Tiểu luận: Chính sách tỷ giá hối đoái của Trung Quốc và mậu dịch châu Á
lượt xem 10
download
Tiểu luận: Chính sách tỷ giá hối đoái của Trung Quốc và mậu dịch châu Á nhằm trình bày về tổng quan chính sách tỷ giá hối đoái và mậu dịch châu Á, tình hình chính sách tỷ giá hối đoái của Trung Quốc. Cán cân thương mại của Trung Quốc là nhạy cảm với biến động của tỷ giá hối đoái thực hiệu quả của đồng nhân dân tệ.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Tiểu luận: Chính sách tỷ giá hối đoái của Trung Quốc và mậu dịch châu Á
- Tiểu luận CHÍNH SÁCH TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI CỦA TRUNG QUỐC VÀ MẬU DỊCH CHÂU Á
- TÓM TẮT Dựa theo nhữ ng kinh nghiệm, bài báo này đã chỉ ra r ằng cán cân thương mại của Tru ng Quốc là nhạy cảm với biến động của tỷ giá hối đoái thự c hiệu quả của đồng nhân dân tệ. T uy nhiên, kích thước hiện hành của thặng dư thư ơng mại là như vậy m à chính sách tỷ giá hối đoái độc lập có thể sẽ không có khả năng giải quy ết sự mất cân bằng. Việc giảm thặng dư t hương m ại được giới hạn chủ yếu là do nhập khẩu Trung Quốc không phản ứ ng như m ong đợi với việc nâng tỷ giá. Thật vậy, chúng có khuynh hướng giảm nhiều hơn là t ăng. Bằng việc dự toán phương trình nhập khẩu song phương đối với Trung Quốc và nhữ ng đối tác kinh doanh chính của nó, chúng tôi thấy rằng phản ứng của nhập khẩu đối với việc nâng giá nhìn chung chỉ đúng với các nư ớc Đông N am Á còn nhữ ng nước khác thì không. Điều này có lẽ là kết quả trực tiếp của v iệc hội nhập theo chiều dọc của các nư ớc châu Á vì một phần lớn nhập khẩu của Trung Quốc từ các nước Đông Nam Á thì đư ợc dùng để tái xuất khẩu. Chúng t ôi cũng nhận thấy rằng tổng xuất khẩu từ một số nư ớc châu Á phản ứ ng một cách t iêu cực với việc nâng giá đồng nhân dân tệ. Điều này nhấn mạnh sự phụ thuộc của xuất khẩu của các nước châu Á vào Trung Quốc. 1. G IỚ I THIỆU Thị phần thương mại trên thế giới của Trung Quốc đã tăng cự c kỳ nhanh trong suốt những năm qua. Thực tế, Trung Quốc đã sẵn sàng trở thành một trong nhữ ng nhà xuất khẩu lớn nhất trên thế giới cùng với Đức và M ỹ. Thương m ại của Trung Quốc thì rất cân bằng cho đến mới gần đây. Theo Thống kê của Cục Hải quan Trung Quốc, khối lượng thặng dư t hương mại chỉ là 32 tỉ đô la Mỹ ( hay 1.7% GDP) trong năm 2004( Biểu đồ 1). Tuy nhiên từ năm 2005-2007 thặng dư thương mại đã tăng vọt: nó đã đạt được gần 180 tỉ đô la M ỹ trong năm 2006 ( gần 7% GDP của Trung Quốc) và đã tăng xa trong năm 2007. T hự c tế, thặng dư tài khoản hiện tại lên tới hơn 10% GD P trong năm 2007. Một mặt, đã có dấu hiệu cho rằng các nhà hoạch định chính sách Trung Quốc vẫn đang duy trì một tỷ giá hối đoái bị đánh giá thấp để thu lợi từ nhu cầu bên ngoài và đạt được một tốc độ tăng trưởng cao. M ặt khác, đã có nghi ngờ rằng tỷ giá hối đoái có thể là m ột công cụ hiệu quả trong việc giảm thặng dư thư ơng mại khi Trung Quốc là một nền kinh t ế đang chuy ển đổi nơi mà giá cả có thể vẫn đóng m ột vai trò hạn chế những quyết định cung cầu. B i ểu đồ 1: C án câ n t h ươ ng m ại v à t ỷ g iá hố i đ o ái th ự c h iệ u q uả , s ố li ệu hà n g t h á ng
- Tranh luận đầu tiên, Trung Quốc đang đối mặt với một áp lự c lớn từ các nư ớc phát triển đến việc nâng giá đồng nhân dân tệ. Thật vậy, tỷ giá hối đoái thực hiệu quả đã trải qua việc nâng giá nhanh từ năm 1994 đến cuối năm 1997 như ng có xu hướng giảm giá trị kể từ sau đó cho đến khi di chuyển đến m ột chế độ tỷ giá hối đoái linh động hơn được thông báo tháng 7 năm 2005. Sau đó đồng nhân dân tệ đánh giá cao trong những giới hạn hiệu quả thực tế Phần lớn thặng dư thương mại của T rung Quốc tạo ra một v ấn đề q uan tr ọng không chỉ cho Trung Quốc mà cho những nư ớc khác trên thế giới. M ặc dù mối quan tâm chung trong vấn đề này là sự tồn tại của các giả thuyết như ng vẫn chư a kết luận. Việc thiếu dữ liệu phù hợp và một chuỗi thời gian dài đã khuyến khích nghiên cứu vào những m ối liên kết giữa tỷ giá hối đoái của đồng nhân dân tệ và thư ơng mại Tr ung Quốc. Kể từ mùa hè năm 2003, khi những t hảo luận về việc đồng nhân dân tệ b ị đánh giá thấp được đặt lên hàng đầu, nghiên cứu trên chính sách tỷ giá hối đoái Trung Quốc đã rộ lên nhưng nó đã tập trung vào dự toán cân bằng dài hạn tỷ giá hối đoái cho Trung Quốc hoặc khám phá ra một chế độ tỷ giá hối đoái phù hợp nhất cho nền kinh t ế Trung Quốc. Trong khi
- cả hai câu hỏi liên quan rõ ràng, vấn đề cấp bách nhất là việc mất cân bằng t oàn cầu liệu Trung Quốc có nên để đồng t iền của mình đánh giá cao như một công cụ làm giảm thặng dư thương m ại khổng lồ củ a nó hay không. Bài báo phân tích câu hỏi này dự a trên thự c nghiệm việc sử dụng phân t ích cùng hội nhập và dữ liệu trong giai đoạn 1994-2005. T heo kết quả của chúng tôi, một sự nâng giá t hực của đồng nhân dân t ệ sẽ làm giảm thặng dư thư ơng mại của Trung Quốc về lâu dài nhưng hiệu quả s ẽ bị giới hạn. Tác động tư ơng đối nhỏ so với kích thước của sự mất cân bằng chủ yếu là giải thích bởi độ co giãn giá cả đặc biệt chúng tôi tìm thấy từ nhập khẩu: cụ thể là, nhập khẩu Trung Quốc bị ảnh hưởng tiêu cực từ sự nâng giá thực của đồng nhân dân tệ. Bằng việc dự toán phương trình nhập khẩu song phư ơng, chúng t ôi thấy rằng nhập khẩu từ các nư ớc châu Á khác có khuynh hư ớng giảm nhưng các nư ớc khác thì không. Kết quả này rõ ràng cũng có thể bị ngư ợc nếu đư ợc giải thích bởi tính chất đặc biệt của thư ơng m ại nội địa ở châu Á, tức là một sự hội nhập theo chiều dọc. Thật vậy, Trung Quốc nhập khẩu từ những nư ớc còn lại của Đông Nam Á thì chủ yếu hướng tới việc xuất khẩu lại. Thêm vào đó, chúng tôi chỉ ra bằng chứng m à các nước châu Á dường như không thể bù cho việc giảm trong xuất khẩu của họ sang Trung Quốc bằng việc tăng xuất khẩu đến những nư ớc khác vì tổng xuất khẩu của họ nhìn chung bị ảnh hư ởng tiêu cực bởi việc đánh giá cao đồng nhân dân tệ. Nói cách khác, xuất khẩu từ các nư ớc Đông Nam Á dường như là bổ sung hơn là thay thế cho hàng hóa Trung Quốc. Phần còn lại của bài báo đư ợc sắp xếp như sau. Phần 2 đánh giá các loại tài liệu đang có. Phần 3 mô tả phư ơng pháp và dữ liệu đư ợc dùng. Phần 4 trình bày nhữ ng kết quả phản ứng như thế nào của xuất nhập khẩu Trung Quốc đến nhữ ng thay đổi trong tỷ giá hối đoái và nhu cầu. Trong chương 5, chúng tôi cố gắng đào sâu hơn trong vấn đề tại sao nhập khẩu T rung Quốc không có sự gia tăng từ việc nâng giá đồng nhân dân tệ bằng việc dự toán phư ơng trình thư ơng mại song phương với những đối tác kinh doanh chủ yếu của nó và sau đó bằng việc phân tích phương trình xuất khẩu của các nư ớc Châu Á đư ợc chọn lọc. Chư ơng 6 là kết luận. 2. XEM LẠI TÀI LIỆU Các tài liệu hiện có về tác động của m ột sự nâng giá thự c của đ ồng nhân dân tệ đối với thư ơng m ại Tru ng Quốc có thể chia trên hai nhóm theo những chính sách có liên quan. Chuỗi thứ nhất và lớn nhất cho thấy bằng chứng mà một sự nâng giá thực của đồng nhân dân tệ làm giảm cán cân thư ơng mại, hoặc là thông qua xuất khẩu hoặc là thông qua nhập khẩu hoặc cả h ai. Chuỗi thứ hai hoặc k hông tìm thấy những t ác động đáng kể trên cán cân thư ơng mại hoặc thậm chí là một điểm tích cực. Trong chuỗi thứ nhất, Cerra and Dayal-Gulati (1999) ư ớc tính độ co giãn t heo giá của xuất nhập khẩu Trung Quốc cho giai đoạn 1983-1997 với một mô hình hiệu chỉnh những sai sót và nhận thấy chúng t hì ảnh hư ởng t iêu cực không đáng kể cho xuất khẩu (-0.3) và tích cự c đáng kể cho nhập khẩu (0.7). Hơn nữa, chúng chỉ ra r ằng cả hai độ co giãn t ăng theo thời gian. Dees (2001) cải thiện dựa trên những phân tích trước đây bằng cách t ách xuất nhập khẩu của Trung
- Quốc thành hai loại: chế biến( tức là nhập khẩu linh kiện lắp ráp) và xuất nhập khẩu gốc. Ông t a cũng đã tìm t hấy trong dài hạn, việc đánh giá cao tỷ giá hối đoái làm giảm xuất khẩu. Ông ta cũng chỉ ra rằng xuất khẩu gốc thì giá cả co giãn hơn xuất khẩu chế b iến và nhập khẩu chế biến tăng nhẹ trong trường hợp nâng giá đồng nhân dân tệ. Ben1assy-Que1re và Lahreche-Révil (2003) mô phỏng tác động của việc đồng nhân dân t ệ giảm giá thự c 10% và báo cáo một sự gia tăng trong xuất khẩu Trung Quốc đến các nước OECD và sự sụt giảm nhập khẩu Trung Quốc từ nền kinh tế châu Á mới nổi nếu họ duy trì tỷ giá hối đoái cố định. Kamada và Takagawa làm một vài mô hình m ô phỏng để tính toán tác động của cải cách tỷ giá hối đoái Trung Quốc. H ọ chỉ ra rằng một sự giảm giá trị 10% sẽ làm tăng nhẹ nhập khẩu của Trung Quốc trong khi t ác động đến xuất khẩu của Tr ung Quốc sẽ không đán g kể. Như vậy, 4 bài báo đó cho thấy xuất khẩu thì bị ảnh hư ởng tiêu cực v à nhập khẩu thì được ảnh hưởng t ích cực bởi sự nâng giá của đồng nhân dân tệ. Tất cả các bài nghiên cứ u đó sử dụng tài liệu trư ớc khi Trung Quốc trở thành thành viên của WTO. Một vài bài báo sử dụng các dữ liệu thực tế trư ớc khi trở thành thành viên của WTO chỉ tập trung vào việc n ghiên cứu xuất khẩu Tr ung Quốc. Yue và Hua (2002) và Eckaus (2004) cả hai đã sớm đưa ra kết quả là việc đánh giá cao tỷ giá h ối đoái thực làm giảm xuất khẩu của Trung Quốc. Giống Cerra và Dayal- Guyati, nhưng với các dữ liệu gần đây hơn, Yue và Hua chỉ ra rằng xuất khẩu của Trung Quốc thì đang trở nên co giãn về giá hơn. Voon, Guangzhong và Ran (2006) sử dụng dữ liệu ngành cho 1978-1998 và kết hợp các mức độ phá giá của đồng nhân dân t ệ khi dự toán phương trình xuất khẩu của Trung Quốc, họ cũng tìm thấy những kết nối tiêu cự c giữa những đánh giá cao và xuất khẩu của Trung Quốc. Những bài báo sử dụng những dữ liệu gần đây hơn hỗ trợ những kết quả sớm hơn về tính co giãn tiêu cực tỷ giá hối đoái củ a xuất khẩu nhưng lại không thừa nhận kết quả là sự đánh giá cao của đồng nhân dân tệ sẽ làm tăng nhập khẩu Trung Quốc. Lau, Mo và Li (2004) ước tính xuất khẩu và nhập khẩu của Trung Quốc từ G -3 sử dụng dữ liệu hàng quý. Về lâu dài, một sự đánh giá cao của tỷ giá hối đoái thực hiệu quả t hì mang lại đán g kể trong việc giảm xuất khẩu. T hay vào đó, không phải nhập khẩu gốc mà cũng không phải nhập khẩu chế biến dường như đều bị ảnh hưởng bởi REER. Trong mọi trường hợp, những kết quả thì khó để giải thích vì nó không rõ ràng làm thế nào họ giảm giá xuất nhập khẩu và s ố quan sát thì nhỏ. Thorbecke (2006) sử dụng mô hình hấp dẫn để nghiên cứu tác động của tỷ giá hối đoái thay đổi trên những mô hình tam giác thương mại ở châu Á. Cuối cùng, ông ta không tổng hợp xuất khẩu vào trung gian giữ a vốn và hàng hóa cuối cùng. Nhữ ng kết quả của ông ta chỉ ra rằng một sự nâng giá đồng nhân dân tệ 10% làm giảm xuất khẩu cuối cùng của Trung Quốc gần bằng 13%. Tuy nhiên, sự đánh giá cao sẽ không ảnh hư ởng đáng kể đến nhập khẩu của Trung Quốc từ M ỹ. Cuối cùng, Shu và Yip (2006) ước tính tác động của biến động tỷ giá hối đoái đến toàn bộ nền kinh tế Tr ung Quốc và cho thấy rằng một sự đánh giá cao có thể làm giảm xuất khẩu do ảnh hưởng của sự thay đổi số lư ợng tiêu dùng, dẫn đến một sự sụt giảm vừa phải trong tổng cầu.
- Trong khi nhữ ng bài báo trư ớc đó đã đư a đến m ột kết luận rằng một sự đánh giá cao của đồng nhân dân tệ sẽ dẫn đến một sự suy giảm trong thặng dư thương mại của T rung Quốc thông qua t ác động tiêu cự c chủ yếu của nó trong xuất khẩu Tru ng Quốc, một vài bài báo khác đưa r a m ột cái nhìn hơi khác về cách thức mà chính sách tỷ giá hối đoái có thể ảnh hưởng đến thặng dư thư ơng mại của Trung Quốc. Ví dụ, Jin (2003) ư ớc tính mối quan hệ giữa lãi suất thực, tỷ giá hối đoái thực và cán cân thanh toán của Trung Quốc và kết luận rằng một sự nâng giá thực có xu hư ớng thực sự làm tăng thặng dư cán cân thanh toán. Cerra và Saxena (2003) sử dụng dữ liệu ngành để nghiên cứu hành vi của nhữ ng nhà xuất khẩu Trung Quốc và thấy r ằng giá xuất khẩu cao hơn đã t ăng nguồn cung xuất khẩu đặc biệt trong những năm gần đây. Tác động của tỷ giá hối đoái danh nghĩa lên xuất khẩu thì không lớn. Trong bất cứ sự kiện nào, những kết quả của họ như bất kỳ các dữ liệu ngành khác cần được thực hiện một cách cẩn thận vì khoảng một nử a xuất khẩu của Trung Quốc được đề cập trong các dữ liệu ngành và không có điều chỉnh chất lư ợng được báo cáo trong chuỗi giá cả đơn vị. Một trong những nỗ lực gần đây nhất để dự toán phương trình xuất nhập khẩu Trung Quốc là của M arquez và Schindler (2006). Họ sử dụng tổng số cổ phần của thư ơng mại thế giới thay vì khối lư ợng nhập khẩu và xuất khẩu để tránh sử dụng các m ặt đại diện cho giá cả xuất nhập khẩu Trung Quốc. Theo kết quả của họ, việc nâng giá thự c đồng nhân dân t ệ không chỉ ảnh hưởng tiêu cự c đến phần xuất khẩu Trung Quốc mà còn đến phần nhập khẩu, ít nhất là cho mậu dịch thông thường. Trong khi các mối quan tâm là tác động ư ớc tính vào thị phần xuất nhập khẩu để không có kết quả nào được tạo ra trong t ài khoản thư ơng mại. Hơn nữa, không có những kỹ thuật hội nhập được sử dụng để chỉ độ co giãn ngắn hạn có thể được ư ớc tính. Theo một bản tóm tắt ngắn, rõ ràn g phần lớn các bài nghiên cứu trước đó đã cho thấy rằng một sự đánh giá cao tỷ giá hối đoái thực làm giảm xuất khẩu Trung Quốc. Kết quả là sự thay đổi lớn trong phương pháp nghiên cứu, khoản thời gian và dữ liệu bao phủ. Tuy nhiên, độ co giãn tỷ giá hối đoái của nhập khẩu Tr ung Quốc thì không rõ ràng lắm. Trong khi các nghiên cứ u trước đó đã tìm thấy một sự nâng giá để làm tăng nhập khẩu củ a Trung Quốc, các nghiên cứu gần đây đã đưa ra những kết quả rất khác nhau. Nói chung, không có một k ết luận rõ ràng về những tác động của việc giảm giá đồng nhân dân t ệ lên cán cân thư ơng mại của Trung Quốc có thể được tạo r a dựa trên những nghiên cứu trước đó. Trong bài báo này chúng tôi nhìn thấy tác động của tỷ giá hối đo ái thực trong thương mại T rung Quốc với các dữ liệu gần đây. Ngoài ra, những kỹ thuật hội nhập đư ợc sử dụng để tập trung vào cấu trúc phát triển trong dài hạn. Chúng tôi cũng mở rộng phân tích từ việc tổng hợp các phương trình xuất nhập khẩu tới nhữ ng hợp tác song phư ơng để đ iều tra xem liệu có sự khác biệt lớn giữa các đối tác thư ơng mại của T rung Quốc. Điều này thì đặc biệt quan trọng cho các nước còn lại của châu Á như chúng ta s ẽ t hấy sau.
- 3.PHƯƠN G PHÁP LUẬN VÀ DỮ LIỆU Để đánh giá độ nhạy cảm của xuất nhập khẩu Tr ung Quốc đến thay đổi tỷ giá h ối đoái t hực đồng nhân dân tệ, chúng tô i ư ớc tính chuẩn phương trình xuất khẩu và nhập khẩu . Chúng tôi sử dụng kỹ thuật đồng tiền liên kết vì chúng t a đang quan t âm đến các mối quan hệ dài hạn. Ngoài ra, chúng tôi sử dụng giảm dạng phương trình xuất khẩu và nhập khẩu để tránh khuynh hư ờng cân bằng đồng thời từ ước tính cung và cầu ri êng biệt. Tuy nhiên, để tránh nhữ ng vấn đề nảy sinh cho việc bỏ qua các biến số, chúng tôi bao gồm các yếu tố quyết định cung v à cầ u trong thu gọn dạng phư ơng trình. Hai phương trình ước tính như s au: Xt là viết tắt của khối lư ợng xuất khẩu từ Trung Quốc, M t cho khối lư ợng nhập khẩu vào Trung Quốc, REERt cho tỷ giá hối đoái t hực hiệu quả của Nhân dân tệ, Yt * cho nhu cầu nước ngoài và Yt là nhu cầu trong nư ớc. Các thông số ư ớc tính là α1 là độ co giãn của xuất khẩu theo tỷ giá hối đoái, α2: độ co dãn của xuất khẩu theo thu nhập, β1: độ co dãn của của nhập khẩu theo tỷ giá hối đoái β1:độ co dãn cuả nhập khẩu theo t hu nhập. Với tầm q uan trọng của ngành chế biến đối với nền kinh tế Trung Quốc, chúng tôi ước tính phư ơng trình riêng biệt cho ngành xuất khẩu chế biến và ngành thông thường. Giống như thế, chúng t ôi phân biệt giữa hàng nhập khẩu để chế biến và hàng nhập khẩu thông thư ờng. Đồ thị A1.1 và A1.2 (Phụ lục 1) cho thấy xu hướng xuất khẩu và nhập khẩu hàng thông thư ờng và chế biến: cả hai đã tăng trư ởng nhanh hơn nhiều từ năm 2001 trở đi, cùng với việc Trung Quốc gia nhập WTO. Một khó khăn đáng kể khi làm việc với các dữ liệu ngành thương mại Trung Quốc là giá trị và khối lư ợng không dễ dàng phân tích khi không có chỉ số giá xuât nhập khẩu ở cấp độ tổng hợp. Do đó, chúng tôi cần phải sử dụng một đại diện cho các dữ liệu giá. Như là một đại diện cho giá xuất khẩu, chúng tôi sử dụng chỉ số giá tiêu dùng của Tr ung Quốc (CPI). Lý do tại sao chúng tôi thực hiện như một thước đo giá chung là Cục Thống kê Q uốc gia không cung
- cấp dữ liệu cho chỉ số giá sản xuất ;và toàn bộ chỉ số giá bán không tồn tại cho toàn bộ mẫu. Về giá nhập khẩu, chúng t ôi tính toán chỉ số tỷ trọng giá xuất khẩu của hai mư ơi lăm đối tác thư ơng mại quan trọng nhất của Tr ung Quốc và giảm nhập khẩu của Trung Quốc với chỉ số này (nguồn dữ liệu có thể đư ợc tìm thấy trong bảng( A1.1, Phụ lục 1). Như m ột bài thự c nghiệm mạnh mẽ, chúng tôi sử dụng giá xuất khẩu Hồng Kông như là một đại diện cho giá xuất khẩu của Trung Quốc và kết quả được xác nhận. Tỷ giá hối đoái thực hiệu quả (REER) đư ợc rút ra từ số liệu thống kê của tổ chức tài chính quốc tế IM F và được xây dự ng như sau: Trong đó, N là viết tắt của số lư ợng các loại tiền tệ được bao gồm trong chỉ số, wi là trọng lượng của các loại tiền tệ thứ i và reri ,t là tỷ giá thự c song phương đối với đối tác kinh doanh của Trung Quốc. Chúng tôi cũng sử dụng REER –đư ợc xây dự ng bởi các BIS (Ngân hàng thanh toán toàn cầu) là thử nghiệm mạnh mẽ nhưng kết quả không thay đổi. Chúng tôi hy vọng độ co dãn của xuất khẩu theo tỷ giá hối đoái thì tiêu cực như các sản phẩm của Trung Quốc cạnh tranh trên t hị trư ờng thế giới. Trong trư ờng hợp Trung Quốc, những dấu hiệu hy vọng của độ co dãn của nhập khẩu theo tỷ giá hôi đoái chưa rõ ràng. Một đánh giá thự c tế nên khuyến khích nhập khẩu nếu sức mua t ăng mạnh h ơn so với giảm cầu sau sự sụt giảm liên quan đến xuất khẩu. Phản ứng phụ thuộc rất nhiều vào cơ cấu nhập khẩu. Nếu hàng nhập khẩu chủ yếu là sản phẩm thay thế cho sản xuất trong nước, độ co dãn theo giá nên tích cự c như sự đánh giá tăng nhập khẩu. Tuy nhiên, về cơ bản nếu nhập khẩu các linh kiện và hàng hóa đầu tư trực tiếp tới ngành công nghiệp xuất khẩu- ngành rất rất phổ biến ở Trung Quốc, họ có thể bị ảnh hư ởng tiêu cự c bởi một sự đánh giá cao giống như trong xuất khẩu. Nhu cầu nước ngoài cho xuất khẩu Trung Quốc được đo bằng nhập khẩu thế giới (không t ính nhập khẩu Trung Quốc) và thất thoát do chỉ số giá nhập khẩu toàn cầu. Rõ ràng rằng m ột số biện pháp dựa trên sản xuất có thể cũng đã được sử dụng nhưng các dữ liệu không tồn t ại trong hàng tháng. Hơn nữa, đó là loại dữ liệu có thể có nhữ ng khó khăn nghiêm trọng hơn trong việc nắm bắt sự tăng
- trưởng nhanh của thư ơng mại thế giới trong vài năm qua, rõ ràng nhanh hơn tăng trưởng GD P, do sự mở cửa của các nền kinh tế mới nổi. Nhu cầu nội địa cho hàng nhập khẩu thông thường chúng t a có khối lượng sản xuất công nghiệp. Chắc chắn GDP sẽ là một biện pháp đo lường sản lượng kinh tế bao quát hơn nhưng cơ quan th ống kê của Trung Quốc vẫn chưa công bố GDP thống kê hàng quý từ 1994-2005 kể từ khi cải cách thống kê lớn năm 2005. Đối với hàng nhập khẩu để chế biến, chúng tô i sử dụng xuất khẩu chế biến như là một yếu tố cho cầu dài hạn. Những dấu hiệu kỳ vọng cho co giãn theo thu nhập là t ích cự c cho cả xuất khẩu và nhập khẩu. Sự kiểm tra bổ sung được tính trong phư ơng trình xuất khẩu, nhập khẩu trên cơ sở p hù hợp với các tài liệu thư ơng mại,cũng như trường hợp của Trung Quốc. Đối với xuất khẩu, chúng tôi kiểm tra cho sự liên quan của giảm thuế giá trị gia tăng (VAT) được sử dụng tại Trung Quốc n hư một công cụ chính sách hay để khuyến khích hoặc không khuy ến khích xuất khẩu phụ thuộc vào chu kỳ kinh doanh. Nhữ ng dấu hiệu hy vọng về giảm thuế GTGT là rõ ràng t ích cực. Để giới thiệu sự cân nhắc giảm dạng phư ơng trình, chúng tôi sử dụng một p hép đo sử dụng công suất. Điều đầu tiên là sử dụng công suất cao chỉ để h ạn chế nguồn cung t iềm năng, mà có thể cản trở tăng trưởng xuất khẩu. Sử dụng công suất đư ợc định nghĩa là sự khác biệt giữa sản xuất công nghiệp và xu hư ớng của nó, sau này đư ợc tính bằng cách sử dụng một bộ lọc Hodrick Prescott. Biến kiểm soát cuối cùng trong phương trình xuất khẩu là các cổ phiếu thực của đầu tư trực tiếp nư ớc ngoài (FDI). Tr ong khi m ối quan hệ giữa thư ơng mại và xuất khẩu cũng được thành lập trong văn học, nó có thể là có liên quan đặc biệt cho T rung Quốc đư a r a số lượng lớn FDI hư ớng đến xuất khẩu. Mặc dù nhìn chung hy vọng rằng sự gia tăng cổ phần của FDI sẽ thúc đ ẩy xuất khẩu của Trung Quốc, các cơ cấu phứ c tạp của dây chuyền sản xuất, nơi các linh kiện và sản phẩm dở dang có thể vận chuyển qua nhiều nước trư ớc thị trư ờng cuối cùng, có thể phứ c t ạp như điều đầu tiên. Dịch chuy ển phương trình nhập khẩu, th uế nhập khẩu rõ ràng cần phải được tính kể từ khi họ đã có kinh nghiệm giảm thuế đáng kể, đặc biệt kể từ khi gia nhập WTO. Việc kiểm soát thứ hai, thêm lần nữa là các cổ phiếu FDI. Về nguyên tắc, chúng tôi hy vọng tìm t hấy một hệ số tích cực vào các cổ phiếu FDI
- như công ty nước ngoài có nhiều khả năng sử dụng máy móc, linh kiện, đồ phụ tùng nhập khẩu trong sản xuất so với các công ty Trung Quốc. Tuy nhiên, khi các công ty nước ngoài bắt đầu lăn bánh toàn dây chuyền sản xuất cho Trung Quốc, nhu cầu nhập khẩu thực sự có thể được giảm theo sự gia tăng trong các cổ phiếu FDI. Cuối cùng, m ột xu hướng tất yếu đư ợc bao gồm trong cả h ai phư ơng trình xuất khẩu, nhập khẩu khi có ý nghĩa thống kê. Trái lại, các biến xu hư ớng sẽ giúp nắm việc cải thiện năng suất và những cải cách đang t iến hành trong nền kinh t ế Trung Quốc mà chúng ta không thể dễ dàng đo lường được. Tất cả các biến khác, trừ giảm thuế GTGT và thuế nhập khẩu, đư ợc tính như là một phần của giá trị hàng hoá xuất khẩu, nhập khẩu, đang ở dạng logarit. Khi Trung Quốc không thể làm m ẫu theo mù a chuẩn, chúng t ôi t hích sử dụng dãy chư a điều chỉnh nhưng để giới thiệu biến ngẫu nhiên cho năm mới và Tháng 11 cuả Trung Quốc. Chúng tôi sử dụng dữ liệu hàng tháng cho giai đoạn 1994-2005. Bắt đầu từ những phân tích trước khi đến năm 1994 sẽ có ít ý nghĩa vì năm đó là một bước đ ột phá trong cải cách thị trường T rung Quốc. Một số các cải cách này đặc biệt có liên quan đến các câu hỏi chúng tôi đặt ra với chính chúng ta. Cụ thể, hai hệ thống tỷ giá đã được thống nhất, kế hoạch nhập khẩu bắt buộc đã được loại bỏ và yêu cầu cấp phép và hạn ngạch đã giảm. Ngoài ra giá cải cách bị đẩy về phía trước, đồng Nhân dân tệ bắt đầu được chuy ển đổi trên tài khoản vãng lai và sự phát triển khu vực tư nhân đư ợc hưởng lợi từ luật doanh nghiệp mới. Việc thay đổi liên tục hướng t ới một nền kinh tế thị trư ờng cho phép Trung Quốc gia nhập WTO vào tháng 12 năm 2001. Do sự chuẩn bị lâu dài cho việc gia nhập và chuyển tiếp phù hợp giai đoạn sau đó, rất khó để ư ớc tính khi nào, và bao nhiêu, thành viên WTO của Trung Quốc bắt đầu gây ảnh hư ởng đến thư ơng mại của Trung Quốc. Thông tin thự c tế đến năm 2000 là thời điểm khi việc gia nhập của Quốc trở nên sáng sủa. Chúng tôi cũng hỗ trợ việc lựa chọn năm 2000 để phá vỡ mẫu của chúng tôi bằng các kỹ th uật thống kê, cụ thể là chúng tôi tìm thấy một phá vỡ cơ cấu trong đầu năm 2000 thông qua một bài kiểm tra Chow. Tr ong kết luận, chúng tôi kiểm tra xem liệu tngoại thương của
- Trung Quốc đã trở nên nhạy cảm về giá hơn so với WTO bằng cách chia mẫu của chúng tôi thành hai giai đoạn: từ năm 1994 đến cuối năm 1999 và từ đầu năm 2000 đến hết mẫu của chúng tôi. 4. Kết quả các phương trì nh xuất và nhập khẩu của Trung Q uốc Trước t iên, chúng tôi k iểm tra bậc của liên kết giữa các b iến trong bảng phân tích. Chúng tôi sử dụng AD F kiểm định sự tồn tại của nghiệm đơn vị. Hầu như tất cả các biến không ổn định ở mọi mứ c ý nghĩa như ng là biến ổn định ở sai phân bậc nhất. Sau đó chúng tôi kiểm tra sự tồn tại của các vec-tơ đồng liên kết bằn g cách sử dụng quy trình Johansen. Chúng tôi tìm thấy ít nhất một vec tơ đồng liên kết cho mỗi nhóm biến số được kiểm định. Như đề nghị của Philips và Loritan (1991) , việc tìm ra một vector đồng liên kết cho phép chúng t ôi ước lượng hàm hồi quy của các yếu tố xác định độ trễ và sai phân của chúng bằng phư ơng pháp bình phương bé nhất phi tuyến tính. Như vậy, phương pháp đó sẽ giúp có đư ợc ước lư ợng không chệch và phù hơp với các thông số cần ước lư ợng cả trong ngắn hạn và dài hạn. Như đã đề cập trư ớc đây, chúng tôi chạy hồi quy các phương trình xuất và nhập khẩu sử dụng mẫu đầy đủ (1994 – 2005) và mẫu ngắn hơn (từ năm 2000 đến 2005), tập trung vào thời kỳ hậu WTO. Cả hai trư ờng hợp chúng tôi xem xét cẩn thận để phân biệt họat động thương m ại cho mục đích gia công t ái xuất và họat động thư ơng mại bình thư ờng , vì thế chúng tôi thự c hiện phương trình độc lập cho mỗi họat động trong 2 lĩnh vực xuất khẩu và nhập khẩu. Con số tối đa trong ngắn hạn đư ợc xem là độ trễ trong các p hư ơng trình là 3 và cuối cùng chúng tôi chỉ bao gồm những số đầy đủ và đáng kể. Kết quả đầy đủ của phư ơng tr ình xuất khẩu đư ợc tìm thấy ở bản A1.2. Độ co giãn theo tỷ giá của Trung Quốc trong dài hạn - cho họat động thương mại gia công và thông thường – mang dấu âm và có ý nghĩa thống kê trong m ẫu đầy đủ và cả m ẫu cho giai đọan từ khi gia nhập WTO. Khi có sự biến đổi phù hợp (xem Bảng 2) độ co dãn trong dài hạn tác động đến tỷ giá thự c là khoảng -1.3 cho xuất khẩu hàng gia công. Đối với xuất khẩu thông thư ờng, nó giảm xuống từ -2.3 đến -1.6 cho các mẫu hiện t ại. Kết quả của chúng tôi rất gần với những kết quả trư ớc đây đư ợc thự c hiện bởi các tác giả khác cũng sử d ụng phân t ích đồng liên kết (-1.5 cho tổng hoạt động xuất khẩu theo Lau, Mo và Li năm 2 004 và -1.3 theo Shi và Yip năm 2006). Nhữ ng kết quả đó cũng gần tương tự như độ co giãn theo giá của xuất khẩu được ư ớc lượng cho các quốc gia công nghiệp lớn( -1.5 và -1.6 cho Mỹ và UK, theo Hooper et at., 1998). Ảnh hư ởng tích cự c trong dài hạn đối với xuất khẩu của Trung Quốc do sự tăng lên trong nhu cầu thế giới là rất nhỏ và không có ý nghĩa thông kê trong mẫu đầy đủ của chúng tôi, nhưng nó lại có ý nghĩa lớn tr ong giai đọan sau khi trở thành th ành viên của WTO cho cả xuất khẩu hàng gia công lẫn hàng thông thường. Kết quả này phù hợp với ý kiến cho rằng Trung Quốc đã đối mặt với những rào cản lớn trong việc hưởng lợi từ sự t ăng trư ởng của các quốc gia khác trong giai đọan trước khi gia nhập WTO. Hơn nữ a, khi sử dụng m ẫu gần đây nhất, hệ số co giãn theo thu nhập của xuất khẩu của T rung Quốc rất gần 1, như ta mong đợi. Bảng 2: Hệ số co giãn theo giá và thu nhập trong dài hạn
- Xuất khẩu Xuất khẩu Nhập khẩu Nhập khẩu để qua đã chế thông thư ờng thông thư ờng chế biến biến Độ co giãn 1994-2005 -1.8 -1.3 -1.4 (0.15) của tỷ giá 2000-2005 -1.6 -1.2 -1.4 -0.9 Độ co giãn 1994-2005 (0.1) (0.1) (-0.2) 0.5 của thu nhập 2000-2005 0.8 1.0 (0.0) (0.0) (Giá trị trong dấu ngoặc đơn không có ý nghĩa thống k ê) Đối với các biến số kiểm soát việc sử dụng năng lực sản xuất có một tác động đáng kể lên xuất khẩu mang tính tạm thời hoặc chậm trễ nhất trong 1 tháng, xuất khẩu chỉ xảy r a đồng thời cùng một lúc hoặc chậm trễ 1 tháng. Dấu hiệu của việc sử dụng năn g lực sản xuất là mang dấu âm , cùng với ý kiến cho rằng thị phần sản xuất lớn hơn tiêu thụ trong thị trường nội địa vào trong những giai đoạn phát triển cao. Việc bồi hoàn thuế VAT thì không đư ợc t hống kê trong bất kể quy chuẩn nào và vì vậy chúng tôi sẽ lọai bỏ chúng ra khỏi sự ước tính cuối cùng vì vậy sẽ rút ngắn thời gian ư ớc lượng ban đầu do sự hạn chế của dữ liệu. Như đã đề cập ở trên, các dữ liệu chỉ số vốn FDI vào đầu năm 1997 và đư ợc giới thiệu như một biến giải thích trong suốt giai đoạn gần đây. Một chút ngạc nhiên, chỉ số vốn FDI không ảnh hưởng đáng kể đến xuất khẩu của Trung quốc về mặt ý nghĩa thống kê. Xu hướng này là tích cực và đáng kể đối với các phương trình trong khi dư ờng như xuất khẩu giảm trong năm mới ở Trung Quốc và gia tăng trong tháng 12. Nếu chúng t a lọai bỏ xu hướng trên trong ước tính thì các hệ số trên cả nhu cầu thế giới và dòng vốn FDI sẽ trở nên mạnh mẽ tích cự c và đáng kể hơn. Tuy nhiên, kết quả của chúng tôi về độ co giãn tỷ giá hối đoái cơ bản là vẫn không thay đổi. Các hệ số ước tính của các phư ơng tr ình nhập khẩu được thể hiện ở B ảng A3 trong phục lục. Các yếu tố về nhu cầu đóng vai trò tư ơng đối vừa phải tr ong việc giải thích nhập khẩu trong thời gian qua. Trong các ví dụ về sau, nhập khẩu cho mục đích gia công phản ứng tích cực với các nhu cầu ở bên ngòai, điều này được đo lường bằng xuất khẩu cho mục đích gia công. Như mong đợi, sản lượng công nghiệp trong nư ớc làm gia tăng nhập khẩu thông thường. Như mong đợi, việc xuất hiện FDI có vẻ tác động tích cực lâu dài đến việc nhập khẩu bình thường và việc nhập khẩu cho m ục đích gia công. Cuối cùng, việc giảm thuế nhập khẩu dư ờng như giúp gia tăng việc nhập khẩu chế biến về dài hạn, vì xuất khẩu giảm vào dịp tết cũng như tháng 12 Cuối cùng, sự co giãn tỷ giá đ ối với nhập khẩu thì luôn luôn tiêu cự c và n hìn chung rất đáng kể. M ột ngoại lệ duy nhất là trư ờng hợp nhập khẩu để chế biến trong giai đọan sau làm cho hệ số của tỷ giá hối đoái âm ở mứ c 15%. Bên cạnh có ảnh hư ởng trự c tiếp đến tỷ giá , việc nhập khẩu để chế b iến bị ảnh hư ởng gián tiếp thông qua các nhu cầu ví dụ như xuất khẩu đã qua chế biến. Nếu tính cả việc ảnh hư ởng gián tiếp , phản ứng tiêu cực của xuất khẩu để chế biến nếu đánh giá đúng mự c thì m ạnh hơn phản ứng của việc nhập khẩu thông thư ờng Tóm lại nhận thứ c đúng đắn đối với tỉ giá nhân dân tệ nhầm giảm bớt nhập khẩu hơn là kích thích nó. Mặc dù ngược với cái nhìn đầu tiên, việc co dãn âm đã được báo cáo trong các số liệu gần đây, chẳng hạn như M arquer và Schindler (2006). Phát hiện về cơ bản hàm ý rằng nhập khẩu-kể cả nhập khẩu
- thông t hường-nhạy cảm hơn so với sự giảm xuất khẩu đư ợc gây ra bởi sự tăng giá của đồng nhân dân t ệ để t ăng giá sứ c m ua. 5.Nhìn vào những nguyên nhân đằng sau tính tiêu cực s ự co giãn tỷ giá hối đoái. Sự thật là sự t ác động của việc nâng giá trị thự c đồng Nhân dân tệ cho các mặt hàng nhập khẩu là một hiện tượng thu hút sự quan tâm nó yêu cầu phải phân tích cẩn thận. Tất cả đều đi vào việc xem xét nhữ ng t ác động tiêu cực đối với việc giảm thặng dư thương mại của Trung Quốc trong trường hợp tỷ giá hối đoái thự c đánh gi á cao . Gỉa thuyết tiên nghiệm của chúng tôi là điều này có liên quan đến một đặc trưng đặc biệt của thư ơng m ại Tr ung Quốc như là m inh họa bởi những khác biệt quá lớn trong cán cân thư ơng m ại đối với các q uốc gia.( Đồ thị 2 và 3) Đ ồ t hị 2: C á n câ n t h ư ơn g m ạ i T ru n g Q u ốc vớ i cá c n ư ớ c t iê u biểu nă m 20 0 5, bn US $
- Trung Quốc nhập khẩu một số lư ợng lớn những hàng hóa trung gian từ phần còn lại của Châu Á để gia công và tái xuất khẩu. Kết quả là, mức độ hội nhập theo chiều dọc cao giữa các nư ớc công nghiệp xuất khẩu Châu Á tạo cho những mặt hàng xuất khẩu của họ nhiều sự bổ sung hơn là thay thế những sản phẩm của Trung Quốc. Điều này có nghĩa là một sự nâng giá của đồ ng nhân dân tệ có thể dẫn đến sự sụt giảm không chỉ trong xuất khẩu Trung Quốc mà còn nhập khẩ u Trong khi sự hội nhập theo chiều dọc đư ợc áp dụng nhiều hơn cho công nghiệp chế biến, ngư ời ta k o nên quên rằng cùng nhiều hoạt động nhập khẩu thông thường như đầu vào cho khu vực xuất khẩu ví dụ như đầu tư hàng hóa. Nhìn chung, dường như chỉ một thị phần nhỏ của những sản phẩm nhập khẩu có thể cạnh tranh với những sản phẩm nội địa Trung Quốc. Điều này là vì phần tiêu thụ hàng hóa chất lư ợng không cao trong những hàng hóa n hập khẩu của Trung Quốc tương đối nhỏ. Thêm vào đó, một bộ phận đáng kể n hững hàng hóa nhập khẩu bao gồm năng lư ợng và nguyên liệu thô và một p hần nhựng sản phẩm nhập khẩu chỉ làm theo đầu tư trực tiếp nư ớc ngoài. Để tìm hiểu vấn đề xa hơn nữ a với những ngày giá trị đư ợc viết rõ, chúng tôi chạy hồi quy song phư ơng cho 10 đối tác thương mại lớn nhất của Trung Quốc để m à đánh giá những sự tác động khác biệt có thể có của việc nâng giá trị thực đồng nhân dân t ệ đối với các quốc gia.Vấn đề ưu tiên của
- chúng tôi là những hàng hóa nhập khẩu từ các nư ớc Đông Nam Á nên phản ứng tiêu cực đến việc nân g giá trị đồng Nhân Dân tệ ,đ ang phần lớn là nhữ ng sản phẩm trung gian cho T rung Quốc để tập hợp lại và tái xuất khẩu. T hực tế, nhữ ng hàng hóa nhập khẩu từ các quốc gia khác đư ợc kỳ vọng để phản ứng lại việc nâng giá trị đồng nhân dân t ệ hơn phụ thuộc m ột cách m ơ hồ vào kết cấu xuất khẩu của họ. Những hàm toán học hai bên được ước lượng theo công thức: Trường hợp Trung Quốc xuất khẩu hoặc nhập khẩu đến và từ quốc gia j ( Xfj và M fj’) được giải thích bởi tỷ giá hối đoái thự c song phương (RERjt), cầu trong nước và cầu nư ớc ngoài( Y* tj và Yt ) và kiểm soát các biến. T hật không may, chúng tôi không thể tách xuất khẩu và nhập khẩu cho những sản phẩm thông t hường và gia công không vì những dữ liệu thực. Như nghiên cứu trư ớc, CPI đư ợc sử dụng như một sự giảm giá cho hàng nhập khẩu và xuất khẩu Trung Quốc được chuyển đổi thành khối lư ợng bằng cách sử dụng chỉ số giá xuất khẩu đối với mỗi một quốc gia thương mại. Tỷ giá hối đoái thương mại song phương thự c giữ a Nhân Dân tệ và đơn vị tiền tệ của mỗi một đối tác xuất khẩu và nhập khẩu của Trung Quốc t hì được đo lường trong nhiều kỳ CPI. Nhu cầu cho hàng xuất khẩu của Trung Quốc thì đư ợc đại diện bởi GDP thực của một trong nhữ ng đối tác xuất khẩu của T rung Quốc, trong khi đó nhu cầu nội địa của Trung Quốc thì một lần nữa đư ợc đánh giá lại bằn g sản xuất công nghiệp. chúng tôi cũng giới thiệu vốn đầu tư trực tiếp song phư ơng ở cả phư ơng trình xuất khẩu và nhập khẩu. trước tiên, chúng tôi giới thiệu khả năng sử dụng của những phư ơng trình xuất khẩu. cuối cùng, một hư ớng đư ợc giới thiệu với nhữ ng con số thống kê đầy ý nghĩa. Chúng tôi ước tính nhữ ng phương trình thư ơng m ại song phương cho giai đoạn từ 2000-2005 bởi vì ở m ột vài quốc gia, dữ liệu đã k hông tồn tại cho cả thời kỳ. Bài thực hành này cho phép chúng t a so sánh những kết quả giữa các quốc gia và với các nư ớc khác cho các phương trình xuất khẩu và n hập khẩu chung. Tiếp theo giốn g như trình tự trước đó, chúng tôi t iến hành thử nghiệm căn đơn vị cho t ất cả những biến song phư ơng. Hầu hết tất cả trong số đó là I(1) và ít nhất một vec tơ hội nhập được tìm thấy cho mỗi hàm xuất khẩu và nhập khẩu song phương. Những kết quả cho những hàm xuất khẩu song phương thì rất giống nhữ ng ư ớc tính tổng hợp của chúng tôi và cũng như các quốc gia . Việc nâng giá song phương của tỷ giá hối đoái thực của nhân dân tệ đổi lấy rằng mỗi một
- đối tác thư ơng mại chính của Trung Quốc cắt giảm hàng xuất khẩu Trung Quốc mặc dù kết nối M ỹ và Đài Loan th ì không thống kê ý nghĩa. Ngoại lệ duy nhất là Hồng Kông thì hệ số là rõ ràng nhưng số thông kê không ý nghĩa. Kết quả cho Hồng Kông được đưa ra thì không có gì ngạc nhiên vì nhữ ng khó khăn trong việc phiên dịch dữ liệu thương mại giữa Trung Quốc Đại Lục và Hồng Kông. Sau sự thay đổi t ính co giãn của tỷ giá hối đoái là cao nhất cho xuất khẩu đến Singapore nếu chúng tôi bỏ qua hệ số không ý nghĩa lên nhữ ng hàng xuất khẩu đến Mỹ. Chúng tôi cũng nhận thấy rằng những hoạt động mang tính kinh tế ở các đối tác thư ơng mại của Trung Quốc làm t ăng những mặt hàng xuất khẩu Trung Quốc vì người ta có t hể kỳ vọng. tính co giãn thu nhập song phương thì ý nghĩa cao cho tất cả các quốc gia ngoại trừ Đứ c. với Mỹ và Cộng đồng Châu Âu, hệ số co giãn thì rất rộng. điều này có thể là do thời gian tương đối ngắn kể từ khi Trung Quốc gia nhập WTO, một nhân tố chính thay đổi thương mại thế giới. bên cạnh đó, nó chỉ ra t ầm quan trọng của những nhân tố nhu cầu để giải thích sự mất cân bằng trong tăng trư ởng thương m ại giữa Trung Quốc và Mỹ hoặc các nước khu vực Châu Âu. Trong một số trư ờng hợp, biện pháp t ăng năng suất, cải biến xu hư ớng thì cũng tích cực và có ý nghĩa. Với Hàn Quốc và Đài Loan, t uy nhiên xu hướng thì tiêu cực. Như là đối với đầu tư trực tiếp nước ngoài, m ột sự tăng lên trong đầu tư trực tiếp của Hàn Quốc và Đài Loan vào Trung Quốc tăng các sản phẩm xuất khẩu của Trung Quốc đến các nư ớc này nhưng với Đức và Italy thì tác động theo chiều ngược lại. Điều này có thể từ sự khác biệt trong hành vi ở các t ập đoàn đa quốc gia Châu Á và Châu Âu khi giao dịch với các thị trư ờng Trung Quốc. Cũng với đề cập trên một sự liên kết tiêu cực thể phản ánh một sự chuyển đổi của toàn bộ quy trình sản xuất sang Trung Quốc. trong khi trước đó nó có thể là n hững sản phẩm bán thành phẩm lần đầu tiên đư ợc xuất khẩu từ Trung Quốc đến Đức và chỉ sau một vài sản phẩm được bốc xếp xuống tàu để đi đến nơi cuối cùng, thì giờ đây có lẽ toàn bộ những quy trình sản xuất hàng loạt có lẽ đã được chuyển đến Trung Quốc và không cần phải chuyển hàng hóa đến Đức nữa. Tuy nhiên, kết quả này nên đư ợc xem xét m ột cách cẩn trọng vì nhu cầu của nó cần đư ợc phân tích sâu hơn. Kết quả của những hàm t oán học nhập khẩu song phương ít sự đồng nhất hơn. Trước tiên, chúng tôi đã ư ớc tính những sự co giãn giá trong dài hạn cho thấy rằng việc nâng giá trị thự c của đồng Nhân Dân Tệ làm giảm hàng hóa nhập khẩu từ tất cả các nước Châu Á đến Trung Quốc. Hệ số thì có ý nghĩa với Hàn Quốc và Thái Lan. Với những nư ớc có thu nhập cao chẳng hạn như Mỹ, Đức và Nhật Bản, hệ số bị phủ nhận như ng nó là nhữ ng số thống kê không ý nghĩa. Chỉ đối với Nga và Australia hệ số thì tích cự c mặc dù không m ang nhiều ý nghĩa.
- Đối với những hệ số co giãn theo thu nhập, chúng thì luôn luôn tích cực mặc dù hơi thấp và luôn luôn thống kê không ý nghĩa. Phần lớn hàng hóa xuất khẩu của các nước đến Trung Quốc tăng theo thị phần đầu tư trực tiếp nư ớc ngoài song phương. Những hàng hóa nhập khẩu của Tr ung Quốc từ Nhật Bản, Đài Loan, Đức, Nga, M alaysia v à T hái Lan tăng t heo đầu tư trực tiếp nước ngoài từ những quốc gia này. Một lần nữ a, Hàn Quốc thì có một vài điều gì đó ngoại trừ với việc giảm và hệ số ý nghĩa từ đầu tư trực tiếp nước ngoài. Bảng 3 tóm tắt việc biến đổi giá dài hạn những co giãn thu nhập cho các hàm xuất khẩu và nhập khẩu hàng hóa song phương của T rung Quốc. Để có thể hiểu tốt hơn về n hững kết quả thay đổi khác nhau cho độ co giãn tỷ giá hối đoái hàng hóa nhập khẩu của Trung Quốc, chúng tôi h ãy nhìn vào vị thế hàng hóa nhập khẩu của Trung Quốc từ mỗi một đối tác thương mại chính của nó Australia và N ga xuất khẩu chủ yếu là năng lượng và nguyên liệu thô đến Trung Quốc, những thứ có thể giải thích bởi những phản ứng yếu ớt của những hàng hóa nhập khẩu Trung Quốc từ các quốc gia này trong những thay đổi tỷ giá hối đoái thực song phư ơng. Một vài điều gì đó bất ngờ là một sự tăng lên trong các hoạt động mang tính kinh tế không có sự t ác động đầy ý nghĩa rõ ràng trên các hàng hóa nhập khẩu của N ga. Thự c sự, sự liên kết này thì bị phủ định mặc dù rất xa thống kê đầy ý nghĩa. Điều này có thể đư ợc giải thích bởi những sự kết nối phương t iên vận tải kém phát triển giữ a Trung Quốc và Nga. Nếu sức chứ a của đư ờng xe lử a đ ã được sử dụng, không nhiều dầu thô hơn đã đư ợc chuyển đến Trung Quốc vì những cấp độ của nhu cầu. Nhưng
- ngư ợc lại, những hàng hóa nhập khẩu của Australia tăng lên theo giá trị gia tăng thuộc về công nghiệp của Trung Quốc. . Một nhóm thứ hai của các quốc gia m à chúng tôi có thể p hân chia dựa trên nền tảng những kết quả, là những quốc gia có thu nhập cao. Những hàng hóa xuất khẩu từ Đức, Nhật, và M ỹ thì không nhạy để có nhữ ng thay đổi trong tỷ giá hối đoái song phư ơng. Trong khi đó nhữ ng trường hợp tại Đức và N hật hàng hóa nhập khẩu thì rõ ràng được lèo lái bằng đầu tư trực tiếp nước ngoài, nhữ ng hàng hóa nhập khẩu của M ỹ dường như đem lại lợi nhuận nhiều hơn từ tổng ngạch phát triển kinh tế ở Trung Quốc. điều này thì tự nhiên khi nhìn vào cấu trúc nhập khẩu từ các nước này. Trong khi 1 nửa hàng hóa xuất khẩu của Nhật Bản và Đức đến Trung Quốc là những sản phẩm m áy móc và hàng điện tử thường đư ợc sử d ụng làm định hư ớng xuất khẩu và để có sở hữu công nghiệp nước n goài m ở rộng, những hàng hoá n hập khẩu từ Mỹ thì chi tiêu mở r ộng nhiều hơn từ soybeans và m áy bay và chíp kỹ thuật cao. Trong khi nhiều sản phẩm này được hướng vào khu vự c trong nư ớc thì không có hàng thay thế hoặc là sự cạnh tranh của Trung Quốc cho các sản phẩm này, những hàng hóa mà có rất nhiều sự lý giải cho việc giảm thấp và thậm chí phủ nhận độ co giãn của tỷ giá hối đoái. Nhóm thứ ba của các nư ớc bao gồm các quốc gia châu Á m ới nổi, những nước m à hàng hóa xuất khẩu đến Trung Quốc không bị ảnh hư ởng sự nâng giá đồng Nhân Dân Tệ. Những nước này chủ yếu xuất khẩu những hàng hóa, nhữ ng bộ phận đến công nghiệp xuất khẩu Trung Quốc và thậm chí những hàng
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài tiểu luận: Chính sách tỷ giá hối đoái và những điều kiện tự do hoá tỷ giá ở Việt Nam
27 p | 1184 | 477
-
TIểu luận môn tài chính quốc tế: Chính sách tỷ giá hối đoái của Việt Nam trong 5 năm trở lại đây
64 p | 658 | 188
-
Tiểu luận: Chính sách tỷ giá hối đoái ở Việt Nam
28 p | 1468 | 138
-
Tiểu luận: Chính sách tỷ giá và tác động của tỷ giá hối đoái tới cán cân thương mại Việt Nam giai đoạn 1986 đến 2013
37 p | 435 | 92
-
Tiểu luận: Tỷ giá hối đoái và vai trò của ngân hàng Trung ương trong việc điều hành chính sách tỷ giá
21 p | 525 | 91
-
Tiểu luận: Chính sách tỷ giá của Trung Quốc và tác động của nó tới thương mại Trung Quốc và một số nước
24 p | 263 | 85
-
Tiểu luận: Tìm hiểu chính sách tỷ giá của Việt Nam từ 1997 - 2011. Liên hệ với chính sách tỷ giá của Thái Lan, Trung Quốc
47 p | 397 | 70
-
Tiểu luận: Chính sách tỷ giá hối đoái và những điều kiện tự do hoá tỷ giá ở Việt nam
27 p | 209 | 50
-
Tiểu luận: Chính sách tỷ giá và chính sách quản lý ngoại hối
67 p | 173 | 39
-
Tiểu luận - Chính sách tỷ giá của Trung Quốc và tác động của nó tới thương mại Trung Quốc và một số nước
37 p | 202 | 32
-
Bài tiểu luận: Chính sách tỷ giá hối đoái của Trung Quốc trong khủng hoảng tài chính và suy thoái toàn cầu. Bài học đối với Việt Nam
28 p | 155 | 28
-
Thuyết trình: Các vấn đề cơ bản về tỷ giá hối đoái, chính sách tỷ giá hối đoái và liên hệ Việt Nam
41 p | 184 | 26
-
Tiểu luận: Chính sách tỷ giá của Trung Quốc và những ảnh hưởng đến thương mại châu Á
45 p | 145 | 16
-
Tiểu luận: Tỷ giá, chính sách tỷ giá và Quản lý nhà nước đối với Thị trường ngoại hối
64 p | 127 | 13
-
Tiểu luận: Chính sách tỷ giá hối đoái của Trung Quốc và thương mại khu vực Đông Nam Á
25 p | 88 | 10
-
Tiểu luận: Chính sách tỷ giá của Trung Quốc và cán cân mậu dịch châu Á
31 p | 108 | 9
-
Tiểu luận: Chính sách tỷ giá của Trung Quốc và thương mại châu Á
22 p | 113 | 8
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn