Tiểu luận: cuộc chiến tranh nhân danh chống khủng bố của MỸ ở Irac
lượt xem 27
download
Những năm cuối thế kỷ XX được coi là một trong nh ững th ời kỳ di ễn biến sôi động và phức tạp nhất của các mối quan h ệ quốc t ế. Đ ặc bi ệt là trong 10 năm cuối của thế kỷ...
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Tiểu luận: cuộc chiến tranh nhân danh chống khủng bố của MỸ ở Irac
- MỞ ĐẦU Những năm cuối thế kỷ XX được coi là một trong nh ững th ời kỳ di ễn biến sôi động và phức tạp nhất của các mối quan h ệ quốc t ế. Đ ặc bi ệt là trong 10 năm cuối của thế kỷ, đã diễn ra hàng loạt các s ự ki ện tác đ ộng m ạnh m ẽ và to lớn đến quan hệ quốc tế trong những năm đầu thế kỷ XXI . Đầu những năm 90 của thế kỷ XX, Chiến tranh lạnh k ết thúc, tr ật t ự hai c ực Ianta giải thể với sự sụp đổ của chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô và các n ước Đông Âu. So sánh lực lượng trên bình diện toàn cầu từ chỗ cân bằng giữa hai h ệ thống chính trị - xã hội đối lập nay chuyển sang trạng thái mất cân bằng theo hướng có lợi cho Mĩ và phương Tây. Cục diện thế giới đã có sự thay đổi căn bản. Thế giới đã chuyển từ trật tự “ 2 cực Ianta” sang trật t ự “ nh ất siêu đa cường”. Mỹ đã từng bước điều chỉnh chiến lược, khẳng định vai trò siêu c ường khi tiến hành hàng loạt các cuôc chiến tranh chống lại các quốc gia độc lập, có chủ quyền và thậm chí còn là thành viên của Liên Hợp Quốc, đồng thời còn giúp đỡ các thế lực phản động gây mất ổn định ở nhiều quốc gia Trung Đông, Châu Á, Châu Phi, Châu Mỹ Latinh…núp dưới chiêu bài “bảo vệ” nền dân ch ủ, nhân quyền, dân tộc của các quốc gia này Hậu quả của những hành động ngạo mạn, ngang ngược trên của Mỹ đã d ẫn đến sự kiện 11/9/2001: đó là sự kiện mà chủ nghĩa kh ủng bố tấn công vào bi ểu tượng sức mạnh của Mỹ gây trấn động mạnh mẽ trong dư luận toàn thế giới, đồng thời đây thực sự là một đòn choáng váng thúc đẩy mạnh mẽ hơn nữa âm mưu thiết lập trật tự đơn cực của Mĩ. Sau sự kiện khủng bố quy mô lớn nhất từ trước tới nay này, cục diện thế giới hình thành sau “chiến tranh l ạnh” đang d ần được sắp xếp lại. Một lần nữa chính quyền Mỹ lại phải đi ều ch ỉnh l ại “ chi ến lược toàn cầu”; Sau khi mất ngọn cờ “chống cộng” để tập hợp lực l ượng trong chiến tranh lạnh, Mĩ đưa ra chiêu bài thành lập liên minh ch ống kh ủng b ố quốc tế để tập hợp lực lượng nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho vi ệc hình thành m ột trật tự thế giới mới do Mĩ chi phối. Sự kiện 11 - 9 - 2001 được dùng đ ể bi ện minh cho quyết định sử dụng lực lượng quân sự phát động cu ộc chi ến tranh chớp nhoáng ở Ápganixtan (10 - 2001) và cuộc chiến tranh Irắc (3 - 2003) của Mĩ, bất chấp sự phản đối của dư luận quốc tế. Mĩ đã lợi dụng cuộc chiến chống khủng bố để tăng cường sức mạnh và thực hiện mục tiêu chi ến l ược lâu dài bá chủ thế giới của mình. Những động thái trên của Mỹ đang thu hút được sự quan tâm, nghiên c ứu không chỉ của các nhà khoa học mà còn của cả nhân loại tiến bộ trên toàn th ế giới. Đặc biệt là sự kiện Mỹ phát động cuộc chiến tranh tại Irắc (3/2003). Xuất phát từ mối quan tâm của thế giới hiện nay, mà trong số chúng ta nhi ều người chưa có điều kiện tìm hiểu và nhận th ức đúng đắn b ản ch ất th ực s ự c ủa
- cuộc chiến tranh này... Vì vậy em quyết định chọn đề tài “Cuộc chiến tranh nhân danh chống khủng bố của Mỹ ở Irắc”. Với mục đích: - Đưa ra một cái nhìn toàn cảnh về chiến tranh Irắc. Từ đó giúp mọi người có thể hiểu được bản chất thật sự của cuộc chiến tranh mà Mỹ đã phát động ở Irắc (3/2003). - Đồng thời, qua cuộc chiến tranh Irắc, mọi người có th ể phần nào hi ểu rõ h ơn về chính sách ngoại giao của chính phủ Mỹ trong thời đại hiện nay. Tuy nhiên, đây là một vấn đề khoa học đòi hỏi nhiều thời gian, công sức và trình độ nghiên cứu nhất định, mà em mới chỉ là một sinh viên v ới ki ến th ức lý lu ận, thực tiễn và trình độ nghiên cứu còn hạn chế. Vì vậy em chắc ch ắn rằng bài tiểu luận của mình còn nhiều điều thiếu sót, kính mong sự góp ý sửa ch ữa t ừ các thầy cô và các bạn. NỘI DUNG 1. MỸ PHÁT ĐỘNG CUỘC CHIẾN TRANH Ở IRẮC 1.1 Nguyên nhân của cuộc chiến tranh. Từ sau cuộc chiến tranh vùng vịnh lầ thứ nhất ( 1991), Mĩ luôn t ỏ thái đ ộ hằn học, thù địch với chính thể của Tổng thống Saddam Hussein, coi S.Hussein là cái gai trong con mắt của Mỹ cần phải nhổ bỏ vì Saddam Hussein là m ột tr ở ngại chính trong việc thực hiện các chính sách đối ngoại của Mỹ ở vùng Vịnh. S.Hussein là Tổng thống của nước Cộng hòa Irắc, Bí thư của Đảng Baath (Đảng Xã hội phục hưng Arập) và Chủ tịch Hội đồng ch ỉ huy cách m ạng, nghĩa là toàn bộ các quyền hành pháp và chính trị của một quốc gia 23 tri ệu dân có Hiến pháp phỏng theo chủ nghĩa xã hội, tuyên bố theo chính sách “không liên kết”, có quan hệ thân thiết với châu Âu – nhất là Pháp và không ưa gì M ỹ. Chính thể của Tổng thống S.Hussein được xây dựng rất vững ch ắc, muốn phá được nó phải loại bỏ được người cầm quyền nhưng quả là để làm được điều này là rất khó. Tình báo Mỹ đã nhiều lần tổ chức ám sát Tổng th ống S.Hussein nhưng đều không thành. Để loại bỏ được S.Hussein chỉ còn cách tìm đ ược một cái cớ hoàn hảo, hợp pháp nào đó để mở cuộc chiến chống Irắc. Cu ối cùng M ỹ và liên quân đã tìm được điều này sau vụ kh ủng bố ngày 11-9-2001 t ại M ỹ. Tuy nhiên, còn có những mục tiêu khác mà Mỹ nhắm tới khi tiến hành cuộc chi ến tranh này và đó là những nguyên nhân sâu xa của cuộc chiến. Nguyên nhân thứ nhất là dầu mỏ, đó là mục tiêu kinh t ế c ủa M ỹ trong cu ộc chiến chống Irắc. Dầu mỏ là một trong những yếu tố quan trọng trong hệ thống kinh tế thế giới và về lâu dài chi phối mối tương quan lực l ượng gi ữa các cường quốc. Nhiên liệu là một trong những nhân tố chủ yếu bảo đảm cho nền kinh tế phát triển ổn định. Nói cách khác, sự phát triển ổn đ ịnh c ủa n ền kinh t ế
- phụ thuộc rất nhiều vào nguồn nhiên liệu. Với sự phát triển nhanh và mạnh như hiện nay của các nền kinh tế thì số lượng nguồn nhiên li ệu b ị tiêu th ụ cũng tăng tương ứng. Trong khi đó, các nguồn tài nguyên thiên nhiên, trong đó có d ầu m ỏ, đang bị cạn kiệt một cách nhanh chóng. Các chuyên gia cho biết, các nguồn dự trự năng lượng mà thiên nhiên đã tích trữ được trong suốt 300 tri ệu năm đ ến nay đã bị loài người sử dụng hết một phần lớn chỉ trong vòng một th ế kỉ. Trữ l ượng dầu mỏ trên trái đất đã thăm dò được và có lợi về kinh tế khi khai thác sẽ bị cạn kiệt sau một thời gian không xa nữa. Thế giới đang tiến gần tới một “nạn đói” năng lượng. Người Mỹ rất biết điều này và do vậy cần phải tước bỏ việc tự do tiếp cận các nguồn dự trữ năng lượng thế giới của các đối thủ cạnh tranh với Mỹ như Nhật Bản, Tây Âu, Nga, Trung Quốc…, đồng th ời h ạn ch ế t ối đa vi ệc khai thác dầu mỏ trên lãnh thổ của mình. Trong suốt một thời gian dài, Mỹ đã cấm khai thác các mỏ dầu ở Alaska với lý do bảo vệ môi trường sinh thái ở khu vực Bắc cực. Hiện Mỹ đang nhập khẩu một nửa nhu cầu về dầu mỏ, khoảng 80 tỷ USD/năm. Còn dầu mỏ ở Tây Á thì sao? Nền kinh t ế Mỹ s ẽ không b ị ảnh hưởng nhiều nếu không có nguồn dầu mỏ từ Tây Á, nhưng nền kinh tế của Tây Âu và Nhật Bản thì ngược lại. Hơn nữa, nếu ai nắm được nguồn dầu mỏ t ại Tây Á thì người đó có thể chi phối nền kinh tế th ế giới. Vì v ậy cu ộc chi ến chống Irắc là cuộc chiến vì những nguồn năng lượng quan trọng sống còn của hành tinh. Khẩu hiệu “Không đổi máu lấy dầu” của chính người dân Mỹ trong các cuộc tuần hành chống chiến tranh đã ch ỉ rõ nguyên nhân c ủa cu ộc chi ến mà chính phủ Mỹ phát động chống I rắc. Tiến hành cuộc chiến tranh chống Irắc nh ằm l ật đ ổ b ằng được chính quy ền của Tổng thống S.Hussein, Mỹ còn có tham vọng lập lại bản đồ khu vực d ầu mỏ Trung Đông theo hướng có lợi nhất cho tư bản Mỹ, cho nền kinh t ế M ỹ. Kiểm soát được Trung Đông sẽ có tầm quan trọng sống còn đối với Mỹ b ởi quốc gia này tiêu thụ 1/4 lượng tiêu thụ dầu mỏ của thế giới trong khi sản xu ất chưa đến 15% trong khoảng thời gian từ năm 1999 đến 2000. Các con số th ống kê cho thấy Irắc có trữ lượng dầu mỏ khoảng 112 tỷ thùng và có 50 t ỷ thùng nữa ở các khu vực đang tiến hành thăm dò. Trữ lượng dầu mỏ của Irắc có thể đảm bảo cho nhu cầu của Mỹ về vấn đề năng lượng trong nhi ều năm t ới. D ầu mỏ quyết định sự tăng trưởng của bất cứ một nền kinh tế nào, hơn nữa, v ới trữ lượng khổng lồ và đặc biệt là chi phí khai thác ở vùng này thu ộc lo ại th ấp nh ất thế giới đã biến Trung Đông trở thành mục tiêu của mọi sự thèm khát. Điều đó lý giải tại sao Mỹ bất chấp tất cả, không đ ếm x ỉa gì đ ến d ư lu ận và sự phản ứng của nhiều quốc gia, gạt bỏ sang một bên vai trò ki ến tạo và gi ữ gìn hòa bình của Liên hợp Quốc, chấp nhận kho ản chi phí quân s ự kh ổng l ồ đ ể đơn phương tiến hành cuộc chiến tranh chống Irắc. Lật đổ chính quy ền c ủa Tổng thống S.Hussein và dựng lên một chính quyền thân Mỹ tại Irắc, M ỹ s ẽ loại bỏ được những đối thủ lớn của mình hiện đang được hưởng lợi rất nhiều
- từ các nguồn dầu mỏ tại Irắc là Pháp, Nga và quan trọng h ơn c ả là M ỹ có đi ều kiện khai thác các căn cứ quân sự trên lãnh th ổ Irắc, đất nước chi ếm v ị trí trung tâm ở khu vực cận Đông. Tấn công Irắc, Mỹ nhằm tới mục tiêu thực hiện “Học thuy ết chi ến l ược m ới” trên thực địa mà tinh thần của nó là: Không một ai có thể thách thức ưu thế quân sự của Mỹ mà không bị trừng phạt... Học thuyết này coi trọng phương th ức “tấn công phòng ngừa” thay thế cho phương thức “răn đe” mà Mỹ đã áp dụng trong thời kì “chiến tranh lạnh”. Điều này cho thấy, sau sự tan rã của Liên Xô, thời cơ thuận lợi cho Mỹ giành vị trí siêu cường s ố một trên th ế gi ới đã đ ến và để thực hiện được điều này, Mỹ phải tỏ rõ ưu thế hơn hẳn của mình trên tất cả các lĩnh vực mà quân sự là lĩnh vực quan trọng nh ất. Vì th ế, h ọc thuy ết m ới c ủa Mỹ chứa đầy sự ngạo mạn, đe dọa và phản ánh một giai đo ạn mới trong chính sách đối ngoại của Mỹ trong thời đại “hậu Liên Xô”. Tấn công Irắc, Mỹ âm mưu tạo cho mình những lợi thế nhất định trong việc xác lập một trật tự thế giới mới một cực mà Mỹ phải ở vị trí trung tâm, cao nh ất và có uy quyền nhất trong trật tự đó. Đây có thể coi là mục tiêu chính của Mỹ trong việc mở cuộc chiến chống Irắc lần này. Mọi người đều biết rõ Mỹ có tham vọng làm bá chủ thế giới từ rất lâu. Sau khi chiến tranh th ế gi ới l ần th ứ hai k ết thúc, Tổng thống Mỹ lúc đó là H.Truman đã đưa ra học thuy ết mang tên mình, coi Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa khác ở th ế đối đầu trực ti ếp trên phạm vi toàn cầu. Ngoài ra Mỹ còn tiến hành chính sách “thọc gậy bánh xe”, can thiệp thô bạo vào công việc nội bộ của nhiều quốc gia và khu v ực trên th ế gi ới. Tuy nhiên, sự vững mạnh của Liên Xô - đặc biệt trong lĩnh vực quân sự và vũ khí tiến công chiến lược đã không cho phép Mỹ thực hiện tham vọng bá quy ền nước lớn của mình. Thêm vào đó, sự phát triển mạnh mẽ của phong trào gi ải phòng dân tộc của các nước thuộc thế giới thứ ba mà đỉnh cao là thắng lợi to lớn của nhân dân Việt Nam trong cuộc kháng chiến chống Mỹ xâm lược cũng đã góp phần làm cho thế cân bằng hai cực của th ế giới th ời kì này luôn ở tr ạng thái ổn định. Bi kịch chỉ thực sự xảy ra khi Liên Xô và h ệ th ống xã h ội ch ủ nghĩa ở Đông Âu tan rã, “Chiến tranh lạnh” kết thúc, cộng đồng qu ốc t ế b ị phân hóa theo hướng có lợi cho Mỹ, tạo điều kiện cho Mỹ có thể thực hiện chính sách nước lớn của mình trong giai đoạn mới nhằm tạo lập một trật tự thế giới mới mà trong trật tự này Mỹ ở thế thượng phong, có khả năng kiểm soát và khống chế các quốc gia cũng như một số các khu vực khác. Không còn đối thủ tầm cỡ như Liên Xô, Mỹ trở thành siêu cường về các lĩnh vực kinh tế và quân sự và điều Mỹ muốn là áp đặt cho được các nguyên t ắt của Mỹ cho phần còn lại của thế giới. Cuộc thử nghiệm học thuyết mới của Mỹ tại Irắc là bước khởi đầu cho chiến lược bá chủ toàn cầu, một chiến lược đầy nguy hiểm của nhà cầm quyền Mỹ đối với tương lai của thế giới.
- Để thực hiện được âm mưu tiến hành cuộc chiến chống Irắc, Mỹ đã tìm được một cái cớ thích hợp. Đó là việc đưa ra những “nguy cơ” đe dọa đến “an ninh của nước Mỹ” từ phía Irắc so nước này đang tang trữ vũ khí h ủy di ệt hàng lo ạt và có liên quan tới những hoạt động khủng bố của Bin Laden. Trong khi c ả th ế giới đang đoàn kết chống chủ nghĩa khủng bố quốc tế thì xem ra cái cớ này có vẻ có sức thuyết phục hơn là việc Irắc đang sở hữu vũ khí giết người hàng loạt. Tuy vậy, vì cuộc chiến chống chủ nghĩa khủng bố quốc t ế là nhi ệm v ụ c ủa các quốc gia thì Mỹ không thế một mình tiến hành cuộc chiến mà cần ph ải có những đồng minh trong cuộc chiến này. Mỹ đã thành công trong vi ệc lôi kéo Anh, Tây Ban Nha, Nhật Bản và một số nước khác trở thành đồng minh c ủa M ỹ để mở cuộc chiến. Trước đó, Mỹ đã gây áp lực với liên hợp qu ốc đ ể ti ến hành chính sách cấm vận kinh tế đối với Irắc trong nhiều năm làm cho nền kinh t ế của nước này lâm vào tình trạng hết sức khốn đốn, sản xuất không phát tri ển được, đời sống của nhân dân gặp rất nhiều khó khăn. Trong khi đó v ề ti ềm l ực kinh tế và quân sự thì khó ai có thể so sánh được với Mỹ vào năm 2001, GDP của Mỹ chiếm 31% tổng sản phẩm quốc nội của toàn thế giới so với 26% c ủa châu Âu và 12% của Nhật Bản. Hàng năm, Thượng viện Mỹ thông qua một tài khoản ngân sách dành cho quân sự gần bằng chi phí quân sự của tất cả các quốc gia còn lại trên thế giới. Chính cái ưu thế vượt trội này đã cho phép M ỹ m ưu đ ồ thiết lập trật tự thế giới mới, trật tự thế giới một cực do Mỹ đứng đầu, lãnh đạo và thao túng. Thông điệp mà Nhà Trắng đưa ra sau khi ông G .Bush thắng cử Tổng thống Mỹ: “Giờ đây, mỗi quốc gia trên thế giới đều ph ải đưa ra quy ết định. Hoặc ủng hộ chúng ta, hoặc ủng hộ bọn khủng bố” là l ời đe d ọa gián ti ếp với những quốc gia nào không đồng tình với Mỹ và rất có th ể h ọ s ẽ b ị M ỹ x ếp vào nhóm “bạn của khủng bố”. Điều này thực sự nguy hiểm bởi lúc đó h ọ s ẽ b ị Mỹ trừng phạt bằng nhiều hình thức, kể cả hình thức cao nhất là chiến tranh. Sự kiện ngày 11- 9 chỉ là cái cớ thuận lợi để Mỹ tấn công Irắc, loại bỏ chính phủ của Tổng thống S.Hussein, hơn thế Mỹ còn gạt được Pháp, Đức, Nga – những nước đang được hưởng nhiều lợi ích về kinh tế tại Irắc – ra khỏi quốc gia này. Như vậy, tấn công Irắc, Mỹ đã có thể tiếp cận gần hơn với nh ững nguồn l ợi t ừ dầu mỏ tại quốc gia có trữ lượng lớn th ứ hai trên th ế gi ới t ại Trung Đông. T ấn công Irắc, Mỹ đạt được mục tiêu quan trọng là th ử nghiệm được học thuy ết “đánh đòn phủ đầu”, biểu hiện cao nhất của chủ nghĩa đơn phương của tân Tổng thống Mỹ G.Bush mà nội dung chính của nó là phải ch ứng tỏ được kh ả năng hành động quân sự đơn phương ở bất kì đâu trên thế giới. Đi ều này lý gi ải vì sao Mỹ sẵn sang bỏ qua tất cả, gạt sang một bên vai trò kiến tạo và gìn gi ữ hòa bình của Liên hợp quốc, bất chấp sự phản đối của ngay cả các đồng minh như Pháp, Đức, bất chấp làn song chống chiến tranh của nhân dân yêu chuộng hòa bình trên thế giới trong đó có nhân dân Mỹ, mất bao công sức để dựng lên
- bộ hồ sơ giả về kho vũ khí hủy diệt hàng loạt của Irắc để biện hộ cho lý do phát động chiến tranh. Tấn công Irắc, Mỹ đồng thời cùng một lúc đạt được nhiều mục đích nhưng còn cái mục đích chính là chống khủng bố thì không. Ngược lại, cuộc chiến tranh đầu tiên của thế kỉ XXI này đã khiến cho các tín đồ Hồi giáo trên toàn thế giới nổi giận và tạo cơ hội cho những kẻ khủng bố lấy luôn mảnh đất Irắc hỗn loạn thời hậu chiến làm căn cứ. 1.2 Các điểm mốc dẫn tới chiến tranh Irắc Ngày 30/1/2002: Trong Thông điệp Liên bang, Tổng th ống George W. Bush đưa ra thuật ngữ “trục ma quỷ”, gồm các kẻ thù c ủa Mỹ là CHDCND Triều Tiên, Iran và Iraq. Bài phát biểu đánh dấu sự khởi đầu của chi ến dịch chính trị và ngoại giao lâu dài của Mỹ, tiến tới một cuộc chiến chống Baghdad. Ngày 6/2/2002: Lần đầu tiên, Ngoại trưởng Mỹ Colin Powell s ử d ụng thu ật ngữ “thay đổi chế độ” khi đề cập đến tình hình Iraq trước Ủy ban Quan h ệ Quốc tế Hạ viện. Ông nói: “Thay đổi chế độ là việc mà Mỹ có thể phải làm một mình”. Ngày 12/9/2002: Một ngày sau kỷ niệm một năm vụ tấn công kh ủng b ố 11/9, tại Đại hội đồng Liên Hợp Quốc, Tổng th ống Mỹ George W. Bush tuyên b ố Irắc là “một mối nguy hiểm đáng sợ”. Ông khẳng định Mỹ “sẽ không cho phép khủng bố hay bạo chúa đe doạ nền văn minh bằng vũ khí giết người hàng lo ạt”. Người đứng đầu Nhà Trắng tỏ ý muốn giải giáp Iraq thông qua Hội đồng Bảo an. Tuy nhiên, ông cảnh báo không thể tránh khỏi tiến hành chiến dịch quân sự nếu Iraq không chịu tuân thủ các nghị quyết của Liên Hợp Quốc. Ngày 17/10/2002: Thượng viện Mỹ thông qua việc tăng chi tiêu quốc phòng lớn nhất trong hai thập kỷ. Theo đó, ngân sách dành cho lĩnh v ực này là 355,1 t ỷ USD, tăng 37,5 tỷ so với năm 2001. Trước đó, Tổng th ống George W. Bush ký đạo luật đã được Quốc hội thông qua, cho phép sử dụng vũ l ực ch ống nhà lãnh đạo Irắc với lý do Saddam Hussein sở hữu vũ khí hủy diệt. Ngày 8/11/2002: Sau nhiều tuần tranh cãi, Hội đồng B ảo an thông qua Ngh ị quyết 1441, buộc Irắc từ bỏ mọi vũ khí huỷ diệt và đe doạ Baghdad “ph ải h ứng chịu những hậu quả nghiêm trọng” nếu không tuân th ủ. Irắc ch ấp nh ận m ọi điều khoản trong văn bản này. Ngày 27/11/2002: Thanh sát viên Liên Hợp Quốc hoàn tất chuy ến thăm Irắc đầu tiên sau 4 năm. Ngày 7/12/2002: Baghdad nộp tài liệu dài 12.000 trang về tất cả các chương trình tên lửa, vũ khí hạt nhân, sinh học và hoá h ọc. Trong đó Ir ắc bác b ỏ cáo buộc họ có vũ khí hạt nhân, sinh hoá.
- Ngày 19/12/2002: Mỹ tuyên bố Irắc “vi phạm nghiêm trọng” nghị quy ết 1441 vì Washington tin rằng báo cáo của Baghdad không đầy đủ. Cùng ngày, Trưởng đoàn UNMOVIC Hans Blix báo cáo tại Hội đồng Bảo an lần đầu tiên. Ông tuyên bố Irắc còn chưa đề cập đến một số vũ khí. Trưởng đoàn Hans Blix cũng đ ề nghị Mỹ, Anh cung cấp thông tin tình báo chứng tỏ Baghdad có vũ khí huỷ diệt. Ngày 9/1/2003: Tại Hội đồng Bảo an, Trưởng đoàn UNMOVIC tuyên bố “vẫn còn nhiều câu hỏi chưa được trả lời” liên quan đến các chương trình vũ khí của. Irắc Tuy nhiên, thanh sát viên ch ưa tìm th ấy b ằng ch ứng rõ ràng đ ể châm ngòi chiến tranh. Ngày 20/1/2003: Bộ trưởng Quốc phòng Anh Geoff Hoon tuyên b ố tri ển khai 26.000 lính Anh ở vùng Vịnh. Ngày 27/1/2003: Tại Hội đồng Bảo an, thanh sát viên Liên Hợp Qu ốc trình bày bằng chứng quan trọng trong cuộc tìm kiếm vũ khí hủy diệt ở Iraq và tình hình Baghdad tuân thủ nghị quyết 1441. Ông Hans Blix nói: “Irắc d ường nh ư chưa thực sự chấp nhận giải giáp, ngay cả hôm nay”. Anh, Mỹ l ấy đây là b ằng chứng cho thấy Irắc không giải trừ quân bị. Các nước khác lập luận c ần cho thanh sát viên thêm thời gian. Ngày 28/1/2003: Tổng thống Bush đọc Thông điệp Liên bang, trong đó cam kết sẽ đưa ra bằng chứng mới về các chương trình vũ khí c ủa Ir ắc. Ông th ề s ẽ lãnh đạo chiến dịch quân sự nếu Baghdad không giải giáp. Ngày 6/2/2003: Ngoại trưởng Colin Powell báo cáo với H ội đồng B ảo an v ề thái độ không tuân thủ các nghị quyết từ phía Iraq. Ông cho rằng Baghdad có quan hệ với mạng lưới Al-Qaeda. Ngoại trưởng Mỹ khẳng định Liên Hợp Quốc phải hành động để ngăn chặn “những nỗ lực có hệ thống và ch ủ động” đ ể s ản xuất vũ khí huỷ diệt của Irắc. Ông đưa ra những cuốn băng, ảnh chụp qua vệ tinh và số liệu tình báo chứng tỏ Baghdad “lảng tránh và lừa dối” bất chấp sự hiện diện của thanh sát viên. Các uỷ viên Hội đồng Bảo an không bị thuy ết phục và kêu gọi tăng cường đoàn thanh sát và cho họ thêm thời gian. Ngày 14/2/2003: Hans Blix báo cáo lên Hội đồng B ảo an về tình hình Ir ắc hợp tác với chuyên gia vũ khí. Báo cáo này mang tính lạc quan, dù ông chỉ trích Irắc không tính đến số vũ khí và nguyên liệu cụ th ể. Ông đ ặt câu h ỏi v ề nh ững kết luận của tình báo Mỹ mà ông Powell đã đề cập đến cách đó 8 ngày. Thanh sát viên thấy sự cần thiết phải tiếp tục công việc. B ản báo cáo là vũ khí đ ể Pháp, Nga và Trung Quốc khẳng định cho đoàn thanh tra thêm thời gian.
- Ngày 15/1/2003: Lầu Năm Góc khẳng định 150.000 lính Mỹ đang có m ặt ở vùng Vịnh, chuẩn bị chiến tranh. Một nửa trong số này đóng tại Kuwait. Ngày 24/2/2003: Mỹ, Anh và Tây Ban Nha đệ trình dự th ảo ngh ị quy ết m ới chống Irắc, trong đó cáo buộc Baghdad không tuân thủ nghị quyết 1441. Pháp, Đức và Nga đưa ra đề xuất tăng cường thanh sát Irắc, thay vì phát động chiến tranh. Ngày1/3/2003: Irắc bắt đầu phá hủy tên lửa tầm trung Al Samoud II vì nó vượt quá tầm bắn được phép. Ngày 7/3/2003: Tại Hội đồng Bảo an, Trưởng đoàn UNMOVIC Hans Blix khẳng định phải mất vài tháng để kiểm tra liệu Irắc có tuân th ủ đ ầy đ ủ các nghĩa vụ giải giáp hay không. Ngày 10/3/2003: Pháp, Nga tuyên bố họ sẵn sàng phủ quyết dự th ảo ngh ị quyết mới, theo đó cho Irắc thời hạn 7 ngày để giải giáp. Tổng thống Pháp Jacques Chirac khẳng định Paris sẽ bỏ phiếu chống bất kỳ ngh ị quy ết nào có t ối hậu thư dẫn tới chiến tranh, cho tới khi thanh sát viên không th ể làm gì đ ược nữa. Ngày 16/3/2003: Tổng thống Mỹ Bush, Thủ tướng Anh Blair và Th ủ t ướng Tây Ban Nha Jose Maria Aznar gặp nhau ở Azores. 3 nước đặt ra hạn chót là Ngày 17/3/2003 để Hội đồng Bảo an ủng hộ nghị quyết mới đòi Irắcgiải giáp ngay lập tức. Ông Bush gọi đó là “thời điểm sự thật với thế giới”. Ngày 17/3/2003: Anh, Mỹ, Tây Ban Nha rút dự thảo nghị quyết, chấm dứt nỗ lực ngoại giao nhằm giành được sự ủng hộ của Liên Hợp Quốc cho cu ộc chiến. Ngày 18/3/2003: Quốc hội Anh ủng hộ Thủ tướng Blair đưa quân t ới tham chiến ở Irắc. Ngày 20/3/2003: Tiếng nổ đầu tiên vang lên ở Baghdad 90 phút sau khi qua hạn chót để Tổng thống Saddam Hussein sống lưu vong hoặc đối mặt với chi ến tranh mà Mỹ đặt ra. Chiến tranh bùng nổ. 1.3 Cuộc chiến tranh bùng nổ Cuộc chiến tranh vào Irắc năm 2003 bắt đầu từ ngày 20 tháng 3, ch ủ y ếu bởi quân đội Hoa Kỳ và Vương quốc Anh; 98% của quân lực đến từ hai nước này, tuy nhiều quốc gia khác cũng tham gia. Cuộc xâm lược Irắc trở thành giai đoạn đầu của sự kiện thường được gọi là “Chiến tranh Irắc”. Theo lịch sử, nó có thể được gọi chính xác hơn là "Chiến tranh vùng V ịnh lần 3", tính t ừ sau chiến tranh 8 năm giữa Irắc và Iran vào thập niên 1980. Lần này, Quân đ ội Ir ắc đã bại trận hoàn toàn, và thành phố Bátđa bị chiếm đóng ngày 9 tháng 4 năm 2003. Ngày 1 tháng 5 năm 2003, Tổng thống Hoa Kỳ George W. Bush tuyên bố là các chiến dịch quan trọng đã kết thúc, tức là giai đo ạn c ầm quy ền c ủa đ ảng Ba'ath và nhiệm kỳ của Tổng thống Irắc Saddam Hussein đã kết thúc. Quân l ực
- Liên hiệp cuối cùng đã bắt được Saddam Hussein ngày 13 tháng 12 năm 2003. Sao đó, thời kỳ quá độ bắt đầu, trong lúc đó tại Ir ắc b ạo l ực lan tràn do các l ực lượng nổi dậy phần nhiều là người Sunni theo Hồi giáo, và cũng có cả các tay súng của mạng lưới khủng bố Al - Qaeda. Các cuộc hành quân của Hoa Kỳ được chỉ huy dưới tên mã Chiến d ịch Gi ải phóng Irắc. Cuộc hành quân của Vương quốc Anh được gọi Hành quân Telic, và hành quân Úc được gọi Chiến dịch Falconer. Vào khoảng 100.000 quân lính và hải quân Mỹ, 26.000 quân lính và hải quyên Anh, và quân lực nh ỏ h ơn c ủa thêm quốc gia, được gọi chung là "Liên minh Quyết tâm", được dàn trận tr ước khi xâm lược phần nhiều đến vài khu vực tấn công ở Kuwait. (Khi tính vào các nhân viên hải quân, hậu cần, tình báo, và không quân, tổng số tới 214.000 lính Mỹ, 45.000 lính Anh, 2.000 lính Úc, và 2.400 Ba Lan.) Những kế hoạch mở lên mặt trận thứ hai vào miền bắc bị hủy bỏ khi Thổ Nhĩ Kỳ t ừ ch ối chính th ức vi ệc s ử dụng đất nước của họ để tấn công. Các quân lực cũng hỗ trợ dân quân Kuwait, có ước lượng hơn 50.000 người. Bất chấp sự từ chối của Th ổ Nhĩ Kỳ, Hoa Kỳ tiến hành một số hành quân nhảy dù vào miền bắc và thả xuống Lữ đoàn 173 Máy bay, bằng cách đó làm không cần Thổ Nhĩ Kỳ tán thành. Vào lúc 9h30’ (giờ Việt Nam) ngày 20-3-2003, Tổng thống Mỹ G.Bush ra lệnh khai hỏa chiến dịch mang tên “Cơ hội thuận lợi” tấn công vào Irắc. Tên lửa của liên quân mà chủ yếu là của Mỹ và Anh đã bắn thẳng vào th ủ đô Batđa m ở màn cuộc chiến tranh tại Irắc, chính thức phát động một cuộc chiến tranh mà không cần có Liên hợp quốc, bỏ qua mọi cố gắng vì hòa bình của Pháp, Đức, Nga, Trung Quốc và nhân loại yêu chuộng hòa bình trên toàn thế giới. Mỹ đã huy động tới 350 ngàn quân và tiêu tốn hàng chục tỷ đôla, cuộc chiến tranh kéo dài hơn một tháng tại Irắc được coi là phần tiếp theo c ủa cu ộc chi ến ch ống kh ủng bố toàn cầu nhằm loại trừ cái mà Mỹ gọi là “mối nguy cơ về vũ khí hủy di ệt hàng loạt tại Irắc”. Vậy là bất chấp mọi nỗ lực của các nước trong H ội đ ồng b ảo an Liên h ợp quốc nhằm giải quyết vấn đề bằng biện pháp hòa bình, không đáp l ại thi ện chí của Irắc trong việc hợp tác toàn diện và đầy đủ với đoàn thanh sát vũ khí của dư luận tiến bộ trên thế giới trong đó có cả nhân dân Mỹ và Anh, chà đạp trắng trợn lên những thông lệ tối thiểu nhất trong quan h ệ quốc t ế, Mỹ đã đơn phương mở cuộc tiến công chống Irắc. 1.3.1 Những mốc chính của cuộc chiến Irắc Đêm 19 rạng ngày 20/3/2003: Hơn 40 tên lửa hành trình Tomahawk và hàng tấn bom được 2 chiếc máy bay chiến đấu hạng nặng F-117A Nighthawk bắn dồn dập vào các dinh thự của Saddam Hussein ở Baghdad. Cuộc chiến bắt đầu.
- Ngày 9/4/2003: Không một phát súng lệnh, không báo trước cho báo chí, xe tăng Mỹ tràn vào trung tâm Baghdad, tuyên bố giải phóng hoàn toàn thành ph ố khỏi tay chính quyền Saddam. Ngày 11/4/2003: Trong bài phát biểu đầu tiên sau khi phát động cuộc chi ến, Tổng thống Mỹ Bush cho rằng Saddam đã hoàn toàn bị phế bỏ và chính quy ền của ông đã sụp đổ hoàn toàn, bất chấp ông ta "đã chết hay còn sống". Ngày 1/5/2003: Từ hàng không mẫu hạm USS Abraham Lincoln, Tổng thống Bush phát đi thông điệp tuyên bố "các trận chi ến ch ủ y ếu ở Ir ắc đã đ ến h ồi k ết thúc". Ngày 12/5/2003: Quan chức lâu năm của Bộ Ngoại giao Mỹ Paul Bremer thay Tướng về hưu Jay Garner giữ chức Toàn quyền lâm thời Irắc Ngày 13/7/2003: Một Hội đồng quốc gia với 25 thành viên từ các thành ph ần tôn giáo và đảng phái khác nhau được Mỹ chỉ định làm bộ máy lâm thời điều hành đất nước cùng Toàn quyền Mỹ. Ngày 22/7/2003: Qusai Hussein, con trai và là người chuẩn bị kế nhi ệm Saddam, bị tiêu diệt cùng với anh trai Odai Hussein trong một cuộc tấn công của lính Mỹ. Ngày 7/8/2003: Bom nổ ngoài Đại sứ quán Jordan ở Baghdad giết ch ết 19 người. Ngày 19/8/2003: Một xe tải chứa bom lao vào trụ sở LHQ tại Baghdad làm ch ết 22 người, trong đó có đặc phái viên cao cấp Sergio Vieira de Mello. LiênH ợp Quốc quyết định chấm dứt sứ mệnh của mình tại đây. Ngày 29/8/2003: Bom xe tấn công vào nhà thờ được cho là linh thiêng nh ất ở Iraq giữa lúc mọi người đang cầu nguyện, giết chết giáo chủ cao cấp của người Shiite là ông Mohammed Baqir al-Hakim. Ngày 3/9/2003: Mỹ bắt đầu giao bớt nhiệm vụ quân sự ở Iraq cho đồng minh Ba Lan. Các thành viên chính phủ lâm thời tuyên thệ nhậm chức. Ngày 27/10/2003: 4 vụ đánh bom liên ti ếp nh ằm vào tr ụ s ở H ội Ch ữ Th ập Đỏ quốc tế và 4 đồn cảnh sát ở Irắc làm hơn 40 người chết. Ngày 15/11/2003: Paul Bremer và Hội đồng ti ếp qu ản Iraq đ ồng ý k ế hoạch chuyển giao quyền điều hành đất nước cho chính phủ lâm thời Irắc vào ngày 1/7/2004. Ngày 13/12/2003: Lính Mỹ bắt được Saddam Hussein từ trong m ột căn hầm ở Adwar, cách quê nhà Tikrit của ông khoảng 16km. Ngày 28/1/2004: Thất bại trong việc tìm kiếm vũ khí hu ỷ di ệt ở Iraq, chính quyền Thủ tướng Anh Tony Blair chịu sức ép lớn. Hậu quả, thanh tra vũ khí David Kelly phải tự sát. Ngày 8/3/2004: Hội đồng tiếp quản Iraq phê chu ẩn Hi ến pháp lâm th ời cho đất nước.
- Ngày 17/6/2004: Uỷ ban điều tra 11/9 công bố không có ch ứng c ứ cho th ấy có sự liên quan giữa Al-Qaeda với chính quyền Saddam Hussein nh ư bộ máy lãnh đạo của Tổng thống Bush đã dùng để phát động cuộc chiến. Ngày 28/6/2004: Mỹ chuyển giao quyền lực cho chính ph ủ lâm th ời Iraq, sớm hơn 2 ngày so với dự định. Mỹ vẫn tiếp tục ở lại Irắc v ới vai trò đ ảm b ảo an ninh chờ bầu cử. Ngày 9/11/2004: Mỹ tấn công dữ dội vào Fallujah - n ơi đ ược coi là hang ổ quân nổi dậy Iraq. Ngày 30/1/2005: Irắc tổ chức cuộc bầu cử lịch sử trong hơn 50 năm qua. Cuộc bầu cử được ca ngợi là thành công và dân ch ủ, v ới 60% c ử tri tham gia đi bỏ phiếu, theo như công bố của Uỷ ban bầu cử. Không có chuyên gia quốc tế nào giám sát quá trình bỏ phiếu vì lo sợ bị khủng bố. Ngày 17/2/2005: Uỷ ban bầu cử Irắc xác nhận kết quả kiểm phiếu, công bố thắng lợi lớn cho người Shiite thuộc Liên minh Iraq th ống nh ất với 140 gh ế trong quốc hội mới. Quốc hội này tồn tại trong 10 tháng với nhiệm vụ chính là soạn thảo Hiến pháp mới. Ngày 16/3/2005: Quốc hội Iraq lần đầu tiên ra m ắt trong cu ộc h ọp đ ược mong đợi từ lâu. Kết thúc cuộc họp, Tổng thống lâm th ời Ghazi al-Yawer khuyến khích các thành viên quốc hội đoàn kết h ơn vì "Chúng ta v ẫn ch ưa hoàn toàn thắng lợi hoặc hoàn toàn thất bại". Ngày 16/3/2005 : Quá trình đàm phán thành lập chính phủ mới vẫn di ễn ra căng thẳng và chưa ngã ngũ, với khá nhiều bất đồng giữa cộng đồng người Shiite và người Kurd. Ngày 30/01/2005: Lần đầu tiên trong 50 năm, người Irắc đi bầu cử với h ệ thống đa đảng Ngày 19/10/2005: Saddam Hussein bị buộc tội chống lại lợi ích của nhân loại Tháng 12/2005 Irắc đã tổ chức cuộc bầu cử quốc h ội đ ầu tiên và chính ph ủ do Thủ tướng Nuri al-Maliki lãnh đạo ra đời tháng 5/2006, với nhiệm kỳ 4 năm Ngày 13/03/2006: Anh quyết định giảm quân ở Irắc Ngày 07/09/2006: Mỹ tuyên bố trao trả một phần quyền lực cho Irắc trong hải quân và không quân Ngày 31/12/2006: Saddam Hussein bị xử tội chết bằng hình thức treo cổ Ngày 10/01/2007: Tổng thống Bush tuyên bố kế hoạch tăng quân Ngày 16/12/2007: Tỉnh cuối cùng của Irắc là Basra dưới quy ền c ủa quân đội Anh được trao trả cho người Irắc Từ cuối tháng 8/2008 lực lượng quân đội Mỹ đã bắt đ ầu rút kh ỏi t ỉnh Anbar của Irắc và những binh lính rời Anbar sẽ chuy ển nhi ệm v ụ t ại t ỉnh này sang phục vụ chiến trường Afghanista
- Tháng 7/2009 các quan chức Mỹ và Iraq đã đồng ý v ề vi ệc rút quân M ỹ kh ỏi Irắc bắt đầu từ và sẽ hoàn tất quá trình rút quân hoàn toàn kh ỏi Irắc vào năm 2011. 1.4 Lời biện minh từ phía chính phủ Mỹ về cuộc chiến tranh Irắc Trong tuyên bố ngày 17/3/2003,Tổng thống Bush nêu mục tiêu c ủa cu ộc chiến này là giải giáp vũ khí của Irắc và loại trừ “mối đe d ọa toàn c ầu” khi Tổng thống S.Hussein tự vũ trang cho mình các loại vũ khí sinh, hóa h ọc và h ạt nhân. Như vậy, Tổng thống Mỹ khẳng định việc tiến công Irắc là một nhiệm vụ mà nước Mỹ không thể không hoàn thành. Cả thế giới đều rõ mối nguy cơ này là không có thực, không hiện hữu. Irắc không có vũ khí h ạt nhân hay vũ khí hủy diệt – đó là kết luận của đoàn thanh sát vũ khí của Liên hợp quốc t ại Irắc sau hơn một tháng tìm kiếm những dấu hiệu của việc sản xuất các loại vũ khí hủy diệt hàng loạt trên lãnh thổ của quốc gia này. Những kẻ thực hiện vụ khủng bố kinh hoàng nhằm vào nước Mỹ ngày 11-9- 2001, một mặt gây ra những tội ác nghiêm trọng đối với hàng ngàn người dân vô tội, mặt khác còn tạo cho Mỹ một cái cớ hoàn hảo để mở cuộc chiến tại Apganixtan dưới chiều bài tiêu diệt những phần tử khủng bố do Bin Laden đứng đầu. Với lý do xác đáng, cuộc chiến này được sự đồng tình ủng hộ c ủa d ư lu ận rộng rãi trên thế giới. Tuy vậy, vào giai đoạn cuối của cuộc chiến này, Mỹ đã dọn đường cho điều mà họ gọi là “giai đoạn thứ hai của cuộc chiến chống khủng bố” mà mục tiêu ưu tiên là nhằm vào Irắc với lý do Irắc có dính líu tới vụ khủng bố 11- 9. Tất nhiên điều này là phi lý và không có cơ sở, vì vậy vẫn lợi dụng chiêu bài này để tấn công Irắc, Mỹ đang từ chỗ là người bị khủng bố thì nay đã trở thành kẻ khủng bố nguy hiểm nhất hiện nay. 1.5 Hệ quả của cuộc chiến tranh đối với quan hệ quốc tế Đối với Mỹ: Cuộc chiến Irắc là chiến dịch quân sự tốn kém nh ất c ủa M ỹ kể từ sau Chiến tranh thế giới thứ II và là cuộc xung đột bên ngoài kéo dài th ứ hai trong lịch sử nước Mỹ vì thế nó sẽ để lại nỗi đau dai dẳng đối với nước Mỹ về tất cả các mặt kinh tế, chính trị, quân sự cũng như xã hội. Theo Văn phòng ngân sách Quốc hội, tính đến hết 30/9 năm nay, chính ph ủ Mỹ đã chi 700 tỉ USD cho cuộc chiến ở Irắc. Nếu tính cả nguồn ngân sách mà chính quyền Obama đề nghị cho năm tài khóa 2010 bắt đầu t ừ 1/10 t ới, thì cái giá c ủa cuộc chiến tranh này đã lên 800 tỉ USD. Theo tính toán của các nhà kinh tế hàng đầu th ế gi ới, n ếu tính c ả chi phí bí m ật cho việc thay thế vũ khí và đền bù cho các binh lính Mỹ thì cuộc chiến Iraq đã ngốn hết khoảng 2-3 nghìn tỉ USD và ảnh hưởng kinh t ế c ủa nó s ẽ kéo dài h ơn bản thân cuộc chiến tranh này. Trong khi đó, mặc dù tỉ lệ thương vong của binh lính Mỹ tại chiến trường Iraq đã giảm đi sau thời kỳ tăng vọt năm 2007 thì con số đó v ẫn ngày một cao lên.
- Hơn 4.259 binh lính Mỹ đã tử trận trong vòng 6 năm qua và con s ố này ch ắc chắn sẽ tăng lên khi mà cuộc chiến tranh này vẫn ch ưa kết thúc ít nh ất trong vòng 18 tháng nữa theo lịch trình mà Tổng thống Mỹ Obama đưa ra. Cỗ máy chiến tranh của Mỹ sẽ không thể hồi phục với vũ khí đã hao mòn, tinh thần cũng như sức khỏe của các binh lính sa sút. Kho ảng 20% các binh lính c ủa Mỹ có vấn đề về trí não do kết quả của những cuộc chiến tranh lâu dài ở Irắcvà Afghanistan. Cuộc chiến tại Irắc cơ bản đã kết thúc vào ngày 1/5/2003 nh ư Tuyên b ố của Tổng thống G.Bush, nhưng từ đó đến nay, số lính Mỹ thiệt mạng đã vượt xa con số tử trận khi tham chiến. Gần như ngày nào lính Mỹ tại Irắc cũng bị tấn công. Số lính Mỹ thiệt mạng thời “hậu chiến” tính đến nay là trên hàng ngàn người. Tính đến ngày 17/3/2009, ít nhất 4.259 lính Mỹ và 307 lính thu ộc l ực lượng liên quân đã thiệt mạng tại Irắc; và có ít nhất 31.102 lính bị thương tính đến ngày 28/2/2009. Lính Mỹ luôn sống trong tâm trạng hoảng lo ạn, còn các gia đình có con em đang đóng quân tại Irắc thì hoang mang, lo s ợ cho tính m ạng c ủa họ. Họ đã nhiều lần tổ chức các cuộc biểu tình đòi chính phủ phải rút quân ở Irắc về nước. Những điều đó đã gây nên sức ép nặng nề đ ối v ới chính ph ủ M ỹ và Nhà Trắng buộc phải gián tiếp thừa nhận rằng vấn đề Irắc không th ể ch ỉ giải quyết đơn phương bằng sức mạnh quân sự và rằng, về m ột khía c ạnh nào đó, cuộc chiến này vẫn chưa kết thúc ngay cả khi Mỹ đã bắt được cựu Tổng thống S.Hussein vào cuối năm 2003. Đối với Irắc: Cuộc chiến mà Mỹ - Anh phát động đã gây thiệt hại lớn đến cơ sở hạ tầng của Irắc, gây chết chóc cho nh ững thường dân vô tội: Khoảng 2 triệu người Irắc đã phải dời bỏ nhà cửa đi tỵ nạn khi Mỹ bắt đ ầu đưa quân vào nước này. Hơn 91.120 người Irắc đã thiệt mạng kể t ừ đó. Cho t ới nay về cơ bản cuộc chiến tranh đã kết thúc. Hiện tại, số lính M ỹ đóng quân t ại Irắc đã giảm xuống dưới con số 100.000. Theo một thỏa thuận đ ược ký k ết giữa Mỹ và Irắc, quân Mỹ sẽ rút dần ra khỏi Irắc vào cuối tháng 8 năm 2010 và cuối năm 2011, tất cả binh lính Mỹ sẽ rút khỏi Irắc. Tuy nhiên, hiện nay Irắc vẫn còn đang phải đối diện với rất nhiều những khó khăn trong nỗ l ực tái thi ết đất nước sau chiến tranh: vấn đề đáng lo ngại nhất ở Irắc lúc này đó chính là tình trạng bạo lực, khủng bố ngày càng gia tăng. Các vụ đánh bom kh ủng bố liên tiếp xảy ra khiến hàng ngàn dân thường vô tội thiệt m ạng... Chính ph ủ m ới đã lên điều hành đât nước tuy nhiên chính trị vẫn chưa thể ổn định, nhìn chung Irắc vẫn còn đang đứng trước vô vàn những khó khăn và thách thức to lớn. Đối với nền kinh tế thế giới: Cuộc chiến tranh cũng gây h ậu qu ả n ặng n ề cho nền kinh tế của hầu hết các quốc gia trên thế giới trong bối cảnh toàn c ầu hóa hiện nay mà trước hết là ảnh hưởng của nền kinh tế Mỹ, Anh. Theo tính toán của các nhà kinh tế Mỹ, thiệt hại cho cuộc chiến này khoảng 1.900 tỷ USD, trong đó 1.400 tỷ là chi phí cho quân s ự, 500 t ỷ là chi phí
- cho việc giữ gìn hòa bình và an ninh trong nước, 115 tỷ là chi phí cho vi ệc tái thiết Irắc, 778 tỷ là do thiệt hại giá dâu mỏ tăng… đó là ch ưa k ể trường h ợp cuộc chiến kéo dài, con số này sẽ còn tăng thêm lên nữa. Ngành hàng không c ủa Mỹ đều phải cắt giảm các chuyến bay và kèm theo đó là việc cắt gi ảm vi ệc làm. Trong 2003, hãng United Airlines phải tiến hành các th ủ t ục b ảo hi ểm phá sản; hãng American Airlines cũng đệ đơn xin bảo hiểm phá sản nếu không cắt giảm được 1.8 tỷ USD chi phí hàng năm. Dự kiến ngành hàng không Mỹ sẽ bị thiệt hại từ 4-6 tỷ USD trong năm 2003. Theo các chuyên gia kinh tế, cuộc chiến Irắc sẽ là đòn giáng mạnh vào nền kinh tế Mỹ. Bộ tài chính thông báo, các cân thu chi ngân sách của Chính phủ Liên bang Mỹ trong tháng 2/2003 sẽ thâm h ụt lớn vào khoảng 96,33 tỷ USD. Mối nguy hiểm lớn nhất đối với Mỹ là các n ước Hồi giáo có thể sẽ trả đũa bằng cách cắt đứt toàn bộ các mối quan h ệ về tài chính với các quốc gia này. Hội nghị thượng đỉnh của Liên minh Châu Âu h ọp tại Brucxen (B ỉ) đã kh ẳng định: ”Nền kinh tế thế giới đang trong trạng thái bất ổn định và bầu không khí chính trị trên toàn cầu đang đứng trước một thảm họa”. Suy thoái và l ạm phát ở Châu  sẽ làm giảm mức tăng trưởng kinh tế trong khu vực đồng Euro xuống còn 1% mặc dù cuộc chiến tại Irac đã sớm kết thúc. Ở Trung Cận Đông, ngành du lịch bị thiệt h ại nặng nề do không còn ai mu ốn tới du lịch tại khu vực này. Tại Ai Cập, Liên hiệp du lịch d ự báo s ẽ b ị thi ệt h ại khoảng 1.7 tỷ USD. Ngành du lịch các nước Gioocđani, Li Băng, Ixaren cũng phải gánh chịu nhứng hậu quả tương tự. Tổng thư ký Hiệp hội các Quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) – ông Keng Yong nói : đối với các nước ASEAN , chiến tranh Irắc sẽ làm cho t ỷ l ệ tăng trưởng kinh tế của Hiệp hội giảm 1%. Các nước ASEAN như Malaixia, Indonesia, Brunei, Việt Nam tuy sản xuất được dầu mỏ nhưng vẫn lệ thuộc vào nguồn dầu từ Trung Đông; dó đó, nếu giá dầu tăng tới 40USD/thùng thì kinh tế ASEAN sẽ phải đối mặt với những thách thức to lớn. Còn nh ư khi giá dầu tăng t ới m ức kỷ lục trên 60 USD/thùng như hiện tại thì hầu hết các nền kinh tế đều b ị ảnh hưởng. Giá dầu tăng cao sẽ dẫn đến sự suy thoái của n ền kinh t ế th ế gi ới, toàn bộ các thị trường tài chính sẽ suy sụp. Đối với nền chính trị và an ninh th ế giới: Chiến tranh có th ể l ật đ ổ m ột chính thể nhưng không chắc đã đem lại một nền hòa bình. R ất nhi ều ng ười dân thường vô tội trên thế giới đã bị cuốn vào và trở thành nạn nhân c ủa nh ững hành động bạo lực nối tiếp nhau. Không ai dám chắc mình sẽ được an toàn trong một thế giới mà các hành động bạo lực và khủng bố đang có xu h ướng “toàn cầu hóa”. Kể từ sau ngày 11/9/2001, chưa bao giờ nạn kh ủng b ố mà hi ện thân là tổ chức Al Qaeda lại hiện rõ như trong năm 2003. Các v ụ kh ủng b ố liên tiếp xảy ra. Thế giới dù đã luôn cảnh giác, nhưng cảnh giác ở mọi nơi, mọi ch ỗ là điều không thể. Ngày 14/5/2003, khu nhà ở của người nước ngoài tại Arập
- Xêút bị đánh bom, ngày 16-5-2003, đến lượt Câu lạc bộ Tây Ban Nha ở Marốc. Hai tuần sau vụ nổ bom tại khách sạn Mariot của người Mỹ tại Indonexia, ngày 5-8, trụ sở Liên hợp quốc tại Irắc bị tấn công. L ịch sử Liên h ợp qu ốc ch ưa bao giờ phải chịu một tổn thất lớn như vậy. Những vụ khủng bố gây ra thiệt h ại lớn ở Ả rập xê út, Casablanca, Ixtanbun (Thổ Nhĩ Kỳ) được tổ chức v ới một trình độ kỹ thuật và một sự hiệp đồng rất cao và chặt chẽ. Nh ững mục tiêu bị khủng bố là nhà thờ, trụ sở Liên hợp quốc, lãnh s ự quán, khu du l ịch, khách s ạn, nhà hàng… Các vụ khủng bố được tiến hành dưới nhiều hình thức khác nhau và điều đáng lo ngại là chúng chuyển sang tấn công các m ục tiêu m ềm nh ư các đ ịa điểm dân cư đông người. Những nhân viên Liên h ợp quốc trong đó có Phó T ổng Thư kí De Melo đến Irắc thực hiện sứ mệnh tái thiết cho quốc gia này sau chiến tranh cũng trở thành nạn nhân của khủng bố. Nghiêm trọng nhất là v ụ đánh bom hàng loạt tại ba nhà ga ở thủ đô Madrit của Tây Ban Nha ngày 11/3/2004 làm cho gần 200 người chết và 1.400 người bị thương. Những kẻ khủng bố ra tuyên b ố đòi chính phủ Tây Ban Nha không được tiếp tục gửi quân tới Irắc và ti ếp t ục ủng hộ Mỹ trong cuộc chiến này. Sự mất mát về con người càng ngày càng tăng lên theo mức độ tàn khốc của các hành động cực đoan cho thấy cuộc chiến chống khủng bố đã thất bại trên mọi phương diện. Việc cần làm lúc này là phải xác định rõ đâu là nguyên nhân sâu xa của các hành động khủng bố và cách thức tiến hành có hiều qu ả nh ất đ ể ch ống lại nó. Dứt khoát không thể dùng sức mạnh quân s ự để ch ống kh ủng b ố b ởi l ẽ bạo lực chỉ đẻ ra bạo lực mà thôi. Trong khi tình hình thế giới còn nhiều bất ổn, an ninh ở nhiều quốc gia, nhiều khu vực được bảo đảm, Liên hợp quốc không thể là cơ quan bảo đảm và duy trì hòa bình cho các nước thành viên của mình thì các nước có xu h ướng t ự đ ưa mình trở lại cuộc chạy đua vũ trang hạt nhân. Trong khi nươc Mỹ với kho vũ khí hạt nhân khổng lỗ vẫn còn nghiên cứu, cái tiến thêm sao cho d ễ s ử d ụng và năng động hơn thì những nước nhỏ và yếu thế hơn như Cộng hòa dân chủ nhân dân Triều Tiên lại buộc phải sử dụng đến chương trình phát triển hạt nhân như một điêu kiện tiên quyết đối với Mỹ trên bàn đàm phán để có th ể dựa vào đó đ ể có thể dựa vào nó để đảm bảo an ninh cho mình cho một th ế giới đ ầy bất trắc như hiện nay. Điều đó lý giải vì sao cuộc khủng hoảng hật nhân trên bán đảo Triều Tiên vẫn chưa có dấu hiệu tiến triển, mặc dù dưới sự dàn x ếp c ủa Trung Quốc, phía Triều Tiên đã chị ngồi vào bàn đàm phán sáu bên để tìm ra m ột gi ải pháp hòa bình cho vấn đề này. Trong khi đó Iran tuyên b ố s ẵn sàng t ạo m ọi đi ều kiện thuận lợi cho cơ quan năng lượng nguyên tủ quốc t ế (IAEA) vào thanh sát các cơ sở hạt nhân của nước mình, còn Libi tuyên bố từ bỏ ch ương trình h ạt nhân vì không muốn gây căn thẳng với Mỹ. Các quốc gia này , nh ất là Iran đã b ị Mỹ liệt vào ba nước thuộc “liên minh ma quỷ”, rất lo ngại vì Mỹ sẽ sử dựng những cái cớ này mà một lần nữa sử dụng học thuyết đánh đòn ph ủ đầu. Sau
- khi Mỹ sử dụng học thuyết này ở Irắc, đến nay Nga và Ốxtraylia cũng tuyên b ố bảo lưu quyền tấn công trước nếu thấy an ninh quốc gia bị đe dọa. Đi ều này càng làm cho tình hình thế giới càng trở lên bất ổn hơn Trầm trọng hơn cuộc chiến này sẽ dẫn đến một hậu quả tất yếu: đó chính là dù tình hình thế giới có diễn biến thế nào, thế giới hậu Saddam sẽ sống trong mối lo sợ thường xuyên về các vụ khủng bố mới và đây mới chính là nguy cơ tiềm ẩn gây ra nhiều hậu quả không thể lường trước được và đáng lo ng ại cho thế giới. Việc Mỹ đơn phương tấn công quân sự vào Irắc mà không thèm đếm xỉa đến các cuộc công ước quốc tế đã gây nên lỗi bất bình và lo ngại sâu sắc cho c ộng đồng thế giới. Cuộc chiến này còn dẫn ra một tiền lệ nguy hiểm cho nền anh ninh của các nước nhỏ. Trong bài phát biểu về cuộc tấn công của liên quân Anh - Mỹ nhằm vào Irắc vào 24/3/2003, Tổng th ống Malaixia M.Mohammad cho rằng, ngày nay các quốc gia nhỏ và yếu không xỉa đến các cu ộc công ước qu ốc tế đã gây nên lỗi bất bình và lo ngại sâu sắc cho cộng đồng th ế giới. Cuộc chiến này còn dẫn ra một tiền lệ nguy hiểm cho nền anh ninh c ủa các n ước nhỏ. Trong bài phát biểu về cuộc tấn công của liên quân Anh- Mỹ nh ằm vào Irắc vào 24-3-2003, Tổng thống Malaixia M.Mohammad cho rằng, ngày nay các quốc gia nhỏ và yếu không còn cảm thấy an toàn vì giờ đây Liên h ợp quốc không thể bảo vệ các nước này trước sức mạnh khủng bố của các cường quốc. Ông nêu rõ việc Mỹ và đồng minh đơn phương tấn công Irắc là một trang đen tối nhất trong lịch sử thế giới vì nó làm cho mọi khía cạnh của luật pháp quốc tế trở nên vô nghĩa. Người dân Mỹ đang liên tục đấu tranh ch ống l ại chính sách của nhà cầm quyền bởi họ ý thức được rằng, gây chiến với Irắc, Mỹ sẽ phải đối phó với toàn bộ thế giới Hồi giáo và như vậy không ai có th ể đảm bảo sẽ không có những vụ tấn công trả đũa nhắm vào Mỹ trên phạm vi toàn cầu. Một khi chính trị bất ổn thì không thể có sự phát triển ông đ ịnh cho n ền kinh t ế. Nhân loại tiến bộ trên toàn thế giới, cần đoàn kết tiến hành cuộc đ ấu tranh không ngừng nghỉ, chống lại mọi âm mưu đen tối của Mỹ trong mưu đồ thiết lập môt trật tự thế giới bất bình đẳng do Mỹ đứng đầu. Trong thời gian gần đây, các lực lượng nổi dậy tại Irắc đã ti ến hành hàng loạt các vụ bắt cóc người nước ngoài đang làm việc tại đất nước này. Đi ều này thực sự gây ra rất nhiều khó khăn cho việc tái thi ết l ại đ ất n ước Ir ắc v ốn đã b ị tàn phá nặng nề sau chiến tranh. Các quốc gia có con tin bị bắt cóc đã tìm mọi cách thương thuyết với những kẻ bắt cóc, song cũng có rất nhiều con tin bị hành quyết một cách dã man. Ngày 7-7-2004, Đài truyền hình Arập AI- Jazeera cho công chiếu cuốn băng ghi cảnh một nhóm Hồi giáo vũ trang Irắc tuyên bố đã bắt và sẽ giết chết một con tin người Philipin nếu Manina không sớm rút quân kh ỏi Irắc 72 tiếng đồng hồ sau đó. Đây là một bài toán vô cùng hóc búa đ ối v ới T ổng thống vừa mới đắc cử nhiệm kỳ hai của Philippin – bà G.Arroyo. Là một chính
- trị gia, Tổng thống G.Arroyo hiểu được tính chất vô cùng phức tạp của vấn đ ề. Philippin không thể lùi bước trước sức ép của quân khủng bố, đồng th ời ph ải thực hiện những cam kết giúp đỡ đồng minh Mỹ tại Irắc. Vì vậy nếu nh ượng bộ, Philippin sẽ làm cho Mỹ tức giận và nguy hiểm h ơn sẽ t ạo m ột ti ền l ệ không hay cho việc giải quyết vấn đề con tin đang ngày càng phát tri ển theo xu hướng xấu tại Irắc. Chịu áp lực từ nhiều phí cuối cùng Tổng th ống G.Arooyo đã nh ượng b ộ. Toàn bộ 51 quân nhân Philippin đã rút về nước trong ngày 20-7-2004 theo đúng yêu cầu của những kẻ bắt cóc và con tin người Philippin đã được th ả t ự do. Hành động này của bà G.Arooyo đã làm cho các cộng đồng minh tức giận, đặc biệt là Mỹ và Ôxtrâylia. Sau hành động này của Philippin chính phủ một s ố nước đã tuyên bố sẽ xem xét lại vấn đề tham gia vào liên quân trong vi ệc gìn giữ hòa bình tại Irắc thời hậu chiến. Cho đến nay danh sách những con tin bị bắt cóc và hành quyết ngày càng dài và nếu tình hình không được cải thiện và nếu không kiểm soát được thì trong tương lai gần sẽ chảng một ai dám đ ến đ ất nước này cho dù công việc của họ mang lại lợi ích chi chính người dân Irắc. 5. Một vài ý kiến xung quanh cuộc chiến của Mĩ ở Irắc Một năm sau khi chiến tranh kết thúc, nhưng cả Mỹ và Anh đều không tìm được một bằng chứng nào nhằm chứng minh cho những cáo buộc mà họ đã d ựa vào để phát động chiến tranh. Trước đòi hỏi của dư luận và đặc biệt là yêu c ầu của Quốc hội hai nước đòi Chính phủ phải điều trần trả lời về “vấn đề Irắc”, ngày 4/10/2004, trong phiên điều trần trước Ủy ban Đối ngoại Quốc hội Mỹ B ộ trưởng Quốc phòng Mỹ Donald Rumsfeld lần đầu tiên chính thức thừa nhận rằng, không có bằng chứng “rõ ràng” về mối quan hệ giữa chính quy ền S.Hussein và mạng lưới khủng bố quốc tế AL Qeada. Còn nhớ chính quy ền M ỹ đã từng cáo buộc rằng, có mối quan hệ mật thiết giữa Irắc va mạng lưới kh ủng bố này và đây là một phần lý do để Mỹ tiến hành chi ến d ịch quân s ự l ật đ ổ ch ế độ Saddam Hussein và ép buốc cộng đồng quốc tế, nhất là Hội đồng bảo an liên hợp quốc chấp nhận cuộc chiến tranh Irắc do Mỹ và Anh cầm đầu. Sau một thời gian dài trì hoãn, Ngoại trưởng Anh J.Straw thay mặt chính phủ này đã phải rút lại tuyên bố về việc Irắc có vũ khí hủy diệt. Phát biểu trong phiên chất vấn tại Hạ viện Anh, ông Straw thừa nhận những thông tin tình báo về vũ khí hủy diệt ở Irắc là “hoàn toàn sai sự thật”. Như vậy là cả Mỹ và Anh đều phải thừa nhận về hành động phát động cuộc chiến chống Irắc là hoàn toàn bất hợp pháp.Tuy nhiên, ông Straw v ẫn kh ẳng định rằng Chính phủ Anh vẫn đúng khi tham gia vào cuộc chiến chống Irắc do Mỹ cầm đầu. Ông tuyên bố tôi không thừa nhận, cho dù là muộn m ằn, r ằng những hành động mà chúng ta đã làm ở Irắc là sai. Tôi v ẫn cho r ằng phán quy ết
- mà chúng ta đã đưa ra và hành động của chúng ta đã làm là đúng đắn. Loại b ỏ S.Hussein làm thế giới an toàn hơn. Trả lời một kênh truyền hình Anh ngày 17-10-2004, Tổng th ư ký Liên hợp quốc K.Annma cho biết: “cuộc chiến chống Irắc mà Mỹ phát động không hề ngăn chặn được các vụ khủng bố xảy ra quanh ta hãy xem các hoạt động t ấn công khủng bố xảy ra trên phạm vi toàn cầu và hãy xem lại những gì đang x ảy ra tại Irắc, chúng ta không thể nói thế giới ngày càng được an toàn hơn”. Với tuyên bố này Tổng thư ký Liên hợp quốc đã bác bỏ lời lẽ của chính quyền Mỹ từ trước đến nay rằng, họ tiến hành cuộc chiến tranh ch ống Irắc đ ể xóa bỏ cái gọi là “mối nguy hiểm Sadda Hussein”, để “thế giới trở lên an toàn hơn”. Còn nhớ trước đó một tháng Tổng thư ký Liên hợp quốc cũng đã tuyên bố rằng, cuộc chiến lật đổ chính quyền của Tổng thống S.Hussein của Mỹ là bất hợp pháp, ông nhấn mạnh:” cuộc chiến tại Irắc là phi pháp” vì nó đã vi phạm Hiến chương của Liên hợp quốc. Theo ông mọi quy ết định về vấn đ ề Irắc phải được Liên hợp quốc thông qua chứ không thể tiến hành đơn ph ương và các quốc gia thành viên nên lấy cuộc chiến tại Irac làm “bài h ọc đau đ ớn” đ ể không có những hành động và việc làm tương tự trong tương lai. Ông nói: “Tôi hy vọng sẽ không có bất cứ một kiểu hành xử nào tương tự mà không có s ự đồng thuận từ Liên hợp quốc và không được cộng đồng thế giới ùng h ộ nh ư ở Irắc vừa qua”. Ông K.Annan nhấn mạnh, để đảm bào an ninh thế giới, cộng đồng quốc tế cần đoàn kết lại để chống chủ nghĩa khủng bố. Trong khi còn đang bối rối với tuyên bố của Tổng thư ký Liên hợp quốc về vệc th ế giới trở nên mất an toàn hơn bởi cuộc chiến tại Irắc thì chính quyền Mỹ lại nhận được cú vỗ măt từ phía Nga. Tổng thống Nga V.Putin nói thẳng thừng “Các vụ tấn công kh ủng bố là nhằm vào ông Bush”. Theo Tổng thống V.Putin, các vụ tấn công vũ trang tại Irắc là do chủ nghĩa khủng bố quốc tế gây ra và nh ằm vào cá nhân ông Bush trước thềm cuộc bầu cử Tổng thống Mỹ với mục tiên gây tổn h ại tối đa cho ông Bush để ông ta không thể tái đắc cử. Tổng th ống Putin ti ếp t ục nh ấn m ạnh rằng ông vẫn bất đồng với Tổng thống Bush về việc Mỹ xâm chi ếm Irắc, đi ều mà Nga đã phản đối kịch liệt với tư cách là thành viêc th ường trực H ội đ ồng bảo an Liên hợp quốc. Việc nghiên cứu chiến lược(IISS) cho rằng, cuộc chiến ở Irắc đã làm tăng nguy cơ khủng bố nhằm vào phương Tây, ít nhất là trong thời gian trước mắt. Dựa trên những điều tra nghiên cứu thời gian qua. IISS k ết luận: “nhìn chung nguy cơ khủng bố với ngươi phương Tây và các tài sản của ph ương Tây ở các nước Arập dường như tăng lên sau khi cuộc chiến Irắc b ắt đ ầu vào tháng 3-2003. Với sự xâm lược và chiếm đóng Irắc, Mỹ đã cho thấy ý đồ muốn thay đổi thực trạng chính trị ở thế giới Arập để phục vụ những lợi ích chi ến lược và
- chính trị của Mỹ”. Hành động này đã giúp cho các nhóm khủng bố thu nh ận thêm nhiều thành viên và ráo riết thực hiện các vụ tấn công kh ủng bố nh ằm vào lợi ích của Mỹ và đồng minh. IISS cũng cho rằng, các chi ến d ịch c ủa M ỹ và đông minh tấn công lực lượng nổi dậy được tiến hành trong bối c ảnh đa s ố đ ại người dân Irắc đều mang tâm lý và nhận thức rằng. đất n ước h ọ đang b ị ngo ại bang chiếm đóng, vì thế Mỹ không thể kiểm soát được tình hình hậu chi ến ở Irắc và sức mạnh của vũ khí Mỹ không thể đưa đến sự ổn định và an toàn. Sau khi cung cấp thông tin sai lệch về kho vũ khí có s ức h ủy di ệt hàng loạt của chính quyền S.Hussein, CIA lại dự đoán sai lầm về sức mạnh kháng cự của lực lượng trung thành với ông Hussein khiến lính Mỹ liên t ục r ơi vào th ế b ị động. Ngày 19-10-2004, Bộ Quốc phòng Mỹ thông báo đã có 1.102 lính Mỹ đã thiệt mạng tại Irắc và con số lính bị thương là 8.016. Tới nay, con s ố này vẫn tiếp tục tăng lên hàng ngày.Lính Mỹ vẫn đang còn phải ch ống ch ọi ch ật v ật v ới các ổ kháng cự rất mạnh trên khắp lành thổ Irắc, đặc bi ệt tại thành ph ố Fallujah- nơi Mỹ cho là thủ lĩnh của nhóm khủng bố Tawhid và Jihad là Al- Zaqarwi đang có mặt. Trong một phản ứng tiêu cực, 18 lính Mỹ thuộc đ ơn vị Quartermaster 343rd đã phản kháng thực thi nhiệm vụ chỉ vì yêu cầu của họ là phải được hộ tống trên đường vận chuyển nhiên liệu không được đáp ứng. Những người lính này cho rằng, có đến 99% đoàn xe của h ọ s ẽ b ị t ấn công n ếu không được hộ tống. Hậu quả là họ đã bị tống giam nhưng có l ẽ thà b ị giam mà sống sót trở về còn hơn là chết bởi những tay súng thuộc l ực l ượng n ổi d ậy t ại Irắc. KẾT LUẬN Như vậy là về mọi mặt, cuộc chiến tranh ở Irắc do Mỹ phát động đã đem lại cho Mỹ và liên quân những hậu quả nặng nề. Hao người, tốn của và giờ đây Mỹ vẫn là mục tiêu chủ yếu của chủ nghĩa khủng bố quốc tế. Một n ền hòa bình thực sự ở Irắc sẽ còn lâu mới được thiết lập cho dù cu ộc b ầu c ử đ ầu tiên được thành lập một nhà nước của người Irắc đã được tiến hành và chính phủ mới đang điều hành đất nước. Điều tệ hại nhât là chủ nghĩa kh ủng bố quốc t ế không hề bị tiêu diệt hay suy yếu đi sau cuộc chiến tranh này, mà ng ược l ại, th ế giới ngày càng trở nên mất an ninh. Chính phủ Mỹ giờ đây đang phải đối phó
- với hàng loạt vấn đè phức tạp nảy sinh sau chiến tranh: phải thành lập cho được một chính phủ thân Mỹ tại Irắc, phải trả lời các câu h ỏi ch ất v ấn c ủa d ư luận quốc tế và của nhân dân Mỹ xung quanh các cớ mà Mỹ dùng đ ể phát đ ộng chiến tranh, phải căng mình ra đối phó với chủ nghĩa khủng bố quốc tế không chỉ trên đất Mỹ mà còn ở mọi nơi, mọi lúc trên thế giới. Cái giá mà Mỹ ph ải tr ả cho hành động gây chiến tại Irắc là quá lớn so với nh ững toan tính c ủa chính quyền của Tổng thống Bush. Trong con mắt của dư luận thế giới , Mỹ hành x ử không khác gì một kẻ khủng bố chuyên nghiệp trong cuộc chiến chống khủng bố quốc tế hiện nay và nếu tiếp tục gây chiến như vậy, trong tương lai Mỹ có thể trở thành đối tượng chính của cuộc chiến tranh này… PHỤ LỤC Toàn văn tuyên bố chiến tranh của Tổng thống Mỹ “Thưa toàn thể nhân dân Mỹ! Quân Mỹ và đồng minh đã bắt đầu giai đoạn đ ầu tiên gi ải giáp Ir ắc , gi ải thoát dân chúng và bảo vệ thế giới khỏi sự nguy hiểm nghiêm trọng. Theo l ệnh của tôi, liên quân bắt đầu đánh vào các mục tiêu quân sự quan trọng nhằm làm suy yếu khả năng phát động chiến tranh của Hussein. Đây là dạo đầu của một chiến dịch rộng rãi và được phối hợp. Hơn 35 nước đã có những ủng hộ quan trọng, t ừ vi ệc cho s ử dụng căn c ứ hải quân, không quân, chia sẻ tình báo, hỗ trợ hậu cần tới việc triển khai các đơn vị chiến đấu. Tất cả các nước trong liên minh này đã cùng gánh vác trách nhiệm và chia sẻ niềm vinh dự được phục vụ vì một mục tiêu quốc phòng chung. Gửi tới tất cả các binh sĩ của quân đội Mỹ tại Trung Đông hiện nay. Hoà bình của một thế giới đầy biến động và hy vọng của những người dân bị đàn áp đang phụ thuộc vào các bạn. Kẻ địch mà các bạn đối mặt rồi sẽ biết đến k ỹ năng và s ự dũng c ảm c ủa các bạn. Những người dân được các bạn giải thoát sẽ ch ứng kiến tinh th ần c ủa quân đội Mỹ. Trong cuộc chiến này, Mỹ sẽ phải đối mặt với một k ẻ thù không quan tâm tới một cuộc chiến thường hay các quy tắc đạo đức. Saddam Hussein
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
TIỂU LUẬN "CƠ CHẾ QUẢN LÝ KINH TẾ VIỆT NAM THỜI KÌ TRƯỚC ĐỔI MỚI"
15 p | 3088 | 566
-
Tiểu luận: Lịch sử Việt Nam
63 p | 2228 | 358
-
Tiểu luận " Năng lực tư duy sáng tạo "
38 p | 759 | 229
-
Tiểu luận: “Qua những trận quyết chiến chiến lược trong lịch sử dân tộc, phân tích nghệ thuật đánh giặc giữ nước của dân tộc Việt Nam”
12 p | 755 | 145
-
Luận văn: "Giao thông vận tải đường bộ miền Bắc Việt Nam trong kháng chiến chống Mĩ cứu nước 1954 - 1975" làm đề tài Luận văn Thạc sĩ"
118 p | 305 | 88
-
Tiểu luận: Phân tích vai trò và nội dung của đại đoàn kết dân tộc
19 p | 427 | 68
-
Tiểu luận: Mối quan hệ Việt-Mỹ giai đoạn sau chiến tranh lạnh sự phát triển của mối quan hệ này trong tương lai
15 p | 303 | 60
-
Tiểu luận: CHƯƠNG TRÌNH KHAI THÁC THUỘC ĐỊA LẦN THỨ HAI VÀ NHỮNG CHUYỂN BIẾN KINH TẾ-XÃ HỘI Ở VIỆT NAM
20 p | 335 | 58
-
Khoá luận tốt nghiệp: Hình tượng nhân vật Andrei Bolkonsky và Pierre Bezukhov trong tiểu thuyết Chiến tranh và hòa bình của Lev Nikolayevich Tolstoy
120 p | 74 | 21
-
Luận văn: Tại sao nước ta phải phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa. Muốn vậy ta phải làm gì ?liên hệ với Hà Nội
15 p | 104 | 16
-
Luận văn Thạc sĩ Lịch sử Việt Nam: Vai trò của quân và dân miền Đông Nam Bộ trong chiến tranh biên giới Tây Nam (1975-1979)
144 p | 30 | 15
-
Luận án Tiến sĩ Lịch sử: Đấu tranh quân sự trên chiến trường miền Nam giai đoạn 1965-1968
211 p | 41 | 10
-
Tóm tắt luận án Tiến sĩ Hóa học: Nghiên cứu những giá trị văn hóa trong nhân cách Bộ đội Cụ Hồ qua sách Hồi ký và nhật ký chiến tranh được xuất bản tại nhà xuất bản Quân đội nhân dân từ năm 1975 đến nay
19 p | 54 | 9
-
Tóm tắt Luận văn Thạc sỹ Khoa học xã hội và nhân văn: Cảm quan hiện thực về chiến tranh trong tiểu thuyết Thượng Đức của Nguyễn Bảo
25 p | 59 | 5
-
Luận án Tiến sĩ Văn học: Tiểu thuyết về chiến tranh Việt Nam thời hậu chiến trong văn học Việt Nam và Mỹ
172 p | 78 | 5
-
Tóm tắt luận án tiến sĩ Sử học: Chiến tranh nhân dân ở Quảng Bình trong kháng chiến chống Mỹ, cứu nước những năm 1965-1973
26 p | 52 | 4
-
Tiểu luận: Cơ chế nhân quyền Châu Âu
8 p | 90 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn