Luận văn Thạc sĩ Tài chính Ngân hàng: Các nhân tố ảnh hưởng đến nợ xấu tại các ngân hàng thương mại cổ phần niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam
lượt xem 1
download
Mục tiêu tổng quát của luận văn "Các nhân tố ảnh hưởng đến nợ xấu tại các ngân hàng thương mại cổ phần niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam" là xác định và đo lường sự ảnh hưởng của các nhân tố đến nợ xấu tại các các NHTMCP niêm yết tại Việt Nam. Từ đó, đề xuất cho các ngân hàng các hàm ý quản trị để hạn chế sự gia tăng nợ xấu trong tương lai.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Luận văn Thạc sĩ Tài chính Ngân hàng: Các nhân tố ảnh hưởng đến nợ xấu tại các ngân hàng thương mại cổ phần niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam
- BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP. HỒ CHÍ MINH NGUYỄN THỊ ANH THƯ CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN NỢ XẤU TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN NIÊM YẾT TRÊN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ
- TP. Hồ Chí Minh - Năm 2024
- BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP. HỒ CHÍ MINH NGUYỄN THỊ ANH THƯ CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN NỢ XẤU TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN NIÊM YẾT TRÊN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM Chuyên ngành: Tài chính Ngân hàng Mã số: 8 34 02 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. NGUYỄN HOÀNG VĨNH LỘC
- TP. Hồ Chí Minh – Năm 2024
- i LỜI CAM ĐOAN Tôi tên là Nguyễn Thị Anh Thư là học viên cao học chuyên ngành Tài chính – Ngân hàng Trường ĐH Ngân hàng TP. Hồ Chí Minh. Cam đoan đề tài “Các nhân tố ảnh hưởng đến nợ xấu tại các ngân hàng thương mại cổ phần niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam”. Người hướng dẫn khoa học là TS. Nguyễn Hoàng Vĩnh Lộc. Luận văn này là công trình của riêng tôi, không có sự sao chép về nội dung hay số liệu. Toàn bộ nội dung được trích dẫn nguồn đáng tin cậy. Tôi xin cam đoan và chịu trách nhiệm với cam đoan này. TP. Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2024 Người cam đoan Nguyễn Thị Anh Thư
- ii LỜI CẢM ƠN Trước hết tôi xin bày tỏ sự tri ân sâu sắc đến người hướng dẫn của tôi là TS. Nguyễn Hoàng Vĩnh Lộc, trong quá trình hoàn thành luận văn này Thầy đã chỉ dẫn, định hướng và cho tôi những góp ý chân thành, sâu sắc và xác đáng để tôi hoàn thành được công trình tốt nhất. Tiếp đó, tôi xin gửi lời cảm ơn đến tập thể Thầy/Cô của Khoa Sau Đại học đã hỗ trợ tôi tốt nhất trong quá trình học và làm luận văn. Cuối cùng xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè, người thân và đồng nghiệp đã động viên và giúp tôi hoàn thành luận văn thuận lợi nhất. Trân trọng cám ơn !
- iii TÓM TẮT Tên đề tài: Các nhân tố ảnh hưởng đến nợ xấu tại các ngân hàng thương mại cổ phần niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam. Nội dung luận văn: Luận văn này đã thực hiện việc tổng hợp các khung lý thuyết liên quan đến nợ xấu và các nhân tố ảnh hưởng đến nó tại các NHTM. Đồng thời, thông qua lược khảo các nghiên cứu liên quan xác định các khoảng trống nghiên cứu. Từ đó mục tiêu nghiên cứu thứ nhất được giải quyết là xác định các nhân tố được xây dựng trong mô hình nghiên cứu và có sự tác động đến lợi nhuận tại các NHTMCP niêm yết tại Việt Nam là quy mô ngân hàng; tỷ suất sinh lời; tăng trưởng tín dụng; tỷ lệ chi phí hoạt động; hệ số an toàn vốn; hoạt động kiểm toán, quy mô hội đồng quản trị, tốc độ tăng trưởng kinh tế; tỷ lệ lạm phát; đại dịch Covid 19; sở hữu nhà nước . Sau đó, thông qua nghiên cứu định lượng với việc thu thập dữ liệu thứ cấp của 23 NHTMCP niêm yết tại Việt Nam từ 2011 – 2022 và thiết kế dạng bảng, xử lý hồi quy đa biến thì mục tiêu nghiên cứu thứ hai được hoàn thành. Kết quả nghiên cứu cho thấy các biến số ảnh hưởng cùng chiều đến nợ xấu tại các NHTMCP niêm yết tại Việt Nam đó là quy mô ngân hàng, tăng trưởng tín dụng, tỷ lệ chi phí hoạt động, hệ số an toàn vốn, tỷ lệ lạm phát. Ngược lại biến số ảnh hưởng ngược chiều đến nợ xấu tại các NHTMCP niêm yết tại Việt Nam đó là ROE, hoạt động kiểm toán, sở hữu Nhà nước. Ngoài ra, tăng trưởng kinh tế, quy mô hội đồng quản trị không có ý nghĩa thống kê ảnh hưởng đến nợ xấu tại các NHTMCP niêm yết tại Việt Nam. Từ các kết quả nói trên thì luận văn đã tiến hành đề xuất các hàm ý liên quan đến việc gia tăng quy mô ngân hàng; gia tăng vốn chủ sở hữu; quản lý tốt chi phí hoạt động; đảm bảo tăng trưởng tín dụng ổn định; hoạt động kiểm toán được giữ vững. Từ khóa: Nợ xấu, quy mô ngân hàng, hệ số an toàn vốn, kiểm toán, vì mô nền kinh tế.
- iv ABSTRACT Title: Factors affecting bad debt at joint stock commercial banks listed on the Vietnam stock market. Content: This thesis has synthesized theoretical frameworks related to bad debt and factors affecting it at commercial banks. At the same time, through reviewing related studies, identify research gaps. From there, the first research objective resolved is to identify the factors built into the research model that have an impact on profits at listed commercial banks in Vietnam: bank size; profitability ratio; credit growth; operating expense ratio; capital adequacy ratio; auditing activities, board size, economic growth rate; inflation rate; Covid 19 pandemic; state ownership . Then, through quantitative research with secondary data collection of 23 listed commercial banks in Vietnam from 2011 - 2022 and panel design, multivariate regression processing, the second research objective is completed. wall. Research results show that the variables that affect bad debt in the same direction at listed commercial banks in Vietnam are bank scale, credit growth, operating expense ratio, capital adequacy ratio, inflation rate. On the contrary, the variables that negatively affect bad debt at listed commercial banks in Vietnam are ROE, audit activities, and state ownership. In addition, economic growth and board size do not have a statistically significant impact on bad debt at listed commercial banks in Vietnam. From the above results, the thesis has proposed implications related to increasing bank size; increase equity; good management of operating costs; ensure stable credit growth; Audit activities are maintained. Keywords: Bad debt, bank size, capital adequacy ratio, audit, for economic size.
- v MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN.....................................................................................................i LỜI CẢM ƠN......................................................................................................... ii TÓM TẮT.............................................................................................................. iii ABSTRACT........................................................................................................... iv DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT.................................................................................x DANH MỤC BẢNG BIỂU....................................................................................xi DANH MỤC HÌNH VẼ SƠ ĐỒ..........................................................................xii CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI.....................................................................1 1.1. Lý do chọn đề tài.............................................................................................1 1.2. Mục tiêu nghiên cứu.......................................................................................3 1.2.1. Mục tiêu tổng quát....................................................................................3 1.2.2. Mục tiêu cụ thể.........................................................................................3 1.3. Câu hỏi nghiên cứu.........................................................................................4 1.4. Đối tương nghiên cứu.....................................................................................4 1.5. Phương pháp nghiên cứu.................................................................................5 1.6. Đóng góp của luận văn....................................................................................5 1.7. Cấu trúc của luận văn......................................................................................6 TÓM TẮT CHƯƠNG 1.........................................................................................7 CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU..............8 2.1. Nợ xấu tại các ngân hàng thương mại.............................................................8 2.1.1. Khái niệm nợ xấu.....................................................................................8 2.1.2. Phân loại nợ xấu tại các ngân hàng thương mại.......................................9 2.1.3. Nguyên nhân gây ra nợ xấu tại các ngân hàng thương mại....................10
- vi 2.1.3.1. Nguyên nhân từ phía ngân hàng......................................................10 2.1.3.2. Nguyên nhân từ khách hàng vay vốn................................................12 2.1.3.3. Nguyên nhân từ các yếu tố khách quan bên ngoài...........................14 2.2. Các nhân tố ảnh hưởng đến nợ xấu tại các ngân hàng thương mại...............15 2.2.1. Các nhân tố thuộc ngân hàng..................................................................15 2.2.1.1. Quy mô ngân hàng...........................................................................15 2.2.1.2. Tỷ suất sinh lời.................................................................................16 2.2.1.3. Tăng trưởng tín dụng.......................................................................16 2.2.1.4. Tỷ lệ chi phí hoạt động.....................................................................17 2.2.1.5. Hệ số an toàn vốn.............................................................................17 2.2.2. Nhóm nhân tố thuộc bên ngoài ngân hàng.............................................18 2.2.2.1. Tăng trưởng kinh tế..........................................................................18 2.2.2.2. Tỷ lệ lạm phát...................................................................................18 2.3. Tình hình nghiên cứu....................................................................................19 2.3.1. Các nghiên cứu nước ngoài....................................................................19 2.3.2. Các nghiên cứu trong nước.....................................................................20 2.3.3. Khoảng trống nghiên cứu.......................................................................24 TÓM TẮT CHƯƠNG 2.......................................................................................26 CHƯƠNG 3: MÔ HÌNH VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU......................27 3.1. Mô hình và giả thuyết nghiên cứu.................................................................27 3.1.1. Đề xuất mô hình nghiên cứu...................................................................27 3.1.2. Giả thuyết nghiên cứu.............................................................................29 3.1.2.1. Đối với quy mô ngân hàng...............................................................29 3.1.2.2. Đối với tỷ suất sinh lời.....................................................................30
- vii 3.1.2.3. Đối với tăng trưởng tín dụng...........................................................30 3.1.2.4. Đối với tỷ lệ chi phí hoạt động.........................................................30 3.1.2.5. Đối với hệ số an toàn vốn.................................................................31 3.1.2.6. Đối với hoạt động kiểm toán............................................................31 3.1.2.7. Đối với quy mô hội đồng quản trị....................................................31 3.1.2.8. Đối với tăng trưởng kinh tế..............................................................32 3.1.2.9. Đối với tỷ lệ lạm phát.......................................................................32 3.1.2.10. Đối với đại dịch Covid 19................................................................33 3.1.2.11. Đối với sở hữu Nhà nước.................................................................33 3.2. Phương pháp nghiên cứu...............................................................................34 3.2.1. Quy trình nghiên cứu..............................................................................34 3.2.2. Phương pháp thu thập và xử lý dữ liệu...................................................34 3.2.2.1. Mẫu nghiên cứu...............................................................................34 3.2.2.2. Phương pháp thu thập dữ liệu..........................................................34 3.2.3. Phương pháp xử lý số liệu......................................................................35 3.2.3.1. Thống kê mô tả mẫu nghiên cứu......................................................35 3.2.3.2. Phân tích tương quan của các biến số độc lập................................35 3.2.3.3. Phân tích hồi quy.............................................................................35 3.2.3.4. Kiểm định lựa chọn mô hình............................................................36 3.2.3.5. Kiểm định hiện tượng khuyết tật của mô hình được chọn................37 TÓM TẮT CHƯƠNG 3.......................................................................................39 CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN............................40 4.1. Thống kê mô tả mẫu nghiên cứu và phân tích tương quan...........................40
- viii 4.1.1. Tình hình nợ xấu tại các ngân hàng thương mại Việt Nam giai đoạn từ năm 2011 – 2022................................................................................................ 40 4.1.2. Thống kê mô tả mẫu nghiên cứu............................................................41 4.1.3. Phân tích tương qua giữa các biến số độc lập.........................................43 4.2. Kết quả kiểm định mô hình hồi quy..............................................................44 4.2.1. Kết quả hồi quy mô hình Pooled OLS – FEM – REM...........................44 4.2.2. Kiểm định lựa chọn mô hình..................................................................45 4.2.3. Kiểm định khuyết tật mô hình REM.......................................................47 4.2.3.1. Kiểm định phương sai thay đổi........................................................47 4.2.3.2. Kiểm định tự tương quan.................................................................47 4.2.3.3. Khắc phục hiện tượng khuyết tật mô hình REM...............................48 4.2.4. Kiểm định và kết luận giả thuyết nghiên cứu.........................................50 4.3. Thảo luận kết quả nghiên cứu.......................................................................51 TÓM TẮT CHƯƠNG 4.......................................................................................55 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ HÀM Ý QUẢN TRỊ..........................................56 5.1. Kết luận......................................................................................................... 56 5.2. Hàm ý quản trị..............................................................................................56 5.2.1. Đối với quy mô các ngân hàng thương mại............................................56 5.2.2. Đối với tăng trưởng tín dụng..................................................................57 5.2.3. Đối với tỷ suất lợi nhuận........................................................................57 5.2.4. Đối với công tác quản trị rủi ro tín dụng................................................58 5.3. Hạn chế nghiên cứu và hướng nghiên cứu tiếp theo.....................................58 5.3.1. Hạn chế nghiên cứu................................................................................58 5.3.2. Hướng nghiên cứu mở rộng....................................................................59
- ix TÓM TẮT CHƯƠNG 5.......................................................................................60 TÀI LIỆU THAM KHẢO.......................................................................................i PHỤ LỤC 1: DỮ LIỆU THU THẬP.....................................................................v PHỤ LỤC 2: KẾT QUẢ TÍNH TOÁN...............................................................xii
- x DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Nguyên nghĩa NHTM Ngân hàng thương mại NHTMCP Ngân hàng thương mại cổ phần RRTD Rủi ro tín dụng
- xi DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1: Tóm tắt các nghiên cứu liên quan Bảng 3.1: Mô tả các biến số trong mô hình nghiên cứu Bảng 4.1: Thống kê mô tả Bảng 4.2: Kết quả hồi quy các mô hình Pooled OLS, FEM và REM Bảng 4.3: Kiểm đinh lựa chọn mô hình Bảng 4.4: Kết quả kiểm định phương sai thay đổi của mô hình REM Bảng 4.5: Kết quả kiểm định các hiện tượng khuyết tật của mô hình REM Bảng 4.6: Kết quả ước lượng mô hình bằng phương pháp FGLS Bảng 4.7: Kết quả tổng hợp
- xii DANH MỤC HÌNH VẼ SƠ ĐỒ Hình 4.1: Tình hình nợ xấu của các NHTM Việt Nam trong giai đoạn từ năm 2011 - 2022
- 1 CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI 1.1. Lý do chọn đề tài Ngân hàng thương mại (NHTM) là tổ chức trung gian tài chính trong nền kinh tế. Chức năng trung gian này được tiến hành khi các ngân hàng huy động các nguồn vốn từ các chủ thể cá nhân, tổ chức có nhu cầu muốn gửi tiết kiệm và sinh lời an toàn. Sau đó, ngân hàng sẽ phân phối nguồn vốn này đến các đối tượng muốn sử dụng vốn để hoạt động kinh doanh làm ăn, đầu tư. Các NHTM sẽ đứng giữa làm cầu nối và kiếm thu nhập từ việc chênh lệch lãi suất trả cho tiền gửi và thu lãi từ tiền vay. Hay nói cách khác, các NHTM nắm giữ vai trò điều phối rất lớn trong nền kinh tế, đặc biệt là nguồn vốn kinh doanh hay tạo ra đòn bẩy tài chính cho các cá nhân hay tổ chức kinh doanh trong thị trường. Khi dòng vốn được phân phối hiệu quả thì các NHTM sẽ góp phần giúp cho nền kinh tế, xã hội có sự phát triển và ổn định (Nguyễn Văn Tiến, 2015). Ngoài ra, việc luân chuyển nguồn vốn này luôn có nguyên tắc là cam kết hoàn trả vô điều kiện, có nghĩa là khách hàng gửi tiền vào ngân hàng sẽ được nhận gốc và lãi đúng hạn theo như cam kết bất kể tình hình kinh doanh của ngân hàng ra sao. Tương tự, cho khách hàng vay cũng vậy, nghĩa vụ cam kết hoàn trả gốc lãi vô điều kiện cho ngân hàng là bắt buộc và được ký trong giao kết hợp đồng tín dụng. Do đó, cam kết này tạo ra sự ổn định trong việc dòng vốn huy động và luân chuyển được duy trì bền vững, đây được xem là bối cảnh thuận lợi cho ngân hàng. Nhưng trong hoạt động kinh doanh của mình thì các NHTM phải đối diện với các khó khăn hay rủi ro hoạt động từ tiềm ẩn liên quan đến thanh khoản, lãi suất, tỷ giá hay tín dụng. Trong đó, hoạt động tín dụng là phổ biến và được xem là có rủi ro lớn nhất trong hoạt động ngân hàng (Nguyễn Đăng Dờn, 2011). Trong đó, RRTD phổ biến nhất đó chính là tình trạng các khoản nợ vay cung cấp cho khách hàng không được hoàn trả như cam kết dẫn đến nợ quá hạn, nợ xấu,… không thu hồi được cả gốc hay lãi vay nhưng ngân hàng vẫn phải chịu áp lực thanh toán cho các khoản huy động. Do đó, buộc các NHTM phải trích lập dự phòng để có bước phòng ngừa tình huống xấu nhất xảy ra, khi đó lợi nhuận và hiệu quả hoạt động của ngân hàng sẽ suy giảm trầm trọng (Phan Thị Thu Hà,
- 2 2013). Tại Việt Nam thì trong gian đoạn 2020 – 2023 thì hoạt động tín dụng tại Việt Nam có các mức tăng trưởng liên quan đến dư nợ cho vay nhưng cũng là giai đoạn mà các NHTM gặp rất nhiều khó khăn liên quan đến nợ quá hạn và nợ xấu, thậm chí đây là giai đoạn mà các NHTM đang ra sức để hạn chế tối đa sự gia tăng của các nhóm nợ quá hạn. Cụ thể, trong quý I năm 2020 thì các NHTM tiến hành cơ cấu lại các khoản nợ cho 12.000 khách hàng với dư nợ 13,5 ngàn tỷ đồng, 06/2020 thì tỷ lệ nợ xấu của các NHTM như VPB, STB. LPB, ACB, v.v có xu hướng gia tăng với mức tăng trưởng từ 5 đến 7%, chất lượng tín dụng thì suy giảm. Đến năm 2021 thì tình hình dịch bệnh Covid 19 bắt đầu tác động lớn đến nền kinh tế của thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng theo chiều hướng xấu. Các tổ chức tài chính để đối đầu với tình hình nợ xấu đã tiến hành phân loại nợ với hoạt động trích lập dự phòng rủi ro (DPRR) (chiếm khoảng 80% thị phần tổng tài sản). Mức DPRR này tăng nhanh trong năm 2021 với mức tăng 150% so với năm 2021, tỷ lệ nợ xấu nội bảng cùng với các khoản nợ đã được chuyển cho Công ty quản lý tài sản Việt Nam (VAMC), cùng với đó là các khoản nợ có nguy cơ chuyển thành nợ xấu với mức khá cao, chiếm tỷ lệ 6,31% trên tổng dư nợ. Đến năm 2022 thì tỷ lệ nợ xấu nội bảng được hệ thống NHTM duy trì với ngưỡng dưới 2% trên tổng dư nợ, nhưng đến cuối tháng 02/2023 thì lại tăng lên đến 2,91% (so với cùng kì năm 2021 là 1,49% và năm 2022 là dưới 2%). Đây là tín hiệu đáng báo động với tỷ lệ nợ xấu có thể gây ra ảnh hưởng đến tính ổn định cho hoạt động kinh doanh của các NHTM và hậu quả của nó có thể kéo dài trong những năm tiếp theo. Cụ thể, tính đến 06/2023 thì lợi nhuận của một số NHTM giảm sâu đến 60% thậm chí lên đến 90%, do các NHTM tiến hành gia tăng tỷ lệ DPRR hoặc các khách hàng không thanh toán lãi đúng hạn (Nguyễn Thanh Huyền, 2023). Nợ xấu được xem là vấn đề nan giải, cấp thiết nhưng rất gần gủi với các NHTM, do đó các nghiên cứu về nợ xấu và các nhân tố ảnh hưởng đến nó trong nước và nước ngoài rất nhiều, điển hình như Tole và cộng sự (2019); Hazimi và William (2020); Antony và Suresh (2023); Phạm Dương Phương Thảo và Nguyễn Linh
- 3 Đan (2018); Đào Lê Kiều Oanh và cộng sự (2020); Nguyễn Quỳnh Hoa (2020). Điểm tương đồng của các nghiên cứu này là vận dụng hai nhóm nhân tố chính ảnh hưởng đến nợ xấu là thuộc nội tại ngân hàng và vĩ mô nền kinh tế. Trong đó, cụ thể như các nhân tố quy mô, tỷ lệ vốn chủ sở hữu, tỷ lệ chi phí hoạt động, tỷ suất sinh lời, tăng trưởng kinh tế và tỷ lệ lạm phát, v.v Nhưng đa phần các nghiên cứu không đề cập nhiều đến cấu trúc sở hữu Nhà nước của các ngân hàng hay tình hình đại dịch Covid 19, trong khi hai vấn đề này rất quan trọng với hoạt động của NHTM. Ngoài ra, các vấn đề liên quan hoạt động quản lý hay kiểm toán của ngân hàng cũng chưa được tập trung. Đây được xem là các khoảng trống cần được nghiên cứu tại luận văn này. Thông qua tình hình nghiên cứu với các khoảng trống và diễn tiến của nợ xấu tại các NHTM Việt Nam trong những năm gần đây, có thể thấy nợ xấu mang tính lũy tiến và dồn ư qua các năm sẽ gây hậu quả rất nghiêm trọng đến ngân hàng thậm chí nền kinh tế. Nên việc tìm ra các nhân tố ảnh hưởng đến nợ xấu rất quan trọng nhằm giúp cho các NHTM có các điều chỉnh từ nhiều mặt nhằm hạn chế được nợ xấu trong tương lai. Vì vậy, tác giả quyết định lựa chọn đề tài “Các nhân tố ảnh hưởng đến nợ xấu tại các ngân hàng thương mại cổ phần niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam” làm đề tài luận văn thạc sĩ của mình. 1.2. Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1. Mục tiêu tổng quát Mục tiêu tổng quát của luận văn là xác định và đo lường sự ảnh hưởng của các nhân tố đến nợ xấu tại các các NHTMCP niêm yết tại Việt Nam. Từ đó, đề xuất cho các ngân hàng các hàm ý quản trị để hạn chế sự gia tăng nợ xấu trong tương lai. 1.2.2. Mục tiêu cụ thể Các mục tiêu cụ thể được chi tiết hóa từ mục tiêu tổng quát, bao gồm: Thứ nhất, xác định các nhân tố ảnh hưởng đến nợ xấu tại các các NHTMCP niêm yết tại Việt Nam.
- 4 Thứ hai, đo lường sự ảnh hưởng của các nhân tố đến nợ xấu tại các các NHTMCP niêm yết tại Việt Nam. Thứ ba, đề xuất các hàm ý quản trị cho các NHTMCP niêm yết tại Việt Nam nhằm hạn chế sự gia tăng nợ xấu trong tương lai. 1.3. Câu hỏi nghiên cứu Câu hỏi nghiên cứu tương ứng với các mục tiêu cụ thể, đó là: Thứ nhất, nợ xấu tại các NHTMCP niêm yết tại Việt Nam chịu ảnh hưởng bởi các nhân tố nào? Thứ hai, sự ảnh hưởng của các nhân tố đến nợ xấu tại các các NHTMCP niêm yết tại Việt Nam như thế nào? Thứ ba, các hàm ý quản trị nào được đề xuất cho các NHTMCP niêm yết tại Việt Nam nhằm hạn chế sự gia tăng nợ xấu trong tương lai? 1.4. Đối tương nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Các nhân tố ảnh hưởng đến nợ xấu tại các các NHTMCP niêm yết tại Việt Nam. Phạm vi nghiên cứu: Về không gian: Luận văn sẽ thu thập dữ liệu của 23 NHTMCP niêm yết tại Việt Nam. Nguyên nhân tác giả lựa chọn số lượng này vì các ngân hàng có thông tin niêm yết đầy đủ qua các năm từ 2011, vì có nhiều ngân hàng khác không có dữ liệu từ năm 2011 – 2015 được niêm yết. Ngoài ra, hơn 80% tổng tài sản của hệ thống ngân hàng được 23 NHTMCP niêm yết nắm giữ, vì vậy đủ cơ sở để làm mẫu đại diện cho hệ thống. Về không gian: Dữ liệu thứ cấp được thu thập từ 23 NHTMCP niêm yết trong giai đoạn từ 2011 – 2022. Vì trong giai đoạn này thì từ năm 2014, 2015 trở đi là các chính sách tái cấu trúc và thắt chặt tín dụng của NHNN cho các NHTM nên nợ xấu có nhiều biến động. Ngoài ra, giai đoạn 2018 – 2020 là giai đoạn khủng hoảng kinh tế nên ngành ngân hàng gặp nhiều sự khó khăn. Cuối giai đoạn này trong hai
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Tài chính ngân hàng: Phân tích tình hình cho vay doanh nghiệp tại Ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thƣơng - Chi nhánh thành phố Huế
26 p | 415 | 54
-
Luận văn Thạc sĩ Tài chính Ngân hàng: Chất lượng dịch vụ ngân hàng số dành cho khách hàng cá nhân tại Ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương Việt Nam
102 p | 111 | 31
-
Luận văn Thạc sĩ Tài chính ngân hàng: Công tác quản trị rủi ro thanh khoản tại Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam (Maritime Bank) - Thực trạng và giải pháp
122 p | 54 | 20
-
Luận văn Thạc sĩ Tài chính Ngân hàng: Mở rộng hoạt động cho vay đối với khách hàng doanh nghiệp tại Ngân hàng VPBank- chi nhánh Trần Hưng Đạo
101 p | 78 | 16
-
Luận văn Thạc sĩ Tài chính ngân hàng: Nâng cao chất lượng dịch vụ thanh toán quốc tế tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam chi nhánh Lâm Đồng II
106 p | 26 | 13
-
Luận văn Thạc sĩ Tài chính Ngân hàng: Phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử tại Ngân hàng thương mại cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam chi nhánh Quang Trung
101 p | 65 | 13
-
Luận văn Thạc sĩ Tài chính ngân hàng: Tác động của cấu trúc vốn đến hiệu quả tài chính của những doanh nghiệp sản xuất nguyên vật liệu niêm yết tại Việt Nam
131 p | 28 | 12
-
Luận văn Thạc sĩ Tài chính - Ngân hàng: Cơ chế tự chủ tài chính tại Văn phòng Sở Tài chính tỉnh Hà Tĩnh
121 p | 63 | 11
-
Luận văn Thạc sĩ Tài chính - Ngân hàng: Hiệu quả hoạt động tín dụng của Agribank chi nhánh Nam Hà Nội
80 p | 127 | 11
-
Luận văn Thạc sĩ Tài chính ngân hàng: Các nhân tố tác động đến khả năng xảy ra kiệt quệ tài chính của các công ty niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam
114 p | 19 | 10
-
Luận văn Thạc sĩ Tài chính ngân hàng: Tác động của hành vi đám đông lên thị trường chứng khoán Việt Nam
85 p | 20 | 9
-
Luận văn Thạc sĩ Tài chính - Ngân hàng: Hiệu ứng củа chính sách miễn giảm phí lên dịch vụ thаnh toán cho khách hàng cá nhân tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Ngoại thương Việt Nаm - Chi nhánh Sở giаo dịch
114 p | 22 | 9
-
Luận văn Thạc sĩ Tài chính Ngân hàng: Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến nợ xấu của khách hàng doanh nghiệp tại Ngân hàng thương mại cổ phần Đại Chúng Việt Nam
98 p | 86 | 8
-
Luận văn Thạc sĩ Tài chính - Ngân hàng: Xử lý nợ xấu đã mua của các Tổ chức tín dụng tại Công ty Quản lý Tài sản
113 p | 81 | 8
-
Luận văn Thạc sĩ Tài chính Ngân hàng: Phát triển hoạt động cho vay giải quyết việc làm tại Ngân hành Chính sách xã hội Chi nhánh Hà Nội
115 p | 54 | 7
-
Luận văn Thạc sĩ Tài chính - Ngân hàng: Quản lý tài chính tại Văn phòng Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam
85 p | 58 | 5
-
Luận văn Thạc sĩ Tài chính ngân hàng: Mở rộng cho vay khách hàng cá nhân tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam chi nhánh Thanh Chương - Nghệ An
99 p | 13 | 4
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Tài chính: Nâng cao năng lực cạnh tranh các ngân hàng thương mại nhà nước Việt Nam trong điều kiện kinh tế quốc tế
16 p | 28 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn