TIẾT 30 : MỘT SỐ PHƯƠNG TRÌNH QUI VỀ PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HOẶC BẬC HAI
lượt xem 5
download
Qua bài học , học sinh cần nắm được: 1.Về kiến thức: Hiểu được các phếp biến đổi nhằm đưa phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối về dạng phương trình bậc nhất ax + b = 0 hoặc bậc hai ax2 + bx + c = 0 Hiểu được cách tìm tập nghiệm của phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: TIẾT 30 : MỘT SỐ PHƯƠNG TRÌNH QUI VỀ PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HOẶC BẬC HAI
- TIẾT 30 : MỘT SỐ PHƯƠNG TRÌNH QUI VỀ PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HOẶC BẬC HAI A. MỤC TIÊU BÀI DẠY : Qua bài học , học sinh cần nắm được: 1.Về kiến thức: Hiểu được các phếp biến đổi nhằm đưa phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối về dạng phương trình bậc nhất ax + b = 0 hoặc bậc hai ax2 + bx + c = 0 Hiểu được cách tìm tập nghiệm của phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối 2.Về kĩ năng: Biết sử dụng các phép biến đổi t ương đương hay hệ quả để đưa các dạng phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối về dạng bậc nhất ax + b = 0 hoặc bậc hai ax2 + bx + c = 0.. Vận dụng được các phép hợp hai tập hợp để tìm được nghiệm của phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối - Cũng cố và nâng cao kỉ năng giải và biện luận phương trình có chứa tham số được qui về phương trình bậc nhất hay bậc hai. 3.Về tư duy: Hiểu được các phép biến đổi nhằm xác định được phương trình tương đương hay phương trình hệ quả. Hiểu được cách đưa phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối về dạng bậc nhất ax + b = 0 hoặc bậc hai ax2 + bx + c = 0.. 4.Về thái độ: Rèn luyện cho học sinh tính cẩn thận , chính xác , tính nghiêm túc khoa học. B. CHUẨN BỊ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC : Giáo viên : . Giáo án điện tử, Máy projecter hoặc máy chiếu hay bảng phụ , câu hỏi trắc nghiệm dự kiến tình huống bài tập. Học sinh: Soạn bài, làm bài tập ở nhà, dụng cụ học tập. Học sinh nắm vững phương pháp giải và bện luận phương trình bậc nhất và phương trình bậc C. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC : Gợi mở vấn đáp thông qua các hoạt động điều khiển , đan xen hoạt động nhóm . dạy nội dung bài mới thông qua phần kiểm tra bài cũ
- Phát hiện và giải guyết vấn đề trên cơ sở các kiến thức đã biết. D. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC : Kiểm ta bài cũ : Giải phương trình : mx – 2 = x + m hay (1a) ; mx – 2 = -x – m (1b) Bài mới : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng HĐ1. Giới thiệu cách giải - Theo dõi ghi nhận kiến thức , 1.Phương trình chứa dấu tham gia trả lời các câu hỏi phương trình a x b c x d giá trị tuyệt đối : axb cxd thông qua giá trị tuyệt đối - Dựa vào tính chất X Y X = Y hay X = -Y. Xác định phương trình tương đương với phương trình : a x + b = cx + d (1a) hay a x b c x d (1) a x + b = - cx – d (1b) - Tìm nghiệm phương trình (1) - Tìm nghiệm phương trình (1a) thông qua các bước nào ? - Tìm nghiệm phương trình (1b) - Tìm nghiệm (1a) (1b) Ví dụ 1 : Gỉai và biện luận - Áp dụng giải và biện luận phương trình phương trình m x - 2 x m (1) m x-2 xm - áp dụng tính chất đưa phương (cách1) trình về dạng - Đưa phương trình về dạng Nghiệm của (1a) a x + b = cx + d hay a. mx – 2 = x + m mx – 2 = x + m hay (1a) a x + b = - cx - d m 1x m 2 mx – 2 = -x – m (1b) Nghiệm (1a) m - Tìm nhanh nghiệm (1a) ; (1b) Vô nghiệm m=1 - Xác định dựa vào bài cũ m≠1 m2 - Tổng quát nghiệm của hai x m 1 phương trình (1a) ; (1b)
- - Tìm các nghiệm (1a) ; (1b) khi Nghiệm của (1b) - m = 1 phương trình (1b) có b.mx – 2 = -x – m m2 1 - x m 1 2 m 1x m 2 nghiệm bao nhiêu ? m2 1 - m = -1 phương trình (1a) có Nghiệm (1b) m - x m 1 2 nghiệm bao nhiêu ? Vô nghiệm m = -1 m ≠ -1 m2 x m2 - Tổng quát nghiệm (1a) ; (1b) - x m 1 m 1 Điền giá trị nghiệm (1a) ; (1b) m2 -- x Nghiệm Nghiệm m m 1 (1a) (1b) m2 m2 -x ; x m = -1 m 1 m 1 m ≠ -1 m ≠1 - Đưa bảng tổng kết nghiệm (1a) ; (1b) - Tìm nghiệm của (1) dựa vào - Theo dõi ghi nhận kiến thức , hợp của hai tập nghiệm (1a) tham gia trả lời các câu hỏi và (1b) - Điền kết quả Nghiệm của (1a) và (1b) - Đưa bảng tổng kết nghiệm ( Chiếu máy) (1a) ; (1b) và (1) dể hs điền kết quả vào - Lưu ý : Khi giải thành thạo ta Nghiệm (1) không cần lập bảng mà kết luận ( Chiếu máy) nghiệm (1) thông qua nghiệm (1a) và (1b) HĐ2. Giới thiệu cách giải - Theo dõi ghi nhận kiến thức , phương trình a x b c x d tham gia trả lời các câu hỏi thông qua cách bình phương hai vế - Trả lời (phương trình hệ quả )
- -- f x g x f x g x - Khi bình phương hai vế của 2 2 một phương trình f x g x ta được phương trình gì ? - Khi nào ta được phương trình - Khi f x 0 và g x 0 tương đương ? f x g x f x g x 2 2 a xb cxd 2 2 -- Ví dụ 1 : Gỉai và biện luận - a x b c x d tương phương trình đương phương trình nào ? H2sgk m x - 2 x m (1) - Chia nhóm áp dụng giải biện - Đọc hiểu yêu cầu bài toán. (cách2) luận phương trình mx 2 2 2 m xm 1 x 2 6mx 4 m 0 (2) 2 m x - 2 x m (1) m 2 1 0 m 1 m 2 1 x 2 6mx 4 m 0 (2) - Theo dỏi hoạt động hs 1 - Tiến hành làm bài theo nhóm - Yêu cầu các nhóm trình bày m = 1(2) có nghiệm x = 2 - Trình bày nội dung bài thông qua đèn chiếu hay bảng - Theo dỏi, ghi nhận kiến thức rút m = 1(2)có nghiệm x = - 1 phụ của hs 2 - Gọi hs nêu nhận xét một số bài ra các nhận xét . m 2 1 0 m 1 (2)có - Phát biểu ý kiến về bài làm của làm của các nhóm m4 m 2 4 các nhóm P- Nhận xét kết quả bài làm của 2 m2 2 0 - Theo dỏi, ghi nhận kiến thức các nhóm Vậy phương trình (2) có hai - Hoàn chỉnh nội dung bài giải nghiệm phân biệt - Kết quả giống nhau trên cơ sở bài làm hs hay trình m2 m2 chiếu trên máy . - x ; x m 1 m 1 - Nhận xét kết quả tìm được của (Chiếu má yhay sửa bài hs) hai cách giải - Theo dỏi, ghi nhận kiến thức
- Ví dụ : Gỉai và biện luận HĐ3. Giới thiệu một số dạng - Gỉai ví dụ 2a x b 5 2a x b 5 của phương trình chứa dấu giá 2a x = 5 hay 2a x = 5 trị tuyệt đối c 0 gỉai axb c tương tự a x b c x d a x b cx d - Nếu bình phương hai vế ta được phương trình hệ quả . Vì vậy ta cần xác định điều kiện 2. Luyện tập : cx + d 0 hay thử lại -Theo dỏi, ghi nhận kiến thức HĐ 4 . Cũng cố toàn bài t tiến hành giải các bài tập Ví dụ : Gỉai và biện luận - Cách giải và biện luận phương m x - x 1 x 2 trình a x b c x d - Hướng dẫn bài tập - Tùy theo trình độ hs chọn và giải một số câu hỏi trắc nghiệm phần tham khảo HĐ 5 : Dặn dò - Nắm vững cách giải và biện - Ghi nhận kiến thức cần học cho luận phương trình tiết sau axb cxd - Xem điều kiện xác định của phương trình - Bài tập 22 trang 84sgk CHUẨN BỊ CÁC BẢNG PHỤ HAY TRÌNH DIỄN MÁY
- Tổng quát nghiệm của (1a) Tổng quát nghiệm của (1b) a. mx – 2 = x + m b.mx – 2 = -x – m m 1x m 2 m 1x m 2 Nghiệm của (1a) Nghiệm của (1a) m m Vô nghiệm Vô nghiệm m=1 m = -1 m≠1 m ≠ -1 m2 m2 x x m 1 m 1 Tổng quát nghiệm của (1a) ; (1b) (hs điền nghiệm ) Nghiệm (1a) Nghiệm (1b) m m=1 m = -1 m ≠1 Tổng quát nghiệm của (1a) ; (1b) ( Trình chiếu ) Nghiệm (1a) Nghiệm (1b) m m=1 Vô m2 1 x m 1 2 nghiệm m = -1 Vô m2 1 x m 1 2 nghiệm m ≠1 m2 m2 x x m 1 m 1 Xác định nghiệm của (1) (hs điền nghiệm ) Nghiệm(1a) Nghiệm (1b) Nghiệm (1) M m=1 Vô m2 1 x m 1 2 nghiệm
- m = -1 Vô m2 1 x m 1 2 nghiệm m ≠1 m2 m2 x x m 1 m 1 E. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM THAM KHẢO : 1. Cho phương trình : x 2 2 x (1). Tập hợp nghiệm của (1) là tập hợp nào sau đây ? a. {0 , 1 ,2 } ; b. (- ; 2) ; c. [2;+ ] ; d. (- ; + ) 2. Phương trình 2 x 4 x 1 0 có bao nhiêu nghiệm ? d. Vô số a. 0 ; b. 1 ; c. 2 ; 3. Phương trình 5 x 2 5 x 2 có bao nhiêu nghiệm ? d. Vô số a. 0 ; b. 1 ; c. 2 ; 4. Phương trình 2 x 4 2 x 4 0 có bao nhiêu nghiệm ? d. Vô số a. 0 ; b. 1 ; c. 2 ;
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Giáo án bài 8: Chiếc lá cuối cùng - Ngữ văn 8
9 p | 858 | 42
-
Phương pháp giải một số bài toán về dãy số trong các đề thi Olympic 30-4: Phần 2
156 p | 127 | 24
-
Đại số 9 - Tiết 30 phương trình bậc nhất hai ẩn số
9 p | 281 | 18
-
Tiết 30 §2 Phương Trình Tham Số Của Đường Thẳng ( tiếp theo)
3 p | 174 | 16
-
Hướng dẫn giải bài 28,29,30,31,32,33 trang 48 SGK Đại số 8 tập 2
5 p | 284 | 15
-
Giáo án môn đạo đức lớp 4 :Tên bài dạy : Bài :DÀNH CHO ĐỊA PHƯƠNG (tiết 1).
6 p | 306 | 15
-
Tiết 30: Bài Tập Về Quy Tắc Hợp Lực Song Song Cùng Chiều
5 p | 194 | 12
-
Tiết 30: MỘT SỐ PHƯƠNG TRÌNH QUY VỀ PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HOẶC BẬC HAI MỘT ẨN
0 p | 147 | 10
-
Giáo án bài Tập đọc: Thời gian biểu - Tiếng việt 2 - GV. T.Tú Linh
5 p | 476 | 10
-
Tiết 30 : ÔN TẬP HỌC KÌ I
5 p | 111 | 6
-
TIẾT 30 E LÍP
6 p | 55 | 6
-
Tuyển tập 30 đề ôn tập học kì 1 môn Toán 12 có đáp án và lời giải chi tiết - Đặng Việt Đông
815 p | 17 | 5
-
Tiết 30 BÀI TẬP.
5 p | 68 | 4
-
Giải bài luyện tập Héc ta SGK Toán 5
3 p | 69 | 4
-
Bài giảng Tự nhiên xã hội lớp 3 bài 30: Hoạt động nông nghiệp
11 p | 15 | 4
-
Hướng dẫn giải bài 25,26,27,28,29,30,31,32,33 trang 52,53,54 Đại số 9 tập 2
8 p | 145 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn