Tiểu luận Phương pháp nghiên cứu: Sinh kế cho người dân tại Huyện Kim Bảng, Tỉnh Hà Nam
lượt xem 13
download
Để cải thiện và phát triển sinh kế của người dân ở khu vưc nông thôn miền núi, Đảng và Nhà nước đã ban hành nhiều chương trình, chính sách đầu tư vào các lĩnh vực kinh tế - xã hôi, an ninh, quốc phòng góp phần làm thay đổi cơ bản bộ mặt nông thôn. Mời các bạn cùng tham khảo!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Tiểu luận Phương pháp nghiên cứu: Sinh kế cho người dân tại Huyện Kim Bảng, Tỉnh Hà Nam
- Chuyên ngành: Quản lý Kinh tế Họ và tên: Đặng Thị Bích Thủy TRƯỜNG ĐH KINH TẾ & QUẢN TRỊ KINH DOANH KHOA QUẢN LÝ – LUẬT KINH TẾ BÀI TIỂU LUẬN HỌC PHẦN: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU TÊN CHỦ ĐỀ: Sinh kế cho người dân tại Huyện Kim Bảng, Tỉnh Hà Nam Họ và tên: Đặng Thị Bích Thuỷ SBD 17242 Ngày sinh 04/10/1980 Lớp: CH QLKT K17 C 1
- Chuyên ngành: Quản lý Kinh tế Họ và tên: Đặng Thị Bích Thủy PHIẾU ĐÁNH GIÁ BÀI TIỂU LUẬN Họ và tên: Đặng Thị Bích Thuỷ Ngày,tháng, năm 04/10/1980 sinh: Lớp : CH QLKT K17 C Học phần: Phương pháp nghiên cứu Tên chủ đề: Sinh kế cho người dân tại Huyện Kim Bảng, Tỉnh Hà Nam Nội dung đánh giá: ĐIỂM TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ ĐIỂM ĐÁNH (Những tiêu chí dưới đây chỉ là ví dụ để tham khảo) TỐI ĐA GIÁ 1. Hình thức trình bày bài tiểu luận, bài tập lớn... 2. Nội dung bài tiểu luận, bài tập lớn... 2.1 Phần mở đầu 2.2 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 2.3 Kết quả nghiên cứu 2.4 Nhận xét, đánh giá 2.5 Tài liệu tham khảo TỔNG ĐIỂM Cán bộ chấm thi 1 Cán bộ chấm thi 2 (Ký, ghi rõ họ tên) (Ký, ghi rõ họ tên) 2
- Chuyên ngành: Quản lý Kinh tế Họ và tên: Đặng Thị Bích Thủy 3
- Chuyên ngành: Quản lý Kinh tế Họ và tên: Đặng Thị Bích Thủy PHẦN NỘI DUNG 1. Sự cần thiết của vấn đề nghiên cứu Sinh kế là sự tập hợp các nguồn lực và khả năng con người có được kết hợp với những quyết định và hoạt động mà họ thực thi nhằm để kiếm sống cũng như để đạt được các mục tiêu và ước nguyện của họ. sinh kế bao gồm toàn bộ những hoạt động của con người để đạt được mục tiêu dựa trên những nguồn lực sẵn có của con người như các nguồn tài nguyên thiên nhiên, các nguồn vốn, lao động, trình độ phát triển của khoa học công nghệ. Phương pháp tiếp cận sinh kế là một trong các phương pháp tiếp cận mới trong phát triển nông thôn nhằm không chỉ nâng cao mọi mặt đời sống hộ gia đình mà còn phát triển nông nghiệp, nông thôn theo xu hướng bền vững và hiệu quả. Tiếp cận sinh kế là cách tư duy về mục tiêu, phạm vi và những ưu tiên cho phát triển nhằm đẩy nhanh tiến độ xoá nghèo. Chiến lược sinh kế là quá trình ra quyết định về các vấn đề cấp hộ, bao gồm những vấn đề như thành phần của hộ, tính gắn bó giữa các thành viên, phân bổ các nguồn lực vật chất và phi vật chất của hộ (Seppala, 1996). Để duy trì hộ, hộ gia đình thường có các chiến lược sinh kế khác nhau, Sinh kế bền vững là mối quan tâm hàng đầu của con người, là điều kiện cần thiết cho quá trình phát triển, nâng cao đời sống của con người nhưng vẫn đáp ứng được đòi hỏi về chất lượng môi trường tự nhiên. Việc lựa chọn những hoạt động sinh kế của người dân miền núi chịu ảnh hưởng rất lớn từ nhiều yếu tố về điều kiện tự nhiên, xã hội, yếu tố con người, kết cấu hạ tầng,... Để caỉ thiện và phát triển sinh kế của ngươi dân ̀ ở khu vưc nông thôn miên núi, Đ ̀ ảng và Nhà nươc đa ban hanh nhi ́ ̃ ̀ ều chương trinh, chinh sach đâu t ̀ ́ ́ ̀ ư vao cac lĩnh v ̀ ́ ực ̃ ́ ̀ ́ ̀ ̀ ̉ ơ ban b kinh tê xa hôi, an ninh, quôc phong gop phân lam thay đôi c ́ ̉ ộ mặt nông thôn. Tuy nhiên bên cạnh những kết qua đ ̉ ạt được vẫn con tôn t ̀ ̀ ại môt sô h ́ ạn 4
- Chuyên ngành: Quản lý Kinh tế Họ và tên: Đặng Thị Bích Thủy chế như thu nhập va m ̀ ưc s ́ ống cua ng ̉ ươi dân nông thôn miên nui con thâp, ty lê ̀ ̀ ́ ̀ ́ ̉ ̣hộ ngheo con cao, cac ngu ̀ ̀ ́ ồn lực đầu tư chưa đat đ ̣ ược hiệu qua nh ̉ ư mong ̀ ậy vấn đề sinh kê bên v muôn. Vi v ́ ́ ̀ ững đòi hoi cac câp chinh quyên đ ̉ ́ ́ ́ ̀ ặc biệt quan tâm thương xuyên, c ̀ ần có nhưng giai phap mang tinh đ ̃ ̉ ́ ́ ột pha đê chuyên d ́ ̉ ̉ ịch cơ ́ ́ ợp ly, phat huy đung m câu kinh tê h ́ ́ ́ ức tiềm năng, lợi thê, phu h ́ ̀ ợp vơi phong t ́ ục, tập quán, điêu kiên t ̀ ̣ ự nhiên va trình đô c ̀ ̣ ủa người dân. Huyện Kim Bảng cách Hà Nội khoảng 60 km, vị trí địa lý vào khoảng 20 độ 3 vĩ độ bắc, 105 độ 30 kinh độ đông. Phía bắc Kim Bảng giáp với các huyện Ứng Hoà, Mỹ Đức (Hà Nội), phía tây Kim Bảng giáp với huyện Lạc Thủy tỉnh Hòa Bình, phía đông Kim Bảng giáp với huyện Duy Tiên và thành phố Phủ Lý, phía nam Kim Bảng giáp với huyện Thanh Liêm. Tổng diện tích đất nông nghiệp của chiếm 42,3%; đất lâm nghiệp 32%; đất chuyên dùng 12,5%; đất khu dân cư 3,3% và đất chưa sử dụng 9,8%. Vùng đồng bằng có đất phù sa được bồi, đất phù sa không được bồi và đất phù sa gley. Vùng đồi có đất nâu vàng trên phù sa cổ, đất đỏ vàng trên đá phiến sét, đất nâu đỏ trên đá vôi. Đất vùng gò đồi còn nhiều tiềm năng để chuyển đổi cơ cấu nông nghiệp và phát triển công nghiệp vật liệu xây dựng. Tuy nhiên, đằng sau những thành tích đã đạt được đó thì nhìn nhận thẳng thắn rằng bộ mặt kinh tế xã hội của địa phương vẫn còn nhiều tồn tại hạn chế, tình trạng đói nghèo, tái nghèo vẫn còn diễn ra, di cư tư do, giao thông chưa được nâng cấp đầy đủ, an sinh xã hội còn nhiều bỏ ngỏ chưa thực sự đến với đời sống của các bản xa xôi, hẻo lánh; đời sống nhân dân còn gặp nhiều khó khăn cùn với đó là những diễn biến phức tạp của tình trạng thời tiết khắc nghiệt; các tệ nạn xã hội, đặc biệt là tội phạm về buôn bán ma túy ngày càng gia tăng với những biểu hiện tinh vi hơn;….đòi hỏi các cấp Chính quyền địa phương trong tỉnh phải đưa ra những biện pháp, kế hoạch, chương trình lâu dài, vừa mang tính vĩ mô, vừa mang tính cụ thể để từng bước giải quyết những 5
- Chuyên ngành: Quản lý Kinh tế Họ và tên: Đặng Thị Bích Thủy vướng mắc khó khăn này. Thực hiện Nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII và Nghị quyết đại hội đại biểu đảng bộ tỉnh lần thứ XIV nhiệm kỳ 2015 – 2020, Huyện Kim Bảng đã đề ra những định hướng, biện pháp thiết thực nhằm có thể thực hiện trên thực tế để đưa tỉnh nhà từng bước phát triển đi lên. Vấn đề sinh kế cho người dân nói chung cũng như người dân huyện Kim Bảng, tỉnh Hà Nam nói riêng đã và đang trở thành mối quan tâm nghiên cứu của các nhà khoa học, Tuy nhiên chưa có một công trình nghiên cứu nào phản ánh chân thực, toàn diện mọi khía cạnh của vấn đề từ góc độ khoa học quản lý kinh tế. Với lý do đó, tôi lựa chọn vấn đề “Sinh kế cho người dân tại Huyện Kim Bảng, Tỉnh Hà Nam” làm đề tài nghiên cứu. 2. Giả thuyết nghiên cứu * Thứ nhất: nghiên cứu về sinh kế bao gồm năng lực, tài sản (dự trữ, nguồn lực, yêu cầu, tiếp cận) và các hoạt động cần có để bảo đảm phương tiện sinh sống. Và sinh kế chỉ bền vững khi nó có thể đương đầu và phục hồi sau các cú sốc hoặc cải thiện năng lực, tài sản, cung cấp các cơ hội sinh kế bền vững cho các thế hệ kế tiếp; và đóng góp lợi ích cho các sinh kế khác ở cấp độ địa phương hoặc toàn cầu, trong ngắn hạn và dài hạn. Khái niệm cho thấy “Sinh kế” bao gồm các nguồn lực tự nhiên, kinh tế, xã hội và văn hóa mà các cá nhân, hộ gia đình, hoặc nhóm xã hội sở hữu có thể tạo ra thu nhập hoặc có thể được sử dụng, trao đổi để đáp ứng nhu cầu của họ. Hiểu biết và đánh giá đúng cũng như biết huy động tối đa các nguồn lực sẽ thúc đẩy quá trình phát triển sinh kế của cộng đồng. Các nước đang phát triển muốn nhanh chóng thoát khỏi tụt hậu, cần phát hiện và sử dụng hợp lý các nguồn lực sẵn có và gia tăng khả năng tiếp cận các nguồn lực sinh kế này bằng cách sở hữu hay sử dụng được hiểu là hỗ trợ cho phát triển sinh kế bền vững. Về mặt xã hội, sinh kế bền vững là khi nó có thể chống chịu hoặc hồi sinh từ những thay đổi lớn và có thể cung cấp cho thế hệ 6
- Chuyên ngành: Quản lý Kinh tế Họ và tên: Đặng Thị Bích Thủy tương lai. Dựa trên các nghiên cứu khoa học trên, giả thuyết được phát biểu như sau: Giả thuyết H1: Có mối quan hệ thuận chiều giữa sinh kế và nhu cầu, lợi ích của cộng đồng, dân cư Giả thuyết H2: Có mối quan hệ thuận chiều giữa sinh kế bền vững và phát triển bền vững Thứ hai, Khi tiếp cận sinh kế, chúng ta không chỉ miêu tả, phân tích các khía cạnh kinh tế xã hội, mà cần phải phân tích khung sinh kế. Khung sinh kế là một công cụ được xây dựng nhằm phân tích những yếu tố ảnh hưởng đến sinh kế của con người và tác động qua lại giữa chúng. Phân tích tài sản sinh kế hộ theo DFID (2001) bao gồm 5 nguồn lực chính: (1) Nguồn lực tự nhiên; (2) Nguồn lực con người; (3) Nguồn lực xã hội; (4) Nguồn lực tài chính; (5) Nguồn lực vật chất. Nguồn vốn sinh kế không chỉ thể hiện ở trạng thái hiện tại mà còn thể hiện khả năng thay đổi trong tương lai. Chính vì thế khi xem xét nguồn lực, con người không chỉ xem xét hiện trạng các nguồn lực sinh kế mà cần có sự xem xét khả năng hay cơ hội thay đổi của nguồn lực đó như thế nào ở trong tương lai. Dựa trên các nghiên cứu khoa học trên, giả thuyết được phát biểu như sau: Giả thuyết H3: Sinh kế không phải là một phạm trù bất biến mà có sự biến động theo không, thời gian nghiên cứu Thứ ba, Nguồn nhân lực là một trong những yếu tố quan trọng trong việc lựa chọn sinh kế cho hộ gia đình bởi lẽ trong bất kì loại hình sản xuất nào yếu tố con người luôn là sự quan tâm hàng đầu. Yếu tố con người/người lao động trong sản xuất được đánh giá bởi nhiều yếu tố như độ tuổi, trình độ học vấn và đòa tạo chuyên môn, trình độ tay nghề, năng suất lao động, … Dựa trên các nghiên cứu khoa học trên, giả thuyết được phát biểu như sau: Giả thuyết H4: Có mối quan hệ thuận chiều giữa chất lượng nguồn nhân 7
- Chuyên ngành: Quản lý Kinh tế Họ và tên: Đặng Thị Bích Thủy lực và sinh kế bền vững. Thứ tư, Nguồn lực vật chất ở đây được hiểu là cơ sở hạ tầng, vật chất, kỹ thuật, phương tiện sản xuất hoặc, bao gồm cả những tài sản của cộng đồng và tài sản của các hộ gia đình. Tài sản của cộng đồng chính là các yếu tố của cơ sở hạ tầng (kỹ thuật và xã hội) phục vụ sản xuất và sinh hoạt như: điện, đường giao thông, trường học, trạm y tế, công trình thủy lợi, thông tin liên lạc. Còn tài sản của hộ gia đình thì bao gồm tất cả các tài sản phục vụ sản xuất và sinh hoạt của hộ gia đình trên địa bàn nghiên cứu. Dựa trên nghiên cứu khoa học trên, giả thuyết được phát biểu như sau: Giả thuyết H5: Có mối quan hệ thuận chiều giữa nguồn lực vật chất và sinh kế bền vững. Thứ năm, Nguồn lực tự nhiên chủ yếu là các loại đất canh tác, sản xuất, diện tích mặt nước nuôi trồng thủy sản,… như là yếu tố quan trọng trong phát triển sinh kế của người dân huyện Kim Bảng, tỉnh Hà Nam. Theo số liệu thống kê, một phần đất nông nghiệp trên địa bàn quận đã được chuyển đổi mục đích sử dụng, thành các khu quy hoạch giao thông, khu tái định cư, khu đô thị mới,…. Vào thời điểm hiện tại, đất như là nguồn lực tự nhiên không còn là thế mạnh đối với sinh kế của cộng đồng nơi đây. Dựa trên nghiên cứu khoa học trên, giả thuyết được phát biểu như sau: Giả thuyết H6: Có mối quan hệ thuận chiều giữa nguồn lực tự nhiên và sinh kế bền vững ở Kim Bảng, Hà Nam, tuy không giữ vai trò quyết định. Thứ sáu, Nguồn lực xã hội được xem xét trên các khía cạnh như: quan hệ trong gia đình, tập quán và văn hóa địa phương, các thiết chế cộng đồng, khả năng tiếp cận và cập nhật thông tin của người dân đối với sản xuất và đời sống. Quá trình đô thị hóa tác động rất mạnh đến sự chuyển đổi cơ cấu nghề nghiệp và một số tập quán trong lao động sản xuất và sinh hoạt đời sống. Trong bối cảnh ấy, người dân Kim Bảng dường như đang tìm cách cố kết với nhau hơn, 8
- Chuyên ngành: Quản lý Kinh tế Họ và tên: Đặng Thị Bích Thủy giúp nhau trong đời sống và lao động sản xuất, tham gia vào các hoạt động của tập thể, của dòng họ và hàng xóm, láng giềng. Qua đó, họ tạo dựng được nguồn vốn xã hội với biểu hiện cụ thể là niềm tin, có đi có lại, mở rộng mối quan hệ trong kinh doanh, làm ăn, buôn bán. Dựa trên nghiên cứu khoa học trên, giả thuyết được phát biểu như sau: Giả thuyết H6: Nguồn lực xã hội là một biến số trong nghiên cứu sinh kế cho cộng đồng dân cư Kim Bảng, Hà Nam. Thứ bảy, nguồn lực tác động đến thực trạng sinh kế của cộng đồng dân cư Kim Bảng, Hà Nam. Dưới tác động của các nguồn lực, sinh kế của cộng đồng dân cư huyện Kim Bảng có sự thay đổi sâu sắc. Sự thay đổi này vừa trên góc độ vĩ mô toàn quận nhưng đồng thời vừa trên góc độ vi mô của từng hộ gia đình. Sự thay đổi đó có thể nhìn thấy qua quá trình chuyển đổi nghề nghiệp, đánh giá của người dân về chất lượng cuộc sống và sự thay đổi mức sống của các hộ gia đình ở huyện Kim Bảng, tỉnh Hà Nam. Dựa trên nghiên cứu khoa học trên, giả thuyết được phát biểu như sau: Giả thuyết H6: Nguồn lực thay đổi sẽ dẫn tới chuyển đổi cơ cấu nghề nghiệp, thay đổi chất lượng sống và mức sống. 4. Phương pháp nghiên cứu * Câu hỏi nghiên cứu của đề tài Để giải quyết được nội dung nghiên cứu, cần phải trả lời các câu hỏi sau: Sinh kế là gì? Những vấn đề lý luận về sinh kế và sinh kế bền vững? Cơ sở lý thuyết và phương pháp nghiên cứu sinh kế ? Các nguồn lực sinh kế của dân cư ở huyện Kim Bảng, tỉnh Hà Nam ? Thực trạng và nguồn lực tác động đến thực trạng sinh kế của cộng đồng dân cư huyện Kim Bảng, tỉnh Hà Nam. 9
- Chuyên ngành: Quản lý Kinh tế Họ và tên: Đặng Thị Bích Thủy Để cải thiện và phát triển sinh kế, góp phần nâng cao đời sống vật chất cho cộng đồng trên địa bàn huyện Kim Bảng, tỉnh Hà Nam cần những giải pháp gì? * Phương pháp nghiên cứu Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp: Phương pháp thu thập thông tin thứ cấp là phương pháp thu thập các thông tin, số liệu có sẵn thường có trong các báo cáo khuyến nông hoặc các tài liệu đã công bố. Các thông tin này thường được thu thập từ các cơ quan, tổ chức, văn phòng dự án,… Trong phạm vi nghiên cứu này, phương pháp thu thập thông tin thứ cấp sử dụng để có được các số liệu về điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội của huyện từ Ủy ban nhân dân huyện, các phòng ban, cán bộ khuyến nông, cán bộ nông nghiệp, hội nông dân, hội phụ nữ,... Các báo cáo của các dự án liên quan. Phương pháp thu thập số liệu sơ cấp Phương pháp điều tra bảng hỏi (Survey and Questionnaires phiếu điều tra): Đây là cách thức thu thập thông tin dựa trên những câu hỏi của một bảng hỏi được chuẩn bị chu đáo theo đề tài nghiên cứu, là một phương pháp quan trọng và thông dụng thường được dùng trong nghiên cứu kinh tế xã hội. Xây dựng một bộ câu hỏi điều tra để phỏng vấn trực tiếp mỗi xã 60 hộ nông dân tại 3 thôn khác nhau với một bảng hỏi được thiết kế với nội dung gồm nhiều hợp phần khác nhau như: thông tin chung về hộ gia đình (tên, tuổi, giới tính, dân tộc, văn hóa, phân loại kinh tế hộ,…), các nguồn lực sinh kế của gia đình gồm vốn tự nhiên (đất đai, cây trồng, vật nuôi, hoạt động phi nông nghiệp...), Vốn vật chất (nhà ở, tài sản,…), Vốn xã hội (tham gia các tổ chức, đoàn thể...), thu nhập và vốn tài chính của gia đình, các khó khăn, trở ngại trong sản xuất nông nghiệp. Với bộ câu hỏi này, số liệu thu thập được trong quá trình điều tra được tổng hợp vào các bảng biểu. 10
- Chuyên ngành: Quản lý Kinh tế Họ và tên: Đặng Thị Bích Thủy Cơ sở chọn mẫu điều tra: Trên toàn huyện có 22 xã, tác giả lựa chọn 04 xã đại diện để điều tra. Căn cứ vào vị trí, địa hình, tình hình phát triển kinh tế xã hội, thu nhập bình quân đầu người và mức sống của người dân để lựa chọn xã, thôn điều tra. Theo đó chọn một xã có điều kiện kinh tế phát triển khá nhất, hai xã có điều kiện khó khăn, kinh tế kém nhất và một xã có kinh tế ở mức trung bình. Trong mỗi xã chọn đại diện 3 thôn có điều kiện kinh tế phát triển nhất, trung bình và khó khăn nhất để điều tra. Lựa chọn hộ điều tra: Chọn 180 hộ dân tại 4 xã để điều tra (mỗi xã 60 hộ, mỗi thôn 20 hộ) dựa vào phương pháp chọn mẫu phi ngẫu nhiên. Phương pháp quan sát trực tiếp: Là phương pháp mà người theo dõi, quan sát trực tiếp tiếp xúc với đối tượng được kiểm tra, giám sát để quan sát, xem xét một cách cụ thể các diễn biến hoạt động để thu thập thông tin, số liệu. Quan sát thu thập những thông tin đã được sử dụng gồm cách thức tiếp cận và thu nhận thông tin từ thực tế. Phương pháp này được sử dụng để thu thập các thông tin số liệu liên quan đến các hoạt động sinh kế diễn ra hàng ngày của người dân và để thu thập thông tin số liệu liên quan đến đánh giá điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội của địa phương. Phương pháp này được sử dụng để quan sát, ghi chép các hiện tượng, sự kiện thực tế tại hiện trường, đồng thời để có thể giải thích một số vấn đề liên quan có được khi sử dụng các phương pháp khác. Phương pháp phân tích, xử lý số liệu + Sử dụng các phương pháp phân tích số liệu thông thường. + Cac thông tin sô liêu thu th ́ ́ ập tron g phi ̣ ếu điều tra được nhập vào máy tính trên phần mềm EXCEL, rồi tiến hành xử lý, phân tích, tính toán số liệu sử dụng PiVotable, dựa trên sự phân tích, kết nối giữa các chỉ tiêu đã xác định trong nội dung nghiên cứu và một số biến của hộ gia đình như: Thôn, học vấn, dân tộc, thành phần kinh tế hộ (nhóm hộ), giới tính,... + Các thông tin định lượng trong bảng hỏi (phiếu điều tra) được tính toán 11
- Chuyên ngành: Quản lý Kinh tế Họ và tên: Đặng Thị Bích Thủy xử lý một số đại lượng thống kê thông dụng của mẫu như: Độ lệch chuẩn (SD), sai số chuẩn (SE) và hệ số biến động (CV%) Trong đó, độ lệch chuẩn (SD) được tính như sau: SD = √S (S là phương sai). Độ lệch chuẩn cũng có thể được xác định trên excel thông qua hàm StdDev. Sai số chuẩn (SE) được tính theo công thức: SE = SD/√n (SD là độ lệch chuẩn, n: độ lớn mẫu) Khi đó, hệ số biến động (CV%) được tính như sau: CV% = (SD/Mean)x100 (SD: độ lệch chuẩn, mean: số trung bình) Phương pháp phân tích thông tin Phương pháp thống kê mô tả: Phương pháp này sử dụng các bảng biểu, đồ thị và tính toán số liệu nhằm tóm tắt tổng hợp dữ liệu. Bao gồm: thu thập dữ liệu, sắp xếp dữ liệu, tóm tắt tổng hợp dữ liệu, diễn đạt dữ liệu,... Với mục đich là mô t ́ ả nguồn lực sinh kế của cộng đồng dân cư huyện Kim Bảng, tỉnh Hà Nam. Phương pháp so sánh: Thông qua phương pháp này ta rút ra kết luận về thực trạng sinh kế của dân cư huyện Kim Bảng, tỉnh Hà Nam trong thời gian qua và đề ra các giải pháp định hướng cho thời gian tới. Sử dụng kỹ thuật so sánh sự biến động về số lượng, cơ cấu cho từng chỉ tiêu cụ thể. Phương pháp chuyên gia: Tác giả sẽ xin ý kiến của các nhà quản lý, nhà khoa học về thực trạng, quan điểm, định hướng và giải pháp đảm bảo sinh kế cho người dân huyện Kim Bảng, tỉnh Hà Nam. 12
- Chuyên ngành: Quản lý Kinh tế Họ và tên: Đặng Thị Bích Thủy TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Nguyễn Ngọc Hưng (2017), “Tầm nhìn lãnh đạo với phát triển nguồn lực doanh nghiệp thời hội nhập”, Kỷ yếu ngày Nhân sự Việt Nam 2012, NXB Thông tin và Truyền thông, Hà Nội. 2. Tạ Ngọc Hải, (2013), Một số nội dung về nhân lực và phương pháp đánh giá nhân lực. 3. Trần Thị Thanh Huệ (2010), Sinh kế của người Dao huyện Thông Nông, tỉnh Cao Bằng, Luận văn Thạc sỹ Lịch sử. Trường Đại học Sư Phạm, Đại học Thái Nguyên. 4. Trần Lâm (2018), Sinh kế và sinh kế bền vững, Nxb Thế giới, Hà Nội 5. Trương Đức (2016), Nguồn lực sinh kế và cơ chế tác động, Nhà xuất bản Thế giới, Hà Nội. 6. ̃ ức Quang (2013), Nghiên cưu ho Nguyên Đ ́ ạt động sinh kê nhăm phat triên ́ ̀ ́ ̉ ̉ san xuât nông nghi ́ ệp, xa Lim L ̃ ư, huyện Na Rì, tinh Băc K ̉ ́ ạn, Luận văn Thạc sỹ Phát triển nông thôn, Trường Đại học Nông Lâm, Đại học Thái Nguyên 7. Dương Văn Sơn, Bùi Đình Hòa (2012), Giáo trình Phương pháp nghiên cứu kinh tế xã hội, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội. 8. Dương Văn Sơn (2009), Bai giang kê hoach khuyên nông ̀ ̉ ́ ́ , Trương Đ ̀ ại học ̣ Nông Lâm Thai Nguyên. ́ 9. Dương Văn Sơn (2010), “Tầm nhìn nông hộ lập kế hoạch chiến lược sinh kế: ứng dụng nghiên cứu và khuyến nông có sự tham gia”, Tap chi Khoa ́ học va Công nghê, Đ ̀ ̣ ại học Thai Nguyên. ́ ̃ ̣ ọc Thuy (2014), 10. Nguyên Thi Ng ́ ́ ́ ạt động sinh kê cua đông Đanh gia cac ho ́ ́ ̉ ̀ bao dân t ̀ ộc thiểu số tại 3 xa Binh Long, La Hiên, Sang M ̃ ̀ ̉ ộc cua huyên Vo ̉ ̃ ̉ Nhai, tinh Thái Nguyên , Luận văn Thạc sỹ Phát triển nông thôn, Trường Đại học Nông Lâm, Đại học Thái Nguyên. 13
- Chuyên ngành: Quản lý Kinh tế Họ và tên: Đặng Thị Bích Thủy 11. Trần Quang Trung (2016), Vấn đề sinh kế ở huyện Thủy Nguyên, Hải Phòng, Nxb Lao Động, Hà Nội. 14
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Tiểu luận: Phương pháp nghiên cứu khoa học
30 p | 4335 | 647
-
Tiểu luận: Phương pháp Nghiên cứu Khoa học trong kinh doanh
27 p | 4144 | 554
-
Báo cáo tiểu luận: Phương pháp nghiên cứu kinh tế
17 p | 1493 | 289
-
Tiểu luận : Phương pháp nghiên cứu khoa học và phương pháp luận nghiên cứu khoa học
14 p | 2731 | 268
-
Tiểu luận Phương pháp Nghiên cứu Khoa học: Xây dựng chiến lược kinh doanh cho dịch vụ MyTV tại VNPT Đồng Nai đến năm 2015
28 p | 803 | 234
-
Thảo luận: Phương pháp nghiên cứu kinh tế
20 p | 707 | 213
-
Tiểu luận: Ứng dụng phương pháp nghiên cứu khoa học trong chế tạo vũ khí
36 p | 1342 | 146
-
Tiểu luận: Phương pháp nghiên cứu khoa học trong hệ thống nhận dạng mặt người
25 p | 1747 | 118
-
Tiểu luận: Phương pháp nghiên cứu khoa học trong xây dựng các phiên bản của hệ điều hành Windows
25 p | 1309 | 97
-
Bài tập tiểu luận: Phương pháp nghiên cứu khoa học chuyên ngành
40 p | 634 | 85
-
Tiểu luận: Phương pháp nghiên cứu khoa học trong tin học ứng dụng vào xây dựng nền tảng trí tuệ kinh doanh trên đám mây mã nguồn mở
34 p | 2263 | 77
-
Tiểu luận: Phương pháp nghiên cứu khoa học & phương pháp luận nghiên cứu khoa học
21 p | 371 | 61
-
Tiểu luận: Phương pháp sáng tạo và ứng dụng trong một số lĩnh vực công nghệ thông tin
0 p | 523 | 56
-
Tiểu luận Phương pháp nghiên cứu khoa học: Nâng cao ý thức chấp hành quy tắc giao thông đường bộ trong luật Giao thông đường bộ năm 2008 cho sinh viên lớp 1705LHOC trường Đại học Nội vụ Hà Nội
50 p | 221 | 38
-
Tiểu luận phương pháp nghiên cứu khoa học: Buyer-seller relationships in PCB industry
20 p | 1362 | 37
-
Tiểu luận: Phương pháp sáng tạo khoa học ứng dụng trong phát triển điện thoại di động
26 p | 217 | 34
-
Tiểu luận Phương pháp nghiên cứu khoa học: Nghiên cứu gặp kẹt xe khi đi học của sinh viên trường đại học công nghiệp Hà Nội
33 p | 410 | 33
-
Tiểu luận môn Phương pháp nghiên cứu khoa học: Năng lượng xanh - Trường ĐH Sư phạm TP. HCM
64 p | 34 | 13
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn