intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

tiền tệ, ngân hàng và thị trường tài chính: phần 3

Chia sẻ: Bình Yên | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:20

125
lượt xem
25
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

phần 3 cuốn sách "tiền tệ, ngân hàng và thị trường tài chính" cung cấp cho người học các kiến thức về thị trường tài chính bao gồm: thị trường tài chính, thị trường tiền tệ nội địa, thị trường tiền tệ nước ngoài, thị trường hối đoái. mời các bạn cùng tham khảo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: tiền tệ, ngân hàng và thị trường tài chính: phần 3

P H .U \ H.J<br /> <br /> THỊ TRỬỜNG TÀI CHÍNH<br /> ■<br /> <br /> Phần này cung cấp các kiến thức cơ bản về thị trường tài chính (TTTC). Nếu<br /> không hiếu rõ cách vận hành của thị trường tài chính, việc nghiên cứu về tiền tệ và<br /> ngân hàng sẽ gặp nhiều khó khăn. Vì vậy, cần thiết phải trình bày nội dụng về thị<br /> trường tài chính một cách cẩn thận và có suy xét.<br /> Các vấn đề về thị trường tài chính không thể trình bày hết ở phần này. Vả lại,<br /> nhiều nội dung chi tiết của thị trưừng tài chính đã được các tác giả trình bày trong<br /> quyến sách "Iliểu và sử dụng thị trường chứng khoán" vừa mới xuất bản gần đây. Do<br /> dó, phần ba quyến sách chi đề cập cấu trúc tổng thế và những công cụ tài chính chủ<br /> yếu được mua bán ở thị trường tài chính, cung cấp một cái nhìn chung mở đầu về thị<br /> trường tài chính và các hoạt động của các ngân hàng, các tố chức tài chính, các doanh<br /> nghiệp., trên thị trường tài chính.<br /> Phần ba gồm 2 chương: chương 7 và chương 8.<br /> Chương 7 giới thiệu các khái niệm chung về thị trường, vị trí và mối liên hệ giữa<br /> ba loại thị trường chính trong nền kinh tế, chức năng và cấu trúc của thị trường tài<br /> chính<br /> Chương 8 trình bày hoạt động và mối liên hệ giữa ngân hàng, các tô chức tài<br /> chính trung gian, các doanh nghiệp... với thị trường tài chính. Mối quan hệ này diễn ra<br /> ngay trên thị trường tài chính, vì vậy cần nghiên cứu nó trong sự vận động của thị<br /> trường tài chính. Sự hiểu biết về hoạt động của thị trường tài chính sẽ giúp đồng thời<br /> am hiểu cả những hoạt động chù yếu của các trung gian này diễn ra trực tiếp trên thị<br /> trường tài chính.<br /> <br /> 467<br /> <br /> C h ư ơ n g 7<br /> <br /> THỊ TRƯỔNG TÀI CHÍNH<br /> <br /> ______ ■<br /> ______________________________________ __<br /> <br /> 7.1. KHÁI NIỆM VỀ THỊ TRƯỜNG.<br /> <br /> Thuật ngữ "thị trường" là một khái niệm cơ bản của kinh tê học và đả được nhiều<br /> nhà kinh tế học định nghĩa.<br /> Trước đây, trong thời kỳ kê hoạch hóa tập trung, chúng ta hiểu thị trường qua các<br /> định nghĩa trong các sách giáo khoa truvền thống. Theo các định nghĩa đó, thị trường<br /> được hiểu là một cơ chế độc lập, tự hoạt động, tự điều tiết, là một khái niệm trừli<br /> tượng ở một mức độ nào đó, đã được dùng để phản ánh những hiện thực diễn ra trong<br /> nền kinh tế của một số quốc gia ỡ cuối thê kỷ 19.<br /> Ngày nay, với những thành tựu và những thay đổi to lớn trong cơ cấu kinh tế hiện<br /> đại do các yếu tô tiến bộ khoa học kỹ thuật và quốc tê hóa đời sống kinh tế tạo nên,<br /> thị trường được hiểu là một trong những yếu tố của một hệ thông kinh tế phức tạp hơn<br /> nhiều, trong đó những quy luật thị trường luôn luôn biến đổi và vô số những thể chê<br /> điều tiết (trước hêt là các thê chê nhà nước) w ... tác động qua lại với nhau một cách<br /> chặt chẽ.<br /> Nếu hiểu "thị trường" một cách đơn giản là một địa bàn vật chất, nơi diễn ra các<br /> quan hệ trao đổi hàng hóa, chủ yếu là lưu thông hàng hóa thông qua các hành vi mua<br /> bán hàng hóa thì không sai, nhưng không đầy đủ và không làm sao thấy được thị<br /> trường lao động, thị trường địa ốc... là những loại thị trường không có "chợ" mua bán<br /> tập trung. Hơn nừa, nếu hiểu như vậy th ật khó giải thích được những loại thị trường<br /> "vô hình" với những loại hàng hóa "vô hình" đang ngày càng phát triển như thị trường<br /> vốn, thị trường dịch vụ...<br /> Xét về bản chất, thị trường là mối quan hệ kinh tế tông hợp của 5 thành tố: hàng<br /> hóa, cung cầu, giá cả, phương thức giao dịch thanh toán. Như vậy, nơi nào, lúc nào có<br /> pủ 5 thành tô thì nơi đó, khi đó diễn ra hoạt động của thị trưừng. Với nhận thức này,<br /> íchúng ta sẽ "thấy" được các loại "thị trường vô hình", nhừng loại thị trường không có<br /> chợ mua bán tập trung tại một địa điểm cố định. Những khác biệt còn lại là qui mỏ<br /> cùa thị trường đó rộng hay hẹp, phổ biên hay chưa phô biến, hiện dại hav còn thỏ sơ.<br /> Cần lưu ý thành tố "phương thức giao dịch thanh toán" khi xem xét một loại thị<br /> trường cụ thế. Mỗi loại thị trường có thè có một số phương thức giao dịch thanh toán<br /> nhất định, chứ không chi có một phương thức trực tiếp, đơn giản "tiền trao cháo múc".<br /> Có 3 loại phương thức giao dịch thanh toán:<br /> 468<br /> <br /> - Mua - bán, gồm: + Giao dịch trao ngay<br /> + Giao dịch có kỳ hạn<br /> - Thuê - cho thuê<br /> - Vay - cho vay<br /> Mỗi loại thị trưừng có thể có cùng lúc 3 phương thức giao dịch hay chỉ có một số<br /> phương thức giao dịch. Thị trường địa ốc có cả mua - bán và thuê- cho thuê nhà đất.<br /> Thị trường tài chính chí có mua- bán ngoại tệ hoặc vay - cho vay vốn chứ không thê có<br /> "mua đứt - bán đoạn" đồng vốn của mình.<br /> Vậy thị trường được quan niệm như th ế nào?<br /> Có rất nhiều cách giải thích về thực chất của thị trường. Do đó cũng có nhiều cách<br /> hiểu không giống nhau về thị trường. Xin đơn cử một cách hiểu phố biến hiện nay về<br /> thị trường.<br /> Thị trường là địa bàn vật chất, là không gian diễn ra những quan hệ giữa con<br /> người với nhau đế thực hiện mua và bán các loại hàng hóa hữu hình và các loại hàng<br /> hóa khác hàng hóa hữu hình. Địa bàn vật chất hay không gian này được biểu hiện rất<br /> đa dạng và linh hoạt. Có thể là một mảnh đất đủ diện tích đế chứa hàng hóa và<br /> những người mua cùng người bán. Có thể là một không gian nhất định đã thực hiện<br /> các hành vi mua bán thông qua các hợp đồng hoặc giao kèo, và vì thế cũng có thể chỉ<br /> cần một cuộc điện thoại hay một bức fax. Trong điều kiện khoa học - kỹ. thuật và<br /> thông tin hiện nay đó là một cơ chế sử dụng công nghệ điện tử (E. Mail, Internet...<br /> chẳng hạn) mà không nhất thiết thị trường phải hiện diện dưới hình thức vật chất cụ<br /> thế nào đó.<br /> Tóm lại, thị trường là tông thế các quan Jiê lưu thông hàng hóa được thực hiện,<br /> tức là thông qua những hìrih thức iĩiao tiếp \íề kinh tấ^(mặc cả, hợp đồng, cạnh tranh,<br /> hối đoái, tiền tệ, tín dụng...), và đến lượt mình, thị trường lại thể hiện các quan hệ<br /> này dưới những qui luật của sản xuất và lưu thông hàng hóa, của sự chênh lệch h oặcj<br /> ngang giá, của cơ hội và bão hòa, cạnh tranh hay hơp tác, v.v..., tức là thể hiện đầy đủ<br /> nhừng quá tn n h thực hiện lơi ích của các chủ th á thnm gia Đối với người bán, thì mọi<br /> nỗ lực được huy động đê bán được hảng, thực hiện được giá trị sức lao động đã kết tinh<br /> trong hàng hóa, sao cho cảng cao càng tốt; còn đối với người mua, thì trên thị trường<br /> cũng thể hiện những cố gắng của mình đế chọn mua được những giá trị sử dung tốt<br /> nhất, sao cho tẻ nhất. Nói ngắn gọn thị trường là nơi diễn ra các giao dịch trao đổi<br /> mua bán. Đó là bản chất của bâ’t cứ thị trường nào. Qui mô của mỗi thị trường có thể<br /> khác nhau, nhưng ở đó luôn diễn ra các cuộc mua bán một số mặt hàng nhất định và<br /> như vậy đã tạo ra thị trường của các loại hàng hóa này.<br /> Thị trường đã trở thành một yếu tố trong "vòng kinh tế khép kín" (circuit<br /> économique) diễn ra như sau giữa các yêu tố có tương quan và tương tác:<br /> <br /> 469<br /> <br /> Tức là nơi sản xuất cung cấp hàng hóa cho thị trường, thị trường tác động trớ lại<br /> nơi sản xuất, nơi sản xuất nuôi dưỡng thị trường, và cứ thế...<br /> Vòng kinh tế khép kín này, trong đó thị trường là một yếu tố cấu thành, là một sự<br /> vận hành vừa tự phát vừa có tính định hướng, trẽn cơ sở cung đáp ứng cầu tác dộng<br /> trở lại cung theo một vòng trôn ốc và tác dụng là đẩy mạnh tiến bộ kinh tế, từ sản<br /> xuất đến tiêu dùng, đẩy mạnh phát triển đất nước. Chỉ cần trục trặc trong một khâu<br /> nào đó, thì sẽ nảy sinh những vấn đề trong thị trường và từ đó có tác hại nhất định<br /> đến kinh tế, đến sản xuất và cuối cùng đến phát triển.<br /> ở nước ta hiện nay, thị trường mới được hình thành, còn non yếu và vì vậy, chưa<br /> phải là thị trường phát triển đầy đủ, chưa hoàn toàn theo đúng tính chất và ý nghĩa<br /> của nó, còn mang dấn yp'f. Sã k h a i,Nói gọn lại> thị trưừng của nước ta chưa phát triển<br /> đầy đủ đúng theo ý nghĩa đích thực cùa nó và cùng chi mới có tính chất quá độ, chưa<br /> đầy đủ, không như trình độ phát triển chín muồi đầy đủ và bình thường nguyên nghía<br /> của nó.<br /> 7.2. VỊ TRÍ VÀ MỐI LIÊN HỆ GIỮA 3 THỊ TRƯỜNG c ơ BẢN TRONG HỆ THỐNG<br /> KINH T Ế CỦA MỘT QUỐC GIA.<br /> <br /> Trong lịch sử cận đại đã có các quan niệm khác nhau về ba loại thị trường chính<br /> trong nền kinh tế.<br /> Cuối th ế kỷ 19 đầu th ế kỷ 20, những mâu thuẫn vốn có và những khó khăn về<br /> kinh tế của các nền kinh tế Táv Aư và Bắc__^lỹ ngày càng trầm trọng (khung hoảng<br /> kinh tế, thất nghiệp v.v..ế). Việc chuyển biến m ạnh mẽ của xu hướng tự do cạnh tranh<br /> sang xu hướng độc quyền ở các nước phát triển đã làm nảy sinh nhiều hiện tượng kinh<br /> tế xã hội mới, đòi hỏi phải có sự phân tích kinh tế mới. Trước bối cảnh đó, các học<br /> thuyết kinh tế của trường phái cô điên tỏ ra bất lực đòi hỏi phải có những học thuyết<br /> kinh tê mới thay thế. Nhiều trường phái kinh tế xuất hiện, trong đó trường phái "cô<br /> điên mới" giữ vai trò thống trị vào những năm cuối th ế kỷ 19 đầu thế kỳ 20. Các đại<br /> biểu của trường phái này gồm Leon Walras (1834-1910) và Wilfredo Damaso Pareto<br /> (1848-1923) xuất hiện ở Lausanne (Thụy sĩ). Leon Walras là một nhà kinh tế học<br /> Pháp, cả cuộc đời ông giảng dạy ớ trường đại học Lausanne. Ong đưa ra khái niệm<br /> kinh tế thuần lý và lý thuyết thăng bằng tông quát, mỗi loại có đối tượng và phương<br /> pháp riêng. Trong nhiều lý thuyêt kinh tê của ông, lý thuyêt thăng bàng tỏng quát<br /> 470<br /> <br /> được các nhà kinh tế học đánh giá cao (lý thuyết này phán ánh sự phát triển tư tướng<br /> "bàn tay vô hình" của A.Smith).<br /> Leon Walras cho rằng, trong cơ cấu nền kinh tế thị trường có ba loại thị trường:<br /> thị trường sản phcẩm, thị trường tư bản và thị trường dịch vụ (hay thị trường lao<br /> động).<br /> Thị trường sản phẩm là nơi mua và bán hàng hóa. Tương quan trao đổi giữa các<br /> loại hàng hóa là giá cả.<br /> Thị trường tư bản là nơi vay và cho vay tư bản. Lãi suất cho vay là giá tư bản<br /> (vốn).<br /> Thị trường dịch vụ là nơi thuê mướn nhân công, công nhân. Tiền công hay tiền<br /> lương là giá cả dịch vụ.<br /> Ba thị trường này độc lập với nhau, song nhờ hoạt động của các doanh nhân, nên<br /> nó có quan hệ với nhau. Doanh nhân là người sản xuất hàng hóa để bán. Muốn sản<br /> xuất, doanh nhân phải vay vốn trên thị trường tư bản (thị trường vốn), thuê nhân<br /> công trên thị trường dịch vụ. Trên hai thị trường này, doanh nhân là cầu. Sản xuất<br /> được hàng hóa, doanh nhân phải mang nó bán trên thị trường sản phẩm, ơ đây doanh<br /> nhân là cung. Để vay tư bản, doanh nhân phải trả lãi suất; để thuê công nhân, doanh<br /> nhân phải trả tiền lương. Lãi suất và tiền lương gọi là chi phí sản xuất.<br /> Nếu giá bán hàng hóa cao hơn chi phí sản xuất thì doanh nhân có lãi. Doanh<br /> nhân có xu hướng mở rộng sản xuất, như thuê thêm công nhân, vay thêm tư bản. Do<br /> vậy, mức cầu của doanh nhân tăng lên, điều đó làm cho giá cả tư bản và dịch vụ tăng<br /> lên. Song, khi có thêm hàng hóa thì doanh nhân sẽ cung trên thị trường nhiều hơn.<br /> .Do đó, giá cả hàng hóa trên thị trường có xu hướng giảm xuống. Khi giá cả giảm<br /> xuống ngang với chi phí sản xuất thì cung và hàng hóa ở trạng thái cân bằng. Doanh<br /> nhân không có lời trong việc sản xuất thêm, nên không thuê thêm công nhân và<br /> không vay thêm tư bản nữa. Như vậy, giá hàng ổn định làm cho lãi suất và tiền lương<br /> ổn định. Cả ba thị trường đều có sự cân bằng cung cầu. Nền kinh tế trong trạng thái<br /> cân bang tống quát. Điều kiện tấ t yếu để có cân bằng tông quát là sự cân bằng giữa<br /> giá hàng và rhi phí sản xuất. Trong nền kinh tế tự do cạnh tranh, trạng th á rẽ a n băng<br /> giữa gia hàng và chi phí sản xuất được thực hiện qua sự dao động của cung cầu.<br /> Trường phái cô điển mới úng hộ tự do cạnh tranh, chống lại sự can thiệp của nhà<br /> nước vào kinh tế. Họ tin rằng cơ chê thị trường sẽ bảo đảm thăng bằng cung cầu bảo<br /> đảm cho nền kinh tế phát triển. Họ tích cực áp dụng toán học vào phân tích kinh tế<br /> họ sử dụng các công cụ toán học như công thức, đồ thị và mô hình. Họ phôi hợp các<br /> phạm trù kinh tế với phạm trù toán học đế đưa ra các khái niệm mới như "lợi ích biên<br /> tể', "năng suất biên tế", "sàn phẩm biên tế", v.v... Vì vậy, trường phái cổ điển mới còn<br /> được gọi là trường phái biên tế (Marginal). Trường phái cổ điển phát triển ở nhiều<br /> nước, như trường phái biên tế thành Viên (Ao), trường phái biên tế Mỹ trường phái<br /> thành Lausanne (Thụy Sĩ), trường phái Cambridge (Anh). Tuy nhiên, trên đây chỉ giới<br /> thiệu lý thuyết thăng bằng tổng quát, vì nó liên quan trực tiếp với đề muc "vi trí ba<br /> loại thì trường..." của quyển sách này.<br /> 471<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2