intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tiếp cận hội hoạ — từ góc nhìn đương đại

Chia sẻ: Nguyenhoang Phuonguyen | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:7

111
lượt xem
27
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Trước tranh, công chúng có nhiều phản ứng khác nhau, nhưng đa số thường thể hiện ở hai chiều trái ngược: hoặc “kính nhi viễn chi” — né tránh không ý kiến, hoặc bình thản bình phẩm — khen cái này “đẹp”, chê cái kia “xấu”, công nhận hoạ sĩ này “tài năng”, gạt phắc hoạ sĩ kia như một thứ “điên rồ” v.v... Và, trước người xem tranh, không ít hoạ sĩ, cũng vẫn thường nhắc nhở: “cần phải chuẩn bị một tâm hồn”, “cần phải học hỏi về nghệ thuật” ... ...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tiếp cận hội hoạ — từ góc nhìn đương đại

  1. Ti p c n h i ho — t góc nhìn đương đ i Bài 1: Ghi chú v ngư i xem tranh Trư c tranh, công chúng có nhi u ph n ng khác nhau, nhưng đa s thư ng th hi n hai chi u trái ngư c: ho c “kính nhi vi n chi” — né tránh không ý ki n, ho c bình th n bình ph m — khen cái này “đ p”, chê cái kia “x u”, công nh n ho sĩ này “tài năng”, g t ph c ho sĩ kia như m t th “điên r ” v.v... Và, trư c ngư i xem tranh, không ít ho sĩ, cũng v n thư ng nh c nh : “c n ph i chu n b m t tâm h n”, “c n ph i h c h i v ngh thu t” v.v... Trong bài vi t này, tôi không mu n bình ph m các ph n ng c a công chúng hay hay d , các ý ki n c a các ho sĩ đúng hay sai như th nào, mà ch đưa ra m t ít ghi chú sơ sài đ m i ngư i nghĩ l i... : 1. Thư ng th c h i ho là thư ng th c cái đư c th hi n trên m t tranh. Tuy nhiên s thư ng th c h i ho , theo các nhà tâm lý h c ngh thu t hi n đ i, không bao gi thu n túy có nghĩa là thư ng th c cái đư c NHÌN TH Y (tranh). Có r t nhi u th mai ph c bên trong, n kín nơi tâm
  2. h n m i ngư i, chi ph i cái s NHÌN VÀ TH Y đó. Đó chính là nh ng hành trang văn hoá, là v n s ng, v n ki n th c mà m i ngư i mang theo khi ti p c n tác ph m h i ho . V i v n s ng và v n văn hoá khác nhau, ngư i ta s th y tác ph m h i ho đư c nhìn nh ng s c thái và ý nghĩa hoàn toàn khác nhau. Cũng là “Ph ” Hà N i c a m t Bùi Xuân Phái, nhưng trong m t nhìn c a m t ngư i đã t ng g n bó v i Hà N i, đã t ng yêu Hà N i, và trong m t nhìn c a m t ngư i chưa t ng m t l n đ n Hà N i, s hoàn toàn khác nhau. V i nh ng ngư i đã t ng g n bó, t ng yêu Hà n i, “Ph Phái”, không ch ng, ch là nh ng cái c d n h vào m t không gian nào đó trong ký c c a mình. V i h , “Ph ” c a Bùi Xuân Phái, không h n đã là đ i tư ng c a s thư ng lãm ngh thu t, mà nhi u khi ch là đ i tư ng c a k ni m. Cách ti p c n này, có th tr thành m t tr ng i cho s c m th ngh thu t. B i, khi là đ i tư ng c a k ni m, ngư i ta thư ng ch nh n th y khía c nh Ý NGHĨA, mà đó, hình v thu n túy ch như m t khái ni m, th m chí, ch là cái c . Còn v i ngư i xa l , Bùi Xuân Phái, nhi u khi đư c nhìn nh n như m t ho sĩ nhi u hơn. Không bi t v Hà N i, không bi t nhi u v tác gi c a “Ph Phái”, ngư i ta ph i chăm chú vào b m t tranh. Ph i c m Hà N i, ph i c m Bùi Xuân Phái t nh ng gì hi n di n trên m t tranh, không b chi ph i b i nh ng câu chuy n, nh ng huy n tho i, ngư i ta có cơ may tr nên khách quan hơn khi đánh giá tài năng c a nhà ho sĩ n i ti ng...
  3. 2. Ki n th c v h i ho , v ngh thu t nói chung, và s ti p xúc thư ng xuyên, chính là các y u t quy t đ nh cho s thích ng — hi u theo nghĩa quan tâm hay yêu thích —v i KÊNH, DÒNG h i ho nào đó. Và quy t đ nh cho s hoà nh p, th c m v i m t NGƯ NG, Đ giá tr (ngh thu t) nào đó. Không ti p xúc nhi u v i th gi i h i ho , không th y s đa d ng c a các hình th c ngh thu t, và g n li n v i nó là s đa d ng vô cùng t n c a các quan đi m và phương pháp sáng tác v.v... ngư i ta, ho c r t d sa đà trong các ng nh n cho r ng, ngh thu t là cái gì s n có, có b n ch t b t bi n và có nh ng qui ph m có giá tr vĩnh c u..., ho c c qu n quanh trong s đ i chi u ngh thu t v i th gi i hi n th c trong “đôi m t v t lý” nhìn ra. Trong cách th nh t, ngư i ta r t d c th trong nh ng giá tr c a quá kh , l y đó làm chu n m c cho s đánh giá, nhìn nh n. Và, r t d có thái đ d ng, lo i tr nh ng gì quá m i l ... Trong cách th hai, ngư i ta r t d t nh t mình trong s ngưng tr c a tiêu chu n h i ho “truy n th n”, xem v ch là mô ph ng, là tái t o “hi n th c”, đ ng hoá cái đ p trong ngh thu t v i cái “đèm đ p”, cái “xinh”, cái “nhã”, cái “cao thư ng” trong cu c s ng; đ ng hoá công vi c sáng tác c a ngư i ngh sĩ như m t ngh th công, và, xem tài năng ho sĩ, ch là “hoa tay” v.v...
  4. Nói chung, trong m t ngư i xem, như đã “ghi chú” trên, tác ph m h i ho , th c ch t, không còn giá tr Đ C B N n a. Có bao nhiêu ngư i xem, là có b y nhiêu D B N, và thư ng, ch ng có cái nào gi ng cái nào... Bài 2: Ghi chú v ngư i v tranh Ho sĩ, không ít ngư i luôn “kêu gào t do”, nhưng chính h , nhi u khi l i r t “đ c đoán” khi bình ph m v đ ng nghi p — làm như ch có h m i là k c m n m “chân lý”... Th c ra, ngư i ho sĩ, khi sáng tác, cũng ch u s chi ph i c a các y u t mai ph c, n kín như ngư i xem tranh. Trư c khi là con ngư i- sáng t o, ho sĩ là con ngư i-văn hoá. Và, chính cái tính cách và t m vóc con ngư i-văn hoá này s là nh ng tác nhân thúc đ y hay ki m ch con ngư i-sáng t o nơi m i ho sĩ. Nó qui đ nh hay quy t đ nh cách nhìn, cách nghĩ c a ho sĩ v ngh thu t. Kéo theo là qui đ nh hay quy t đ nh phương pháp sáng tác c a ho sĩ. Và đương nhiên, cu i cùng, là quan ni m, là tiêu chu n v hi u qu trên m t tranh. — Nh ng ho sĩ tin r ng h i ho là đ tôn vinh v đ p c a t nhiên, là đ thanh l c tâm h n hay làm thăng hoa các c m xúc con ngư i... d có khuynh hư ng đi vào quĩ đ o c a các chu n m c ngh
  5. thu t đã tr thành C đi n. Các chu n m c đ cao s hài hoà (hi u theo nghĩa cân b ng th giác...), đ cao s cao c , s trong sáng c a hình tư ng, c a tư tư ng và tình c m v.v... — Nh ng ho sĩ tin r ng h i ho là đ ph n ánh hi n th c, hay đ bi u l tâm tư, phơi bày b n ngã... d có khuynh hư ng b u víu vào các n i dung ch đ nh c a hình, vào t m quan tr ng c a đ tài, và tính tư tư ng c a ch đ ... Hi u qu trên m t tranh, đư c khoanh l i trong các tiêu chu n v tính đi n hình c a hình tư ng, v tính ch t l c và khái quát c a ngôn ng th hi n... — t t c , là nh m t o nghĩa, nh m làm “vang nghĩa” cho tranh. đây, cái bi u đ t (hình th c ngh thu t) g n li n v i cái đư c bi u đ t (hi n th c). Và, m c đ b c l sáng t ý nghĩa cái đư c bi u đ t tr thành tiêu chu n xác đ nh giá tr cái bi u đ t (hi u qu trên m t tranh). Và dĩ nhiên, cũng là tiêu chu n xác đ nh tài năng c a ho sĩ... — Nh ng ho sĩ tin theo các quan đi m ngh thu t hi n đ i ch nghĩa, cho r ng các tiêu chu n m h c c đi n ch là gi t o (đ i tư ng c a ngh thu t không ch là nh ng v đ p lý tư ng); cho r ng phương pháp sáng tác Hi n th c hay Lãng m n ch nghĩa l y vi c ph n ánh chân th c hi n th c cu c s ng, hay l y vi c bi u l chân thành cá tính hay tâm tư ngh sĩ làm m c đích t i thư ng ch là o tư ng hay ng nh n do s trì tr c a tư duy trong tâm th l c h u (N u l y ph n ánh chân th c hi n th c cu c s ng làm m c đích t i thư ng, h i ho không th nhanh nh y
  6. và hi u qu như nhi p nh, đi n nh hay truy n hình; n u l y bi u l chân thành cá tính hay tâm tư ngh sĩ làm m c đích t i thư ng, thì trư c tính ch t D B N trong cách nhìn và th y nơi m i ngư i xem, cũng tr thành vô nghĩa...) thì, như m t l đương nhiên, nh ng ho sĩ đó d có khuynh hư ng t đưa mình vào cu c phiêu lưu b t t n c a nh ng tìm tòi sáng t o CÁI M I. Xin lưu ý các ch “d có khuynh hư ng” trong các nh n đ nh trên. Không ai có th lo i tr trư ng h p có nh ng ngh sĩ nghĩ và tin như th này nhưng l i sáng tác theo m t cách khác. Công vi c sáng t o v n vô cùng ph c t p, b /đư c thúc đ y b i nhi u đ ng l c khác nhau, trong b n thân ngư i ngh sĩ cũng như bên ngoài xã h i, t ý th c cũng như t ti m th c, t nh ng tài s n văn hoá tích lu lâu dài cũng như t nh ng ng u h ng b c phát tình c , vư t ra ngoài m i s ch đ i hay tiên đoán. Tuy nhiên, nhìn chung, các nhà lý thuy t ngh thu t cũng như văn hoá đ u tin tư ng vào m i quan h g n gũi gi a quan đi m th m m và phong cách sáng tác. N u l ch s ngh thu t cho th y có nhi u quan đi m th m m và nhi u phong cách khác nhau thì m t k t lu n không th tránh đư c là: không có m t tiêu chu n chung cho cái g i là hi u qu trên m t tranh nói chung. Cũng như, không có tiêu chu n chung cho “cái đ p”, không có qui ph m chung cho cái g i là ngh thu t. Th xem, n u xem nh ng thi u n
  7. no tròn mũm mĩm trong ánh n ng v i b ng màu lung linh c a Renoir là “đ p”, thì nh ng bà già tóp teo, dúm dó trong xó nhà âm u c a Van Gogh là gì? N u xem nh ng v n duyên dáng, thanh tao c a Botticelli là “đ p”, thì nh ng hình m u đàn bà “cao su hoá” nh u nhão c a Dali, hay nh ng m u “nude” như bê tông, như g ch v n c a Picasso là gì?... N u xem nh ng b c tranh ph n ánh chân th c hi n th c cu c s ng như c a Coubert, nh ng b c tranh phơi bày mãnh li t các xung đ ng n i tâm như c a Van Gogh là ngh thu t..., thì nh ng b c tranh không rõ hình thù, không rõ tâm tình như c a Mondrian, c a Kandinsky v.v..., thì g i là gì? v.v... và v.v... Tính ch t đa d ng c a nh ng cái g i là “đ p” y cho th y l ch s ngh thu t là m t s v n đ ng liên t c. Ni m tin vào tính ch t ph quát và vĩnh c u c a môt phong cách hay m t k thu t sáng tác nào đó ch là m t o tư ng. M t ngh sĩ l n ch l n khi góp ph n thúc đ y quá trình v n đ ng c a các quan ni m v ngh thu t cũng như v cái đ p. Nói cách khác, chính b n thân h ph i thay đ i cách nhìn cùng lúc v i vi c thay đ i cách v .
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2