÁCH

Chia sẻ: Lưu Hương | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:28

1.101
lượt xem
123
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Chính sách tiền lương: Chính sách tiền lương là quan điêm̉ , phương thức, cać h tiń h toań đê ̉ xać điṇ h mưć tiêǹ lương trong môṭ phaṃ vi. Tiền lương trong khu vực hành chính nhà nước không phải là tiền lương trả theo cơ chế thoả thuận giữa người lao động và người sử dụng lao động mà chịu sự chi phối trực tiếp của Nhà nước, tiền lương trong khu vực này có tính độc lập nhất định với tiền lương trên thị trường ....

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: TIỀN LƯƠNG TRONG KHU VỰC NHÀ NƯỚC THỰC TRẠNG VÀ CHÍNH SÁCH

  1. QUẢN LÍ NHÀ NƯỚC VỀ KINH TẾ ĐỀ TÀI TIỀN LƯƠNG TRONG KHU VỰC NHÀ NƯỚC THỰC TRẠNG VÀ CHÍNH SÁCH THỰC HIỆN: CHQ20 –NHÓM 5
  2. NHÓM THỰC HIỆN: 1. Nguyễn Thị Hồng Thơm 2. Vũ Mai Trang 3. Vũ Văn Đàm 4. Nguyễn Thị Xuân 5. Kiên 6. Nga 7. Lưu Thị Hương 8. Nguyễn Thị Thu Hoài 9. Bùi Nguyên Tùng 10. Nguyễn Quốc Dưỡng
  3. TIỀN LƯƠNG TRONG KHU VỰC NHÀ NƯỚC -THỰC TRẠNG VÀ CHÍNH SÁCH NỘI DUNG
  4. PHẦN I: NHỮNG LÍ LUẬN VỀ CHÍNH SÁCH TIỀN LƯƠNG TRONG KHU VỰC NHÀ NƯỚC 1. KN CHÍNH SÁCH TIỀN LƯƠNG VÀ VIỆC LÀM Chính sách tiền lương: Chính sách tiền lương là quan điêm, phương ̉ thức, cach tinh toan để xac đinh mức tiên lương trong môt pham vi. ́ ́ ́ ́ ̣ ̀ ̣ ̣ Tiền lương trong khu vực hành chính nhà nước không ph ải là ti ền l ương trả theo cơ chế thoả thuận giữa người lao động và ng ười sử d ụng lao động mà chịu sự chi phối trực tiếp của Nhà nước, tiền lương trong khu vực này có tính độc lập nhất định với tiền lương trên thị trường .
  5. PHẦN I: NHỮNG LÍ LUẬN VỀ CHÍNH SÁCH TIỀN LƯƠNG TRONG KHU VỰC NHÀ NƯỚC 2. CHÍNH SÁCH TIỀN LƯƠNG TRONG KHU VỰC NHÀ NƯỚC Nhìn chung CS phải mang tính trực giác và hợp lí  Mục tiêu của chính sách tiền lương Mục tiêu thứ 1: Tiền lương bằng nhau cho các công việc như nhau được thức hiện trong điều kiện giống nhau •Mục tiêu thứ 2: Tiền lương khác nhau căn cứ vào những khác biệt trong công việc hoàn thành, trách nhiệm được giao và phẩm chất Mục tiêu thứ 3 :Tiền lương chính quyền cần được trả tương xứng với tiền lương khu vực tư nhân Mục tiêu thứ 4: Các cơ cấu tiền lương của chính quyền phải xem xét lại một cách định kì và rà soát một cách có hệ thống để đảm bảo có hiệu lực liên tục.
  6. PHẦN I: NHỮNG LÍ LUẬN VỀ CHÍNH SÁCH TIỀN LƯƠNG TRONG KHU VỰC NHÀ NƯỚC Xây dựng 1 kế hoạch tiền lương: 1 .Cách tiếp cận: Có 2 cách tiếp cận chính để xác đ ịnh tiền l ương cho một nền công vụ trong thực tế: Cách thứ nhất: Thử sai tức là xác định mức lương nào sẽ thu hút giữ được nhân viên có kĩ năng phù h ợp. Cách thứ hai: So sánh với khu vực tư được áp dụng rộng rãi. 2. Phân loại công việc: Điều đầu tiên trong xây dựng k ế hoạch ti ền lương là tiến hành phân loại công việc: thành các lớp>>> ngh ề>>>ngh ề chính 3. Phân loại tiền lương: Có 2 bảng phân loại chính là b ảng phân loại theo ngạch bậc và phân loại không theo ngạch bậc
  7. PHẦN I: NHỮNG LÍ LUẬN VỀ CHÍNH SÁCH TIỀN LƯƠNG TRONG KHU VỰC NHÀ NƯỚC  Nội dung của kế hoạch tiền lương Chính sách tiền lương trong nền công vụ có những vấn đề theo tr ật t ự sau: • Xác định các loại vị trí công việc và đội ngũ nhân viên đ ể áp d ụng k ế hoạch nào. • Trình bày chính sách tiền lương : gồm tiền lương cơ bản và các kho ản phụ cấp khác. •Bảng thanh toán tiền công ghi rõ các lớp tiền công t ương ứng với m ỗi lớp công việc.
  8. PHẦN I: NHỮNG LÍ LUẬN VỀ CHÍNH SÁCH TIỀN LƯƠNG TRONG KHU VỰC NHÀ NƯỚC • Các bảng biểu về quy tắc trả lương, trả lương làm thêm giờ • Các quy tắc xác định các khoản tiền trả cho những tr ường h ợp đ ặc biệt ví dụ như khi được đề bạt, thuyên chuyển, hạ chức.. • Các quy tắc liên quan đến tỷ lệ chi trả đặc biệt như tuy ển dụng , khiếu nại của nhân viên các trường hợp ngiêm trọng các tình huống khẩn cấp.. • Các quy tắc chi trả liên quan hình thức nghỉ vi ệc, ngh ỉ đ ẻ , nh ững tình huống bất thường và không nhất quán và giải quy ết nh ững khiếu nại của nhân viên về các quyết định trả công
  9. PHẦN I: NHỮNG LÍ LUẬN VỀ CHÍNH SÁCH TIỀN LƯƠNG TRONG KHU VỰC NHÀ NƯỚC 3. VAI TRÒ VÀ TÁC ĐỘNG CỦA CHÍNH SÁCH TIỀN LƯƠNG Một nền công vụ quyết định trong lĩnh vực quản lí hành chính nhà nước, sản xuất hàng hóa công, chính sách phát triển kinh t ế xã h ội, quản lí dự án các vấn đề thu chị ngân sách, ổn định tài chính phát triển xã hội. Chính sách tiền lương góp phần quan trọng trong việc hình thành một nên công vụ tốt. Tiền lương của cán bộ, công chức phải đ ặt trong mối quan tâm hàng đầu vì nó tác động trực tiếp đ ến đ ời s ống, đến động cơ , đến mục tiêu hoàn thành công việc của công ch ức 1 trong nền công vụ. Nền công vụ tốt sẽ tạo điều kiện t ốt cho phát triển kinh tế, xã hội
  10. PHẦN II: THỰC TRẠNG VỀ CHÍNH SÁCH TIỀN LƯƠNG TRONG KHU VỰC NHÀ NƯỚC 1. THỰC TRẠNG VỀ TIỀN LƯƠNG Đa số các cuộc cải cách nền công vụ đều được tiến hành trong đi ều kiện khủng hoảng tài chính. Phản ứng đầu tiên của chính quy ền là giảm tiền lương thực tế của viên chức. Trong ngắn hạn mang lại lợi thế về tài chính. Hầu hết các nước đang phát triển tiền l ương khu vực công không thảo đáng việc cắt giảm lương làm suy giảm đ ộng c ơ làm việc tình trạng tham nhũng được dung túng… Thực tế các mục tiêu của chính sách tiền lương không được thực hiện đầy đủ và quán triệt.
  11. PHẦN II: THỰC TRẠNG VỀ CHÍNH SÁCH TIỀN LƯƠNG TRONG KHU VỰC NHÀ NƯỚC Mục tiêu thứ 3:Tiền lương chính quyền cần được trả tương xứng với tiền lương khu vực tư nhân. Mục tiêu thứ 4 Các cơ cấu tiền lương của chính quyền phải xem xét lại một cách định kì và rà soát m ột cách có h ệ thống để đảm bảo hiệu lực liên tục của chúng. Hiện thực một số nước chỉ ra rằng không phải lúc nào 2 m ục tiêu này cũng được thực hiện. Tiền lương thực tế khu vực nhà n ước ch ỉ chiếm 80% tiền lương khu vực tư nhân Giamaica trong khi ch ỉ s ố giá tiêu dùng tăng 470% từ năm 1972 đến năm 1982 trong khi đó m ức l ương ch ỉ tăng 40 đến 90%.
  12. PHẦN II: THỰC TRẠNG VỀ CHÍNH SÁCH TIỀN LƯƠNG TRONG KHU VỰC NHÀ NƯỚC •Đội ngũ nhân viên hành chính ở các nước đang phát tr ển cao g ấp 2 lần so với các khu vực còn lại trên thế giới( tính theo % dân s ố), ti ền lương cũng thấp hơn rất nhiều lần •Mức lương chưa đáp ứng được mức sống tối thiểu, không khuyến khích tính tích cực trách nhiệm công việc, hệ lụy tính tr ạng tham nhũng dung túng, đẩy dòng lao động chuyên môn sang khu vực doanh nghiệp nước ngoài
  13. PHẦN II: THỰC TRẠNG VỀ CHÍNH SÁCH TIỀN LƯƠNG TRONG KHU VỰC NHÀ NƯỚC MỘT SỐ SỐ LIỆU VỀ TIỀN LƯƠNG
  14. PHẦN II: THỰC TRẠNG VỀ CHÍNH SÁCH TIỀN LƯƠNG TRONG KHU VỰC NHÀ NƯỚC •Trên phạm vi toàn thế giới số nhân viên làm việc trong bộ máy chính quyền chiếm khoảng 5% dân số . •Cũng trên phạm vi toàn thế giới quỹ lương chi trả cho đội ngũ nhân viên thuộc chính quyền trung ương chiếm khoảng 5%. Với chính quy ền ¾ quỹ lương trả cho chính quyền trung ương, toàn địa phương chiếm bộ chiếm khoảng 8% tổng GDP, toàn thế giơi lương nhân viên khu vực nhà nước bằng 80% lương nhân viên khu vực tư nhân.
  15. PHẦN II: THỰC TRẠNG VỀ CHÍNH SÁCH TIỀN LƯƠNG TRONG KHU VỰC NHÀ NƯỚC Thực trạng tiền lương khu vực hành chính ở Việt Nam •Bộ Nội vụ là cơ quan hướng dẫn thực hiện quy định của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ về: chính sách, chế độ tiền lương . • Dùng mức lương tối thiểu để tính toán lương cán bộ, công chức khu vực hành chính. Tiền lương của cán bộ công chức thực nhận từ ngân sách thấp không đáp ứng cho mức sống tối thiểu. •Tiền lương của viên chức khu vực sự nghiệp có thu có thể gấp từ 2 đến trên 4 lần so với tiền lương quy định trong các bảng lương của Nhà nước.
  16. PHẦN II: THỰC TRẠNG VỀ CHÍNH SÁCH TIỀN LƯƠNG TRONG KHU VỰC NHÀ NƯỚC  Bộ máy công chức – viên chức quá cồng kềnh, không hiệu quả  Hệ số giãn cách giữa các bậc lương thấp, làm tăng tính bình quân trong trả lương và giảm tính kích thích của tiền lương đối với cán bộ, công chức.  Có quá nhiều loại phụ cấp, trong đó một số loại có tính chất trùng lặp nhau → hạn chế đối với khả năng nâng cao phụ cấp lương cho cán bộ, công chức...
  17. PHẦN II: THỰC TRẠNG VỀ CHÍNH SÁCH TIỀN LƯƠNG TRONG KHU VỰC NHÀ NƯỚC 2.CÁC VẤN ĐỀ KHÁC VỀ TIỀN LƯƠNG Xác định, lượng hóa và giải quyết các vấn đề về lương là m ột vấn đ ề lớn nan giải và phức tạp. Ngoài khoản lương chính được quy định các lợi ích ngoài lương như trợ cấp cho vợ /chồng con,lương hưu, ph ụ cấp công tác phí, bảo hiểm … rất nhiều vấn đề khác mà chính sách ti ền lương không thể đề cập hết được. Bên cạnh đó các vấn đề c ần nghiên cứu sâu hơn xung quanh vấn đề tiền lương là: bất bình đẳng về giới, sự chênh lệch mức lương, lạm phát bậc lương, tham nhũng, các đ ộng cơ khuyến khích…
  18. PHẦN II: THỰC TRẠNG VỀ CHÍNH SÁCH TIỀN LƯƠNG TRONG KHU VỰC NHÀ NƯỚC Khoảng cách về giới Sự bất bình đẳng về tiền lương giữa nam và nữ là vấn đề dai d ẳng nhất là ở các nước đang phát triển, phản ánh qua sự bất bình đ ẳng tiền lương và việc sử dụng nhân lực. Hầu hết các quốc gia khẳng định cấm phân biệt giới tính nh ưng khoảng cách chi trả theo giới vẫn xảy ra công khai, theo truy ền thống công việc của phụ nữ bị đánh giá thấp theo đó b ị tr ả l ương thấp hơn tình huống các y tá ở Denver Colorado được trả lương th ấp h ơn th ợ xén cây. Ở Mỹ từ 1960-1990 tiền trung bình phụ nữ đ ược trả chiếm 57-70% nam giới. Ở Otraylia và Niu Dilan đến tận năm 1972 nguyên t ắc tr ả l ương
  19. PHẦN II: THỰC TRẠNG VỀ CHÍNH SÁCH TIỀN LƯƠNG TRONG KHU VỰC NHÀ NƯỚC Chênh lệch về mức lương Đây là vấn đề kinh niên trong nền công vụ của hầu hết các n ước. Chênh lệch mức lương giữa khu vực nhà nước và t ư nhân, chênh lệch mức lương cao nhất và mức lương thấp nhất(hệ số chênh lệch bậc lương) dao động từ 30:1, thấp mức 2:1 và thường g ặp 7:1. Trong thực tế việc chênh lệch quá cao không có lợi về m ặt hoạt động và công bằng . Kết quả cho thấy nhất ở Châu Phi giảm chênh lệch về mức lương là mục tiêu quan trọng của việc cải cách n ền công vụ
  20. PHẦN II: THỰC TRẠNG VỀ CHÍNH SÁCH TIỀN LƯƠNG TRONG KHU VỰC NHÀ NƯỚC Lạm phát bậc lương Có 2 nguyên nhân gây lạm phát bậc lương: Thứ nhất là khi tiền lương thực tế bị suy giảm các nhà quản lí muốn giữ chân những nhân viên đã đề bạt họ lên vị trí cao hơn chưa xứng đáng hoặc áp dụng các biện pháp tạm thời tăng những khoản thu nhập. Thứ hai do những mối quan hệ áp lực chính trị những người không xứng đáng được làm ở những vị trí cao hưởng mức lương cao. Tình tr ạng này làm hủy hoại khả năng chính quyền trong việc quản lí nguồn nhân lực.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2