intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tiểu luận "Ảnh hưởng của lãi suất đến hoạt động thị trường tài chính, và lãi suất điều hành của chính phủ về lãi suất"

Chia sẻ: Vũ Thị Cẩm Tú | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:38

518
lượt xem
103
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Chức năng dẫn nguồn tài chính từ những chủ thể có khả năng cung ứng nguồn tài chính đến những chủ thể cần nguồn tài chính. Chức năng cung cấp khả năng thanh khoản cho các chứng khoán; chức năng cung cấp thông tin kinh tế và đánh giá giá trị của doanh nghiệp

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tiểu luận "Ảnh hưởng của lãi suất đến hoạt động thị trường tài chính, và lãi suất điều hành của chính phủ về lãi suất"

  1. TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP.HCM KHOA KINH TẾ Đề tài: Phân tích ảnh hưởng của lãi suất đến hoạt động của thị trường tài chính, ý nghĩa của việc phân tích đối với việc quản lý và điều hành lãi suất của chính phủ.
  2. 1 Khái quát chung về lãi suất và thị trường tài chính 2 Ảnh hưởng của lãi suất đến thị trường tài chính Chính sách của chính phủ đối với việc quản lý và điều hành lãi suất 3 Phân tích, ý nghĩa Hướng giải quyết
  3. Những vấn đề chung về lãi suất Lãi suất là giá cả của quyền được sử dụng vốn trong một thời gian nhất định mà người sử dụng trả cho người sở hữu nó.
  4. Những vấn đề chung về lãi suất Tài chính gián tiếp NHTƯ (NHTM) Người cho Người đi Tài chính trực tiếp Lãi suất vay vay NHTƯ NHTM Người đi Người cho Lãi suất vay vay
  5. Những vấn đề chung về lãi suất - Lãi suất và đầu tư - Lãi suất với tiêu dùng và tiết kiệm 5 - Lãi suất và lạm pháp - Lãi suất và tỷ giá - Lãi suất với cầu tiền
  6. Những vấn đề chung về lãi suất - Ảnh hưởng của cung cầu tiền tệ - Ảnh hưởng của lạm phát kỳ vọng - Ảnh hưởng của tỷ suất lợi nhuận bình quân 7 -Ảnh hưởng của bội chi ngân sách -Những thay đổi trong thuế -Ảnh hưởng của tỷ giá hối đoái kỳ vọng -Những thay đổi trong đời sống xã hội
  7. Những vấn đề chung về thị trường tài chính Thị trường tài chính là nơi diễn ra các hoạt động mua bán những sản phẩm phát hành bởi những cơ sở tài chính như ngân hàng, hãng xưởng, nhà nước. Thị trường tài chính là tổng hòa các quan hệ cung cầu về vốn trong nền kinh tế.
  8. Những vấn đề chung về thị trường tài chính - Căn cứ vào thời gian sử dụng nguồn tài chính huy động được : thị truong tiền tệ, thị trường vốn - Căn cứ theo phương thức huy động nguồn tài chính: thị trường nợ , thị trường vốn cổ phần - Căn cứ vào sự luân chuyển các nguồn tài chính: thị trường sơ cấp, thị trường thứ cấp - Căn cứ vào tính chất pháp lý: thị trường tài chính chính thức, thị trường tài chính không chính thức
  9. Những vấn đề chung về thị trường tài chính - Chức năng dẫn nguồn tài chính từ những chủ thể có khả năng cung ứng nguồn tài chính đến những chủ thể cần nguồn tài chính CHỨC- Chức năng cung cấp khả năng thanh khoản cho các chứng NĂNG khoán; chức năng cung cấp thông tin kinh tế và đánh giá giá trị của doanh nghiệp - Thị trường tài chính thu hút, huy động các nguồn tài chính trong và ngoài nước, khuyến khích tiết kiệm và đầu tư; VAI - Thị trường tài chính góp phần thúc đẩy, nâng cao hiệu quả sử dụng tài chính; TRÒ - Thị trường tài chính thực hiện chính sách tài chính, chính sách tiền tệ của nhà nước.
  10. Ảnh hưởng của lãi suất đến thị trường tài chính Lãi Suất với quá trình huy động 1 + Tỷ lệ lvốn ạm phát< lãi suất tiền gửi < lãi suất tiền vay < tỷ suất lợi nhuận bình quân. + Lãi suất ngắn hạn < lãi suất dài hạn (đối với cả tiền gửi và tiền vay) Lãi suất với quá trình đầu tư 2 Lãi Biểu diễn mối suất i1 I = I – b*i quan hệ tỷ lệ i2 nghịch giữa đầu tư và lãi I2 I1 Đầu suất. tư
  11. Ảnh hưởng của lãi suất đến thị trường tài chính Lãi suất với tiêu dùng và tiết kiệm 3 + Tỷ lệ lạm phát< lãi suất tiền gửi < lãi suất tiền vay < tỷ suất lợi nhuận bình quân. + Lãi suất ngắn hạn < lãi suất dài hạn (đối với cả tiền gửi và tiền vay) Lãi suất với lạm phát 4 Lãi suất tăng cao trong thời kỳ lạm phát, do đó lãi suất được sử dụng để điều chỉnh lạm phát cụ thể tăng lãi suất, thu hẹp được lượng tiền trong lưu thông, lạm phát được kìm chế
  12. Ảnh hưởng của lãi suất đến thị trường tài chính Lãi suất với hoạt động xuất nhập 5 khẩu RET1 Lãi suất e(USD/VND) Vớisuấtt nướclãi suất Lãi mộ mức ngoài i1 i1 NXRET2 = NX(i) tăng, đế thấp,ợi tức thực t ường l tỷ giá thấp và xuất khẩ dự tính của đồngu i2 i2 goạ tệ ị ới mức lãi nròngi caodvch chuyển suất sangtỷ giá cao và cao phải, xuấ gi và TGHĐ t ảm khẩu ròng thấp NX2 NX1 Lợi tức ước tính Vai trò củtrò của ất trong nước ngoài vớtrìnhấXuấẩu ròng Khẩu Vai a lãi su lãi suất với quá i xu t kh t Nhập
  13. Ảnh hưởng của lãi suất đến thị trường tài chính Lãi Suất với tỷ giá hối đoái 6 - Lãi suất thấp → kích thích đầu tư, kích thich tiêu dùng → tăng tổng cầu → sản lượng tăng, giá tăng, thất nghiệp giảm → nội tệ có xu hướng giảm giá so với ngoại tệ. - Lãi suất cao -> hạn chế dầu tư, hạn chế tiêu dùng → giảm tổng cầu → sản lượng giảm→giảm giá → thất nghiệp tăng →nội tệ có xu hướng tăng giá so với ngoại tệ.
  14. Ảnh hưởng của lãi suất đến thị trường tài chính 7 Lãi suất với quá trình phân bổ các nguồn - Lãi suựtclà một loại giá cả, nghĩa là lãi suất có vai trò lấ phân bổ hiệu quả các nguồn lực khan hiếm của xã hội. - Để quyết định đầu tư vào một ngành kinh tế một dự án hay một tài sản nào đó chúng ta đều phải quan tâm đến sự chênh lệch giữa giá trị tỷ suất lợi tức thu được với chi phí ban đầu. Lãi suất đối với Ngân Hàng Thương mại 8 - Để huy động vốn và cho vay hiệu quả, NHTM phải xác định lãi suất tiền gửi và lãi suất riền cho vay hợp lý. - Nếu lãi suất hợp lý sẽ là đòn bẩy quan trọng thúc đẩy lưu thông hàng hóa phát triển và ngược lại.
  15. Ảnh hưởng của lãi suất đến thị trường tài chính 9 Lãi suất đối với chi tiêu dùng và đầu tư - Một sự tăng lãi suất làm giảm sức hấp dẫn trong việc chi tiêu hiện tại hơn là chi tiêu trong tương lai của cá nhân và công ty. Tín dụng trong nước, tổng lượng tiền và cầu thực tế đều giảm (nếu lãi suất giảm sẽ có tác động ngược lại) - Khi lãi suất thực tăng lên, đối với hộ gia đình sẽ giảm nhu cầu mua sắm nhà ở hoặc các hàng tiêu dùng lâu bền do chi phí tín dụng để mua các hàng hoá này tăng lên. - Ngoài ra, lãi suất cao cũng làm tăng chi phí lưu giữ vốn lưu động và do vậy, tạo sức ép các doanh nghiệp phải giảm đầu tư dưới dạng vốn lưu động.
  16. Ảnh hưởng của lãi suất đến thị trường tài chính 1 Lãi suất đối với việc phân phối lại thu 0 nhập - Lãi suất tăng cao hơn sẽ phân phối lại thu nhập từ người vay tiền sang người gửi tiền ->người tiết kiệm có xu hướng tăng chi tiêu dùng thấp hơn sự hạn chế chi tiêu đầu tư của người đi vay. Do vậy, dẫn đến tổng chi tiêu giảm, GDP giảm. - Tác động của lãi suất đến hành vi tiêu dùng và sản xuất của xã hội nhiều hay ít, nhanh hay chậm tuỳ thuộc vào đặc điểm kinh tế xã hội của mỗi quốc gia, trong từng quốc gia thì mỗi giai đoạn phát triển của thị trường tài chính thì mức độ tác động của lãi suất cũng khác nhau.
  17. Ảnh hưởng của lãi suất đến thị trường tài chính 1 Lãi suất là công cụ phân phối có hiệu 1 quả nhằm khai thác và sử dụng triệt để các nguồn lực của nền kinh tế. Lãi suất có tác dụng phân phối vốn => đưa ra các mức lãi suất khác nhau có thể tạo được sự phân phối các luồng vốn theo mục đích mong muốn 1 Lãi suất là công cụ đo lường tình trạng 2 của nền kinh tế Lãi suất là biến số thường xuyên biến động trong nền kinh tế => có thể dự báo được các yếu tố khác của nền kinh tế, như tính sinh lời của các cơ hội đầu tư …
  18. CHÍNH SÁCH CỦA CHÍNH PHỦ VỀ LÃI SUẤT - Thời kỳ kế hoạch hoá tập chung quan liêu bao cấp với LS âm , chính sách LS hoàn toàn cứng nhắc theo kiểu hành chính, phổ biến là LS do bao cấp tín dụng - Bước vào những năm đầu của thời kỳ đổi mới Việt nam đã đổi mới chính sách lãi suất thả nổi lãi suất , trần lãi suất.... Nhưng sự đổi mới này còn mang tính thụ động và việc điều hành trên thị trường tiền tệ còn hết sức bấp bênh
  19. CHÍNH SÁCH CỦA CHÍNH PHỦ VỀ LÃI SUẤT Giai đoạn từ tháng 3/1989 trở về trước. Đây là thời kỳ điều hành lãi suất theo cơ chế lãi suất thực âm, chính sách lãi suất cứng nhắc bị áp đặt theo kiểu hành chính. Tuy ngân hàng Nhà nước đã có những điều chỉnh theo từng thời kỳ những do giai đoạn này có lạm phát phi mã nên lãi suất luôn trong tình trạng âm. Nghĩa là: + Lãi suất tiền gửi < mức lạm phát + Lãi suất cho vay < lãi suất huy động < mức lạm phát Chính sách lãi suất như vậy đã có tác động xấu đến hd của NHTM và doanh nghiệp.
  20. CHÍNH SÁCH CỦA CHÍNH PHỦ VỀ LÃI SUẤT Giai đoạn từ tháng 3/1989 đến 1993 Chính sách lãi suất thực dương đã phát huy hiệu quả với lãi suất tiết kiệm không kỳ hạn là 109% năm, lãi suất tiết kiệm 3 tháng là 12% tháng, huy động được nguồn vốn nhàn rỗi trong dân cư, có những ảnh hưởng tích cực và tiêu cực tới NHTM và doanh nghiệp.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
5=>2