intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tiểu luận: Cho vay kích cầu đối với các doanh nghiệp của các ngân hàng thương mại ở VN hiện nay

Chia sẻ: Hgnvh Hgnvh | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:17

67
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tiểu luận: Cho vay kích cầu đối với các doanh nghiệp của các ngân hàng thương mại ở VN hiện nay nêu lý luận cho về cho vay doanh nghiệp. Tình hình thực tế cho vay kích cầu đối với các doanh nghiệp của các ngân hàng thương mại ở Việt Nam.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tiểu luận: Cho vay kích cầu đối với các doanh nghiệp của các ngân hàng thương mại ở VN hiện nay

  1. Tiểu luận GVHD: T S L ại Tiến Dĩnh . BỘ GIÁO D ỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MIN H KHOA NGÂN HÀN G ----------------- TIỂU LUẬN NGHIỆP VỤ N GÂ N HÀNG THƯƠNG MẠI Tiểu luận CHO VAY KÍCH CẦU ĐỐI VỚI CÁC DOANH NGHIỆP CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI Ở VN HIỆN NAY Giảng viên hướng dẫn: TS . Lại Tiế n Dĩnh Học vi ên thực hiện: Lớp: Cao Học – Ng ân Hàng – Ngày 1 Khóa: 17 Thành Phố Hồ Chí Minh, năm 2008
  2. Tiểu luận GVHD: T S L ại Tiến Dĩnh . Chương I: L ý luận c hung về cho vay doanh nghiệp(DN): I. Các vấn đề chung về cho vay DN: 1. K hái niệm: Cho vay là một hình thức cấp tín dụng, theo đó tổ chức tín dụng giao cho khách hàng một khoản tiền để sử dụng vào mục đích và thời hạn nhất định theo thoả thuận vớ i nguyên tắc có hoàn trả cả gốc và lãi. * Thời hạn cho vay là khoảng thời gian được tính t ừ khi khách hàng bắt đầu nhận vốn vay cho đ ến thời điểm trả hết n ợ gốc và lãi vốn vay đã đ ược thoả thuận trong hợp đồng t ín dụng giữa tổ chức tín dụng và khách hàng. * Dựa vào thời hạn, có thể chia cho vay doanh nghiệp thành cho vay ngắn hạn, trung hạn và dài hạn: - Cho vay ngắn hạn là các khoản vay có thời hạn cho vay đến 12 tháng . - Cho vay trung h ạn là các khoản vay có thời hạn cho vay t ừ trên 12 tháng đến 60 tháng. - Cho vay dài h ạn là các khoản vay có th ời hạn cho vay t ừ t rên 60 tháng trở lên. 2. N guyên tắc vay vốn: - Việc vay vốn ngắn hạn là nhu cầu t ự nguyện của khách hàng và là cơ hội đ ể ngân hàng cấp tín dụng v à thu lợi nhuận từ hoạt động của mình. Tuy nhiên , cấp t ín dụng liên qu an đến v iệc sử dụng vốn huy động của khách hàng nên phải tuân thủ theo những nguyên tắc nhất định. Nói chung, khách hàng v ay vốn của ng ân hàng phải đảm bảo hai nguyên tắc: * Sử dụng vốn đúng mục đ ích đã thoả thuận t rong hợp đồng t ín dụng. * Hoàn t rả nợ gố c và lãi vốn vay đúng thờ i h ạn đã thoả thuận trong hợp đồng tín dụng. 3. Đ iều kiện vay: Mặc dù khi cho vay, ngân hàng yêu cầu khách hàng vay vốn phải bảo đảm các nguyên tắc như vừa nêu trên , nhưng thực tế không phải khách h àng n ào cũng có thể tuân thủ đúng các nguyên tắc này. Do vậy, để giúp cho việc đảm bảo
  3. Tiểu luận GVHD: T S L ại Tiến Dĩnh . các nguyên tắc vay vốn, ngân hàng ch ỉ xem xét cho vay khi khách hàng thoả mãn một số điều kiện v ay nhất định. Theo quy ch ế cho vay kh ách hàng do Ngân hàng Nhà nước ban hành, các điều kiện vay vốn khách hàng cần có bao gồ m: * Có năng lực pháp luật dân sự, năng lực hành vi dân sự và ch ịu t rách nhiệm dân sự theo quy đ ịnh củ a pháp luật. * Có mục đích vay vốn hợp pháp. * Có kh ả năng tài ch ính đảm bảo t rả nợ trong thờ i hạn cam kết. * Có ph ương án sản xuất kinh doanh, dịch vụ khả th i và có hiệu quả. * Thực hiện các quy định về bảo đảm tiền vay theo quy đ ịnh của Chính phủ và hướng dẫn của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam. Tuy nhiên, các đ iều kiện v ay vốn trên đây chỉ là hướng dẫn chung cần thiết cho các NHTM. Khi cụ thể hoá các đ iều kiện cho vay này, các NHTM có thể đặt ra các đ iều kiện riêng của mình như: - Có vốn tự có tham gia vào dự án hoặc ph ương án sản xuất kinh doanh( đối với vay trung dài hạn: vốn tự có tham g ia tối thiểu là 30%). - Cáo tà i sản bảo đảm hợp pháp cho khảon vay hoặc được bên th ứ ba bảo lãnh. - Có trụ sở trên cùng địa bàn hoạt động với ng ân hàng cho vay. 4. M ục đích vay vốn: Các NHTM khi cho vay yêu cầu khách hàng phải có mục đích vay vốn hợp pháp và cam kết sử dụng vốn vay đúng mục đích đã thoả thuận. Đa số NHTM đồng ý cho khách hàng doanh ngh iệp vay vốn để sử dụng vào các mụ c đích sau: * Bổ sung vốn lưu động th iếu hụt trong quá trình sản xuất kinh doanh, cung ứng dịch vụ . * Tài t rợ vốn để sản xuất, chế biến hàng xuất khẩu . * Thanh toán t iền hàng trong nước theo hợp đồng mua bán. * Thanh toán t iền nhập khẩu mua nguyên liệu , hàng hoá. * Th ực hiện c ác phương án mở rộng s ản xuất, cải t iến kỹ thuật , hiện đại hoá sản xu ất.
  4. Tiểu luận GVHD: T S L ại Tiến Dĩnh . * Th ực hiện dự án đ i dời nhà máy vào khu công nghiệp , khu chế xuất, dự án đầu tư xây dựng mới. * Để mua sắm các tài sản và các chi phí hình thành nên tài sản. ...........(Trừ các thanh toán v à ch i phí mà pháp luật cấm) 5. H ồ sơ vay vốn: Khi có nhu cầu v ay vốn, khách hàng gửi cho tổ chức t ín dụng một bộ hồ sơ vay vốn bao gồm giấy đề nghị vay vốn và các tà i liệu c ần th iết chứng minh đủ điều kiện vay vốn. Khách hàng phải ch ịu trách nhiệm trước pháp luật về t ính chính xác và hợp pháp của các tài liệu gửi cho tổ chức t ín dụng. Tổ chức tín dụng hướng dẫn các loạ i tài liệu khá ch hàng cần gửi cho tổ chức tín dụng phù h ợp vớ i đặc đ iểm cụ thế của từng loại kh ách hàng, loại cho vay và kho ản vay. Thông th ường bộ hồ sơ vay vốn gồ m có : * Giấy đề ngh ị vay vốn * Giấy t ờ chứng minh t ư cách pháp nhân của khách hàng, ch ẳng h ạn như giấy phép thành lập , quyết định bổ nhiệ m giám đốc, điều lệ hoạt động. * Ph ương án sản xuất kinh doanh và kế hoạch trả nợ, hoặc dự án đầu tư. * Báo cáo tài chính của thời kỳ gần nhất. * Các g iấy tờ liên quan kh ác nếu cần th iết. Đối với cho v ay bằng ngoại tệ: ngoài những tài liệu quy định như trên, khách hàng ph ải g ửi cho NHTM: Giấy phép hoặc hạn ngạch nhập kh ẩu(nêu có ), hợp đồng nhập khẩu hoặc uỷ thác nhập khẩu và tài liệu khác liên quan đến sử dụng vốn vay. 6. Thẩm định và quyết đ ịnh cho vay: Tổ chức tín dụng quy đ ịnh cụ thế và niêm yết công khai thời hạn tối đa phải thông báo quyết đ ịnh cho vay hoặc không cho vay đối với khách hàng, kể từ kh i nhận đ ược đầy đủ hồ s ơ vay vốn và thông tin cần thiết của khách hàng. Trường hợp quyết đ ịnh không cho vay, tổ chức t ín dụng phải thông báo cho khách hàng bằng văn bản, trong đó nêu rõ căn cứ từ chối cho vay. Trường h ợp
  5. Tiểu luận GVHD: T S L ại Tiến Dĩnh . quyết đ ịnh cho vay, tổ chức t ín dụng và kh ách hàng sẽ ký kết hợp đồng tín dụng và thực hiện các khâu t iếp theo của quy trình tín dụng . Thẩm đ ịnh và quyết định cho vay là khâu rất quan trọng trong toàn bộ quy trình t ín dụng. 7. Hợp đồng tín dụng: Việc cho vay của tổ chức tín dụng và khách hàng vay phải được lập thành hợp đồng t ín dụng. Hợp đồng tín dụng phả i có nội dung v ề đ iều kiện vay, mục đích sử dụng vốn vay, phương th ức cho vay, số vốn vay, lãi suất, thời hạn cho vay, hình th ức bảo đảm, g iá t rị tài sản bảo đảm, phương thức trả nợ và những cam kết kh ác được các bên thoả thuận. 8. G iới hạn c ho vay: Trong hoạt động tín dụng, ngân hàng thương mại bị g iới hạn cho vay theo quy định của Luật các Tổ chức t ín dụng nh ằm đảm bảo an toàn . Các giới hạn tín dụng khi ch i vay ngắn hạn bao gồ m: * Tổng dư nợ cho vay đối v ới một khách hàng không được vượt quá 15% vốn tự có của ngân hàng, trừ trường hợp đối vớ i những khoản cho vay từ các nguồn vốn uỷ thác của Ch ính phủ, của các tổ chức và cá nhân. Trường hợp nhu cầu vốn của một khách hàng vượt qu á 15% vốn tự có của ngân hàng hoặc khách hàng có nhu cầu huy động vốn từ nh iều nguồn th ì ngân hàng có th ể cho vay h ợp vốn theo quy định của Ngân hàng Nhà n ước Việt Nam. * Trong trường h ợp đặc biệt, ngân hàng chỉ được cho vay vượt quá mức giới hạn cho vay theo quy đ ịnh vừa nêu kh i được Thủ tướng Ch ính phủ cho phép đố i với từng trường hợp cụ thể. * Việc xác định vốn tự có của các ngân hàng để làm căn cứ t ính toán g iới hạn cho vay đ ược thực hiện theo quy định của Ngân hàng Nhà nước Việt Na m. 9. Các phương thức c ho vay: Hiện nay trong cho v ay đố i với doanh ngh iệp , các ngân hàng thương mại có thể thoả thuận với khách hàng về sử dụng lo ại ph ương thức cho vay. Tuỳ th eo đặc điểm chu chuyển vốn của khách hàng, ngân hàng và khách h àng có thể thoả thuận lựa chọn phương thức cho vay thích hợp.
  6. Tiểu luận GVHD: T S L ại Tiến Dĩnh . * Cho v ay t ừng lần * Cho v ay theo hạn mức tín dụng * Cho v ay theo dự án đầu tư * Cho v ay theo hạn mức tín dụng dự phòng * Cho v ay thông qua nghiệp vụ phát hành và sử dụng thẻ t ín dụng * Cho v ay hợp vốn * Cho v ay t rả góp * Cho v ay theo hạn mức thấu chi * Cho v ay uỷ thác II. Cho vay ngắn hạn đối với doanh nghiệp: 1. Xác định nhu cầu vốn ngắn hạn c ủa doanh nghiệp: Trong quá trình hoạt động, doanh nghiệp cần đầu t ư vốn vào tài sản lưu động và tài sản cố đ ịnh . Về nguyên tắc, doanh nghiệp có thể sử dụng nguồn vốn ngắn hạn ho ặc dài hạn để tài trợ cho việc đầu tư vào tài sản lưu động. Tuy nhiên , do nhu cầu vốn dài hạn đ ể đầu tư vào tà i sản cố định rất lớnn ên thông thường doanh nghiệp khó có thể sử dụng nguồn vốn dài hạn để đầu tư vào tà i sản lưu động. Do v ậy, để đầu tư vào tài sản lưu động, doanh nghiệp thường phải sử dụng nguồn vốn ngắn hạn. Nhìn vào bảng cân đối tài sản của doanh nghiệp , chúng ta có thể dễ dàng nhận ra nguồn vốn ngắn hạn mà doanh ngh iệp th ường s ử dụng để tài trợ cho tài sản lưu động gồm có : * Các khoản n ợ phải trả ng ười bán; * Các khoản ứng trước của người mua; * Thuế và các kho ản phả i nộp Nhà n ước; * Các khoản phải trả công nhân v iên; * Các khoản phải trả kh ác; * V ngắn hạn từ ngân hàng. ay Tóm lại: t rong quá trình ho ạt động, doanh nghiệp có nhu cầu tài trợ ngắn hạn, thường xuyên hoặc thời vụ từ ngân hàng. Ch ính nhu cầu tài trợ này là cơ sở để ngân hàng thực h iện cấp tín dụng cho do anh nghiệp.
  7. Tiểu luận GVHD: T S L ại Tiến Dĩnh . 2. Phương thức c ho vay ngắ n hạn: Có nhiều phương th ức cho vay như vừa t rình b àỷơ phần trước, nhưng trong cho vay ngắn hạn đối với doanh ngh iệp, các NHTM thường thoả thuận với khách hàng áp dụng một trong hai phương thức cho vay phổ b iến hiện nay là: * Cho vay từng lần: Mỗi lần vay vốn khách hàng và NHTM thực hiện thủ tục vay vốn cần th iết và ký kết hợp đồng tín dụng. * Cho vay theo hạn mức t ín dụng : NHTM và khách hàng xác định và thoả thuận một h ạn mức t ín dụng duy trì trong một khoảng thờ i g ian nh ất định. III. C ho vay trung và dài hạn đối với doanh nghiệp: 1. M ục đích của tín dụng trung và dài hạn: Cho vay t rung hạn là các khoản cho vay có th ời hạn cho vay đến 60 tháng. Cho vay dà i hạn là các khoản cho vay có thời hạn cho vay t ừ 60 tháng t rở lên. Mục đích của cho vay t rung và dà i hạn là nhằm đầu t ừ vào tài sản cố đ ịnh của doanh ngh iệp hoặ c đầu tư vào các dự án đầu tư. 2. Thủ tục vay vốn trung và dài hạn: gọi chung là va y dài hạn Để vay vốn của ngân hàng, khách hàng phải lập và nộp bộ hồ sơ vay vốn. Nhìn chung hồ sơ vay vốn cũng tương tự nh ư là hồ sơ vay vốn ngắn hạn chỉ khác ở chỗ kh ách hàng phải lập và nộp cho ngân hàng dự án đầu tư vốn dài hạn, thay vì gửi cho ngân hàng phương án sản xu ất kinh do anh hoặc kế hoạch vay vốn như khi vay ngắn h ạn. Nhìn chung, một d ự án đầu tư th ường bao gồm các nộ i dung chính sau: * Giới th iệu chung về khách hàng vay vốn và về dự án * Ph ân t ích sự cần th iết phải đầu tư dự án * Ph ân t ích sự khả th i về mặt tài chính của dự án * Ph ân t ích các yếu tố kinh tế xã hội của dự án
  8. Tiểu luận GVHD: T S L ại Tiến Dĩnh . Để thấy đ ược sự khả thi về tài ch ính của dự án, khách hàng phải nêu b ật được những căn cứ như sau : * Phân t ích và đánh giá tình hình nhu cầu thị trường và giá cả tiêu thụ để làm căn cứ dự báo doanh thu từ dự án. * Phân t ích và đánh giá tình h ình th ị trường và g iá cả chi ph í để làm căn cứ dự báo chi ph í đầu tư ban đầu và ch i ph í t rong s uốt quá trình ho ạt động của dự án . * Ph ân t ích và dự báo dòng tiền ròng thu được từ dự án. * Ph ân t ích và dự báo chi phí huy động vốn cho dự án. * Xác định các ch ỉ tiêu (NPV IRR,PP) dùng để đánh giá và quyết định sự , khả thi về tài chính của dự án. * Nếu dự án lớn v à phức tạp cần có thêm các phân t ích v ề rủi ro thực hiện dự án như phân tích độ nhạy, phân tích t ình huống và phân tích mô phỏng. 3. Thẩm định dự á n đầu tư: Trước khi xem xét và quyết đ ịnh cho vay hay không, ngân hàng cần thẩ m định lại dự án đầu tư do khách hàng lập. Cần chú ý thẩm định ở đây là thẩm đ ịnh của nhân v iên tín dụng đứng t rên góc độ ngân hàng chứ không phải thẩm định trên góc độ của do anh nghiệp. Việ c thẩm định này cực kỳ quan trọng. Một mặt , nó cung cấp thông tin cho lãnh đạo ngân hàng có thể quyết định cho vay hay t ừ chối cho vay. Mặt kh ác, nó giúp ngân h àng ph ân t ích , tiên lượng và quản lý rủi ro t ín dụng sau kh i cho vay. 4. Các phương thức c ho vay trung và dài hạn: Dựa vào mục tiêu va y, ngân hàng có thể cho khách hàng vay vốn dài hạn để đầu tư mua sắm tài sản cố định như máy móc th iết bị hoặc cho kh ách hàng vay vốn dài hạn đầu tư vào một dự án đầu tư. Cho nên về ph ương th ức cho vay dài hạn có thể là: * Cho v ay mua sắm máy móc thiết bị * Cho v ay đầu tư dự án
  9. Tiểu luận GVHD: T S L ại Tiến Dĩnh . Chương II: Thực trạng c ho vay v à tình hình kinh tế của DN trong năm 2008. Hiện nay cả nước hiện có 349.309 doang nghiệp có đăng ký kinh doanh với số vốn lên đến 1.389.000 tỷ đồng( tương đương 84,1 tỷ USD), trong đó có tới hơn 95% là các doanh nghiệp đ ã đóng góp khoảng 26% GDP, tạo ra trên 70% việc làm. Ở các nước, doanh nghiệp là đố i tượng khách hàng tiềm năng của các NHTM. Song ở Việt Na m, do anh nghiệp rất thiếu vốn, nh ưng ch ỉ có 32,38% tiếp cận được. Vì thế, khu vực này đang g ặp không ít khó khăn trong sản xuất – kinh do anh. * Do ảnh h ưởng của lạm phát: Trong suốt những tháng đầu năm 2008, lạm phát liên tục tăng cao kh iến cho hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệpbị đình t rệ, do giá vật liệu, năng lượng, ch i ph í vận chuyển, chi phí nhân công, chi phí vốn tăng mạnh. Thực t iễn này buộ c Ch ính phủ phải áp dụng hàng loạt các giải pháp kinh tế và hành ch ính để giả m đà tăng của chỉ số g iá. * Khó khăn khi tiếp cận vốn ngân hàng: Mặc dù trong 2 tháng 10 và 11/2008, dấu h iệu củ a lạm phát đã đ ược kiềm chế, N HNN liên tục g iảm lãi suất cơ bản, điều chỉnh thời hạn trả n ợ đối với nh ững trường hợp gặp khó khăn do nguyên nhân khách quan, thế nhưng DN vẫn khó khăn t rong t iếp cận vốn. Th eo ý kiến của một số NHTM cổ phần, thì có đến 74,4% DN gặp khó khăn về thủ tục và tài sản bảo đảm khi vay vốn, gần 30% gặp khó khăn về hạn mức và thẩm định giá....Không ít DN không thể vượt qua được những trở ngại này, nhưng để có vốn để sản xuất, tạo việc làm cho người lao động, họ đã ph ải vay vốn từ bên ngoài với lãi suất cao hơn nh iều so với vay vốn từ các định chế tín dụng chính thức. Gánh nặng “ kép” đè lên vai các doanh ngh iệp : Khi lạm pháp tăng, để thực thi ch ính sách thắc chặt t iền tệ nhằm g iảm lạm phát, các NHTM thường sử dụng song hành hai công cụ “ thắt chặt” đó là tăng lãi suất huy động nhằn hút tiền t ừ bên ngoài về NH, và giảm tốc độ tăng trưởng tín dụng nhằm hạn chế cung tiền. Như vậy, hệ luỵ mà đố i t ượng DN phải gánh chịu cùng một lúc 2 khó
  10. Tiểu luận GVHD: T S L ại Tiến Dĩnh . khăn đó là: lãi suất vay NH ngày một c ao và khó tiếp cận với nh ững khoản vay mới. Thứ nhất khi lãi suất huy động của NH tăng cao , đồng nghĩa với lãi suất cho vay ra của NH đố i vớ i DN cũng tăng cao tương ứng. Như vậy, DN ph ải gánh thê m một khoản chi phí “ khổng lồ” mà nhẽ ra nếu nền kinh tế ổ định , lạ m phát thấp th ì DN không phải trả. Trong đó, nguyên vật liệu đầu vào phục vụ cho SXKD cũng đua nh au tăng g iá do các doanh nghiệp cũng phải đi vay NH để nhập nguyên vật liệu v ới lãi suất cao. Kh i lãi suất vay cao, ch i ph í cấu thành trong hàng hoá đó cũng tăng theo , làm giá thành nguyên vật liệu đội lên . Thứ hai: khi doanh ngh iệp muốn mở rộng hoạt động SXKD trong giai đoạn này sẽ gặp phải rào cản kỹ thuật th ứ hai đó là hạn chế tăng trưởng tín dụng của hệ thống ngân hàng. Vì vậy các DN, kể cả những DN làm ăn tốt cũng khó tiếp cận với các kho ản vay mới từ ngân hàng. Đ ặc biệt là các cá nhân và D N kinh doanh trong lĩnh vực bất động sản và chứng khoán càng ít có cơ hộ i tiếp cận v ới nguồn tín dụng ngân hàng, vì đây là 2 đối t ượng nằm trong diện kiể m soát và khống chế cho vay của các NHTM. Mặc dù trên thực tế, trong g iai đoạn này, thị trường bất động sản và chứng khoán đã quay về với giá trị thực, thu ận lợi cho qu á t rình kinh doanh đầu tư dà i hạn nếu các do anh nghiệp được tiếp thêm vốn từ ngân hàng. Thứ ba: Trong bố i cảnh lạm phát, tỷ g iá ngo ại tệ thường thay đổ i th eo chiều h ướng bất lợicho các hoạt động nhập khẩu t ức ngoại tệ tăng, dẫn đ ến nhiều doanh nghiệp gặp rất nhiều khó khăn về nguồn vốn. Tóm lại : đứng ở b ất cứ góc độ nào của bất cứ loại h ình do anh nghiệp n ào trong nền kinh tế, cũng cho thấy, đều b ị tổn hại bởi lãi suất gây ra. Vì vậy, n ếu các doanh ngh iệp cùng bắt tay với ngân hàng t rong cuộ c chiến chống lạm phát, giữ nguyên tài khoản t iền gửi, ổn định lãi suất, ổn đ ịnh giá cả hàng hoá, th ì chắc chắc các bên đều đỡ thiệt hại. Đặc b iệt đối với các doanh nghiệp, v iệc nêu c ao tinh thần tiết kiệm là một trong những quốc sách hàng đầu , góp phần chống lạm phát một cách hiệu quả nhất.
  11. Tiểu luận GVHD: T S L ại Tiến Dĩnh . Chương III: Giải pháp và k iến nghị 1. T heo bạn nên áp dụng ở các ngành nào khi sử dụng cho vay kích cầu: Cần sử dụng có hiệu quả cao nhất gói g iải pháp kích cầu đầu tư 1 tỷ đô la của Chính phủ : dòng vốn đầu tư được bơm vào lĩnh vực xây dựng. Tiêu chí lựa chọn dự án đầu tư phải vào những ngành nghề có sứ cầu, có khả n ăng hoàn trả được nguồn vốn đầu tư như - Xây d ựng nhà, chung cư cao tầng g iá rẻ cho ng ười thu nhập thấp và trung bình, chẳng hạn những căn hộ trong những thành phố lớn như Hà Nộ i, Hồ Chí Minh coá giá khoảng 500 triệu đồng th ì có nhu cầu rất lớn. - Xây d ựng các khu công nghiệp ở các vùng kinh tế trọng điểm. - Xây d ựng các nhà máy nước và hệ thống cung cấp tại các đô thị. - Xây d ựng các d ự án làm cầu, làm đường có thu phí. 2. Theo bạn lãi suất cho vay và thời gian cho vay cần xây dựng ntn cho hợp lý: Vào tháng 5-2008 trước cuộc đua tăng lãi suất của các NHTM, với mức lãi suất t iền g ửi bình qu ân 18%/năm, thậm ch í có ngân hàng đưa ra mức lãi suất tiền g ửi 19%/năm. Việc cân nhắc g iữa lãi suất tiền gửi và lãi suất cho vay là cần th iết. Lú c bấy giờ lãi suất tiền gửi khá cao, điều này kích th ích , thúc đẩy người dân gửi tiền vào ngân hàng , đ iều này tạo một tiền lệ tốt cho cách tiêu dùng và tiết kiệm của người dân sau này. Tuy nhiên , v iệc lãi suất tiền gửi cao kéo theo lãi suất cho vay cao cũng rất ảnh hưởng t ới cá nhân và các doanh nghiệp . Các cá nhân muốn vay mượn với số vốn nhỏ lẻ phục vụ cho những mục đích cá nhân, nh ưng vì lãi sấut cao t rong khi
  12. Tiểu luận GVHD: T S L ại Tiến Dĩnh . khả năng s inh lời thấp tạo ra tâ m lý lo ngại đối với các khảon vay có lãi suất cao. Đối với do anh nghiệp cũng tương tự như vậy. Nếu như vẫn tiếp tục giữ lãi suất ở mức cao nh ư vậy sẽ dẫn đến t ình trạng tăng cung giảm cầu không thể tạo đ ược sự tăng trưởng kinh t ế lâu dài, đò i hỏi chính phủ và NH Trung Ương cần có những b iện pháp phù h ợp và kịp thờ i v ới từng thờ i kỳ phát triển của thị t rường hiện nay. Trên thực tế chúng ta biết trong đợt đua nhau về lãi suất huy động vừa rồi, các ngân hàng với vai t rò là trung gian t ài chính đã không ngồ i yên chấp nhận lãi suất đầu ra thấp h ầu hết các ngân hàng đã vận động thuyết phục và thậm chí èp khách hàng nâng lãi suất cho các khoản vốn v ay để giảm thiểu thiệt h ại do chi phí d8ầu vào tăng cao. Với tình h ình hiện nay, kể cả các ngân hàng tuyên bố hạ lãi suất thì vấn đ ề họ thực sự giải ngân được là bao nh iêu , bao nhiêu doanh nghiệp sẽ được hưởng lợi với lãi suất này. Ngân hàng nhà nước cần phả i đ ưa ra chính s ách nâng lãi suất t rên cơ sở tỷ trọng vốn thực sự được dùng vào nh ững lĩnh v ực đang được Chính phủ khuyến kh ích như xuất khẩu, sản xuất hàng t iêu dùng. Một mặt giữ nguyên lãi sấu cơ bản để tiếp tụ c kiềm chế lạm phát. Mặt khác, việc tăng lãi suất cho tiền gửi dự trữ bắt buộc lên 8,5% sẽ hỗ trợ không nhỏ cho các N HTM giảm chi ph í đầu vào. Đây là cơ sở để các NHTM giảm lãi suất cho vay, hỗ trợ các doanh nghiệp v ượt qua tình cảnh khó khăn h iện tại. Nếu các ch ính sách kinh tế v ĩ mô có dự báo t rước, kết hợp với qu á trìnhthực th i các chính sách tài khoá, ch ính sách tài chính công, chính s ách tiền tệ và ch ính sách tỷ giá... một cách nh ịp nhàng, đúng lúc , đúng nơi th ì chắc chắc những th iệt hại mà chúng ta phải gánh chịu hô m nay sẽ bớt đi rất nhiều. 3. Giải pháp c ho năm 2009: a. Giải pháp giúp doanh nghiệp vượt qua khó khăn: Rõ ràng vấn đề khó khăn trong v iệc tiếp cận vốn ng ân h àng của doanh nghiệpcần được nhìn từ nh iều gó c độ, không ch ỉ từ 2 phía là do anh nghiệp và
  13. Tiểu luận GVHD: T S L ại Tiến Dĩnh . các NHTM Vì vậy, các giải ph áp đưa ra không chỉ là sự phối hợp đồng bộ, mà còn cần sự hỗ trợ từ các cơ qu an quản lý Nhà nước. * Đối với cơ qua n q uản lý nhà nước: cần có cơ chế, ch ính sách rất cụ th ể đối với sự phát triển của hoại hình DN. Trườc mắt tháo gỡ nh ững khó khăn cho DN đang chịu ảnh h ưởng nặng nề củ a lạm ph át, Chính phủ nên th iết lập Quỹ hỗ trợ DN thông qua phát hành t rái ph iếu Ch ính phủ. Nhiệm vụ chủ yếu của Quỹ này là hỗ t rợ cho doanh nghiệp thông qua lãi suất hoặc bảo lãnh. Không thể để các doanh ngh iệp do thiếu vốn mà hàng loạt đóng cửa, sẽ hệ luỵ đến cả nền kinh tế. Quỹ này sẽ được đ iều hành theo nguyên t ắc th ị trường, nhằm bảo toàn và phát triển quỹ. * Về phía các NHTM với thực tế là khá nh iều các DN do nh ững hạn chế nhất định đ ã không thể hoàn ch ỉnh các bộ hồ sơ vay vốn theo đúng qui đ ịnh, các NHTM có thể g iúp DN từ kh âu làm d ự án, giá m sát thực h iện , thậm chíph ải hướng dẫn, đào tạo cho DN . Đồng thời bản th ân các ngân hàngcũng cần cải cách các thủ tục cho vay theo hướng đ ơn giản hơn và tạo cơ hội cho các DN có triển vọng phát triển đ ược tiếp cận vốn . Ngoài ra, các ngân hàng cũng nên tạo ra một kênh để khuyến khíchcác DN tiếp cận đ ược dịcg vụ cho thuế tài chính- Một d ịch vụ khá phù hợp v ới các DN mà không cần thế chấp và thủ tục nhanh gọn. * Về phía cá c doanh nghiệp : cần phải có nỗ lực h ơn nữa để nâng cao nâng lực, chủ động trong việc xây dựng dự án , phương thức đầu tư phù hợp v ới năng lực về vốn, công nghệ và con người. Đặc biệt là cần phải minh bạch vấn đề tài ch ính . Minh bạch tài chính sẽ giúp sử dụng nguồn lực h iệu qu ả hơn. Kinh nghiệm của một số doanh nghiệp đã vay vốn thành công cho thấy, t rước hết họ cần phải thuyết phục được ngân hàng v ề h iệu quả của phương án một cách rõ ràng như: khó khăn và thuận lợi của dự án, ch i ph í ban đầu, doanh thu, kế hoạch trả n ợ. Tóm lại :Doanh nghiệp v à NH đều có hoàn cảnh và khó khăn riêng đò i hỏi cả NH và DN đều phải vượt qua. Doanh nghiệp phải vươn lênđáp ứng được y êu cầu của NH , NH cũng cần có đánh g iá cụ thể, giúp D N hoàn th iện những thủ tụ c
  14. Tiểu luận GVHD: T S L ại Tiến Dĩnh . để ha i bên hỗ trợ lẫn nhau trên cơ sở bảo đảm quyền lợi của cả ngân hàng v à doanh ngh iệp . Chỉ khi đó DN mới t iếp cận được vốn NH và các NH mới kh ai thác được thế mạnh của DN. 4. K iến nghị a. Tăng giá điện sẽ ảnh hưởng đến kích cầu : v ới đề án”Giá bán điện 2009- 2012 và cơ chế th ực hiện g iá điện theo thị trường” của Bộ công thương. Những khó khăn về kinh tế hiện nay th ì ch ưa nên tăng giá điện trong sáu tháng đầu năm 2009. Khi mọ i th ứ đều suy giảm, tăng g iá điệnkhông những tác động tiêu cực đến sức mua chung của các hộ gia đình( đi ngược lại chủ t rương kh ích cầu) mà còn tăng gánh nặng cho nền kinh tế. Sau mỗi lần có điều chỉnh giá của một số mặt hàng thiết yếu như điện, xăng d ầu, nước sạch thì giá cả có thể sẽ dội lên ngoài mong đợi. Để khắc phục tình t rạnh này, nếu ch ỉ dựa vào lập luận tăng giá điện để tạo sức ép t iết kiệm đ iện nhằm đ ạt tớ i cân đố i cung cầu là ch ưa đầy đủ ....Cần ph ải có nh ững b iện ph áp căn bản từ ph ía cung trong đó một giải pháp hữu h iệu là tạo ra môi t rường cạnh tranh ngay t rong khu vực sản xuất điện năng. Tất nh iên vị thế độc quyền của ngành điện thì không thể g iải quyết một sớm một ch iều được. Như thế vai t rò của các cơ quan quản lý nhà nước, công luận và khách hàng của ngành điện cần được tăng cường hơn . Nếu để ngành điện một mình một chợ thì sẽ có đủ lý do để tăng giá điện . Để nâng cao n ăng suất( ph át triển theo chiều sâu) đồng thời mở mang sản xuất ( ph át t riển theo chiều rộng), cần thu hút thêm đầu tư vào ngành điện. Do đó mục tiêu đúng đắn của ngành điện cũng như của Ch ính phủ là tăng động cơ đầu tư v ào lĩnh vực này. Tuy nhiên, sự hấp dẫn đầu tư nằm ở lợi nhuận bền vững, chứ không ch ỉ đơn thuần là khả năng liên tụ c tăng giá bán sản phẩ m. Để tăng lợ i nhuận, một do anh nghiệp có thể th ực h iện bằng nh iều cách tiêu biểu nh ư: * Tăng năng suất nhờ nâng cao hiệu quả sản xuất: tăng cường đổ i mới công nghệ, cải cách quản lý , tổ ch ức nh ân sự. * Mở rộng thị trường để thêm cơ hội tăng sản lượng.
  15. Tiểu luận GVHD: T S L ại Tiến Dĩnh . * Điều chỉnh giá. Trong những phương th ức này, tăng giá thường được dùng trong các thị trường độc quyền ....Do đó để hướng tới sự phát t riển bền v ững cho ngành điện, cần đẩy nhanh quá trình cải tổ cấu t rúc ngành theo h ướng cải thiện tốt nhất năng suất. Điều này sẽ đạt đ ược hiệu quả thông qua đổi mới công nghệ và tăng tính cạnh tranh. a. Tạm thu thuế cá nhân: Khó kích cầu tiêu dùng Xung quanh chủ trương g iãn thu ế thu nhập cá nhân(TNCN) từ tháng 1 đến tháng 5-2009. Vụ phó vụ ch ính sách thuế kh ẳng định không phải là không thu thuế. Người dân phải nộp thuế cá nhân hàng th áng nh ưng số t iền này chưa nộp ngay vào ngân sách để chờ quyết đ ịnh cuố i cùng của Quốc hội về thu ế TNCN t rong kỳ họp tháng 5-2009. Việc đăng ký mã số thuế, khấu trừ thuế, tạ m kê khai thuế... vẫn thực hiện bình th ường. Tinh thần là đến th áng 5, Quốc hội sẽ trả lời về v iệc có thu hay không hoặc miễn, giảm đối với các khoản thu nh ập thuộc diện chịu thuế TN CN . Nếu chủ trương g iãn nộp thuế mà vẫn phải thu th ì còn gọ i gì là kích cầu nữa. “ Giãn nộp thuế nghĩa là chưa thu. Có th ể vẫn t ính thuế nhưng mà chưa thu rồ i năm tháng sau sẽ tính để thu một lần.Tương tự như là một khoản tiền mà nh à nước cho những người nộp thu ế” vay”. Còn nếu nói là giãn nộp mà vẫn tạm thu thì chủ trương này sẽ mất hết ý nghĩa, không góp phần kích cầu t iêu dùng, đồng thời sẽ gây bức xúc cho ng ười dân kh i mọi ng ười đang phấn kh ởi là sẽ chưa ph ải nộp khoản đóng góp này ”. Hiện nay, người dân đang thực sự khó khăn, khi được chút tiền thưởng tết thì lại phải tạm nộp thuế. Doanh nh iệp không bán được hàng vì sức mua giả m trong kh i nhu cầu tiêu dùng rất lớn. Ch ính vì vậy, nhà nước cần quyết đoán việc giãn nộp thuế TN CN càng sớm càng tốt để người dân có thêm tiền tiêu dùng, doanh ngh iệp có thể bán được hàng. Như thế mới góp phần thể h iện được mụ c đích tốt đẹp của giải pháp kích cầu. Theo tính toán của Bộ Tài ch ính, nếu g iãn nộp thuế TN CN th ì mội tháng ngân sách sẽ hụt 1.000 tỷ đồng . Vậy nếu giản nộp thực sự thì từ nay đến th áng 5,
  16. Tiểu luận GVHD: T S L ại Tiến Dĩnh . chúng ta dành 5.000 tỷ cho dân vay tiêu dùng. Số tiền này không quá lớn so với tổng thu ngân sách. Nh ưng là một kho ản không nhỏ để hỗ trợ thị trường tiêu dùng. Số lương người đ ược hưởng ch ính sách này sẽ góp phần kích thích thị trường t iêu dùng một cách hiệu quả. Mặt khác, về mặt t inh thần, kh i ng ười dân khó khăn mà nhà nước ra tay hỗ trợ kịp th ời cũng thể h iện sự chia sẽ, động viên của nhà nước với ng ười dân. b. Thông qua phương án sử dụng 17.000 tỷ đồng kích cầu đ ầu t ư Nguồn vốn kích cầu đầu tư này đ ược sử dụng chủ yếu bằng h ình th ức bù lãi suất kh i doanh nghiệp vay vốn lưu động phục vụ sản xuất kinh doanh( các doanh nghiệp vay vốn lưu động để nh ập khẩu hàng tiêu dùng chưa thiết yếu , vay kinh doanh chứng khoán, tài chính, ngân hàng, vay vốn để trả nợ các hợp đồng tín dụng khác....không được h ưởng chính sách ưu đãi này). Theo đó, sẽ bù lãi suất 4% cho các khoản vay vốn lưu động theo tiêu chí nêu trên t rong năm 2009. Đố i tượng được vay là các doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế. Đầu mối cho vay là các ng ân hàng thương mại VN , th ời điểm thực hiện bắt đầu ngay t ừ đầu năm 2009, thời g ian hỗ trợ lãi suất tối đa không quá 12 tháng. Quyết đ ịnh hỗ trợ các hộ nghèo v ới mức 200.000 đồng/người nhưng không v ượt quá 1 triệu đồng/hộ nghèo. Tổng mức kinh ph í hỗ t rợ các hộ ngh èo dịp này hơn 3.800 t ỉ đồng. TÀI LIỆU THAM KHẢO
  17. Tiểu luận GVHD: T S L ại Tiến Dĩnh . 1. Nghiệp vụ ngân hàng hiện đại Tác giả: TS Nguyễn Minh Kiều-Trường ĐHKT HCM 2. Tạp chí T hị trường tài chính tiền tệ Các số năm 2008 3. http:// WWW.google.com.vn
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
6=>0