intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tiểu luận Đánh giá tác động của cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu đến cán cân tài khoản vãng lai của Việt Nam và xu hướng sau khủng hoảng

Chia sẻ: Duycuong2106 Duycuong2106 | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:18

170
lượt xem
32
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Cuộc khủng hoảng tài chính bắt đầu xẩy ra củng như bùng cháy lên một ngọn lửa. Và ngọn lửa đó bắt đầu cho một đám cháy lớn. Ở thế giới này nền kinh tế của mỗi khu vực, mỗi quốc gia đều có sự liên kết chặt chẽ và chịu ảnh hưởng nhất định khi tài chính có sự biến động. Chứng minh cho điều đó là cuộc khủng hoảng tài chính bắt đầu từ Mỹ năm 2008 và đã lan tỏa đến Châu Á và Việt Nam chúng ta củng không thoát khỏi sự ảnh hưởng của cuộc...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tiểu luận Đánh giá tác động của cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu đến cán cân tài khoản vãng lai của Việt Nam và xu hướng sau khủng hoảng

  1. Tiểu luận Đánh giá tác động của cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu đến cán cân tài khoản vãng lai của Việt Nam và xu hướng sau khung ̉ hoang ̉
  2. LỜI MỞ ĐẦU Cuộc khủng hoảng tài chính bắt đầu xẩy ra củng như bùng cháy lên m ột ng ọn l ửa. Và ngọn lửa đó bắt đầu cho một đám cháy lớn. Ở thế giới này n ền kinh t ế của m ỗi khu v ực, m ỗi quốc gia đều có sự liên kết chặt chẽ và chịu ảnh hưởng nhất định khi tài chính có s ự bi ến đ ộng. Chứng minh cho điều đó là cuộc khủng hoảng tài chính bắt đầu từ Mỹ năm 2008 và đã lan tỏa đến Châu Á và Việt Nam chúng ta củng không thoát khỏi sự ảnh hưởng của cu ộc khủng ho ảng đó. C ụ thể cuộc khủng hoảng Mỹ đã lan ra thị trường thế giới. Các sàn ch ứng khoán c ủa các n ước đã giảm 2 đến 7%. Nhiều nền kinh tế đều có đầu tư vào Mỹ, do đó m ất giá ở Mỹ s ẽ đ ẩy m ạnh m ất giá trên toàn cầu. Cụt vốn khắp nơi không thể không ảnh hưởng đến đầu tư vào Vi ệt Nam. Ngoài ra, nếu khủng hoảng ảnh hưởng trực tiếp đến sản xuất vì giảm tiêu dùng như đang hình thành ở Mỹ thì hàng nhập khẩu vào Mỹ sẽ giảm, đưa đến giảm xuất khẩu của nhiều n ước. Vi ệt Nam cũng khó tránh khỏi vấn đề này, nhất là thị trường Mỹ vào năm 2008 đã chiếm t ới 24% trị giá hàng xuất khẩu của Việt Nam. Khủng hoảng ảnh hưởng đến mọi mặt của đời sống kinh tế của một quốc gia. Trong đ ấy có cán cân tài khoản vãng lai. Và đề tài “ Đánh giá tác động của cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu đến cán cân tài khoản vãng lai của Việt Nam và xu hướng sau khung ̉ hoang” ̉ sẻ nói rỏ hơn về tác động của cuộc khủng hoảng đến Việt Nam. Cụ thể để nói lên v ấn đ ề này chúng ta s ẻ l ấy cuộc khủng hoảng mới nhất bắt nguồn từ MỸ năm 2008. Với nội dung: PHẦN MỞ ĐẦU TÌM HIỂU MỘT SỐ KHÁI NIỆM Phần 1: Sơ lược về khủng hoảng tài chính toàn cầu bắt đầu từ Mỹ năm 2008 Phần 2: Tìm hiểu lý thuyết tài khoản vãng lai. Phần 3: Phân tích tác động của khủng hoảng tới cán cân tài kho ản vãng lai c ủa Vi ệt Nam như thế nào? Phần 4: Đưa ra đánh giá nêu ra xu hướng sau khủng hoảng từ năm 2008 đến nay. Đối tượng và phạm vi là cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu năm 2008-2010 và Phạm vi nghiên cứu: Các khu vực kinh tế lớn của thế giới như: Mỹ, EU, Đông Bắc Á (Trung Qu ốc, Nh ật Bản, Hàn Quốc…) và đặc biệt là Việt Nam. TÌM HIỂU MỘT SỐ KHÁI NIỆM - Khủng hoảng tài chính: là sự thất bại của một hay một số nhân tố của n ền kinh t ế trong việc đáp ứng đầy đủ nghĩa vụ, bổn phận tài chính của mình. Hay nói m ột cách đ ơn gi ản, là s ự m ất kh ả năng thanh khoản của các tập đoàn tài chính, dẫn t ới s ự s ụp đ ổ và phá s ản dây chuy ền trong h ệ thống tài chính và. Dấu hiệu của khủng hoảng tài chính là: + Các NHTM không hoàn trả được các khoản tiền gửi của người gửi tiền.
  3. + Các khách hàng vay vốn, gồm cả khách hàng xếp loại A cũng không th ể hoàn tr ả các kho ản vay cho ngân hàng. + Chính phủ từ bỏ chế độ tỷ giá hối đoái cố định... - Khủng hoảng tài chính 2008-2010 là một cuộc khủng hoảng bao g ồm s ự đ ổ v ỡ hàng lo ạt h ệ thống ngân hàng, tình trạng đói tín dụng, tình trạng s ụt giá ch ứng khoán và m ất giá ti ền t ệ quy mô lớn ở nhiều nước trên thế giới, có nguồn gốc từ khủng hoảng tài chính ở Hoa Kỳ. CHƯƠNG 1: SƠ LƯỢC VỀ KHỦNG HOẢNG TÀI CHÍNH TOÀN CẦU BẮT ĐẦU TỪ NƯỚC MỸ NĂM 2008 1.2 Nguyên nhân hình thành nên cuộc khủng hoảng. Khủng hoảng tài chính bùng phát tại Mỹ và lan rộng toàn cầu, kéo theo s ự s ụp đ ổ đ ồng loạt của nhiều định chế tài chính khổng lồ, thị trường chứng khoán khuynh đ ảo. Năm 2008 cũng chứng kiến nỗ lực chưa từng có của các nền kinh tế để chống chọi với cơn "bão" này. Nguyên nhân sâu xa của cơn địa chấn tài chính bắt nguồn t ừ khủng ho ảng tín d ụng và nhà đ ất t ại Mỹ. Cho vay dưới chuẩn tăng mạnh là khởi điểm cho quả bong bóng t ại thị trường nhà đ ất. Các ngân hàng cho vay cầm cố bất động sản mà không quan tâm t ới khả năng chi tr ả c ủa khách hàng. Bong bóng bất động sản càng lúc càng phình to đã đặt thị trường nhà đ ất và tiếp đó là tín d ụng t ại Mỹ cũng như nhiều quốc gia châu Âu vào thế nguy hiểm. 1.3 Diễn biến Chúng ta hãy đi qua vài mốc thời gian quan trọng năm 2008 để tìm hiểu diễn biến kh ủng ho ảng tài chính bắt nguồn từ đất nước Mỹ này. * Ngày 11/1/2008: Bank of America - ngân hàng lớn nh ất n ước M ỹ v ề tiền g ửi và v ốn hoá th ị trường - đã bỏ ra 4 tỉ USD để mua lại Countrywide Financial sau khi ngân hàng cho vay th ế ch ấp địa ốc này thông báo phá sản do các khoản cho vay khó đòi quá lớn. * 17 đến 28 /2/2008: Anh quốc hữu hóa Ngân hàng Northern Rock. và Đức đ ưa ngân hàng DZ bank vào danh sách nạn nhân của cuộc khủng hoảng. * 29/4/2008: Deutsche Bank lần đầu tiên trong năm năm công b ố m ột kho ản thua l ỗ tr ước thu ế sau khi buộc phải trích lập dự phòng 4,2 tỷ USD cho các khoản nợ xấu và các ch ứng khoán được đ ảm bảo bởi các khoản thế thấp bất động sản. * 11 đến 31 /7/2008: Chính quyền liên bang Mỹ đoạt quyền kiểm soát Ngân hàng IndyMac Bancorp. và sau đó Deutsche Bank trở thành m ột trong 10 n ạn nhân l ớn nh ất c ủa cu ộc kh ủng hoảng tín dụng toàn cầu. * 14 đến 29/9/ 2008: Bank of America cho biết sẽ mua Merrill Lynch v ới giá 29 USD/cp sau khi t ừ chối đề nghị mua lại của Lehman Brothers. và Phố Wall trở nên t ồi t ệ, Ngân hàng trung ương các
  4. nước trên thế giới đã đổ hàng tỉ USD vào các thị trường tiền t ệ, Các th ị tr ường ch ứng khoán th ế giới tăng vọt sau khi Mỹ công bố kế hoạch mua lại tài sản của các t ập đoàn tài chính đang g ặp khó khăn, Washington Mutual Inc. (WaMu), một trong những ngân hàng lớn nh ất Mỹ đã s ụp đ ổ cũng do đã đánh cược rất lớn vào thị trường cho vay thế chấp * 1/10: Thượng viện Mỹ thông qua bản kế hoạch giải cứu 700 tỷ USD (tỷ lệ 74-25) Và có rất nhiều diễn biến quan trọng khác từ các nước Châu Âu và Châu Á. Trong th ời gian này. Và nhiều quốc gia đã đưa ra các chiến lược nhằm giảm thiểu rủi ro, tuy nhiên, trái l ại nó t ạo ra hiệu ứng sụp đổ dây chuyền và khiến rủi ro bị đẩy lên cao hơn n ữa. C ơn địa ch ấn tài chính th ực sự nổ ra vào ngày 7/9 khi hai nhà cho vay cầm cố khổng lồ của Mỹ là Freddie Mac và Fannie Mae buộc phải được Chính phủ tiếp quản để tránh khỏi nguy cơ phá sản. Sự kiện này tiếp t ục châm ngòi cho vụ đổ vỡ với những tên tuổi lớn khác. Xen giữa những sự kiện trên, 9 tháng đầu năm cũng ch ứng kiến các c ơn s ốt d ầu, l ương th ực, và lạm phát làm khuynh đảo nền kinh tế toàn cầu. Đặc biệt là giá dầu, từ mức 90 đôla m ột thùng vào đầu năm đã leo lên trên 100 đôla vào 20/2 và lập kỷ lục trên 147 đôla một thùng vào 11/7 năm 2008. Bước vào quý IV, cuộc khủng hoảng kinh tế được đẩy lên một nấc thang mới khi n ền tài chính và kinh tế của nhiều quốc gia bị đe dọa nghiêm trọng. Mỹ và EU lại một lần nữa rung chuyển khi vào giữa tháng 12 vụ lừa đ ảo l ớn ch ưa t ừng có do Benard Madoff thực hiện bị phanh phui. 1.3 – Tác động của cuộc khủng hoảng tới Việt Nam Mở cửa kinh tế và hội nhập đã mang lại nhiều lợi ích cho Việt Nam nh ưng đ ồng th ời cũng khiến chúng ta phải đối mặt với nhiều nguy cơ hơn khi xảy ra biến động. Tác đ ộng c ủa cu ộc kh ủng hoảng này có tính hai mặt, song chủ yếu là tác đ ộng tiêu c ực t ới kinh t ế toàn c ầu cũng nh ư c ủa Việt Nam. Do hội nhập chưa đi sâu và rộng vào n ền kinh t ế th ế gi ới nên Vi ệt Nam cũng ch ịu những tác động nhất định có giới hạn. 1.3.1 Tác động trực tiếp Về phía Việt Nam, ảnh hưởng trực tiếp thì cũng có giới hạn vì Việt Nam ch ưa h ội nh ập sâu và tham gia nhiều vào thị trường tài chính thế giới và không tham gia mua bán chứng khoán phái sinh. Nhưng khủng hoảng tài chính toàn cầu đã ảnh hưởng đến lãi su ất tín dụng cho vay gi ữa các ngân hàng (Libor và Sibor,...) thường được dùng làm lãi suất cơ s ở để cho các xí nghi ệp và ngân hàng Việt Nam vay. Đối với thị trường chứng khoán: có khả năng nhà đầu tư n ước ngoài ph ải thu h ồi ngu ồn v ốn và bán chứng khoán. Điều này tác động đến dự trữ ngoại hối và giá cả trên th ị tr ường ch ứng khoán. Nhà đầu tư nước ngoài bán ra nhiều hơn mua vào sẽ làm giảm giá chứng khoán của Việt Nam. 1.3.2 – Tác động gián tiếp - Tác động đến tăng trưởng của nền kinh tế: Theo báo cáo Triển vọng Kinh tế Thế giới công bố ngày 8/10/2008 của IMF, t ốc đ ộ tăng tr ưởng của Việt Nam sẽ chậm lại và thất nghiệp gia tăng. Thực tế năm 2008, tốc độ này chỉ đạt 6,23% so
  5. với mục tiêu đề ra của chính phủ là 7%, mức thấp nhât trong 9 năm qua. Kh ủng ho ảng tác đ ộng t ới mọi tầng lớp dân cư của Việt Nam, trong đó t ầng lớp công nhân lao đ ộng ch ịu ảnh h ưởng tr ực tiếp. Sản xuất bị thu hẹp, số người thất nghiệp gia tăng, thu nhập bị giảm sút. - Tác động đến Vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI): Nghiên cứu tình hình FDI vào Việt Nam, nhiều ý kiến cho rằng, về ng ắn h ạn, kh ủng ho ảng ở Mỹ chưa có tác động lớn đến Việt Nam, do dòng vốn đầu tư vào đây đa số đều bắt nguồn t ừ các nước và vùng lãnh thổ trong khu vực như Xin-ga-po, Hàn Quốc, Nh ật B ản, Đài Loan... Các n ước châu Á chiếm tới 80% dòng vốn đầu tư vào Việt Nam. Mỹ chỉ đứng th ứ 11 trong h ơn 80 qu ốc gia và vùng lãnh thổ có hoạt động đầu tư trực tiếp tại Việt Nam v ới 419 d ự án còn hi ệu l ực. M ặt khác, dòng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) vào Việt Nam th ường mang tính dài h ạn nên s ẽ không bị ảnh hưởng nhiều lắm. Mặc dù vậy, về dài hạn, khủng ho ảng tài chính th ế gi ới có th ể khiến dòng đầu tư nước ngoài cả trực tiếp và gián tiếp vào Việt Nam suy gi ảm vì nh ững lo ng ại về bất ổn kinh tế và sự suy thoái kinh tế toàn cầu. Và củng có m ột s ố ý ki ến trái chi ều t ỏ ra lo ngại hơn về nguồn vốn FDI vào Việt Nam. Thứ nhất, do ngu ồn tín d ụng c ủa th ế gi ới đang d ần trở nên cạn kiệt, nên các hoạt động đầu t ư trực tiếp và gián ti ếp s ẽ suy gi ảm trên ph ạm vi toàn cầu và Việt Nam sẽ bị ảnh hưởng. Hơn nữa, do nhu cầu tiêu thụ giảm sút, nên việc giải ngân FDI sẽ chậm lại đáng kể. - Tác động tới xuất khẩu của Việt Nam. Xuất khẩu của Việt Nam đã bị ảnh hưởng khá nhiều từ cuộc khủng hoảng. Kinh tế Mỹ suy thoái đã có tác động tới xuất khẩu của Việt Nam, do Mỹ là thị trường xu ất kh ẩu l ớn nh ất c ủa Vi ệt Nam. Ngay từ những tháng đầu năm 2008, đã xuất hiện xu hướng giảm t ốc đ ộ xu ất kh ẩu sang M ỹ. Trong 9 tháng đầu năm 2008, tốc độ tăng kim ngạch xuất kh ẩu sang Mỹ ch ỉ đ ạt 16,7%, th ấp h ơn khá nhiều so với mức 26,7% của năm 2008. Tỷ trọng của thị trường Mỹ trong t ổng kim ng ạch xuất khẩu của Việt Nam đã giảm từ 24% của năm 2008 xuống còn 17,7% trong 9 tháng đ ầu năm 2008. Cũng cần phải đặt tình hình thương mại của Việt Nam trong m ối quan h ệ Trung Qu ốc - M ỹ: M ỹ là thị trường xuất khẩu lớn nhất của Trung Quốc. Sức tiêu dùng của ng ười dân Mỹ gi ảm s ẽ tác động tiêu cực đối với hàng Trung Quốc xuất sang Mỹ. Tiêu dùng t ại Mỹ gi ảm, khi ến hàng Trung Quốc rẻ hơn và cạnh tranh hơn với hàng Việt Nam t ại thị trường Mỹ. Đồng th ời, khi hàng Trung Quốc tiêu thụ ở Mỹ giảm đi, nó chuyển hướng sang các thị trường khác tìm đ ầu ra m ới, có th ể đưa vào tiêu thụ tại Việt Nam nhiều hơn, gây áp lực lớn cho nền kinh t ế Việt Nam. Đồng thời, cuộc khủng hoảng đã gây ảnh hưởng trực tiếp đến xu ất kh ẩu Vi ệt Nam sang th ị trường Nhật Bản và châu Âu. Đây là những thị trường xuất khẩu quan trọng của Vi ệt Nam. Do b ị tác động mạnh từ cuộc khủng hoảng, người tiêu dùng của các thị trường này cũng ph ải c ắt gi ảm chi tiêu, nên nhu cầu đối với hàng hóa xuất khẩu của Việt Nam cũng có xu hướng giảm. Cuộc khủng hoảng tài chính và suy thoái kinh tế cũng đã gây ra nh ững biến đ ộng ch ưa t ừng có v ề giá cả xuất nhập khẩu, ảnh hưởng đến kế hoạch kinh doanh của nhiều doanh nghiệp. Những biến động của giá cả trên đã đánh đổ hầu hết các dự báo và tính toán c ủa doanh nghi ệp, cũng nh ư hoạch định, dự kiến của nhà điều hành chính sách. Điều này càng gây thêm khó khăn cho xu ất khẩu của Việt Nam.
  6. CHƯƠNG II TÌM HIỂU LÝ THUYẾT TÀI KHOẢN VÃNG LAI 2.1 – Định nghĩa tài khoản vãng lai Tài khoản vãng lai hay còn gọi là cán cân vãng lai là thước đo mậu dịch quốc tế về hàng hoá và dịch vụ của một quốc gia. Ghi lại những luồng hàng hóa và dịch vụ quốc tế và các kho ản thu nh ập ròng khác ở nước ngoài. Cán cân thanh toán vãng lai là hiệu số giữa t ổng xuất kh ẩu v ề hàng hóa d ịch v ụ v ới t ổng nh ập khẩu vrrg hàng hóa dịch vụ. Những giáo dịch dẫn tới sự thanh toán của người cư trú trong n ước cho người c ư trú ngoài n ước được ghi vào bên nợ (mực đỏ). Còn những giao dịch dẫn tới sự thanh toán của người cư trú bgoaif nước cho người cư trú trong nước được ghi vào bên có (mực đen) thặng dư tài kho ản vãng lai x ảy ra khi bên có lớn hơn bên nợ. 2.2 – Các thành phần chủ yếu của tài khoản vãng lai. a) Cán cân thương mại về hàng hóa và dịch vụ b) Thu nhập - Thu nhập từ lao động - Thu nhập từ đầu tư c) Chuyễn giao vãng lai - Chuyển giao của chính phủ - Chuyển giao vãng lai khác 2.3 - Các yếu tố ảnh hưởng đến cán cân tài khoản vãng lai: Lạm phát Thu nhập quốc dân Tỷ giá hối đoái Các biện pháp hạn chế của chính phủ - Ảnh hưởng của lạm phát. Nếu một quốc gia có tỷ lệ lạm phát tăng so với các quốc gia khác có quan h ệ m ậu d ịch, thì tài khoản vãng lai của quốc gia này sẽ giảm nếu các yếu tố khác bằng nhau.
  7. Bởi vì người tiêu dùng và các doanh nghiệp trong nước hầu như sẽ mua hàng nhi ều h ơn t ừ n ước ngoài (do lạm phát trong nước cao), trong khi xuất khẩu sang các nước khác s ẽ s ụt gi ảm. Tyû TĂNG Taøi khoaûnvãng Taøikhoaûn vãnglai lai Tyûleä leälaïm laïmphaùt phaùt Dẫn đến vaõng vaõnglai laiGIẢM - Thu nhập quốc dân: Nếu mức thu nhập của một quốc gia (thu nhập quốc dân) tăng theo m ột t ỷ l ệ cao h ơn t ỷ l ệ tăng của các quốc gia khác, tài khoản vãng lai của quốc gia đó sẽ giảm nếu các y ếu t ố khác b ằng nhau. Vì người dân sẽ có xu hướng tiêu dùng hàng nước ngoài nhiều hơn. Thu Thunhaäp nhaäpquoác quoácdaân daântaêng taêngcao cao Taøi Taøikhoaûn khoaûnvaõng vaõnglailai Dẫn đến cuûa hôn hôntyû tyûleä leätaêng taêngcuûa cuûa cuûaquoác quoácgia giañoù ñoù caùc caùcquoác quoácgia giakhaùc. khaùc. seõ seõgiaûm giaûm Tỷ giá hối đoái: Nếu đồng tiền của một nước bắt đầu tăng giá so với đồng tiền của các nước khác, tài kho ản vãng lai của nước đó sẽ giảm nếu các yếu tố khác bằng nhau. Bởi vì hàng hóa xuất khẩu từ nước này sẽ trở nên mắc hơn đối với các nước nhập khẩu nếu đ ồng tiền của họ mạnh. Kết quả là nhu cầu các hàng hóa đó sẽ giảm. Các biện pháp hạn chế của chính phủ Nếu Chính phủ một quốc gia áp dụng các hàng rào mậu dịch đối với hàng nhập khẩu, giá của hàng nước ngoài đối với người tiêu dùng trong nước sẽ tăng trên thực tế. K ết qu ả là nh ập kh ẩu s ẽ giảm và do đó làm tăng tài khoản vãng lai.
  8. CHƯƠNG III PHÂN TÍCH TÁC ĐỘNG CỦA CUỘC KHỦNG HOẢNG TÀI CHÍNH TOÀN CẦU ĐẾN CÁN CÂN TÀI KHOẢN VÃNG LAI CỦA VIỆT NAM Sự khủng hoảng tài chính toàn cầu sẻ ảnh hưởng trực tiếp hay gián tiếp đi chăng n ữa thì ít nhi ều làm thay đổi các yếu tố như lạm phát, GDP, tỷ giá… sẽ ảnh hưởng đến cán cân tài khoản vãng lai của Việt Nam. - Các nhân tố nội tại tác động đến cán cân tài khoản vãng lai. 3.1 - Lạm Phát Nếu một quốc gia có tỷ lệ lạm phát tăng so với các qu ốc gia khác có quan h ệ m ậu d ịch, thì tài khoản vãng lai của quốc gia này sẽ giảm nếu các yếu tố khác bằng nhau. Bởi vì người tiêu dùng và các doanh nghiệp trong nước hầu như sẽ mua hàng nhi ều h ơn t ừ nước ngoài (do lạm phát trong nước cao), trong khi xuất khẩu sang các nước khác s ẽ s ụt gi ảm. Theo website http://www.indexmundi.com ta có các số liệu về lạm phát qua các năm từ năm 2008-2011 như sau: Năm 2006 2008 2008 2009 2010 2011 Vietnam 7,5 8,3 24,4 7 11,8 18,7 Lạm phát Việt Nam luôn duy trì ở mức cao qua các năm gần đây (2008-2011), và cao nh ất là năm 2008 với tỉ lệ lạm phát là trên 24% cùng thời điểm khủng ho ảng tài chính toàn c ầu x ảy ra. Đi ều
  9. này quả thật đã gây nhiều khó khăn đối với sự tăng trưởng kinh k ế, đ ồng th ời cũng ảnh h ưởng mạnh đến cán cân vãng lai trong nước. Giai đoạn 1: Lạm phát nóng Tốc độ tăng giá tiêu dùng liên tục tăng ở mức 2%/tháng với đỉnh điểm vào tháng 2 và tháng 5 (tăng 3,19 %). Lạm phát được xác định là do cả 3 nhân t ố: Chi phí đ ẩy, c ầu kéo, và tăng cung. Điều tất yếu phải đến đã đến là cung tín dụng tiếp tục tăng trên 50%, l ạm phát tăng v ọt lên 25%, nhập siêu vượt quá mức an toàn (5 tháng đầu năm 2008, chúng ta đã nhập siêu lên đến 40% GDP và 60% giá trị xuất khẩu. Yêu cầu xử lý vấn đề nhập siêu trở nên cấp bách ). Giai đoạn 2: Giao thời - Kiềm chế lạm phát Trước những ảnh hưởng sâu rộng của lạm phát, chính phủ đă đưa ra các gi ải pháp ki ềm chế lạm phát, tập trung vào việc thắt chặt cung tiền và giảm b ớt đ ầu t ư công và h ạn ch ế nh ập siêu. Được sự trợ giúp từ việc giá hàng hóa trên thế giới bắt đầu giảm từ m ức đ ỉnh vào tháng 6/2008, tốc độ tăng lạm phát đă được đưa xuống mức dưới 2%/tháng (tháng 7-8/2008) và x ấp x ỉ 0%/tháng trong tháng 9/2008. Giai đoạn 3: Giảm phát Việc cắt giảm đầu tư và tiêu dùng nhằm kiềm chế lạm phát của chính phủ cùng với m ột sự cộng hưởng ngoài ý muốn là tác động của cuộc khủng hoảng tài chính, suy thoái kinh t ế toàn c ầu d ẫn tới một sự giảm đột ngột về cầu khiến cho giá nhiều mặt hàng giảm m ạnh. Tính trong 4 tháng t ừ tháng 8 đến tháng 11/2008, giá nguyên liệu thế giới giảm 58% với đà giảm gia tăng. Gi ảm phát ở Việt nam có độ trễ 2 tháng so với nước ngoài và chính thức bắt đ ầu t ừ tháng 10/2008..Gi ống nh ư nhiều nước khác, mối lo ngại của Việt Nam đă chuyển trạng thái t ừ lạm phát sang gi ảm phát khi giảm phát xảy ra trong cả 3 tháng của quýIV/2008…) Trong khi đó, xuất khẩu giảm cả về kim ngạch lẫn khối lượng, đối mặt với những khó khăn d ồn dập từ các nước nhập khẩu (về tín dụng, khả năng thanh toán, sức mua, giảm giá).
  10. Chỉ số lạm phát đã có dấu hiệu suy giảm từ 8/2008 sau m ột th ời gian dài liên t ục tăng cao. Theo như lý thuyết đã nêu thì khi chỉ số lạm phát giảm sẽ làm cho cán cân thanh toán vãng lai tăng lên. Tuy nhiên, trong thực tế xảy ra tình trạng thâm h ụt cán cân vãng lai. Đi ều này ch ứng t ỏ cán cân vãng lai chịu nhiều sự tác động khác. Qua nghiên cứu trên cho ta thấy, mặc dù lạm phát trong n ước có gi ảm nh ưng v ẫn còn r ất cao so với các nước trên. Điều này đã làm cho hàng hóa trong n ước tr ở nên đ ắt t ương đ ối so v ới n ước ngoài. Cầu nước ngoài về hàng hóa trong nước giảm.  Cán cân thương mại giảm. Đồng thời do giá cả đắt lên nên lượng khách du l ịch n ước ngoài giảm. Tất cả các yếu tố này hội tụ lại đã làm thâm hụt tài khoản vãng lai. Tuy nhiên, lại một lần nữa là sự giảm phát trong trường hợp này là k ết qu ả t ừ nh ững can thi ệp của chính phủ nhằm đối phó lại tình trạng khủng hoảng tài chính toàn cầu, bình ổn n ền kinh t ế, cải thiện cán cân thanh toán vãng lai. 3.2 - Thu nhập quốc dân Tác động của khủng hoảng đến Tổng thu nhập Quốc Dân của Việt Nam làm thay đ ổi cán cân tài khoản vãng lai : Theo lý thuyết Cán Cân tài Khoản Vãng lai ta có: Thu nhập quốc dân tăng cao hơn tỷ lệ tăng của các quốc gia khác Tài khoản vãng lai của quốc gia đó sẽ giảm trong điều kiện các yếu tố khác không đổi. Vậy GDP Việt Nam và các Các bạn hàng của Việt Nam, điều này th ể hiện nh ư th ế nào trong năm khủng hoảng 2008, và những năm sau này. Year 2005 2006 2008 2008 2009 Viet Nam 8.40% 8.17% 8.48% 6.23% 5.32% Sau khi bị ảnh hưởng của khủng hoảng Kinh tế Châu Á 1997. K ể t ừ năm 2002 GDP Vi ệt Nam luôn tăng, và duy trì ở mức cao, cho tới Năm 2008, Khi mà Cuộc Khủng hoảng tài Chính M ỹ n ổ ra và lan nhanh thành khủng hoảng tài chính toàn cầu, tốc độ tăng GDP của Việt Nam Ở mức 6.2% trong năm 2008 và tiếp tục giảm xuống còn 5.32% ở năm 2009 và đến năm 2011 thì GDP tăng 5.89%. Year 2005 2006 2008 2008 2009 2010 2011 Viet Nam 8.40% 8.17% 8.48% 6.23% 5.32% 6,78% 5,89
  11. Mức độ suy giảm của mỗi quốc gia là khác nhau, và so sánh với Việt Nam, t ỷ lệ giảm trong GDP của cả Hoa Kỳ, Nhật, và EU đều mạnh hơn Việt Nam. Cụ thể ta có biểu đồ sau % suy giảm của GDP của mỗi quốc gia 2008/2008 2009/2008 United States -44.88% -116.81%
  12. Euro Area -73.38% -85.71% Japan -124.17% -106.90% Viet Nam -26.53% -27.77% Như vậy, % suy giảm của các quốc gia đều lớn hơn Việt Nam. Ta có kết luận: Trong các điều kiện khác không đổi: Tốc độ tăng trong GDP của Việt Nam giảm theo một tỷ lệ thấp hơn hơn tỷ lệ tăng trong GDP của các quốc gia khác, phản ánh một mức nhu cầu gia tăng đối v ới hàng hóa n ước ngoài, đi ều này s ẽ làm cho Tài khoản vãng lai của Việt Nam sẽ giảm 3.3 - Tác động của tỷ giá đến cán cân vãng lai. Tỷ giá liên ngân hàng từ tháng 01-2008 đến 07-2008 dao động quanh m ốc 1USD= 16.124 VNĐ. Từ tháng 09-2008 đến 01-2009 dao động quanh mốc 1USD=16.505 VNĐ và trong tháng 2 và 3 đầu năm 2009 đã lên 1USD=16.975VNĐ. Theo các chuyên giá tỷ giá VNĐ/USD có thể lên cao hơn nữa. Đường cong J là một đường mô tả hiện tượng tài khoản vãng lai của một quốc gia sụt giảm ngay sau khi quốc gia này phá giá tiền tệ của mình và phải một thời gian sau tài khoản vãng lai mới bắt đầu được cải thiện. Quá trình này nếu biểu diễn bằng đồ thị sẽ cho một hình giống chữ cái J. Khi chính phủ nới lỏng biên độ VNĐ/USD để làm VNĐ mất giá so với Đôla, làm cho giá hàng xuất khẩu định danh bằng USD trở nên thấp đi trong khi giá hàng nhập khẩu định danh bằng VNĐ tăng lên. Vì thế, sẽ tăng xuất khẩu và giảm nh ập kh ẩu. K ết qu ả là cán cân vãng lai trong năm tiếp theo (xuất khẩu trừ đi nhập khẩu) sẽ được cải thiện. Tuy nhiên, trong th ực t ế, v ề phía cầu, hoạt động xuất nhập khẩu diễn ra dựa trên các hợp đồng, vì thế l ượng hàng xu ất nh ập kh ẩu
  13. không thay đổi đồng thời với thay đổi giá cả (do t ỷ giá thay đ ổi). Còn v ề phía cung, vi ệc đi ều chỉnh trang thiết bị sản xuất để sản xuất thêm hàng xuất khẩu cần thời gian. Tóm lại, chính sự thay đổi giá cả và thay đổi khối lượng hàng hóa không di ễn ra đ ồng th ời là nguyên nhân trực tiếp của hiện tượng Đường cong J. Đồng VNĐ mất giá tạo thuận lợi cho việc xuất khẩu và hạn chế vi ệc nhập siêu nh ằm phẩn nào cải thiện cán cân vãng lại , vực dậy nền sản xuất trong n ước và góp ph ần gi ảm thất nghiệp trong nước. 3.4 - Biện pháp của chính phủ Các biện pháp can thiệp của chính phủ nhằm cải thiện cán cân toàn kho ản vãng lai trong b ối cảnh khủng hoảng tài chính toàn cầu: Gói kích cầu 6 tỷ USD Tỷ lệ lạm phát trong nước lúc này còn cao, xuất khẩu thì lại giảm, việc kích cầu trong n ước => giảm lượng hàng nhập khẩu=> tránh nguy cơ nhập siêu, mà lại tiêu thụ s ản ph ẩm đang bị ứ đ ọng lớn (than, sắt thép, xi măng, phân bón, một số nông sản quan trọng…), nh ững m ặt hàng xu ất kh ẩu lớn đang có thị trường. Chính phủ dùng 1 tỷ USD (tương đương 17.000 tỷ đồng) từ dự trữ ngoại hối quốc gia để h ỗ trợ giảm 4% lãi suất vốn vay lưu động ngắn hạn cho doanh nghiệp trong năm 2009 . Lãi su ất trong nước giảm tương đối so với lãi suất ở nước ngoài => giảm dòng vốn từ n ước ngoài vào VN=> t ỷ giá hối đoái của đồng nội tệ so với đồng ngoại tệ tăng lên=> xuất khẩu ròng tăng lên Hạ lãi suất cơ bản Một khi Lãi suất giảm tương đối so với nước ngoài sẽ khiến cho dòng v ốn t ừ n ước ngoài ch ảy vào Việt Nam giảm xuống, điều này sẽ làm cho tỷ giá hối đoái giữa n ội tệ và ngo ại t ệ tăng lên=> xuất khẩu ròng vì thế tăng lên... Tỷ giá và ổn định kinh tế Chính phủ điều chỉnh tỷ giá ngoại tệ theo nguyên tắc linh hoạt, nh ằm khuyến khích xu ất kh ẩu, hạn chế nhập khẩu.Theo hướng giảm nhẹ VND so với USD nhằm khuyến khích XK, kiểm soát NK Kiên định mục tiêu thắt chặt tiền tệ Để kiềm chế lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô, bảo đảm an sinh xã h ội : => kiềm chế lượng hàng nhập khẩu Lạm phát giảm => giá cả hàng hóa trong nước giảm tương đối so với giá thị quốc tế => giảm nhu cầu hàng ngoại nhập, tăng nhu cầu hàng hóa nội địa Chính sách thuế Chính phủ thực hiện miễn, giảm, giãn một số loại thuế để tạo điều kiện cho doanh nghiệp phát triển sản xuất kinh doanh, đồng thời kéo dài thời hạn n ộp thu ế xu ất-nh ập kh ẩu đ ể gi ảm b ớt khó
  14. khăn về vay vốn,giảm tối đa các thủ tục phiền hà về thủ tục đóng thuế đối với những DN xu ất khẩu. CHƯƠNG IV ĐÁNH GIÁ VÀ NÊU RA XU HƯỚNG SAU KHỦNG HOẢNG TỪ NĂM 2008 ĐẾN NAY. 4.1 - ĐÁNH GIÁ SỰ TÁC ĐỘNG CỦA CUỘC KHỦNG HOẢNG Ảnh hưởng khung ̉ hoang ̉ taì chinh ́ đêń cań cân taì khoan̉ vang ̃ lai Viêṭ Nam: Tình hình chung tài khoản vãng lai Việt Nam năm 2008 và đầu năm 2009 4.1.1 - Cán Cân Thương Mại: Tổng kim ngạch xuất nhập khẩu hàng hoá trong năm 2008 đ ạt 143,4 t ỷ USD, tăng 28,9% so v ới năm 2008, trong đó xuất khẩu đạt 62,69 tỷ USD, tăng 29,1% so với năm trước, và nh ập kh ẩu là 80,71 tỷ USD, tăng 28,8%, thấp hơn tốc độ tăng xuất khẩu. Xuất Khẩu: Tính chung cả năm 2008, kim ngạch hàng hoá xuất khẩu ước tính đạt 62,9 tỷ USD, tăng 29,5% so với năm 2008, trong đó khu vực có vốn đầu tư n ước ngoài (k ể c ả d ầu thô) đ ạt 34,9 tỷ USD, tăng 25,7%, chiếm 49,7% tổng kim ngạch xuất khẩu; khu v ực kinh t ế trong nước đạt 28 tỷ USD, tăng 34,7%, chiếm 50,3%. Trong các thị trường xuất khẩu của Việt Nam năm 2008, Hoa Kỳ là đối tác l ớn nhất, ước tính đ ạt 11,6 tỷ USD, tăng 14,5% so với năm 2008 gồm: Hàng dệt may, d ầu thô, g ỗ và s ản ph ẩm g ỗ, giày dép, thủy sản. Kim ngạch hàng hoá xuất khẩu sang thị trường ASEAN tuy có giảm trong các tháng cu ối năm, nhưng ước tính cả năm vẫn đạt 10,2 tỷ USD, tăng 31% so với năm 2008 với các m ặt hàng chính là: Dầu thô, gạo, thủy sản, máy tính, sản phẩm điện tử và linh kiện. Thị trường EU ước tính đạt 10 tỷ USD, tăng 15% so với năm trước g ồm các m ặt hàng truy ền thống như: Hàng dệt may, giày dép, nông sản, thủy sản. Thị trường Nh ật B ản ước tính đ ạt 8,8 t ỷ USD, tăng 45% so với năm 2008, tập trung chủ yếu vào các mặt hàng: Dầu thô, giày dép, thủy s ản, máy tính và linh kiện, dây và cáp điện. Nhập Khẩu: Tính chung cả năm 2008, kim ngạch hàng hoá nhập khẩu ước tính 80,4 tỷ USD, tăng 28,3% so với năm 2008, bao gồm khu vực kinh tế trong nước đạt 51,8 tỷ USD, tăng 26,5%; khu vực có vốn đầu tư nước ngoài đạt 28,6 tỷ USD, tăng 31,7%. N ếu lo ại tr ừ yếu t ố tăng giá của một số mặt hàng thì kim ngạch nhập khẩu năm nay ch ỉ tăng 21,4% so v ới năm 2008.
  15. Nhập khẩu ô tô năm 2008 đạt mức cao kỷ lục với 2,4 t ỷ USD, trong đó ô tô nguyên chi ếc đ ạt 1 t ỷ USD với 50,4 nghìn chiếc (ô tô dưới 12 chỗ ngồi 27,5 nghìn chiếc, tương đương 380 triệu USD). Nhập khẩu máy móc thiết bị, phụ tùng khác (trừ ô tô và máy tính, đi ện t ử) ước tính đ ạt 13,7 t ỷ USD, tăng 23,3% so với năm 2008. Nhập khẩu xăng dầu đạt 12,9 triệu t ấn, tăng 0,1% so v ới năm trước, tương ứng với kim ngạch 10,9 tỷ USD, tăng 41,2%. Sắt thép đạt 6,6 tỷ USD, tăng 28,5%. Vải và nguyên phụ liệu dệt may là những mặt hàng phục vụ chủ yếu cho s ản xu ất hàng xu ất khẩu vẫn đạt kim ngạch cao với 6,8 tỷ USD, tăng 11,5% so với năm 2008. Hàng điện tử máy tính và linh kiện đạt 3,7 tỷ USD, tăng 25,8% so với năm trước, đây là nhóm hàng không chỉ gắn với tiêu dùng trong nước mà còn liên quan tới gia công, lắp ráp để xuất khẩu. Kim ngạch nhập khẩu của hầu hết các mặt hàng trong quý I/2009 đều gi ảm so v ới cùng kỳ năm trước do cả lượng và giá nhập khẩu đều giảm. Kim ngạch nhập khẩu máy móc thiết b ị, d ụng c ụ phụ tùng quý I/2009 đạt 2,4 tỷ USD, giảm 30,2% so với cùng kỳ năm trước; xăng d ầu gi ảm 17,7% về lượng và giảm 60,2% về kim ngạch; sắt thép giảm 65% về lượng và giảm 71% về kim ng ạch; phân bón giảm 16,5% về lượng và giảm 33,8% về kim ngạch; sợi dệt giảm 7,2% v ề lượng và giảm 28,7% về kim ngạch; ô tô nguyên chiếc giảm 71,2% về lượng và giảm 72,4% về kim ngạch; xe máy nguyên chiếc giảm 50,7% về lượng và giảm 34,7% về kim ngạch. Xuất siêu tháng 3/2009 ước tính 400 triệu USD, bằng 8,5% t ổng kim ng ạch hàng hóa xu ất kh ẩu. Tính chung quý I/2009, xuất siêu 1,6 tỷ USD, bằng 12,2% tổng kim ngạch xuất khẩu (N ếu lo ại trừ kim ngạch tái xuất vàng thì quý I/2009 nhập siêu 640 triệu USD, b ằng 5,7% t ổng kim ng ạch xu ất khẩu Xuất siêu quý I/2009 đạt 1,6 tỷ USD, bằng 12,2% t ổng kim ng ạch xu ất kh ẩu. N ếu lo ại tr ừ kim ngạch tái xuất vàng thì quý I/2009 nhập siêu 640 triệu USD, bằng 5,7% t ổng kim ngạch xu ất kh ẩu. So với quý I/2008 xuất khẩu vẫn tăng được 2,42% (trong khi ở nhiều n ước trong khu v ực và th ế giới mức xuất khẩu giảm khá mạnh). Trong suốt hàng chục năm qua, Việt Nam luôn nhập siêu với số lượng ngày càng tăng và khi ến cán cân thương mại quốc tế của Việt Nam không tốt và là một trong những b ất ổn kinh t ế vĩ mô c ần được cải thiện. Một con số thật đáng mừng và nếu duy trì được xu hướng này là m ột điều rất t ốt. Thế nhưng, liệu cán cân thương mại của Việt Nam có được cải thiện m ột cách bền v ững? Ph ải đến cuối năm mới rõ tình hình của năm nay thế nào và cần vài ba năm n ữa m ới có th ể có câu tr ả lời xác đáng. Hiện tượng xuất siêu trong quý 1/2009 là do đâu ?. Đóng góp vào kim ng ạch xu ất kh ẩu c ủa quý I có một khoản đặc biệt, 2,287 tỉ USD xuất đá quý và kim loại quý (mà chủ yếu là vàng). N ếu tr ừ khoản tái xuất vàng đi thì thành tích xuất siêu sẽ không còn. Đáng nói hơn nữa sỡ dĩ có xuất siêu chủ yếu là do kim ngạch nh ập kh ẩu đã gi ảm r ất m ạnh, gi ảm mạnh hơn mức giảm xuất khẩu khá nhiều (quý I/2009: 11,8 tỉ USD trong khi con s ố c ủa quý I/2008 là 21,5 tỉ USD, tức là giảm khoảng 45%). Một điều dáng quan tâm hơn13 mặt hàng xuất khẩu chủ lực thì 12 m ặt hàng có kim ng ạch gi ảm sút trong quý I ở mức từ 10 đến 20% (dầu thô giảm 48,6%, cao su gi ảm 43,9%, d ệt may gi ảm 4,2%) duy nhất có xuất gạo tăng 76,4%. 4.1.2 Cán cân dịch Vụ:
  16. Theo thống kê từ Tổng cục thống kê, tổng trị giá xuất khẩu dịch v ụ năm 2008 ước tính đ ạt 7,1 t ỷ USD,tăng 9,8% so với năm 2008, trong đó dịch vụ du lịch đạt 4 tỷ USD, tăng 7,2%; d ịchv ụ v ận t ải hàng không đạt 1,3 tỷ USD, tăng 23,7%; dịch vụ vận tải biển đạt 1 tỷ USD, tăng 27,7%. Số khách quốc tế đến nước ta năm 2008 ước tính đạt 4,3 triệu lượt người, Khách quốc tế đến nước ta 2 tháng đầu năm 2009 ước tính đạt 688,8 nghìn l ượt người, gi ảm 10,3% so với cùng kỳ năm trước.
  17. 4.2 – Xu hướng của Việt Nam sau cuộc khủng hoảng tài chính thế gi ới năm 2008 4.2.1 - Về hoạt động sản xuất công nghiệp Trong những tháng đầu năm 2009, khi cuộc kh ủng ho ảng kinh t ế th ế gi ới đang có tác đ ộng mạnh, ngành công nghiệp Việt Nam phát triển chậm, với t ốc độ tăng trưởng giá trị s ản xu ất công nghiệp (GTSXCN) quý I chỉ tăng 2,7%. Tuy nhiên, bước sang quý II, khi nh ững n ền kinh t ế l ớn trên thế giới bắt đầu có dấu hiệu hồi phục, cùng với việc triển khai quyết li ệt các gi ải pháp c ủa Chính phủ, công nghiệp Việt Nam đã có bước phát triển kh ả quan h ơn, v ới t ốc đ ộ tăng tr ưởng GTSXCN đạt 4,6%. Tiếp tục xu hướng này, trong quý III, ngành đ ạt t ốc đ ộ tăng tr ưởng GTSXCN là 6,4 % và quý IV tăng 9,5% đã góp phần đưa t ốc độ tăng trưởng công nghi ệp c ả năm 2009 đ ạt khoảng 7,6%. 4.2.2 Về hoạt động thương mại trong nước Trong bối cảnh xuất khẩu giảm sút, mặc dù điều kiện kinh tế gặp nhiều khó khăn, nh ưng hoạt động thương mại trong nước vẫn tăng trưởng khá, diễn biến các tháng trong năm v ẫn theo quy luật hàng năm, luôn duy trì xu hướng tăng dần, tuy mức tăng cả năm 2009 chưa bằng mức tăng của năm 2008 (tăng trên 30%). Tổng mức bán lẻ hàng hoá và d ịch vụ xã h ội tăng bình quân hàng tháng xấp xỉ 2%, càng về cuối năm tăng càng cao trên 5%/tháng, c ả năm ước đ ạt kho ảng 1.197,5 nghìn tỉ đồng, tăng 18,6% so với năm 2008 (nếu loại trừ yếu tố giá, m ức tăng là 11%). Xét v ề c ơ cấu tổng mức bán lẻ theo loại hình kinh tế năm 2009, kinh t ế nhà n ước đ ạt 116,2 nghìn t ỉ đ ồng chiếm 9,7%, kinh tế ngoài nhà nước đạt 1.049,9 tỉ nghìn đồng, chiếm 87,7% và kinh t ế có v ốn đ ầu tư nước ngoài đạt 31,3 nghìn tỉ đồng chiếm 2,6%. So sánh qua các năm cho th ấy, các thành ph ần kinh tế ngoài nhà nước ngày càng đóng góp nhiều hơn vào t ổng mức lưu chuyển hàng hoá d ịch v ụ toàn xã hội, chiếm tỉ trọng tăng dần so với các thành phần kinh tế nhà nước và đầu t ư n ước ngoài. 4.2.3 Thu hút đầu tư
  18. Nguồn tín dụng đang dần trở nên cạn kiệt của thế giới trong kh ủng ho ảng đã làm cho ho ạt đ ộng đầu tư trực tiếp và gián tiếp suy giảm trên phạm vi toàn cầu và Việt Nam không 17ph ải là m ột ngoại lệ. Dòng vốn FDI sau khi đạt mức kỷ lục vào năm 2008 đã giảm xu ống m ức th ấp vào năm 2009. 4.2.4 Thị trường chứng khoán Thị trường chứng khoán vốn luôn được xem như hàn thử biểu của nền kinh tế, là n ơi mà yếu t ố tâm lý tác động rất mạnh đến động thái của các nhà đ ầu t ư. N ếu quan sát tác đ ộng c ủa cu ộc khủng hoảng tài chính thế giới đến nền kinh t ế thì không n ơi nào th ể hi ện rõ nét và s ống đ ộng như thị trường chứng khoán. Thị trường chứng khoán Việt Nam sau khủng hoảng có thể chia thành 02 giai đoạn chủ yếu Giai đoạn phục hồi và tăng trưởng mạnh mẽ Giai đoạn thị trường hạ nhiệt và dao động trong biên độ hẹp 4.2.5 Tài chính – ngân hàng Tuy nhiên, ở Việt Nam với lo ngại về sức ép lạm phát, NHNN đã thực hiện chính sách ti ền t ệ th ắt chặt một cách cẩn trọng. Lãi suất cơ bản sau khi tăng 1% lên đến m ức 8% t ừ tháng 12 năm 2009 đã giữ nguyên trong 7 tháng đầu năm 2010. Sau khi NHNN d ỡ b ỏ tr ần lãi su ất cho vay theo m ức bằng 150% LSCB, lãi suất cho vay của các NHTM tăng t ừ 2-3%. Các doanh nghi ệp ph ải vay v ốn với lãi suất khoảng 14-16%/năm với kỳ hạn ngắn và kho ảng 14,5-17%/năm v ới kỳ h ạn trung, dài hạn. Lãi suất huy động vốn vẫn được các ngân hàng duy trì ở mức cao, cá bi ệt nhi ều ngân hàng đã niêm yết lãi suất tới mức 11,99% hoặc kèm theo các hình thức khuyến m ại. Tài liêu tham khảo: Giáo trình “Tài Chính Quốc Tế”, Trần Ngọc Thơ, Nguyễn Ngọc Định, NXB Thống kê, 2008 Power Point Bài Giảng Tài Chính Quốc tế, Bộ Môn Tài Chính Quốc Tế Khoa Tài Chính Doanh Nghiệp, ĐH Kinh Tế HCM Tổng Cục Thống Kê Website Global Economics Research: http://www.tradingeconomics.com MỤC LỤC
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
8=>2