Tiểu luận Ngân hàng Trung ương và chính sách tiền tệ: Tiền ảo Bitcoin - Các khuyến nghị quản lý tiền ảo và tương lai chính sách tiền tệ ở Việt Nam
lượt xem 57
download
Mục tiêu tổng quát của đề tài là làm rõ đặc điểm và cơ chế của đồng tiền ảo Bitcoin, tính hiệu quả của thị trường cũng như thực trạng khuôn khổ pháp lý cho quản lý đồng tiền này trên thế giới. Để nắm chi tiết nội dung nghiên cứu mời các bạn cùng tham khảo tiểu luận.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Tiểu luận Ngân hàng Trung ương và chính sách tiền tệ: Tiền ảo Bitcoin - Các khuyến nghị quản lý tiền ảo và tương lai chính sách tiền tệ ở Việt Nam
- ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP. HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ LUẬT TP.HCM Nhóm 04 ĐỀ TÀI: TIỀN ẢO BITCOIN CÁC KHUYẾN NGHỊ QUẢN LÝ TIỀN ẢO VÀ TƯƠNG LAI CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ Ở VIỆT NAM Tiểu luận Ngân hàng trung ương và chính sách tiền tệ TP. HỒ CHÍ MINH 2019
- ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP. HỒ CHÍ MINH
- TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ LUẬT TP.HCM ĐỀ TÀI: TIỀN ẢO BITCOIN CÁC KHUYẾN NGHỊ QUẢN LÝ TIỀN ẢO VÀ TƯƠNG LAI CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ Ở VIỆT NAM Tiểu luận Ngân hàng trung ương và chính sách tiền tệ Nhóm 04: VŨ BẢO PHIÊN MSHV: C18604 Mail: phien84@gmail.com Chuyên gia phê duyệt KHCN NH TMCP Hàng Hải (MSB)
- Ghi chú: Đây là bài luận của cá nhân, các thành viên còn lại trong nhóm không có đóng góp nên không có Trang Cam kết MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ........................................................................ 5 GIỚI THIỆU ........................................................................................................... 1 1. LÝ THUYẾT CHUNG VỀ TIỀN ẢO ........................................................................ 2 1.1. Định nghĩa về tiền ảo ................................................................................. 2 1.2. Phân loại tiền ảo. ........................................................................................ 2 2.TỔNG QUAN VỀ TIỀN ẢO BITCOIN ..................................................................... 3 2.1. Khái niệm .................................................................................................... 3 2.2. Lịch sử hình thành và phát triển .................................................................. 4 2.3. Đặc điểm và cơ chế giao dịch .................................................................... 5 2.4. Ưu điểm và nhược điểm của đồng Bitcoin .............................................. 5 2.5. Rủi ro khi sử dụng đồng Bitcoin ............................................................... 6 2.6. Tiền ảo Bitcoin và rủi ro rửa tiền, tài trợ khủng bố ................................ 7 3. Thực trạng Bitcoin trên Thế Giới .................................................................. 7 3.1. Thực tiễn sử dụng ...................................................................................... 7 3.2. Khuôn khổ pháp lý quản lý tiền ảo trên thế giới ....................................... 7 4. THỰC TIỄN SỬ DỤNG VÀ QUẢN LÝ TIỀN ẢO Ở VIỆT NAM ....................... 9 4.1. Thực trạng khuôn khổ pháp lý quản lý tiền ảo ở Việt Nam ..................... 9 4.2. KHUYẾN NGHỊ VỀ CHÍNH SÁCH QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG BITCOIN Ở VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP QUỐC TẾ ....................................... 10 4.2.2. Quan điểm đối với việc chấp nhận và sử dụng Bitcoin ở Việt Nam . 11 . 4.2.3. Giải pháp quản lý Bitcoin ở Việt Nam .................................................. 12 KẾT LUẬN ............................................................................................................ 14 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................. 15
- DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Viết đầy đủ AML Anti Money Laundering (Chương trình phòng chống rửa tiền) BTC Bitcoin CTR Currency Transaction Report (Báo cáo giao dịch tiền tệ) MSB Money Service Business (Công ty dịch vụ tiền tệ) NHNN Ngân hàng Nhà Nước Việt Nam CBDC Tiền mật mã của ngân hàng nhà nước phát hành
- 1 GIỚI THIỆU Nội dung nghiên cứu của cá nhân về việc sử dụng tiền tệ trong lịch sử và hiện tại, và bằng cách nào Bitcoin và/hoặc các loại cryptocurrency khác có thể “hòa nhập” vào tương lai của tiền tệ. Sự phát triển của tiền ảo nói chung và biến động giá mạnh mẽ của tiền ảo Bitcoin nói riêng trong thời gian gần đây thu hút sự quan tâm của dư luận. Tiền ảo xuất hiện đã và đang tạo ra nhiều thách thức trong việc thực thi chính sách tiền tệ, kiểm soát dòng tiền, rủi ro phát sinh trong giao dịch tài chính và an toàn của hệ thống ngân hàng. Nội dung bài viết sẽ phân tích, đánh giá thách thức và đưa ra một số đề xuất nhằm góp phần hạn chế những tác động tiêu cực của tiền ảo đối với việc điều hành chính sách tiền tệ của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Mục tiêu tổng quát của đề tài là làm rõ đặc điểm và cơ chế của đồng tiền ảo Bitcoin, tính hiệu quả của thị trường cũng như thực trạng khuôn khổ pháp lý cho quản lý đồng tiền này trên thế giới. Đối tượng nghiên cứu của đề tài bao gồm đồng tiền ảo Bitcoin và thị trường Bitcoin Việt Nam. Để nghiên cứu đề tài, tôi có sử dụng kết quả của phương pháp nghiên cứu định lượng để kiểm định tính hiệu quả của thị trường, được coi là phương pháp tốt nhất áp dụng cho số liệu dạng chuỗi thời gian để kiểm định một thị trường kém hiệu quả.
- 2 1. LÝ THUYẾT CHUNG VỀ TIỀN ẢO 1.1. Định nghĩa về tiền ảo Theo ECB ( European Cetral Bank – Ngân hàng trung ương Châu Âu) , tiền ảo là một loại tiền số, không được quản lý, do người sáng lập phát hành và thường do người sáng lập kiểm soát, được xử dụng và chấp nhận bởi các thành viên của một nền kinh tế ảo cụ thể. 1.2. Phân loại tiền ảo. a)Theo loại: Theo hình ảnh minh hoạ b)Theo khả năng chuyển đổi: được chia làm 2 loại: Tiền ảo không có khả năng chuyển đổi và tiền ảo có khả năng chuyển đổi. c) Theo khả năng kiểm soát: được chia thành 2 loại: tiền ảo tập trung và tiền ảo phi tập trung d) Theo cách thức hình thành: được chia làm 2 loại: tiền ảo mật mã và tiền ảo thông thường e) Theo chức năng và mục đích sử dụng: được chia làm 4 loại: tiền ảo giá trị trả trước, tiền ảo thân thiết, tiền ảo trong game, và tiền ảo lưu hành 1.3. Đặc điểm của tiền ảo a) Ưu điểm Tính được chấp nhận rộng rãi: Mỗi đồng tiền ảo được chấp nhận và sử dụng trong các cộng đồng hoặc môi trường kinh tế cụ thể.
- 3 Tính đồng nhất: Mỗi đồng tiền ảo có giá trị giống nhau dù nó được phát hành hay tạo ra ở các thời điểm khác nhau. Tính lưu động: tiền ảo được lưu chuyển với tốc độ nhanh, dễ dàng đến các địa điểm khác nhau thông qua máy tính hay các thiết bị điện tử khác. Tính thanh khoản cao và chi phí thấp: giao dịch tiền ảo thường có tính thanh khoản cao hơn ngân hàng với chi phí giao dịch và phí tham gia thị trường ảo là rất thấp. Tính đầy đủ: Hệ thống luôn luôn có sẵn và đảm bảo cung cấp bất cứ lúc nào cho người sử dụng. b) Nhược điểm: Tính bất ổn định: vì không được đảm bảo bằng hiện vật (như vàng hay đồng tiền chính phủ) nên giá trị của tiền ảo rất dễ biến động, không ổn định. Tính dễ bị ảnh hưởng bởi hệ thống (vulnerable to system failure): nguyên nhân chính vì tiền ảo được thiết lập cũng như lưu hành chủ yếu thông qua các thiết bị điện tử. Tính ít phụ thuộc: hầu hết các đồng tiền ảo chỉ bị quản lý bởi cá nhân hay tổ chức phát hành ra nó mà không chịu sự giám sát của nhà nước.Vì vậy hiện nay, tiền ảo không phải chịu thuế. 1.4 Các chủ thể tham gia giao dịch tiền ảo Trong nền kinh tế ảo, tiền ảo được tạo ra và lưu hành thông qua sự tham gia của 3 thành phần: người dùng (users), người môi giới (exchangers) và người quản trị (adminstrators). Tuy nhiên với loại tiền ảo cao cấp như Bitcoin thì không có sự tham gia của người quản trị. 2.TỔNG QUAN VỀ TIỀN ẢO BITCOIN 2.1. Khái niệm Bitcoin, trước hết là một đồng tiền ảo lưu chuyển mở (openflow currency), có nghĩa là người dùng Bitcoin có thể thực hiện mọi giao dịch, trao đổi giữa Bitcoin với tiền thực và với các hàng hóa, dịch vụ thực và ảo khác. Nói cách khác, Bitcoin có cả những đặc điểm và chức năng của tiền tệ, cũng như một loại tài sản (gần giống như vàng). Tuy nhiên, điều đặc biệt khiến Bitcoin trở nên ưu việt hơn so với các đồng tiền
- 4 ảo khác là do đây là đồng tiền được mã hóa (cryptography currency) đầu tiên sử dụng hệ thống thanh toán ngang hàng ( peertopeer), phi tập trung (decentralized). Bitcoin được xây dựng dựa trên thuật toán phức tạp, trong đó cho phép các giao dịch được thực hiện trực tiếp giữa người gửi và người nhận mà không cần có sự kiểm soát của chính phủ, ngân hàng hay các tổ chức tài chính mà vẫn đảm bảo tính an toàn và chính xác của giao dịch. Bản chất của thuật toán này là một phép mã hóa các giao dịch, trong đó tất cả các giao dịch được công khai trên toàn hệ thông ( nguồn mở open source), và người hàng triệu người dùng có thể cùng kiểm tra tính xác minh của các giao dịch (thông qua việc giải toán hay còn gọi là mining – đào). Cơ chế này đã giúp Bitcoin giải được bài toán lớn từ trước đến nay, bài toán về lòng tin và sự an toàn trong thanh toán. Cơ cấu minh bạch và phi tập trung hóa của Bitcoin cũng giúp giảm thiểu chi phí và tăng tính hiệu quả trong hình thức thanh toán điện tử. Được biết đến lần đầu tiên vào vào năm 2008 bởi Satoshi Nakamotom và bắt đầu đưa vào sử dụng năm 2009, đến nay, Bitcoin đã có bước phát triển đáng kể, trở thành đồng tiền ảo thành công nhất đến thời điểm này. Thông thường chữ in hoa “BITCOIN” đề cập đến công nghệ và mạng lưới, trong khi chữ thường “Bitcoin” đề cập đến khía cạnh tiền tệ của nó. Bitcoin được kí hiệu là: BTC, hay ฿, Ƀ. 2.2. Lịch sử hình thành và phát triển Theo lịch sử, Satoshi Nakamoto băt đâu đ ́ ̀ ưa ra nhưng y niêm s ̃ ́ ̣ ơ khai vê Bitcoin ̀ ̀ ̃ ̀ ́ ́ ới biên đông v vao năm 2007. Cung trong cung năm đo, thê gi ́ ̣ ới hang loat v ̀ ̣ ụ khủng hoảng nhà đất dẫn đến nhưng ̃ ảnh hưởng không nho đ ̉ ến tài chính thế giới: Cục Dự Trữ Liên Bang Hoa Kỳ (FED) bơm tiền vào cứu trợ; suy thoái kinh tế toàn cầu; Châu u rơi vào khủng hoảng vì nợ nần…Lòng tin vào những đồng tiền của chính phủ bắt đầu suy giảm. Đây là thời điểm hoàn hảo nhất cho sự băt đâu cua môt ky nguyên ti ́ ̀ ̉ ̣ ̉ ền tệ mới – đồng Bitcoin (tiền mã hoá dựa vào niềm tin) Giai đoạn 1 (2009): Khởi thủy. Giai đoạn 2 ( 2010): Phát triển nhanh chóng và rộng rãi trên thế giới, vốn hóa thị trường vượt 1 triệu USD Giai đoạn 3 (20112012): Tiếp tục phát triển mạnh trong khi phải đối mặt với những khó khăn trong công tác bảo mật, chống tin tặc và các hoạt động phi pháp khác.
- 5 Giai đoạn 4 ( 20132014): Phát triển nhanh đột biến Giai đoạn 5 ( 2018 nay 2019): Lập đỉnh, quay đầu và bất ổn định 2.3. Đặc điểm và cơ chế giao dịch Giao địch tiền ảo Bitcoin được thực hiện qua các bước 4 bước như sau: Bước 1: Bitcoin được đưa vào hệ thống thống qua quá trình mining. Bước 2: Tạo lập ví và tài khoản Bitcoin Bước 3: Thực hiện giao dịch với Bitcoin Bước 4: Xác nhận giao dịch với Bitcoin Tính ẩn danh và minh bạch của Bitcoin: Tính đối ngẫu của hệ thống Bitcoin nằm ở hai mặt ẩn danh và minh bạch. Tính ẩn danh của Bitcoin được thể hiện ở các đặc điểm: Người sử dụng hoàn toàn có thể giao dịch mà không cần bất kì thông tin cá nhân nào ngoài địa chỉ Bitcoin có thể tạo ra một cách dễ dàng. Người sử dụng có thể sở hữu số lượng địa chỉ Bitcoin tùy ý. Nếu mỗi lần giao dịch người dùng sử dụng một địa chỉ Bitcoin khác nhau thì không có cách nào để biết các giao dịch và địa chỉ này thuộc về cùng một chủ sở hữu. Ngược lại, hệ thống Bitcoin cũng có tính minh bạch rất cao: Sổ cái block chain ghi chép lại các giao dịch được công khai và lưu trữ bởi toàn bộ mạng lưới Bitcoin. Bất kì ai cũng có thể xem và kiểm toán các giao dịch trong đó, hay thậm chí là kiểm tra số dư của bất kì địa chỉ Bitcoin nào. Do mọi giao dịch đều được ghi lại công khai trong block chain nên khi ai đó bị mất cắp Bitcoin, hoàn toàn có thể xác minh và theo dõi được quá trình luân chuyển của số Bitcoin đó, bao gồm cả địa chỉ của kẻ lấy cắp. Người dùng chỉ ẩn danh khi thực hiện các giao dịch hàng hóa ảo. Khi sử dụng Bitcoin để đổi ra tiền mặt hay mua hàng hóa thực, người dùng bắt buộc phải tiết lộ tài khoản chuyển tiền hay địa chỉ gửi hàng, từ đó tiết lộ chủ sở hữu địa chỉ tham gia giao dịch. 2.4. Ưu điểm và nhược điểm của đồng Bitcoin a) Ưu điêm ̉
- 6 + Tự do thanh toán + Lệ phí rất thấp + Ít rủi ro hơn cho các thương gia + An ninh và kiểm soát + Minh bạch và trung lập + Phát triển liên tục b) Nhược điêm ̉ Mức độ chấp nhận ́ ̉ ̣ ́ ữ liệu, tin tặc) Bitcoin co thê bi mât (d Biến động ̉ ̣ ươi mua Không bao vê ng ̀ Nguy cơ sai sot ky thuât ́ ̃ ̣ (*) Giam phat ̉ ́ Khi tổng số Bitcoin đat m ̣ ức 21 triệu, nó sẽ gây ra giảm phát. Mỗi Bitcoin sẽ có giá trị hơn và tổng số Bitcoin đạt cực đại. Điều này tạo 1 cú shock cho nền kinh tế khi mà nền kinh tế bị thiếu vốn luân chuyển và các ngành kinh doanh phải đấu tranh vì chuyện này. Với viễn cảnh phải tốn nhiều tiền để trả lại số tiền đã vay mượn do đồng tiền tăng mạnh nên ngươi tiêu dung cung han chê vay m ̀ ̀ ̃ ̣ ́ ượn. Nó giống như bi đ ̣ ặt trong 1 cái kẹp và sẽ gây tác dụng đến cả nền kinh Bitcoin khiên no ́ ́ biến động rất nhanh và không thể lường trước. ́ ̉ ̃ ̉ ̣ Không co bao lanh thâm đinh gia ́ 2.5. Rủi ro khi sử dụng đồng Bitcoin a) Rui ro giá tr ̉ ị Số Bitcoin se gi ̃ ảm dần theo thời gian và thay đổi tùy theo số người tham gia, cang nhi ̀ ều người tham gia thì giá trị của Bitcoin sẽ được đẩy lên cao, càng nhiều người đào thì thời gian và công sức bỏ ra sẽ tốn kém hơn. b) Rui ro qu ̉ ản lý c) Rui ro phap ly ̉ ́ ́ Hiện nay, đa số các nước vẫn đang loay hoay hoặc dần hoàn thiện khung pháp lý cho btc d) Rui ro hoat đông ̉ ̣ ̣
- 7 Rủi ro trong quá trình lưu trữ BTC: Hệ thống ví điện tử EWallet có thể bị hack, Khóa bí mật ( private key) bị mất hoặc đành cắp. Rủi ro trong quá trình sử dụng BTC: Giá của Bitcoin biến đổi nhanh và không cố định. Người dùng không thể quy đổi btc ra các loại tiền tệ khác: Người tham gia vào hoạt động đầu tư: Nhà đầu tư bị thiệt hại vì tính không hiệu quả của thị trường. Nhà đầu tư bị thiệt hại khi các sàn giao dịch và đầu tư phá sản: 2.6. Tiền ảo Bitcoin và rủi ro rửa tiền, tài trợ khủng bố Bitcoin là tiền ảo được lưu giữ dưới dạng kỹ thuật số nên nguy cơ bị tấn công, đánh cắp, thay đổi dữ liệu hoặc bị ngừng giao dịch là rất lớn. Các giao dịch bằng BTC có tính ẩn danh cao, không co đia ch ́ ̣ ỉ của người mua và người bán, không có bên thứ ba (không có hệ thống thanh toán và giám sát bởi định chế tài chính uy tín) và do đó không có phí giao dịch, nên BTC dê dang bi l ̃ ̀ ̣ ợi dung tr ̣ ở thành công cụ cho tội phạm rửa tiền, buôn bán ma túy, trốn thuế, giao dịch, thanh toán tài sản phi pháp hay tài trợ cho các hoạt động khủng bố… 3. Thực trạng Bitcoin trên Thế Giới 3.1. Thực tiễn sử dụng Có thể thấy, Bitcoin đã được giao dịch rộng rãi ở nhiều nước trên thế giới, trong đó tập trung vào các khu vực phát triển như Bắc Mỹ, Đông Âu và Châu Á Mỹ và Trung Quốc là hai quốc gia đồng tiền này được sử dụng nhiều nhất, mặc dù trong thời gian gần đây, chính phủ Trung Quốc đã ban hành một số chính sách hạn chế sự phát triển Bitcoin tại quốc gia này. Châu Phi, Trung Đông và khu vực Nam Á chưa phổ biến Bitcoin, trong khi ở Châu Âu và khu vực đồng tiền chung Eu, Bitcoin cũng không được xử dụng rộng rãi như ở các khu vực kinh tế phát triền khác. 3.2. Khuôn khổ pháp lý quản lý tiền ảo trên thế giới Do là một loại tiền điện tử, mỗi quốc gia lại có phản ứng khác nhau trước Bitcoin. Đi vào hoạt động từ năm 2009, đã có rất nhiều tranh cãi xoay quanh về tính pháp lý của việc tiêu thụ tiền ảo Bitcoin. Tính đến nay, trên thế giới đã có nhiều quốc gia chính thức chấp nhận cho phép giao dịch bằng Bitcoin. Hầu hết các quốc gia còn lại, nơi có cộng đồng tiêu thụ Bitcoin, theo dõi tình hình phát triển và biến động liên tục của một đồng tiền ảo,
- 8 chính phủ vẫn chưa có quyết định chính thức cũng như khung pháp lý chặt chẽ và đồng nhất về việc quản lý tiêu dùng trong giao dịch tiền ảo nói chung và Bitcoin nói riêng. Biểu đồ : Tính hợp pháp của Bitcoin trên thế giới (tính đến năm 2019) xanh: cho phép; vàng: xem xét; đỏ: không cho phép Nguồn: bitlegal.net Độ rủi ro của thị trường Ngoài ra thì rủi ro thị trường cũng có thể là một trong các yếu tố tác động đến chế độ pháp lý ở từng nước với Bitcoin vì chấp nhận Bitcoin là chấp nhận một loại hình tiền ảo tiềm ẩn nhiều rủi ro, đặc biệt là rủi ro hệ thống. Theo đó cac thị trường chấp nhận Bitcoin như Mỹ, Canada hay Singapore có độ rủi ro thị trường là 0.00% một con số rất thấp, trong khi các thị hạn chế lưu hành Bitcoin có độ rủi ro khá cao, như Trung Quốc là 0.9% hay Nga là 2.4%... Nhìn chung, với các nước có độ rủi ro thị trường cao, chính phủ thường không chấp nhận Bitcoin vì lo ngại thị trường sẽ không thể điều tiết và kiểm soát đồng tiền này, và có thể gây nguy hiểm cho cả thị trường. Sự phát triển của thương mại điện tử.
- 9 Các nước càng phát triển mạnh phương thức thanh toán không dùng tiền mặt càng có xu hướng chấp nhập hợp pháp Bitcoin ( như US, EU, so với Trung Quốc và Nga). 4. THỰC TIỄN SỬ DỤNG VÀ QUẢN LÝ TIỀN ẢO Ở VIỆT NAM 4.1. Thực trạng khuôn khổ pháp lý quản lý tiền ảo ở Việt Nam Mặc dù hoạt động thanh toán điện tử diễn ra gần 15 năm nhưng đến nay vẫn thiếu hành lang pháp lý để quản lý các tổ chức cung ứng dịch vụ trung gian thanh toán. Ngày 22/11/2012 Chính phủ đã ban hành Nghị định số 101/2012/NĐCP về thanh toán không dùng tiền mặt, trong đó có Điều 15 và Điều 16 quy định về các dịch vụ trung gian thanh toán và điều kiện cung ứng, cũng như quy định về quy trình thủ tục, hồ sơ, cấp giấy phép hoạt động cung ứng dịch vụ trung gian thanh toán. Tuy nhiên, đến nay những quy định này vẫn chưa được áp dụng thực tế vì còn chờ Thông tư hướng dẫn về hoạt động cung ứng dịch vụ trung gian thanh toán ra đời. Do đó, về việc sử dụng Bitcoin như là một loại tiền tệ hoặc phương tiện thanh toán, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam có ý kiến như sau: ” Theo các quy định của pháp luật hiện hành về tiền tệ và ngân hàng, Bitcoin (và các loại tiền ảo tương tự khác) không phải là tiền tệ và không phải là phương tiện thanh toán hợp pháp tại Việt Nam. Do vậy, việc sử dụng Bitcoin (và các loại tiền ảo tương tự khác) làm phương tiện thanh toán không được pháp luật thừa nhận và bảo vệ. Các tổ chức tín dụng không được phép sử dụng Bitcoin (và các loại tiền ảo tương tự khác) như một loại tiền tệ hoặc phương tiện thanh toán khi cung ứng dịch vụ cho khách hàng. Việc sở hữu, mua bán, sử dụng Bitcoin (và các loại tiền ảo tương tự khác) như là một loại tài sản tiềm ẩn rất nhiều rủi ro cho người dân và không được pháp luật bảo vệ. Do vậy, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam khuyến cáo các tổ chức, cá nhân không nên đầu tư, nắm giữ, thực hiện các giao dịch liên quan đến Bitcoin và các loại tiền ảo tương tự khác. Chính phủ Việt Nam khẳng định không thừa nhận, không cho phép giao dịch bằng tiền Bitcoin, không chịu trách nhiệm giải quyết các tranh chấp phát sinh liên quan đến hoạt động giao dịch đồng Bitcoin. Đồng thời, NHNN sẽ khẩn trương nghiên cứu,
- 10 trình Chính phủ ban hành các quy định để quản lý các hoạt động liên quan đến tiền điện tử. Dự kiến đến T6/2019 sẽ hoàn thiện việc xây dựng mô hình đề xuất khung thuế với các tài sản ảo. 4.2. KHUYẾN NGHỊ VỀ CHÍNH SÁCH QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG BITCOIN Ở VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP QUỐC TẾ 4.2.1. Cơ sở hạ tầng ở Việt Nam a) Hạ tầng thanh toán Tỷ trọng thanh toán không dùng tiền mặt Theo thống kê của Ngân hàng Nhà nước, tỷ lệ thanh toán bằng tiền mặt so với tổng phương tiện thanh toán đã giảm dần qua các năm. Đây là một tiền đề quan trọng cho việc phát triển các dịch vụ thanh toán điện tử tại Việt Nam Các hình thức thanh toán trực tuyến Theo khảo sát của cục TMĐT và CNTT năm 2019, hình thức thanh toán chủ yếu đượ c sử dụng trên mạng internet đượ c ngườ i dân sử dụng nhiều nhất vẫn là thanh toán tiền mặt (74%). Tuy nhiên các hình thức thanh toán khác bắt đầu đượ c người dung quan tâm đến như Ví điện tử bắt đầu xuất hiện và có tiềm năng phát triển rất lớn trong tương lai. Xu h ướng này cho thấy người dung bắt đầu có sự quan tâm đến những hình thức thanh toán trực tuyến đơn giản thuận tiện hơn. Sự xuất hiện của Bitcoin cũng các sàn giao dịch bắt đầu có hoạt động nhất định của ngườ i dung trên internet dự báo về một loại hình thanh toán thuận tiện, không mất phí giao dịch, nhanh gọn và có tính bảo mật cao (như đã phân tích ở các phần trướ c) sẽ đáp ứng được nhu cầu của người dùng ngày càng có thói quen sử dụng internet để trao đổi dịch vụ, hàng hóa Thị trường dịch vụ di động và viễn thông Vì vậy, nhìn chung so với các nước đã chấp nhận Bitcoin và có thị trường Bitcoin phát triển thì ở Việt Nam, có thể thấy điều kiện hiện có là chưa đủ. Độ mở cửa thị trường còn thấp, rủi ro thị trường cao, tâm lý người tiêu dùng chưa quen với hình thức thanh toán điện tử. Tuy nhiên, các yếu tố này đều đang có xu hướng thay đổi phù hợp với điều kiện để chấp nhận Bitcoin, đặc biệt khi cơ sở hạ tầng và công nghệ thông tin ở Việt Nam đang phát triển đáng kể . Do đó, đứng trươc th ́ ơi đai toàn c ̀ ̣ ầu hóa kinh
- 11 tế, chúng ta cân tân dung nh ̀ ̣ ̣ ưng thach th ̃ ́ ưc, khó khăn đê biên no thanh c ́ ̉ ́ ́ ̀ ơ hôi, đ ̣ ưa đât́ nươc phat triên v ́ ́ ̉ ượt bâc. ̣ 4.2.2. Quan điểm đối với việc chấp nhận và sử dụng Bitcoin ở Việt Nam Về tính pháp lý: tài sản ảo là những tài nguyên trên mạng máy tính được xác định giá trị bằng tiền và có thể chuyển giao trong các giao dịch dân sự. Về bản chất: Dù chỉ là hình ảnh trên các thiết bị máy tính, về bản chất, Bitcoin tồn tại dưới dạng các đoạn mã máy tính và được nhận biết thông qua các địa chỉ công khai (là một dãy mã hóa các số và chữ cái). Tuy nhiên do các đoạn mã máy tính không tồn tại độc lập hoàn toàn nên không thể thực hiện quyền chiếm hữu như tài sản thông thường mà chỉ có thể thực hiện quyền này thông qua giá trị bằng tiền của nó ( tính vô hình). Việc thừa nhận Bitcoin thông qua các đoạn mã ghi nhận quyền của người dùng sẽ có ý nghĩa quan trọng trong việc bảo hộ, quản lý và khai thác lợi ích của loại tài sản này. Về giá trị: Bitcoin có giá trị kinh tế và giá trị sử dụng vì nó tạo ra lợi ích kinh tế và đáp ứng như cầu về một đồng tiền an toàn, dễ dàng sử dụng và lưu thông trong nền kinh tế toàn cầu hóa hiện nay. Việc thừa nhận tài sản ảo là các đoạn mã ghi nhận quyền của người dùng Bitcoin sẽ có ý nghĩa quan trọng trong việc bảo hộ và khai thác các lợi ích của tài sản ảo, đồng thời giải quyết được các vấn đề còn vướng mắc trên thực tế như sau: Tạo cơ sở pháp lý vững chắc để xác định các giao dịch liên quan đến tài sản ảo với tư cách là tài sản trong giao dịch dân sự để có thể xác lập quyền sở hữu. Tạo cơ sở để giải quyết các hành vi phạm tội đối với tài sản ảo khi xảy ra các vụ án hình sự đối với hành vi trộm cắp, lừa đảo tài sản ảo.
- 12 4.2.3. Giải pháp quản lý Bitcoin ở Việt Nam Thực tế hiện nay, qua các phân tích đã nêu ở trên, có thể thấy hệ thống tài chính – ngân hàng của Việt Nam còn ở trình độ đang phát triển, chứa đựng nhiều yếu tố rủi ro có thể xảy ra đổ vỡ. Thêm vào đó, các yếu tố khác như cơ sở hạ tầng, công nghệ thông tin…cũng còn có khoảng cách xa với các nước phát triển. Vì vậy, việc chấp nhận hoàn toàn đồng Bitcoin như một số nước phát triển trong giai đoạn này đối với Việt Nam có thể là chưa phù hợp. Tuy nhiên, cũng không nên cứng nhắc “ngăn cấm” bằng biện pháp hành chính như Ngân hàng Nhà nước đã thực hiện. Từ quan điểm coi Bitcoin là một dạng “tài sản ảo”, nhóm nghiên cứu đề xuất một số khuyến nghị để quản lý Bitcoin ở Việt Nam như sau: 4.2.4. Đối với người dùng cá nhân và tổ chức tài chính. Cần có những quy định riêng biệt và hạn mức sử dụng đối với Bitcoin, đồng thời nghiêm chỉnh tuân thủ quy định của Pháp luật VN sắp ban hành. . 5. TÁC ĐỘNG ĐẾN CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ: Vậy những thách thức mà tiền ảo đặt ra đối với hoạt động điều hành chính sách tiền tệ của các ngân hàng trung ương nói chung và với Ngân hàng Nhà nước Việt Nam hiện nay là những vấn đề gì? Thứ nhất, tiền ảo gây những ảnh hưởng đến mục tiêu kiểm soát lạm phát của chính sách tiền tệ. Tiền ảo ra đời trong bối cảnh cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu năm 2008 (Nakamoto, 2008) và Bitcoin là đồng tiền ảo phổ biến nhất trong hệ thống tiền ảo đang thu hút đông đảo mọi người quan tâm trong thời gian qua. Đồng tiền này không bị kiểm soát bởi bất kỳ ai, kể cả Chính phủ hay những người tạo ra nó. Theo phương trình trao đổi M.V = P.Y (Trong đó, M là lượng tiền, V là vòng quay của tiền tệ, Y là mức sản lượng thực tế, P là giá), nếu như vòng quay tiền V và sản lượng thực tế không Y đổi thì sự gia tăng mức cung tiền M sẽ kéo theo sự gia tăng về mức giá P tức là lạm phát mà không có bất kỳ ảnh hưởng nào đối với nền kinh tế thực (Franco, 2015). Nghiên cứu của Franco cũng chỉ ra những ảnh hưởng có thể có của tiền ảo Bitcoin tới chính sách tiền tệ của Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (FED). Đó là, nếu tiền ảo Bitcoin được sử dụng nhiều hơn sẽ dẫn đến sự gia tăng vòng quay của tiền và sự gia tăng này có thể dẫn đến lạm phát (Franco, 2015) Thứ hai, tiền ảo gây khó khăn trong việc kiểm soát mức cung tiền. Nền tảng
- 13 công nghệ đã giúp việc thu thập thông tin và mạng lưới giao dịch nhanh hơn, rẻ hơn. Điều này tạo động lực cho kinh tế chia sẻ và cho phép các tổ chức tài chính công nghệ nắm bắt một số hoạt động kinh doanh của ngân hàng. Ví dụ, công nghệ blockchain có thể tạo nền tảng cho vay với độ tin cậy rất cao cho các giao dịch phân cấp, cho dù giao dịch đó được xác định bằng đồng tiền pháp định hay đồng tiền ảo Cụ thể, với lợi thế cơ bản trong giao dịch tiền ảo là các hợp đồng thông minh, giải quyết các giao dịch giữa hai bên độc lập mà không cần một bên thứ ba thì tiền ảo mang bản chất phi tập trung phá vỡ các kênh giao dịch tiền tệ bình thường Với đồng tiền pháp định do ngân hàng trung ương phát hành làm phương tiện thanh toán cho nền kinh tế. Khối lượng phát hành tiền do ngân hàng trung ương quyết định căn cứ vào nhu cầu của nền kinh tế. Vì vậy, ngân hàng trung ương dễ dàng kiểm soát lượng tiền pháp định Và khi các khoản thanh toán sử dụng tiền ảo được diễn ra nhiều hơn thì nhu cầu tiền mặt và dữ trữ tiền do ngân hàng trung ương phát hành sẽ ít đi; đồng thời có thêm một lượng tiền ảo từ bên ngoài vào làm gia tăng phương tiện thanh toán trong nền kinh tế. Tiền ảo trong một số trường hợp được sử dụng thanh toán thay thế cho tiền pháp định sẽ ảnh hưởng tới bảng cân đối tiền tệ của ngân hàng trung ương, qua đó tác động đến chính sách tiền tệ Khi giao dịch tiền ảo tăng trưởng hay tiền ảo được sử dụng như một phương tiện trao đổi thì các hộ gia đình sẽ giảm lượng tiền mặt nắm giữ, tiền có xu hướng trở lại hệ thống ngân hàng. Từ đó, thu nhập từ phát hành tiền của ngân hàng trung ương sẽ giảm Một điều chỉnh khác cũng có thể xảy ra, đó là các hộ gia đình sẽ giảm lượng tiền gửi ngắn hạn mà họ thường sử dụng để chi trả thanh toán các khoản chi phí bằng thẻ tín dụng hay các giao dịch ngân hàng bên cạnh việc nắm giữ ít tài sản tài chính như chứng khoán hơn khi họ xem tiền ảo là một loại tài sản mới. Từ đó, tiền gửi có xu hướng co lại và nhu cầu tiền gửi của các ngân hàng tại ngân hàng trung ương cũng có xu hướng giảm dẫn đến quy mô bảng cân đối ngân hàng trung ương nhỏ hơn và do đó thu nhập từ phát hành tiền cũng ít đi. Sự khác biệt của đồng tiền ảo với đồng tiền pháp định, chính là một thách thức lớn cho thực thi chính sách tiền tệ. Bởi để thực thi chính sách tiền tệ hiệu quả thì một
- 14 trong những điều kiện quan trọng là ngân hàng trung ương phải kiểm soát và thống kê được toàn bộ lượng tiền tệ lưu thông trong quốc gia. Nhưng thực tế hiện nay, ngân hàng đang khó khăn trong việc thống kê các loại đồng tiền ảo vào tổng phương tiện thanh toán, do thanh toán bằng tiền ảo có thể được thực hiện mà không cần có sự tham gia của bên trung gian như ngân hàng KẾT LUẬN Hoàn thiện đề tài này, tôi mong muốn góp một phần kiến thức vào vấn đề quản lý và phát triển tiền ảo ở Việt Nam. Tuy nhiên do những hạn chế về tài liệu và kiến thức, đề tài không thể tránh khỏi những thiếu sót. Vì vậy nghiên cứu mong muốn nhận được sự đánh giá của thầy và các bạn để đề tài được hoàn thiện nữa.
- 15 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A. Tiếng Việt 1) Ngân hàng Nhà nước Việt Nam. 2019. Thông cáo báo chí về Bitcoin và các loại tiền ảo tương tự khác. 2) Phan Hoài Dương (2014). “Tiền ảo, rủi ro rửa tiền và tài trợ khủng bố”. Tạp chí Ngân hàng, số 3, tháng 2/2014. 3) Đậu Thị Mai Hương (2014). ” Một số vấn đề pháp lý về tiền ảo và khuyến nghị”. Tạp chí Ngân hàng, số 10, 2014. 4) Trang Ngọc (2014).”Quá trình phát triển của đồng Bitcoin và những vấn đề đặt ra”. Thị trường Tài chính Tiền tệ, số tháng 1/2014. Các trang mạng tra cứu 1) Báo Điện tử của Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam http://baodientu.chinhphu.vn/ 2) Báo Đại biểu Nhân dân http://www.daibieunhandan.vn 3) Tạp chí Tài chính điện tử Cơ quan của Cục Tin học và Thống kê tài chính (DFIS) http://www.taichinhdientu.vn/ 4) Thời báo Ngân hàng Cơ quan của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam http://thoibaonganhang.vn 5) Website Ngân hàng Nhà nước Việt Nam http://sbv.gov.vn/ 6) Website Cục Thương mại điện tử và Công nghệ thông tin Bộ Công Thương http://vecita.gov.vn/ Các trang mạng tra cứu
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề tài: Ngân hàng trung ương
31 p | 1835 | 817
-
Đề tài: Vai trò và chức năng của ngân hàng trung ương
11 p | 1200 | 329
-
Đề tài: Ngân hàng trung ương với chính sách tiền tệ trong quản lý kinh tế ở Việt Nam
46 p | 554 | 197
-
Đề tài: Chức năng của ngân hàng Thương mại - mối quan hệ giữa ngân hàng Thương mại với Ngân hàng trung ương
11 p | 421 | 115
-
Bài tiểu luân: NGÂN HÀNG TRUNG ƯƠNG
11 p | 520 | 112
-
Tiểu luận: Ngân hàng trung ương các mô hình tổ chức & vị trí pháp lý
25 p | 926 | 102
-
Tiểu luận ngân hàng trung ương & chính sách tiền tệ: Cơ chế điều hành lãi suất của ngân hàng trung ương ở một số nước và ở Việt Nam
22 p | 722 | 101
-
Tiểu luận: Cơ chế điều hành lãi suất của ngân hàng trung ương các nước phát triển và Việt Nam
29 p | 474 | 97
-
Tiểu luận Tài chính tiền tệ: Những bất ổn thường gặp hiện nay trong hệ thống ngân hàng thương mại (NHTM) của các nước trên thế giới và những ứng phó của ngân hàng trung ương (NHTW) đối với những vấn đề này
66 p | 257 | 67
-
Tiểu luận Tài chính tiền tệ: Hãy phân tích những bất ổn thường gặp hiện nay trong hệ thống các ngân hàng thương mại trên thế giới và những ứng phó của ngân hàng trung ương đối với vấn đề này
54 p | 275 | 56
-
Tiểu luận: Những bất ổn thường gặp hiện nay trong hệ thống ngân hàng thương mại trên thế giới và cách ứng phó của ngân hàng trung ương
52 p | 200 | 44
-
Chuyên đề: Ngân hàng trung ương và chính sách tiền tệ
0 p | 221 | 35
-
Đề tài: Tính độc lập của Ngân hàng Trung ương
18 p | 154 | 28
-
Tiểu luận ngân hàng trung ương & chính sách tiền tệ: Tự do hóa tài chính ở các nước đang phát triển và khả năng chuyển đổi 0 tiền tệ của VNĐ
38 p | 199 | 25
-
Tiểu luận môn Ngân hàng Trung ương và chính sách tiền tệ: CBDC – Tương lai thay đổi ngành Tài chính Ngân hàng và nền kinh tế quốc gia
17 p | 122 | 21
-
Tiểu luận: Sự phối hợp can thiệp của ngân hàng trung ương các nước phát triển trong giai đoạn khủng hoảng 2007 – 2008
18 p | 113 | 12
-
Luận văn Thạc sĩ Tài chính - Ngân hàng: Nghiên cứu tiền kỹ thuật số của ngân hàng trung ương, kinh nghiệm của một số nước trên thế giới và hàm ý chính sách với Việt Nam
121 p | 36 | 11
-
Tiểu luận: Công cụ tỷ giá của ngân hàng Trung ương
11 p | 125 | 10
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn