TIỂU LUẬN: Kế toán Tài sản cố định tại Công ty cổ phần xuất nhập khẩu vật tư nông nghiệp và nông sản
lượt xem 47
download
Năm 2005 thị trường phân bón nông nghiệp nước ta có nhiều biến động về giá thành, giá phân bón tăng do ảnh hưởng của giá phân bón trên thị trường thế giới. Sự biến động tăng giá của phân bón có nhiều nguyên nhân, trong đó có nguyên nhân cơ bản là nước ta chưa có những nhà máy sản xuất phân bón đủ lớn để đáp ứng nhu cầu nông nghiệp. Có những loại phân bón trong nước chưa sản xuất được như Đạm, Urea, Kaliclorua, mà nước ta phải nhập 100% từ nước ngoài về để...
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: TIỂU LUẬN: Kế toán Tài sản cố định tại Công ty cổ phần xuất nhập khẩu vật tư nông nghiệp và nông sản
- TIỂU LUẬN: Kế toán Tài sản cố định tại Công ty cổ phần xuất nhập khẩu vật tư nông nghiệp và nông sản
- Lời nói đầu Năm 2005 thị trường phân bón nông nghiệ p nước ta có nhiều biến động về giá thành, giá phân bón tăng do ảnh hưởng của giá phân bón trên thị trường thế giới. Sự biến động tăng giá của phân bón có nhiều nguyên nhân, trong đó có nguyên nhân cơ bản là nước ta chưa có những nhà máy s ản xuấ t phân bón đủ lớn để đáp ứng nhu cầu nông nghiệp. Có những lo ại phân bón trong nước chưa sản xuất được như Đạm, Urea, Kaliclorua, mà nước ta phải nhập 100% từ nước ngoài về để phục vụ trong sản xuấ t nông nghiệp. Khi giá phân bón trên thị trường thế giới tăng, các doanh nghiệp trong nư ớc nhập khẩu phải tính toán tới số vốn và số lượng nhập. Công ty cổ phần xuất nhập khẩu vậ t tư nông nghiệ p và nông sản - một doanh nghiệp chuyên kinh doanh trong lĩnh vực vậ t tư phân bón hóa học và nông sản trực thuộc Tổng Công ty vật tư nông nghiệp đã thực hiện việc đó. Năm 1999 được sự cho phép của Đảng và Nhà nước, công ty đã chuyển đổ i thành Công ty cổ phần xuất nhập khẩu vật tư nông nghiệp và nông sản. Trụ sở chính tạ i xã Ngũ Hiệp - Huyệ n Thanh Trì - Thành phố Hà Nội. Lĩnh vực kinh doanh là vật tư phân bón hóa học và nông sản. Em đã thực hiện nghiên cứu về đề tài “Kế toán Tài s ản cố định tạ i Công ty cổ phầ n xuất nhập khẩ u v ật tư nông nghiệ p và nông s ản Bài báo cáo của em được trình bày theo ba phần chính như sau: - Phần I : Đặc điểm tình hình tổ c hức bộ máy, chức năng, nhiệm vụ của công ty cổ phần xuất nhập khẩu vật tư nông nghiệp và nông sản - Phần II : Nội dung chuyên đề: “Kế toán Tài sản cố định” - Phầ n III: Nhận xét chung sau khi viế t báo cáo và những đề x uất, kiến nghị với Công ty và Nhà trường.
- Phần I Đặc điể m tình hình tổ c hức bộ máy, chức năng, nhiệ m v ụ c ủa công ty cổ phần xuấ t nhập khẩu vật tư nông nghiệp và nông sản 1.1 Sự ra đời Công ty cổ phần xuấ t nhập khẩu vậ t tư nông nghiệp và nông sản là mộ t doanh nghiệp cổ phần, trực thuộc Tổng công ty vậ t tư nông nghiệp Việt Nam. * Tên gọi: Công ty Cổ phần xuấ t nhập khẩu vật tư nông nghiệp và nông sản. * Tên giao dịch quốc tế : Agricultura materials and Product Import - Export Joint Stock Company. * Tên viế t tắt: AMPIE.JS.CO * Trụ sở chính: Xã Ngũ Hiệp - Huyện Thanh Trì - Thành phố Hà Nội. * Lĩnh vực kinh doanh: Buôn bán phân bón hóa học và nông sản. Công ty cổ phần xuất nhập khẩu vậ t tư nông nghiệp và nông sản là doanh nghiệp hạch toán độc lập, có tư cách pháp nhân, có tài khoả n riêng tại Ngân hàng Nông nghiệp Thanh Trì, Ngân hàng Ngoạ i thương Việt Nam. Từ một trạ m vật tư nông nghiệp Hà Nội năm 1986 được đổi thành xí nghiệp vậ t tư nông nghiệp cấp I Hà Nội. Đến năm 1993 theo quyết định 99/Bộ NN - T CCB/QĐ ngày 28/01/1993 Bộ Nông Nghiệp - Công nghiệp thực phẩ m đổ i tên thành Công ty vậ t tư nông nghiệp Hà Nội. Năm 1999 Đả ng và Nhà nước có chủ trương chuyển đổi doanh nghiệp Nhà nước (DNNN) để đáp ứng sự phát triển của nền Kinh tế thị trường. Công ty đã thực hiện chuyển đổi thành công ty cổ phần xuấ t nhập vật tư nông nghiệp và nông sản theo quyết đ ịnh số 156/1999/QĐ/Bộ NN - TCCB ngày 11 tháng 11 năm 1999. 1.2 Chức năng và nhiệ m v ụ của đơn v ị Công ty cổ phần xuất nhập khẩu vật tư nông nghiệp và nông s ản được thành lập từ việc cổ phần hóa DNNN công ty vật tư nông nghiệp cấp I Hà Nội trên cơ s ở tự nguyện góp vốn của các cổ đông được tổ chức và hoạt động theo quy định của luậ t doanh nghiệp.
- Công ty này thuộc sở hữu của các cổ đông, có tư cách pháp nhân, con dấu riêng được mở tài khoản tại Ngân hàng, hạch toán kinh tế độc lập tự chủ về tài chính và tự ch ịu trách nhiệm về tài chính hữu hạn đối với các khoản nợ bằng số vốn đó. Mục tiêu nội dung hoạ t động là: Không ngừng phát triển các hoạt động sản xuấ t kinh doanh Thương mại, dịch vụ nhằm đem lại lợi nhuận tối đa cho công ty c ải thiện điều kiện làm việ c, nâng cao thu nhập đời sống của người lao động trong công ty, b ảo đả m lợi ích cho các cổ đông làm tròn nghĩa vụ với ngân sách Nhà nước. Nội dung hoạt động: Làm nhiệm vụ cung ứng kinh doanh các loạ i phân bón hóa học, các loại nông sản trong phạm vi c ả nước và tham gia xuất nhập khẩu các loạ i hàng hóa. Công ty có thể mở rộng, thu hẹp địa bàn hoạt động nhưng phải do Đạ i hội cổ đông quyết định. Khi thay đổi mục tiêu, ngành nghề kinh doanh vốn điều lệ và các nội dung khác trong hồ sơ đăng ký kinh doanh, công ty phải báo với sở kế hoạch đầu tư để cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh. Vì vậ y, công ty phải có nghĩa vụ kinh doanh đúng ngành nghề kinh doanh đã được đăng ký, chịu trách nhiệ m trước pháp luậ t, trước khách hàng về các loại vật tư và nông sản do công ty thực hiện.T ổ chức kinh doanh có hiệu quả nhằm phát triển vốn, củng cố và phát triển công ty, tuân thủ chế độ hạch toán kế toán, thống kê các nghĩa vụ về thuế và các nghiệp vụ khác theo quy định của nhà nước, sổ sách kế toán, báo cáo tài chính của công ty phải phản ánh trung thực: Tài sản có, tài sản nợ, chi phí lãi, lỗ c ủa công ty. Cuố i năm tài chính được hộ i đồng quản trị xem xét thông qua quyế t toán để b áo cáo, có trách nhiệ m b ảo quản lưu giữ tài liệu kế toán theo đúng chế độ bảo quản lưu giữ hồ sơ, và có chế độ phân phối lợi nhuận và lập quỹ. 1.3 Mạ ng lưới kinh doanh và quy trình sản xuất Căn cứ giấy phép kinh doanh số 200779 của Sở kế hoạch đầu tư Hà Nội cấp ngày 20 tháng 07 năm 1995 hoạt động kinh doanh gồm các ngành nghề :
- - Sản xuất phân bón hoá học, bao bì chế b iế n nông sản. - Kinh doanh các loạ i vậ t tư nông nghiệp và nông sản. - Kinh doanh vật liệu xây dựng, hàng trang trí nội thất. - Kinh doanh kho bãi, đại lý mua bán ký gửi hàng hoá. - Buôn bán tư liệu sả n xuấ t, tư liệ u tiêu dùng. Trong đó kinh doanh ngành nghề: Kinh doanh các loại vật tư nông nghiệ p và nông sản là chủ yếu. Vì do vốn điều lệ khi công ty mới thành lập thấp 5.569.000.000 đồng, không thể trang trải đầy đủ cho việc sử dụng các hoạ t động như: - Mua s ắm tài sản cố định - trang thiết b ị. - Cung cấp vốn lưu động. - Góp vốn liên doanh, liên kết. Để mở rộng sản xuất kinh doanh và chủ động về hàng hóa phục vụ tại các điểm đạ i lý (cửa hàng, trạm), công ty đ ã nghiên cứu thị trường nước ngoài để tự tổ chức nhập khẩu trực tiếp, không qua khâu trung gian uỷ thác để có khối lượng hàng hoá lớn, giảm chi phí đầu vào, làm tố t công tác nắm thông tin kinh tế trong nước và nước ngoài về giá cả , khối lượng cho từng thời vụ . Quan tâm thông tin giá nhập khẩu lô hàng rời và lô hàng lớn để giảm giá thành nhập khẩu. Chọn lô hàng mẫu mã đẹp phù hợp với thị hiếu người tiêu dùng. 1.4 Tình hình lao độ ng và tổ c hức bộ máy 1.4.1 Tình hình lao độ ng Từ khi công ty chuyển sang công ty cổ phần, công ty được Nhà nước giao lạ i toàn bộ tài sản tiề n vốn lao động hiện có của DNNN. Cho nên việc phân công bố trí lao động một cách hợp lý là rất cần thiết. Phân công lao động hợp lý sẽ đả m bảo mối quan hệ cân đối giữa lao động và các yếu tố khác để nhằ m đạ t hiệu quả năng suấ t lao động. Tính đến hết năm 2005 số lượng Cán bộ công nhân viên là 85 người. Trong đó: + 45 người trình độ đại học. + 35 người trình độ trung cấp - nghiệ p vụ.
- + 05 công nhân lao động. Cơ cấu quản lý kiểm soát công ty gồm có: + Hội đ ồng quản trị. + Giám đ ốc. + Ban kiểm soát. Hội đồng quản trị là quản lý cao nhất của công ty. * Cơ cấu hộ i đồng quản trị có 05 thành viên. Hội đ ồng quản trị có chủ tịch, 01 phó chủ tịch và các u ỷ viên. Là cơ quan đạ i diện chủ sở hữu phần vốn nhà nước tạ i công ty c ổ phần c ử người tham gia ứng cử vào hộ i đồng quản trị đ ể làm nhiệm vụ người trực tiếp quản lý vốn Nhà nước trong công ty cổ phần. * Bộ phận gián tiếp: Khu văn phòng công ty: + Chủ tịch HĐQT và là giám đốc + Trợ giúp giám đốc có 01 phó giám đ ốc + Kế toán trưởng, trưởng phòng kinh tài vụ + 05 nhân viên + Trưởng phòng kế hoạch + 05 nhân viên + Trưởng phòng HCTC: 06 nhân viên + Các trạ m, cửa hàng: 19 người Còn lại là làm nghiệp vụ trực tiếp giao nhận kinh doanh chủ yếu ở các kho, cửa hàng, trạm kinh doanh. 1.4.2 Tổ chức bộ máy Mỗi một tổ ch ức xã hộ i hay doanh nghiệp để vận hành được đòi hỏi phải có mộ t cơ cấu tổ chức và những quy định, điều lệ , phương hướng hoạ t động để tạo thành cơ chế vận hành phù h ợp. Mô hình tổ chức quản lý c ủa công ty được thực hiện theo nguyên tắc quản lý trực tuyến. Mọi vấn đề đều thông qua giám đốc quyế t định và hai phó giám đốc trợ giúp. Các phòng ban được chuyên môn hoá, các trạm đ ặt tại các địa phương trực tiếp nhận quyết đ ịnh từ giám đốc.
- Cụ thể: - Chủ tịch Hội đồng Quản trị kiêm Giám đốc. - Phó giám đốc phụ trách kinh doanh. - Phó giám đốc phụ trách đời sống. - Kế toán trưởng (KTT) phụ trách phòng kế toán tài vụ. - Phòng kế hoạch kinh doanh. - Phòng tổ chức hành chính - Trạm vật tư Hải Phòng - Trạm vật tư Thanh Hoá - Trạm vật tư khu vực phía nam. - Tổ an ninh bảo vệ Công ty. * Chủ tịch Hội đồng Quản trị (HĐQT) kiêm Giám đốc: Là đại diện pháp nhân của Công ty chịu trách nhiệm trước pháp luật về hoạt động của công ty. Giám đốc là người có quyền quyế t định cao nhấ t Công ty. * Phó giám đố c: Là người giúp giám đ ốc điều hành một số lĩnh vực hoạt động của công ty như đời sống, xây dựng cơ bản của công ty hoặc tham mưu cho giám đốc về kinh doanh. * Phòng kế toán tài vụ: Là nơi tập trung s ổ sách chứng từ liên quan đến thu chi trong công ty. Còn là bộ phận tham mưu cho giám đốc về giá hàng bán sao cho có lãi. * Phòng tổ ch ức hành chính: Là bộ mặt đại diện cho công ty tiếp nhận các văn bản, và khách hàng cũng như chính sách của Nhà nước. * Phòng Kế hoạch kinh doanh: Là bộ điều hành kinh doanh tạ i các cửa hàng và là nơi tham mưu cho giám đốc trong việc nhập khẩu, cung ứng, hàng hoá tại công ty hoặc tại các địa điểm công ty có. * Trạ m vật tư tại các đ ịa bàn: Là nơi tiếp nhận hàng hoá của công ty đ ể bán và là nơi tập trung mua hàng hoá nông sản cho công ty. * Các c ửa hàng: Là bán lẻ hàng hoá cho các tổ chức, cá nhân có nhu c ầu.
- 1.5 Đặc điể m nguồ n vốn kinh doanh Vốn điều lệ của công ty khi thành lập: 5.569.000.000 đồng. Trong đó tỷ lệ c ơ cấu vốn: - Vốn nhà nước (là cổ đông sáng lậ p): 4.069.000.000 - Vốn c ổ đông là CNVC trong doanh nghiệp: 1.500.000.000 Việc tăng giảm vốn điều lệ của công ty phải do Đạ i hội cổ đông quyết định. Vốn của nhà nước tại công ty do hội đồ ng quản trị Tổng công ty vậ t tư nông nghiệp cử người trực tiếp quản lý phần vốn của Nhà nước tại công ty cổ phần. 1.6 Tổ chức công tác kế toán và tổ chức bộ máy kế toán. 1.6.1 Tổ chức công tác kế toán và hình thức kế toán 1.6.1.1 Tổ c hức công tác kế toán ở công ty cổ p hần xuấ t nhập khẩ u vật tư nông nghiệp và nông sản Công ty Cổ phần XNK vật tư nông nghiệp và nông sản, tổ chức kế toán theo hình thức tập trung, tạ o điều kiệ n để kiểm tra chỉ đạo nghiệp vụ và đảm b ảo sự kiểm soát tập trung thống nhất của kế toán trưởng cũng như sự chỉ đạo của lãnh đạo công ty. Tại các đơn vị trực thuộc không có bộ phận kế toán riêng mà chỉ có các nhân viên hạch
- toán ở trung tâm làm nhiệm vụ hạch toán ban đ ầu. Cu ối tháng nhân viên hạch toán ở trung tâm thu th ập kiểm tra chứng từ và gửi chứng từ về phòng kế toán của công ty. 1.6.1.2 Hình thức kế toán Công ty vật tư nông nghiệp được hạch toán theo hình thức sổ kế toán “Chứng từ ghi sổ” để p hù hợp với công tác điều hành và quản lý các hoạt động kinh tế chính của doanh nghiệp cũng như phù hợp với công tác kế toán tạ i doanh nghiệp. 1.6.2 Tổ chức bộ máy kế toán Phòng kế toán là nơi tập chung chứng từ sổ sách, tính toán liên quan tới mọ i hoạt động tài chính của công ty. Do đó công việc trong phòng cũng được phân thành: - Kế toán trưởng: Có nhiệm vụ ch ỉ đạo, giám sát mọi hoạt động của phòng kế toán - tài vụ, tham mưu cho Giám đốc điều hành và quản lý các hoạt động về tài chính trong và ngoài công ty, đồng thời là người ch ịu trách nhiệm trước pháp luật về các hoạ t động tài chính, kế toán của công ty. - Kế toán TSCĐ: Có nhiệm vụ tập theo dõi sự b iến đ ộng về tài sản cố định của công ty tính giá thành công trình đầu tư xây dựng cơ bản, trích khấu hao theo định kỳ, quyết đ ịnh yêu cầu thanh lý cuối tháng đối chiếu sổ sách với thủ kho và kế toán tổng hợp để lậ p sổ cái về TSCĐ. - Kế toán giá thành, kiêm kế toán kho hàng: Có nhiệm vụ tậ p h ợp chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ làm cơ sở tính giá thành hàng bán và tập h ợp, cân đối lượng hàng xuấ t nhập khẩu kiểm kê số lượng hàng hoá trong kho. - Kế toán công nợ: Theo dõi tình hình tiêu thụ sản phẩ m và theo dõi các khoản phải thu, phải trả phát sinh với khách hàng trong quá trình kinh doanh của công ty. - Kế toán tiền lương: Có nhiệm vụ theo dõi, đố i chiếu các bảng trích theo lương, phân bổ tiền lương.
- - Thủ quỹ: Tiến hành theo dõi thu, chi của quỹ tiền mặt tạ i công ty và kiểm tra tiền mặ t tồn ở quỹ của công ty. - Nhân viên kế toán bán hàng: Trực tại các cửa hàng có nhiệm vụ thu chi các khoản phát sinh và nộp tiền về qu ĩ của công ty. - Thủ kho: Tiến hành theo dõi xuất, nhập của hàng hóa tạ i công ty và kiểm tra hàng hóa tồn ở kho của công ty. Phần ii Nội dung chuyên đề: “Kế toán Tài sản c ố định” 2. Công tác kế toán Tài sản cố định 2.1 Khái niệ m, tiêu chuẩ n, vai trò về tài sản cố định và nhiệ m vụ c ủa kế toán tài sả n cố định * Khái niệ m về tài sản cố định Tài sản cố định (TSCĐ) là tài s ản được đầu tư để sử dụng lâu dài trong nhiều kỳ hoạt động sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp. TSCĐ chiếm tỷ trọng lớn trong tổng số vốn kinh doanh của doanh nghiệp, nó là thứ tài sản không thể thiếu được đẻ phát triển sản xuấ t, kinh doanh của doanh nghiệp khi tham gia vào quá trình kinh doanh, giá trị c ủa TSCĐ bị hao mòn dần và chuyển dịch dần vào chi phí sản xuấ t kinh doanh hàng ngày. * Tiêu chuẩn về tài sả n cố định - Giá trị nhỏ nhất được qui định hiện nay của bộ tài chính là mười triệu đồng trở lên. - Thời gian sử dụng là trên mười năm.
- - Tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, sau mỗi chu kỳ hình thái bên ngoài vẫn giữ nguyên - Tài sản cố định bao gồm: + TSCĐ vô hình: Là tài sản không có hình thái vật chất (phần mềm máy tính, ...) + TSCĐ hữu hình: Là tài sản có hình thái vật chấ t (Nhà xưởng, ô tô, máy móc, ...) + TSCĐ thuê tài chính và các loạ i tài sản khác. * Vai trò c ủa tài sản c ố định Đối chiếu các loạ i hình doanh nghiệp khác nhau thì TSCĐ lại có vai trò và vị trí khác nhau, thông thường tùy từng loại doanh nghiệp như các doanh nghiệp sản xuất thì TSCĐ tỷ trọng rất lớn, còn các doanh nghiệp thương mại thì TSCĐ lạ i chiếm tỷ trọ ng nhỏ. Tỷ trọng TSCĐ cũng tương ứng một phần giá trị vốn cố định của công ty mà TSCĐ lớn hay nhỏ thể hiện vai trò của TSCĐ trong hoạt động sản xuất kinh doanh. Xuấ t phát từ đ ặc điểm và loại hình sản xuất kinh doanh của Công ty cổ phần xuấ t nhập khẩu vật tư nông nghiệp và nông sản đã cho thấy được TSCĐ có tầm quan trọng lớn trong vấn đề phát triển của công ty. Thực tế cho thấy TSCĐ là công cụ lao động chủ yếu tham gia trực tiếp hoặc gián tiế p vào quá trình sản xuất kinh doanh như máy móc, thiết bị, nhà xưởng, ... . TSCĐ là cơ sở vật chấ t của công ty, nó không những góp phần làm tăng năng suấ t lao động tạo ra sản phẩ m hàng hóa kịp thời đa dạng, mà còn giúp người lao động giảm tả i công việc nặng nhọc, đảm bảo cho sản xuất được liên tục, an toàn với người lao động. Trong thời đạ i như hiện nay, có sự cạnh tranh vô cùng khốc liệt, đòi hỏi các công ty mu ốn tồn tại phả i làm sao có các sản phẩ m phong phú, chất lượng tố t, giá thành hợp lý. Muốn vậy, công ty không th ể không quan tâm đến việc đổ i mới trang thiết bị, hình thức sản phẩ m. Thường xuyên nâng cao chấ t lượng, điều chỉnh giá thành hợp lý, tu dưỡng, bảo dưỡng TSCĐ kịp thời để đáp ứng mọ i nhu cầu. Có như vậy công ty mới mong tìm được chỗ đứng trên thị trường. * Nhiệ m v ụ kế toán của tài s ản cố định
- Phản ánh chính xác, kịp th ời số hiện có và tình hình tăng giảm TSCĐ về số lượng và giá trị, mọi trường hợp tăng giảm TSCĐ đều phải lập biên bản và thực hiện đúng các thủ tục quy định. Phả i chấp hành chế độ ghi chép ban đầu, mở thẻ TSCĐ, sổ TSCĐ, phân loạ i TSCĐ để có biệ n pháp sử dụng hiệu quả . Khi giao nhận TSCĐ phả i th ực hiện các thủ tục cần thiết như lập chứng từ rõ ràng, chuyển giao hồ sơ TSCĐ, ghi rõ giá trị giao nhập, mức đ ộ hao mòn, các chi phí cần thiết có liên quan để làm cơ sở xác đ ịnh giá trị c òn lạ i, phản ánh và kiểm tra chặ t chẽ quy trình thanh lý TSCĐ, kịp thời thanh toán thu chi về TSCĐ. Tính đúng và phân bổ chính xác, phản ánh kịp thời số khấu hao TSCĐ, th ực hiện quy định của Nhà nước về trích nộp khấu hao TSCĐ cho NSNN và cấp trên. Tính đúng, phản ánh chính xác kịp thời mọi chi phí về sửa chữa TSCĐ, dự đoán chính xác các chi phí này. * Phân loại và đánh giá tài sả n cố định tại Công ty c ổ phầ n xuất nhậ p khẩu vật tư nông nghiệp và nông sả n * Phân loại tài sả n cố định TSCĐ ở các doanh nghiệp nói chung thường phân loạ i theo nhiều tiêu thức khác nhau như: - Phân loại TSCĐ theo h ình thái vậ t chất bên ngoài. - Phân loại TSCĐ theo công dụng. - Phân loại TSCĐ theo quyền sở hữu. - Phân loại TSCĐ theo nguồn hình thành. Để tiến hành sản xuấ t kinh doanh tài sản của công ty, bao gồm TSCĐ h ữu hình và TSCĐ vô h ình. - TSCĐ hữu hình: Là những TSCĐ có hình thái hiện vật cụ thể . Khi tham gia vào quá trình sản xuấ t kinh doanh, TSCĐ vẫn giữ nguyên hình thái vật chất ban đầu về phần giá trị hao mòn, phần giá trị đó đư ợc tính vào giá trị sản phẩm sản xuất ra TSCĐ của công ty, bao gồ m:
- + Nhà cửa, kiến trúc: Nhà điều hành, nhà kho, văn phòng, hội trường, phòng kỹ thuậ t, phòng thường trực, trạm biến thế, đường cáp ngầm, ... . + Phương tiện vận tải: Xe máy, các loại ô tô, xe vận chuyển, xe kéo, ... . + Dụng cụ quản lý: Máy in, photocopy, fax, điện thoạ i, máy vi tính, điều hòa nhiệ t độ , camera quan sát, ... . + Tài s ản cố định phúc lợi: Gồ m tất cả TSCĐ s ử dụng cho nhu cầu phúc lợi công cộng như nhà ăn, nhà nghỉ, nhà văn hóa, sân bóng, thiết b ị thể thao, … . + Tài sản cố định khác: Gồm những TSCĐ chưa phản ánh vào các loại trên như TSCĐ không cần dùng, TSCĐ ch ờ thanh lý, nhượng bán, sách chuyên môn, … . - TSCĐ vô hình: Là các tài sản không có hình thái vật chất cụ thể , không nhìn thấy, không sờ thấy, nó được thể hiện bằng mộ t lượng giá trị đã được đầu tư, chi trả nhằm có được lợi ích hoặc các nguồn có kinh tế mà giá trị củ a chúng xuấ t phát từ đặc quyền công ty, bao gồm: + Quyền sử dụng đất để làm trụ sở của công ty. + Chi phí nghiên cứu dự án và phát triển công ty. * Đánh giá tài sản cố định của công ty Nguyên tắc chung Việc đánh giá TSCĐ phải tôn trọng nguyên tắc đánh giá và đánh giá theo nguyên giá. Đồ ng thời phải phản ánh đư ợc 03 chỉ tiêu giá trị TSCĐ: Nguyên giá TSCĐ, giá trị hao mòn TSCĐ, giá trị còn lạ i của TSCĐ. Đánh giá tài sản cố định theo nguyên giá Đánh giá TSCĐ là việc xác đ ịnh giá trị ghi sổ của TSCĐ. Trong mọi trường hợp, TSCĐ phải được đánh giá theo nguyên giá và giá trị c òn lại. Do vậy, việc ghi sổ phải bảo
- đả m phản ánh được tất cả 03 chỉ tiêu về giá trị của tài sản cố đ ịnh là nguyên giá, giá trị hao mòn và giá trị còn lạ i: Giá trị còn lại = Nguyên giá - Giá trị h ao mòn Tùy theo từng loại TSCĐ cụ thể, từng cách thức hình thành, nguyên giá TSCĐ sẽ được xác định khác nhau. Cụ thể căn cứ nguồn hình thành nguyên giá TSCĐ được xác định như sau: - Nguyên giá TSCĐ mua sắm: Nguyên giá TSCĐ Giá mua thực tế Chi phí lắp đặ t Triết kh ấu _ = + TM do mua sắ m trên hóa đơn chạ y thử (nếu có) giảm giá (nếu có) Ví dụ : Ngày 11 tháng 06 năm 2005 theo biên bản bàn giao TSCĐ s ố 14, công ty xuất nh ập khẩu vật tư và nông nghiệp mua một máy chế b iến nông sản với giá chưa tính thuế là 90.000.000 đồng, thuế suấ t thuế GTGT 10% là 9.000.000 đồng, chi phí lắp đặ t chạy th ử là 1.500.000 đồ ng. ở công ty không tính thuế GTGT vào nguyên giá. Nguyên giá của TSCĐ = 90.000.000 + 1.500.000 = 91.500.000 đồng - Nguyên giá của TSCĐ xây d ựng mới hoặc tự chế : Nguyên giá là giá thành thực tế của công trình xây dựng cùng với khoản chi phí khác có liên quan và thuế trước bạ (nếu có). Khi tính nguyên giá, cần loạ i trừ các khoản lãi nội bộ, các khoản chi phí không hợp lý, các chi phí vượt quá mức bình thường trong quá trình xây dựng hoặc tự chế. Công thức: Nguyên giá TSCĐ xây Giá thành thực tế của Các chi phí = + khác dựng mới hoặc tự chế TSCĐ xây dựng mới (nếu có) Ví dụ : Theo biên bản bàn giao TSCĐ số 24, ngày 20 tháng 06 năm 2005, và các chứng từ khác liên quan đến quá trình đầu tư cửa hàng Văn Điển, tổ ng số tiền đư ợc
- duyệt là 35.000.000 đồng, chi phí lắp đặt chạ y thử số bóng đèn, quạt và một số thiết b ị khác là 2.000.000 đồng, căn cứ tài liệu trên đây ta có: - Nguyên giá nhà: Cửa hàng Văn Điển = 35.000.000 + 2.000.000 = 37.000.000 c ủa công ty - Nguyên giá TSCĐ thuộc vốn tham gia liên doanh của đơn vị khác: Công thức: Nguyên giá TSCĐ thuộc Giá trị TSCĐ do các bên Các chi = + phí vốn tham gia liên doanh tham gia liên doanh đánh giá khác (nếu có) Ví dụ : Căn cứ biên bản giao nhận TSCĐ số 15, ngày 16 tháng 06 năm 2005 và các chứng từ khác liên quan đến việc góp vốn liên doanh c ủa ông Đỗ Duy Quân và hộ i đồng đánh giá của công ty đ ã đánh giá lại ngôi nhà cấp 4 của ông Đỗ Duy Quân là 35.000.000 đồng, chi phí s ửa chữa và lắp thêm một số thiết b ị là 3.000.000 đồng. Nguyên giá ngôi = 35.000.000 + 3.000.000 = 38.000.000 nhà kho - Nguyên giá TSCĐ được cấp Công thức: Nguyên giá TSCĐ Giá trị ghi trong biên bản Các chi = + phí khác được cấp bàn giao TSCĐ của đơn vị cấp (nếu có) Ví dụ : Căn cứ biên bản giao nhận TSCĐ số 28, ngày 22 tháng 06 năm 2005 và các chứng từ khác liên quan đến việc c ấp cho công ty một máy photocopy với giá trị
- ghi trong biên bản giao nhận TSCĐ là 30.000.000 đồng, chi phí lắ p đặt chạy th ử là 600.000 đồng Nguyên giá máy = 30.000.000 + 600.0000 = 30.600.000 Photocopy - Nguyên giá của TSCĐ dưới hình thức trao đổi Nguyên giá TSCĐ Nguyên giá nhận về được Các chi phí khác = + lúc nhận về xác định là h ợp lý (nếu có) Ví dụ : Căn cứ biên bản giao nhận TSCĐ số 40, ngày 25 tháng 06 năm 2005 và các chứng từ khác liên quan đến việc doanh nghiệp đem một ô tô TOYOTA nguyên giá 412.000.000 đồng đã kh ấu hao 360.000.000 đồng, sau đó công ty bàn giao lại một xe tải MITSUBISHI với giá đư ợc thống nhấ t là 410.000.000 đồng. Khoản chênh lệ ch được thanh toán bằng tiền mặt, chi phí chạy thử là 500.000 đồng. Nguyên giá TSCĐ = 410.000.000 + 500.0000 = 410.500.000 lúc nhận về - Với TSCĐ vô hình: Nguyên giá là tổng số tiền chi phí thực tế, về thành lập doanh nghiệp, chuẩn bị sản xuấ t, về công tác nghiên cứu, phát triển doanh nghiệp. Nguyên giá TSCĐ chỉ thay đ ổi khi doanh nghiệp đánh giá lạ i TSCĐ, sửa chữa nâng cấp TSCĐ, tháo gỡ hoặc bổ sung một số bộ phận của TSCĐ. Khi thay đổi nguyên giá, doanh nghiệp phải lập biên bản ghi rõ các c ăn cứ thay đ ổi và xác định lạ i ch ỉ tiêu nguyên giá, giá trị còn lại, số khấu hao lũy kế của TSCĐ và phả n ánh kịp thời vào sổ sách. Đánh giá tài sản cố định theo giá trị hao mòn TSCĐ dùng vào hoạt động sản xuấ t kinh doanh sẽ b ị hao mòn dần về mặt giá trị và giá trị sử dụng, giá trị hao mòn TSCĐ là biểu hiện bằng tiền của sự hao mòn TSCĐ. Khi tính giá trị hao mòn của TSCĐ chính là việc tính khấu hao của TSCĐ, khi TSCĐ dùng cho hoạt động kinh doanh, số khấu hao này được tính vào chi phí hoặc giá thành
- sản phẩ m nhằm đ ảm b ảo cho việc tính toán và bảo tồn vốn của doanh nghiệp sau thời gian sử dụng TSCĐ. Kh ấu hao TSCĐ bao gồm khấu hao cơ bản và khấu hao sả chữa lớn. Đánh giá tài sản cố định theo giá trị thực tế của tài sản cố định Là đánh giá tài sản cố định theo giá trị th ực tế c ủa nó hiện còn ở mộ t th ời điểm nhất định. Công thức: _ Giá trị còn lạ i Nguyên giá của Giá trị hao mòn = của TSCĐ TSCĐ của TSCĐ Ví dụ: Công ty mua một xe tả i KAMAZ BEN 61.04 với nguyên giá là 130.000.000 đồng đã khấu hao 50.000.000 đồng. Giá trị còn lại = 130.000.000 - 50.000.000 = 80.000.000 c ủa ô tô tải 2.2 Phương pháp kế toán 2.2.1 Chứng từ kế toán Công ty cổ phần xuất nhập khẩu vật tư nông nghiệp và nông sản, kế toán TSCĐ sử dụng các chứng từ sau: + Biên bản giao nhận TSCĐ + Biên bản thanh lý TSCĐ + Biên bản đánh giá lại TSCĐ + Thẻ TSCĐ + Hóa đơn GTGT + Phiếu thu + Phiếu chi + Sổ TSCĐ * Biên bản giao nhận TSCĐ: Biên bản này được lập thành 02 bản (bên giao giữ 01 bản, bên nhận giữ 01 bản), sau đó kế toán căn cứ để ghi sổ TSCĐ.
- Tác dụng: Là c ăn cứ để giao nhận TSCĐ và ghi sổ kế toán tổng hợp chi tiế t TSCĐ * Biên bản thanh lý TSCĐ: Biên bản này dùng để xác nhận việc thanh lý TSCĐ và làm căn cứ để ghi giảm TSCĐ trên sổ TSCĐ. Biên bản này do ban thanh lý lậ p và phải có đầy đủ chữ ký của ban thanh lý, của kế toán trưởng và thủ trưởng đơn vị. * Biên bản đánh giá lạ i TSCĐ: Biên bản này đư ợc lập do ban kiểm kê đánh giá lại TSCĐ, có đầ y đủ chữ ký của ban kiểm kê đánh giá. Tác dụng: Giúp nắm được giá trị thực còn lạ i của TSCĐ, kế toán điều ch ỉnh sổ sách kế toán. * Hóa đơn GTGT: Dùng để theo dõi số lượng, đơn giá số tiền bán, tên qui cách hàng hóa, là căn c ứ để xuất bán hàng hóa đối với khách hàng, làm căn cứ để ghi sổ , thẻ TSCĐ, lậ p biên bản giao nhận TSCĐ. Hóa đơn GTGT do bên bán lập thành 03 liên: Liên 1: Lưu lạ i trị giá gố c (tím). Liên 2: Giao cho khách hàng (đỏ). Liên 3: Dùng để ghi vào sổ thanh toán (xanh) Hàng ngày căn cứ vào hoá đơn GTGT, th ủ kho phản ánh số lượng hàng xuấ t kho vào cột xuất được mở c hi tiế t cho từng loại hàng hoá. Đồng thời hàng ngày th ủ kho chuyển hoá đơn GTGT lên cho nhân viên hạch toán ở các cửa hàng để căn cứ ghi sổ kho ở cột thành tiền. * Phiếu chi: Là một loại chứng từ kế toán dùng để xác định khoản tiền mặt thực tế xuất quỹ, làm căn cứ ghi sổ tổng h ợp, ghi giảm qu ỹ tiền mặt. Khi có nghiệp vụ kế toán nào liên quan đến chi tiền mặt, người xin chi yêu cầu kế toán tiền mặt chi, sau đó chuyển kế toán trưởng duyệ t chi, nếu được chấp thuận thì người xin chi mang phiếu chi tới thủ quỹ để thủ qu ỹ chi tiền. Phiếu chi được lậ p thành 02 liên: 01 liên lưu, 01 liên giao thủ qu ỹ ghi s ổ, thủ qu ỹ ghi phiếu chi vào sổ quỹ, cuối ngày chuyển kế toán.
- * Phiếu thu: là mộ t lo ại ch ứng từ kế toán nhằm xác định khoản tiền mặt thu được, làm căn cứ ghi sổ quỹ. Khi có các d ịch vụ thu tiền kế toán tiền mặt lập phiếu thu, sau đó chuyển cho kế toán trưởng duyệt, nếu được chấp thuận thì người nộp tiền mang phiếu thu tới thủ quỹ và nộp tiền cho thủ quỹ. Thủ qu ỹ thu tiền vào quỹ, nhận đủ số tiền, ký tên đóng dấu. Phiếu thu được lậ p thành 03 liên: 01 liên thủ quỹ giữ, 01 liên giao người nộp, 01 liên lưu. Thủ quỹ căn cứ phiếu thu ghi vào sổ quỹ, cuố i ngày chuyển phiếu thu cho kế toán. * Thẻ TSCĐ: Dùng để theo dõi chi tiế t từng TSCĐ củ a công ty và tình hình thay đổ i nguyên giá, giá trị hao mòn đã trích hàng năm của TSCĐ. 2.2.2 Tài khoản sử d ụng Kế toán tăng giảm TSCĐ tại công ty cổ phần xuấ t nhập khẩu vật tư nông nghiệp và nông sản đã sử dụng các tài khoản sau: * TK 211 - TSCĐ hữu hình. - Công dụng: Tài khoản này dùng để phản ánh giá trị hiện có và tình hình biến động của toàn bộ TSCĐ hữu hình của doanh nghiệp theo nguyên giá. Nội dung kế t cấu TK 211 Nợ Có Nguyên giá TSCĐ giảm: + Do điều chuyển cho đơn vị khác, nhượng bán, thanh lý TSCĐ, đem góp vốn liê n doanh, ...
- Nguyên giá TSCĐ tăng: + Do được nhà nước cấp trên cấp, nhập từ các đơn vị góp vốn liên doanh, nhận biếu tặng tài trợ, ... . + Do xây lắp trang bị thêm hoặc nâng cấp + Do đánh giá lạ i của cấp có thẩ m quyền + Do mua sắ m TSCĐ SDCK: Phản ánh nguyên giá TSCĐ hữu hình hiện còn đến cuối kỳ. Tài khoản 211 chi tiế t thành 6 tiểu khoản: - 2112: Nhà cửa, kiến trúc - 2115: Thiết bị, d ụng cụ quản lý - 2113: Máy móc, thiết b ị - 2114: Phương tiện vận tả i, truyền dẫn - 2116: Cây lâu năm, súc vậ t làm việ c và cho sản phẩm - 2118: Tài sản cố định khác * TK 213 - TSCĐ vô h ình. - Công dụng: Tài khoản này sử dụng để phản ánh tình hình hiện có, biến động tăng, giảm của TSCĐ vô h ình thuộc sở hữu của doanh nghiệp. Nội dung kế t cấu TK 213 Nợ Có Nguyên giá TSCĐ vô h ình tăng thêm Nguyên giá TSCĐ giảm trong kỳ SDCK: Nguyên giá TSCĐ vô h ình hiệ n có
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Tiểu luận: Kế toán bất động sản đầu tư
30 p | 697 | 206
-
Tiểu luận Kế toàn tài chính: Kỹ thuật lập báo cáo tài chính hợp nhất
51 p | 349 | 141
-
TIỂU LUẬN: Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp
111 p | 1018 | 113
-
Tiểu luận Kế toán tài chính: Kế toán các khoản đầu tư vào công ty liên kết theo VAS 07 và IAS 28
40 p | 695 | 88
-
Tiểu luận Kế toán quản trị: Hãy tự xây dựng một tình huống về CVP trong trường hợp DN sản xuất và tiêu thụ nhiều sản phẩm
14 p | 548 | 81
-
Bài tiểu luận: Kế toán tài chính
51 p | 765 | 77
-
Tiểu luận: Báo cáo tài chính tổng hợp của công ty có các đơn vị trực thuộc hạch toán độc lập
37 p | 554 | 70
-
Tiểu luận Kế toán ngân hàng: Thu thập chứng từ và các nghiệp vụ phổ biến trong ngân hàng
41 p | 480 | 63
-
TIỂU LUẬN: Kế toán lưu chuyển hàng hoá xác định và phân phối kết quả
86 p | 200 | 58
-
TIỂU LUẬN: Kế toán thu nhập - chi phí và xác định kết quả kinh doanh tại NHNo & PTNT Chi nhánh số 7 tỉnh Thanh Hoá, thực trạng và giải pháp
83 p | 213 | 54
-
Bài tiểu luận: Kế toán nguyên vật liệu - công cụ dụng cụ của công ty cổ phần dệt may Hòa Thọ
40 p | 430 | 48
-
Thuyết trình Kế toán tài chính: Thuế khác, phí, lệ phí và các khoản phải nộp khác
127 p | 167 | 36
-
Tiểu luận Lý thuyết Tài chính tiền tệ: Mối quan hệ giữa kết quả kinh doanh của doanh nghiệp và thị giá chứng khoán
12 p | 161 | 12
-
Thuyết trình Kế toán tài chính cao cấp: Đặc tính thông tin báo cáo tài chính
22 p | 90 | 9
-
Luận văn Thạc sĩ Kế toán: Hoàn thiện tổ chức công tác kế toán tại Bệnh viện đa khoa tỉnh Quảng Nam
123 p | 4 | 4
-
Luận văn Thạc sĩ Kế toán: Kế toán tài sản cố định tại Công ty Cổ phần Môi trường Đô thị Hà Đông
130 p | 11 | 2
-
Luận văn Thạc sĩ Kế toán: Hoàn thiện tổ chức công tác kế toán tại Trường tiểu học Trần Nhật Duật, tỉnh Kiên Giang
125 p | 5 | 1
-
Khóa luận tốt nghiệp Kế toán - Kiểm toán: Thực trạng kế toán xác định kết quả kinh doanh tại Công ty TNHH Kỳ Duyên
99 p | 7 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn