intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tiểu luận Quản trị chiến lược: Ứng dụng phân tích ma trận SWOT trong hoạch định chiến lược kinh doanh của Công ty cổ phần Dược phẩm Cửu Long

Chia sẻ: Phan Thị Thúy Phượng | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:34

455
lượt xem
96
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Phân tích SWOT là phân tích các yếu tố môi trường bên ngoài mà doanh nghiệp phải đối mặt (các cơ hội và nguy cơ) cũng như các yếu tố thuộc môi trường nội bộ doanh nghiệp (các mặt mạnh và mặt yếu). Đây là một việc làm khó đòi hỏi nhiều thời gian, công sức, chi phí, khả năng thu nhập, phân tích và xử lý thông tin sao cho hiệu quả nhất.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tiểu luận Quản trị chiến lược: Ứng dụng phân tích ma trận SWOT trong hoạch định chiến lược kinh doanh của Công ty cổ phần Dược phẩm Cửu Long

  1. Tiểu luận: Quản trị chiến lược                                 GVHD: PGS.TS. Đào Duy   Huân BỘ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY ĐÔ  Tiểu luận môn QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC ỨNG DỤNG MA TRẬN SWOT  TRONG HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƯỢC  CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN DƯỢC  PHẨM CỬU LONG Giảng viên hướng dẫn:  Học viên thực hiện: PGS. TS. ĐÀO DUY HUÂN
  2. Tiểu luận: Quản trị chiến lược                                 GVHD: PGS.TS. Đào Duy   Huân LỜI CẢM ƠN Lời  đầu  tiên  em  chân thành  cám   ơ n   đến  thầy PGS.TS  Đào Duy Huân,  giảng  viên  trực  tiếp  giảng dạy  môn  học,  đã  tận  tình  hướng dẫn  và  truyền đạt  những kinh nghiệm thực tiển để em có thể nghiên cứu  và thực hiện tốt tiểu luận  này. Em  xin chân thành cảm  ơn Ban Giám Hiệu Trường Đại Học Tây Đô,  các   quý Thầy Cô trong Khoa Sau Đại học đã tạo điều kiện thuận lợi, hết lòng giúp đỡ  em hoàn thành tiểu luận này.  Cũng xin chân thành cảm  ơn đến tất cả  các quý anh chị  và các bạn trong  lớp Cao học Quản trị kinh doanh 5B đã hỗ trợ, đóng góp ý kiến và động viên em  rất nhiều trong suốt quá trình thực hiện tiểu luận. Em đã có nhiều cố  gắng, song chắc chắn còn nhiều thiếu sót, Em mong  tiếp tục nhận được sự đóng góp của Thầy Cô, các anh chị, các bạn.  Em xin chân thành cảm ơn! CầnThơ, ngày……tháng……năm 2018 Người thực hiện ............................... 2
  3. Tiểu luận: Quản trị chiến lược                                 GVHD: PGS.TS. Đào Duy   Huân MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU Hiện nay việc mở  cửa giao lưu hợp tác kinh tế  ­ văn hóa với các nước là  điều không thể tránh khỏi và rủi ro trên thương trường đối với các doanh nghiệp.   Phân tích SWOT sẽ  giúp các doanh nghiệp một cách chính xác trước khi quyết   định hội nhập kinh tế quốc tế.  Phân tích điểm mạnh và điểm yếu, cơ  hội và đe doạ  (phân tích SWOT) là   một trong bảy bước hình thành chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp bao   gồm: Xác định sứ mệnh và các mục tiêu; Phân tích điểm mạnh và điểm yếu, cơ  hội và đe doạ; Tiếp tục việc hoạch định; Kiểm tra và chuẩn đoán kết quả; Chuẩn  bị các kế hoạch chiến thuật; Chuẩn bị các kế hoạch chiến lược;  Phân tích SWOT không chỉ có ý nghĩa đối với doanh nghiệp trong việc hình  thành chiến lược kinh doanh mà còn có ý nghĩa rất lớn trong việc đáp  ứng nhu  cầu phát triển của doanh nghiệp. Một khi doanh nghiệp muốn phát triển, từng   bước tạo lập uy tín, thương hiệu cho mình một cách chắc chắn và bền vững thì  phân tích SWOT là một khâu không thể  thiếu trong quá trình hoạch định chiến  
  4. Tiểu luận: Quản trị chiến lược                                 GVHD: PGS.TS. Đào Duy   Huân lược kinh doanh của doanh nghiệp. Là một công ty cổ phần được hình thành trong một thời gian gần đây, Công  ty cổ  phần Dược phẩm Cửu Long từng bước hoàn thiện chiến lược trong kinh   doanh, là một ngành đặc thù, có nhiều thuận lợi, nhưng để có được thị phần trên   thị  trường trong tỉnh nhà là một vấn đề  khó, song cũng là yếu tố  quyết định sự  phát triển lâu dài của Công ty cổ phần Dược phẩm Cửu Long đã khá thận trọng  trong việc hoạch định chiến lược kinh doanh nhằm phát triển phù hợp tình hình  địa phương trong thời gian vừa qua. Xuất phát từ tình hình thực tế, em xin chọn đề tài “Ứng dụng phân tích ma  trận SWOT trong hoạch định chiến lược kinh doanh của Công ty   cổ  phần  Dược phẩm Cửu Long.”. Trên cơ  sở lý thuyết đã học, vì tính hữu ích khi đi sâu  phân tích, đánh giá môi trường kinh doanh trên quan điểm hệ thống từ thực trạng   hoạt động kinh doanh của Ngành; những kết quả  đã đạt được; những tồn tại,   vướng mắc cần khắc phục và những nguyên nhân chủ  yếu. Từ  đó định hướng  những giải pháp thực hiện chiến lược phát triển kinh doanh một cách hệ  thống,   hiệu quả. Những giải pháp sẽ  góp phần giúp Công ty cổ phần Dược phẩm Cửu  Long phát triển bền vững hơn trong giai đoạn sắp tới. 4
  5. Tiểu luận: Quản trị chiến lược                                 GVHD: PGS.TS. Đào Duy Huân Chương 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN, VAI TRÒ, Ý NGHĨA  CỦA PHÂN TÍCH SWOT  1.1  Nguồn gốc mô hình phân tích SWOT Mô hình phân tích SWOT là kết quả cuộc khảo sát trên 500 công ty có doanh  thu cao nhất do tạp chí Fortune bình chọn và được tiến hành tại Viện Nghiên cứu  Standford trong thập niên 60 ­ 70 của thế  kỷ  XX, nhằm mục đích tìm ra nguyên   nhân vì sao nhiều công ty thất bại trong việc thực hiện kế hoạch, hoạch định chiến  lược. Nhóm nghiên cứu gồm có Marion Dosher, Ts. Otis Benepe, Albert Humphrey,   Robert Stewart và Birger Lie. Việc Du Pont lập kế  hoạch kinh doanh dài hạn vào năm 1949 đã khơi mào   cho một phong trào “tạo dựng kế hoạch” tại các công ty. Cho tới năm 1960, toàn bộ  500 công ty được tạp chí Fortune bình chọn đều có “Giám đốc kế  hoạch” và các   “Hiệp hội các nhà xây dựng kế hoạch dài hạn cho doanh nghiệp”, hoạt động ở cả  Anh quốc và Hoa Kỳ. Tuy nhiên, các công ty trên đều thừa nhận rằng các kế  hoạch dài hạn này  không xứng đáng để đầu tư công sức bởi không có tính khả thi, chưa kể đây là một   khoản đầu tư tốn kém. Trên thực tế, các doanh nghiệp đang thiếu một mắt xích quan trọng: làm thế  nào để  ban lãnh đạo nhất trí và cam kết thực hiện một tập hợp các chương trình   hành động mang tính toàn diện mà không lệ thuộc vào tầm cỡ doanh nghiệp hay tài  năng của các chuyên gia thiết lập kế hoạch dài hạn. Để tạo ra mắt xích này, năm 1960, Robert F. Stewart thuộc Viện Nghiên cứu   Standford, Menlo Park, California, đã tổ  chức một nhóm nghiên cứu với mục đích  tìm hiểu quá trình lập kế hoạch của doanh nghiệp nhằm tìm ra giải pháp giúp các   nhà lãnh đạo đồng thuận và tiếp tục thực hiện việc hoạch định, điều mà ngay nay  chúng ta gọi là “thay đổi cung cách quản lý”. Công trình nghiên cứu kéo dài 9 năm, từ  1960 đến 1969 với hơn 5000 nhân   viên làm việc cật lực để hoàn thành bản thu  nhập ý kiến gồm 250 nội dung thực  hiện trên 1100 công ty, tổ chức. Và sau cùng, nhóm nghiên cứu đã tìm ra 7 vấn đề   HVTH: …………………………. Trang 5
  6. Tiểu luận: Quản trị chiến lược                                 GVHD: PGS.TS. Đào Duy Huân chính trong việc tổ chức, điều hành doanh nghiệp hiệu quả. Tiến sĩ Otis Benepe đã  xác   định   ra   “Chuỗi   lôgíc”,   hạt   nhân   của   hệ   thống   như   sau:     Values   (Giá   trị);   Appraise (Đánh giá); Motivation (Động cơ); Search (Tìm kiếm); Select (Lựa chọn);  Programme (Lập chương trình); Act (Hành động); Monitor and repeat steps 1 2 and   3 (Giám sát và lặp lại các bước 1, 2 và 3). Các nhà nghiên cứu đã phát hiện ra rằng, không thể thay đổi giá trị của nhóm  làm việc hay đặt ra mục tiêu cho nhóm làm việc, vì vậy nên bắt đầu bước thứ nhất  bằng cách yêu cầu đánh giá ưu điểm và nhược điểm của công ty. Nhà kinh doanh  nên bắt đầu hệ thống này bằng cách tự đặt câu hỏi về những điều “tốt” và “xấu”  cho hiện tại và tương lai. Những điều “tốt”  ở  hiện tại là “Những điều hài lòng”  (Satisfactory),   và   những   điều   “tốt”   trong   tương   lai   được   gọi   là   “Cơ   hội”  (Opportunity); những điều “xấu”  ở  hiện tại là “Sai lầm” (Fault) và những điều  “xấu” trong tương lai là “Nguy cơ” (Threat). Công việc này được gọi là phân tích  SOFT. Khi trình bày với Urick và Orr tại Hội thảo về  Lập kế  hoạch dài hạn tại  Dolder Grand, Zurich, Thụy Sĩ năm 1964, nhóm nghiên cứu quyết định đổi chữ  F   thành chữ W và từ đó SOFT đã chính thức được đổi thành SWOT. Sau đó, SWOT được Urick và Orr quảng bá tại Anh quốc như  một dạng bài   tập cho tất cả mọi người. Những điều cần phải làm trong khi lập kế hoạch chỉ là   phân loại các vấn đề theo một số danh mục được yêu cầu. Bước thứ hai được điều chỉnh thành “Nhóm sẽ làm gì?” với từng phần trong   danh mục. Quá trình lập kế  hoạch này sau đó được thiết kế  thông qua phương  pháp   “Thử   và   sai”   mà   kết   quả   là   một   quá   trình   gồm   17   bước,   bằt   đầu   bằng  SOFT/SWOT với mỗi mục ghi riêng vào từng trang. Phiên bản đầu tiên được thử  nghiệm và xuất bản năm 1966 dựa trên hoạt  động của công ty Erie Technological Corp.  ở  Erie Pa. Năm 1970, phiên bản này   được chuyển tới Anh dưới sự tài trợ của công ty W.H.Smith & Sons PLC và được   hoàn thiện năm 1973. Phương pháp phân tích này cũng đã được sử  dụng khi sáp   nhập các cơ sở xay xát và nướng bánh của CWS vào J.W.Frenhch Ltd.  HVTH: …………………………. Trang 6
  7. Tiểu luận: Quản trị chiến lược                                 GVHD: PGS.TS. Đào Duy Huân Kể  từ  đó, quá trình này đã được sử  dụng thành công rất nhiều lần  ở  nhiều  doanh nghiệp và tổ chức thuộc các lĩnh vực khác nhau. Và tới năm 2004, hệ thống   này đã được phát triển đầy đủ, đã chứng minh được khả năng giải quyết hàng loạt  các vấn đề hiện nay trong việc xác lập và nhất trí các mục tiêu mang tính thực tiễn   hàng năm của doanh nghiệp mà không cần dựa vào các cố vấn bên ngoài. 1.2 Nội dung của phân tích SWOT. SWOT là tập hợp viết tắt những chữ cái đầu tiên của các từ tiếng Anh  Còn gọi là ma trận điểm mạnh – điểm yếu – cơ hội – nguy cơ  S: Strengths – điểm mạnh W: Weaknesses – điểm yếu O: Opportunities – cơ hôi  T: Threats – nguy cơ  Đây là công cụ  cực kì hữu ích giúp chúng ta tìm hiểu vấn đề  hoặc ra quyết   định trong việc tổ  chức, quản lý cũng như  trong kinh doanh. SWOT là khung lý  thuyết mà dựa vào đó, chúng ta có thể xét duyệt lại các chiến lược, xác định vị thế  cũng như hướng đi của một tổ chức, một công ty, phân tích các đề xuất kinh doanh  hay bất cứ  ý tưởng nào liên quan đến quyền lợi của doanh nghiệp. Và trên thực   thế, việc vận dụng SWOT trong xây dựng kế hoạch kinh doanh, hoạch định chiến  lược, đánh giá đối thủ  cạnh tranh, khảo sát thị  trường, phát triển sản phẩm và cả  trong báo cáo nghiên cứu... đang ngày càng được nhiều doanh nghiệp lựa chọn. Đánh giá về  các điểm mạnh (Strengths) và các điểm yếu (Weaknesses) hay   còn gọi là phân tích bên trong như nhân sự, tài chính, công nghệ, uy tín, tiếng tăm,   mối quan hệ, văn hoá, truyền thống của tổ chức... Việc đánh giá này chỉ mang tính   chất tương đối, chủ yếu có sự so sánh với mặt bằng chung. Phân tích về  cơ  hội (Opporturities) và đe doạ  (Threats) hay còn gọi là phân  tích bên ngoài vì những nhân tố đó liên quan đến môi trương bên ngoài. Những khía   cạnh liên quan đến cơ  hội và mối đe doạ  có thể  do biến động của nền kinh tế  (tăng  trưởng   hay  suy  thoái),   sự   thay  đổi   chính   sách  của   Nhà   nước   (theo  chiều   hướng có lợi hay bất lợi cho lĩnh vực hoạt động của doanh nghiệp), cán cân cạnh   tranh thay đổi (sự  mất đi hay xuất hiện của một đối thủ  cạnh tranh)... Nếu như   HVTH: …………………………. Trang 7
  8. Tiểu luận: Quản trị chiến lược                                 GVHD: PGS.TS. Đào Duy Huân việc phân tích này được thực hiện một cách kỹ  lưỡng và sáng suốt thì các chiến  lược đề ra sẽ có thể nắm bắt được các cơ hội và sẵn sàng đối phó với các đe doạ  có thể xảy ra. Từ việc phân tích SWOT có thể lập nên ma trận SWOT nhằm giúp   cho việc đưa ra các giải pháp chiến lược. Phân tích SWOT là việc đánh giá một cách chủ  quan các dữ  liệu được sắp  xếp theo định dạng SWOT dưới một trật tự  lô gíc dễ  hiểu, dễ  trình bày, dễ  thảo   luận và đưa ra quyết định, có thể được sử dụng trong mọi quá trình ra quyết định.   Các mẫu SWOT cho phép kích thích suy nghĩ hơn là dựa trên các phản  ứng theo  thói quen hoặc theo bản   năng. Mẫu phân tích SWOT được trình bày dưới dạng   một ma trận 2 hàng 2 cột, chia làm 4 phần: Strengths, Weaknesses, Opportunities, và   Threats theo mẫu sơ đồ sau: Cơ hội Đe doạ O1 Oh T1 Tk Đi S1 S1O1 S1Oh S1T1 S1Tk ểm mạ SiOj SiTj nh Sn SnO1 SnOh SnT1 SnTk Đi W1 W1O1 W1Oh W1T1 W1Tk ểm yế WiOj WiTj u Wm WmO1 WmOh WmT1 WmTk Sơ đồ: Ma trận SWOT  HVTH: …………………………. Trang 8
  9. Tiểu luận: Quản trị chiến lược                                 GVHD: PGS.TS. Đào Duy Huân Trong đó: Si : là điểm mạnh, giả sử có n điểm mạnh. Wi : là các điểm yếu, giả sử là có m điểm yếu. Oj : là các cơ hội có thể có, giả sử có h cơ hội. Tj : là các mối đe doạ có thể diễn ra, giả sử có k mối đe doạ. Các thành phần của ma trận SWOT có thể gợi ý về các giải pháp chiến lược nhằm phát huy các điểm mạnh để tận dụng cơ hội qua việc nghiên cứu, phân tích các SiOj; ngăn chặn các mối đe dọa qua việc nghiên cứu, phân tích các SiTj; biết được các điểm yếu có thể có để hạn chế trong việc nắm bắt cơ hội qua việc phân tích các WiOj và tạo ra sự khó khăn trong việc chống đỡ các mối đe dọa bằng sự phân tích các WiTj. Mô hình SWOT thường đưa ra 4 chiến lược cơ bản: 1. Chiến lược SO (Strengths ­ Opportunities):   Là chiến lược để  sử  dụng  những điểm mạnh bên trong của doanh nghiệp  để  tận dụng những cơ  hội bên  ngoài. Tất cả  các nhà quản trị  đều mong muốn tổ  chức của họ   ở  vào vị  trí mà    HVTH: …………………………. Trang 9
  10. Tiểu luận: Quản trị chiến lược                                 GVHD: PGS.TS. Đào Duy Huân những điểm mạnh bên trong có thể được sử dụng để lợi dụng những xu hướng và  biến cố  của môi trường bên ngoài. Thông thường các tổ  chức sẽ  theo đuổi các   chiến lược WO, ST, hay WT để có thể vào vị trí mà họ áp dụng các chiến lược SO.  Khi doanh nghiệp có những điểm yếu lớn thì nó sẽ  cố  gắng vượt qua, làm cho   chúng trở thành những điểm mạnh. Khi một tổ chức phải đối đầu với những mối   đe dọa quan trọng thì nó sẽ tìm cách tránh chúng để tập trung vào những cơ hội. 2. Chiến lược W ­ O (Weaks ­ Opportunities): Là chiến lược nhằm cải thiện  những điểm yếu bên trong bằng cách tận dụng những cơ  hội bên ngoài. Đôi khi  những cơ hội lớn bên ngoài đang tồn tại, nhưng doanh nghiệp có những điểm yếu  bên trong ngăn cản nó khai thác những cơ hội này. 3. Chiến lược S ­ T (Strengths ­ Threats): là chiến lược sử  dụng các điểm  mạnh của doanh nghiệp để tránh khỏi hay giảm đi ảnh hưởng của những mối đe   dọa bên ngoài. Điều này không có nghĩa là một tổ chức hùng mạnh luôn gặp phải  những mối đe dọa từ bên ngoài. 4. Chiến lược W ­ T (Weaks ­ Threats): Là các chiến lược phòng thủ nhằm  làm giảm đi những điểm yếu bên trong và tránh khỏi những mối đe dọa từ  bên   ngoài. Một tổ  chức đối đầu với vô số  mối đe dọa bên ngoài và những điểm yếu   bên trong có thể  khiến cho nó lâm vào hoàn cảnh không an toàn chút nào. Trong  thực tế, một tổ chức như vậy phải đấu tranh để tồn tại, liên kết, hạn chế chi tiêu,  tuyên bố phá sản hay phải chịu vỡ nợ. Mục đích của mỗi công cụ  kết hợp là đề  ra các chiến lược khả  thi có thể  chọn lựa chứ không phải là chọn lựa hay quyết định chiến lược nào là tốt nhất! Do  đó không phải tất cả các chiến lược được phát triển trong ma trận SWOT đều sẽ  được chọn lựa để thực hiện. Chất lượng phân tích của mô hình SWOT phụ thuộc vào chất lượng thông tin   thu thập được.  Doanh nghiệp xác định các cơ hội và nguy cơ thông qua phân tích dữ liệu về  thay đổi trong các môi trường: kinh tế, tài chính, chính trị, pháp lý, xã hội và cạnh  tranh ở các thị trường nơi doanh nghiệp đang hoạt động hoặc dự định thâm nhập.  Các cơ hội có thể bao gồm tiềm năng phát triển thị trường, khoảng trống thị   HVTH: …………………………. Trang 10
  11. Tiểu luận: Quản trị chiến lược                                 GVHD: PGS.TS. Đào Duy Huân trường, gần nguồn nguyên liệu hay nguồn nhân công rẻ  và có tay nghề  phù hợp.   Các nguy cơ đối với doanh nghiệp có thể là thị trường bị thu hẹp, cạnh tranh ngày   càng khốc liệt, những thay đổi về  chính sách có thể  xảy ra, bất  ổn vê chính trị   ở  các thị trường chủ chốt hay sự phát triển công nghệ mới làm cho các phương tiện   và dây chuyền sản xuất của doanh nghiệp có nguy cơ trở nên lạc hậu. Với việc phân tích môi trường nội bộ của doanh nghiệp, các mặt mạnh về tổ  chức doanh nghiệp có thể  là các kỹ  năng, nguồn lực và những lợi thế  mà doanh  nghiệp có được trước các đối thủ  cạnh tranh như: có nhiều nhà quản trị  tài năng,   có công nghệ vượt trội, thương hiệu nổi tiếng, có sẵn tiền mặt, doanh nghiệp có   hình  ảnh tốt trong công chúng hay chiếm thị  phần lớn trong các thị  thường chủ  chốt.  Những mặt yếu của doanh nghiệp thể hiện  ở những thi ểu sót hoặc nhược   điểm và kỹ  năng, nguồn lực hay các yếu tố  hạn chế năng lực cạnh tranh của các   doanh nghiệp. Đó có thể là mạng lưới phân phối kém hiệu quả, quan hệ lao động   không tốt, thiếu các nhà quản trị có kinh nghiệm quốc tế hay sản phẩm lạc hậu so   với các đối thủ cạnh tranh... Kết quả của quá trình phân tích SWOT phải đảm bảo được tính cụ thể, chính   xác, thực tế và khả thi vì doanh nghiệp sẽ sử dụng kết quả đó để thực hiện những   bước tiếp theo như: hình thành chiến lược, mục tiêu chiến lược chiến thuật và cơ  chế kiểm soát chiến lược cụ thể.  Chiến lược hiệu quả  là những chiến lược tận dụng được các cơ  hội bên  ngoài và sức mạnh bên trong cũng như  vô hiệu hóa được những nguy cơ bên ngoài   và hạn chế hoặc vượt qua được những yếu kém của bản thân doanh nghiệp. Các  chiến thuật thường được thiết lập theo hướng tập trung cụ  thể  hóa chi tiết việc  thực hiện các kế  hoạch chi tiết như  thế  nào. Cơ  chế  kiểm soát chiến lược là cơ  chế quản lý và tổ chức chiến lược mà doanh nghiệp sử dụng để kiểm soát bất cứ  bước nào trong 7 bước hình thành chiến lược nhằm đảm bảo quá trình thực hiện đi   theo đúng định hướng mục tiêu chiến lược. Vì vậy, phân tích SWOT là phân tích các yếu tố  môi trường bên ngoài mà  doanh nghiệp phải đối mặt (các cơ hội và nguy cơ) cũng như các yếu tố thuộc môi    HVTH: …………………………. Trang 11
  12. Tiểu luận: Quản trị chiến lược                                 GVHD: PGS.TS. Đào Duy Huân trường nội bộ doanh nghiệp (các mặt mạnh và mặt yếu). Đây là một việc làm khó   đòi hỏi nhiều thời gian, công sức, chi phí, khả  năng thu nhập, phân tích và xử  lý   thông tin sao cho hiệu quả nhất.  HVTH: …………………………. Trang 12
  13. Tiểu luận: Quản trị chiến lược                                 GVHD: PGS.TS. Đào Duy Huân Chương 2 PHÂN TÍCH VÀ ỨNG DỤNG MA TRẬN SWOT TRONG HOẠCH ĐỊNH  CHIẾN LƯỚC CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN DƯỢC PHẨM CỬU LONG 2.1 GIƠI THIÊU VÊ CÔNG TY CÔ PHÂN D ́ ̣ ̀ ̉ ̀ ƯỢC PHÂM C ̉ ỬU LONG Năm 1992 theo yêu cầu phát triển kinh tế ­ xã hội, tỉnh Cửu Long được tách   thành 2 tỉnh Vĩnh Long và Trà Vinh, Xí Nghiệp Liên Hiệp Dược Cửu Long tiếp tục   được phân chia tài sản để  thành lập Công ty Dược Trà Vinh và tái lập Công ty  Dược Cửu Long, sau dó đổi tên thành Công Ty Dược & Vật Tư  Y Tế  Cửu Long   (Pharimexco) theo quyết  định số  538/QĐ­UBT ngày 20/11/1992 của  UBND tỉnh   Vĩnh Long.  Tháng 8/2004 thực hiện chủ  trương cổ  phần hóa của Chính phủ, Công ty  Dược & Vật tư Y tế Cửu Long chuyển đổi từ  doanh nghiệp Nhà nước sang Công  ty cổ phần với tên gọi mới là Công ty Cổ phần Dược Phẩm Cửu Long theo quyết   định số 2314/QĐ­UB ngày 9/8/2004 của Chủ tịch UBND tỉnh Vĩnh Long với số vốn   điều lệ ban đầu là 56 tỷ đồng.  Ngày 2/11/2007 công ty đã tăng thêm vốn lên 81 tỷ bằng cách phát hành thêm.  Ngày 17/09/2008 cổ  phiếu DCL chính thức niêm yết và giao dịch trên Sở  Giao dịch chứng khoán TP. Hồ Chí Minh.    2.1.1 Thông tin liên lac̣ ̣ ̉ ̀ ược phâm C ­ Tên doanh nghiêp: Công ty cô phân d ̉ ửu Long (DCL) ­ Địa chỉ  : Số  150 Đường 14/9 ­ Phường 5 ­ Thành phố  Vĩnh Long ­ Tỉnh  Vĩnh Long ­ Tel : (070) 3822 533 ­ Fax: (070)  3822 129 ­ E­mail: contact@pharimexco.vn ­ Website : www.pharimexco.com.vn  HVTH: …………………………. Trang 13
  14. Tiểu luận: Quản trị chiến lược                                 GVHD: PGS.TS. Đào Duy Huân     2.1.2 San phâm dich vu chinh ̉ ̉ ̣ ̣ ́  Lĩnh vực kinh doanh:  ­ Sản xuất, kinh doanh và xuất nhập khẩu trực tiếp: dược phẩm, viên nang  cứng rỗng, các loại dụng cụ, trang thiết bị  y tế  cho ngành dược, ngành y tế, mỹ  phẩm, thực phẩm dinh dưỡng, dược liệu, hóa chất, nguyên liệu và các loại dược   phẩm bào chế khác. ­ Sản xuất các loại bao bì dùng trong ngành dược. ­ Nuôi, trồng các loại dược liệu làm thuốc.  HVTH: …………………………. Trang 14
  15. Tiểu luận: Quản trị chiến lược                                 GVHD: PGS.TS. Đào Duy Huân ­ Sản phẩm và Dịch vụ Công nghê Thông tin ­ Viễn thông Các sản phẩm chính:  ­   Dược   phẩm   các   dạng:   viên,   bột,   cốm,   capsule,   dung   dịch   uống,   tiêm,  truyền, nhũ dịch. ­ Sản phẩm capsule (viên nang cứng rỗng) các loại. ­ Dụng cụ y tế, ống bơm tiêm, dây truyền dịch, truyền máu và các loại bông   băng. ­ Mỹ phẩm các dạng. ­ Thực phẩm dinh dưỡng các dạng.    2.1.3 Mang l ̣ ưới phân phôí Gồm 47 chi nhánh, Công ty thành viên và đại lý phân phối tại những vùng  kinh tế, khu vực trên toàn quốc. ­ Tại khu vực phía Bắc: + Chi nhánh Hà Nội: gồm đại lý các tỉnh Ninh Bình, Hải Nam, Hải Dương,   Hưng Yên, Thái Nguyên, Bắc Cạn, Cao Bằng, Vĩnh Phú, Phú Thọ, Bắc Ninh, Bắc  Giang, Lạng Sơn, Tuyên Quang, Hà Giang, Yên Bái, Sơn La, Điện Biên, Lai Châu,  Hòa Bình, Hà Nội. + Chi nhánh Hải Phòng: gồm đại lý các tỉnh Quảng Ninh, Hải Phòng. + Chi nhánh Thái Bình: gồm đại lý các tỉnh Thái Bình, Nam Định. + Chi nhánh Thanh Hóa (tỉnh Thanh Hóa). ­ Tại khu vực miền Trung và Tây Nguyên: +   Chi   nhánh   Đà   Nẵng:   gồm   đại   lý   các   tỉnh   Quảng   Trị,   Huế,   Đà   Nẵng,  Quảng Nam, Quảng Ngãi. + Khu vực miền Trung ven biển: gồm đại lý các tỉnh Bình Định, Khánh Hòa,   Phú Yên, Ninh Thuận, Bình Thuận. + Chi nhánh Gia Lai: gồm đại lý các tỉnh Gia Lai, Kontum, Đắc Lắc. ­ Tại khu vực miền Đông: gồm đại lý các tỉnh Tây Ninh, Bình Dương, Bình  Phước, Đồng Nai, Vũng Tàu, Lâm Đồng, Đắc Nông. + Tại khu vực Thành phố Hồ Chí Minh: Chi nhánh Thành Phố : các đại lý ở 03 quận, huyện.  HVTH: …………………………. Trang 15
  16. Tiểu luận: Quản trị chiến lược                                 GVHD: PGS.TS. Đào Duy Huân ­ Tại khu vực miền Tây:   + Khu vực 1: gồm đại lý các tỉnh Long An, Tiền Giang, Bến Tre, Đồng  Tháp.  + Khu vực 2: gồm các chi nhánh. Chi nhánh Cần Thơ: gồm đại lý các tỉnh Hậu Giang, Cần Thơ. Chi nhánh Sóc Trăng: gồm đại lý các tỉnh Sóc Trăng, Bạc Liêu. Chi nhánh An Giang (tỉnh An Giang). Chi nhánh Kiên Giang (tỉnh Kiên Giang). Chi nhánh Trà Vinh (tỉnh Trà Vinh). Chi nhánh Cà Mau (tỉnh Cà Mau). + Các chi nhánh trong tỉnh: Trung Tâm Dược Vĩnh Long. Chi nhánh Trung tâm CNTT Pharitech. Chi nhánh tại các huyện Tam Bình, Trà Ôn, Vũng Liêm, Long Hồ, Mang  Thít, thị xã Bình Minh. Các Công ty thành viên: ­ Công ty TNHH một thành viên VPC ( tại TP Hồ Chí Minh). ­ Công ty TNHH một thành viên dược phẩm MêKông. ­ Công ty liên doanh MSC (tại Lào).    2.1.4 Nha may tr ̀ ́ ực thuôc̣ ­ Nhà máy sản xuất dược phẩm Non Betalactam đạt tiêu chuẩn GMP­WHO. ­ Nhà máy sản xuất kháng sinh nhóm Cephalosporins đạt tiêu chuẩn GMP­ WHO. ­ Nhà máy sản xuất dụng cụ y tế VIKIMCO. ­ Nhà máy sản xuất viên nang cứng rỗng VICANCAP. ­ Nông trường dược liệu 40 hecta tại Phước Long ­ Bình Phước.    2.1.5 Nhân sự Tổng số  cán bộ, công nhân viên của công ty PHARIMEXCO là 913 người,  trong đó: ­ Nhân sự có trình độ trên đại học: 10 người.  HVTH: …………………………. Trang 16
  17. Tiểu luận: Quản trị chiến lược                                 GVHD: PGS.TS. Đào Duy Huân ­ Nhân sự có trình độ đại học và cao đẳng: 198 người. ­ Nhân sự có trình độ trung cấp: 330 người ­ Nhân sự có trình độ sơ cấp và công nhân: 375 người. Sơ đô bô may tô ch ̀ ̣ ́ ̉ ức cua Công ty: ̉    2.1.6 Hê thông quan ly chât l ̣ ́ ̉ ́ ́ ượng va công nghê san xuât đ ̀ ̣ ̉ ́ ược ứng dung ̣ ­ Quản lý bởi hệ thống chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9001:2008; ISO/IEC  17025:2005; ISO 27001:2005 ­ Các nhà máy sản xuất dược phẩm, viên nang cứng rỗng của công ty đạt  tiêu chuẩn GMP­WHO. ­ Kho thành phẩm đạt GSP và GDP. ­ Phòng kiểm tra chất lượng đạt GLP và ISO/ IEC 17025:2005.  HVTH: …………………………. Trang 17
  18. Tiểu luận: Quản trị chiến lược                                 GVHD: PGS.TS. Đào Duy Huân ­ Hệ thống phân phối đạt tiêu chuẩn GDP. ­ Công nghệ sản xuất capsule thế hệ mới của Canada. ­ Công nghệ sản xuất dụng cụ y tế thế hệ mới của Hàn Quốc.    2.1.7 Đinh h ̣ ương phat triên ́ ́ ̉ Xây dựng công ty trở  thành một trong những công ty dược phẩm quốc gia   phát triển vững mạnh toàn diện đạt mức doanh thu 2.000 tỷ  đồng vào năm 2015;  giữ vững vị trí trong nhóm 10 công ty sản xuất dược phẩm lớn nhất Việt Nam. Các dự án dự kiến thực hiện từ 2010 – 2015: ­ Trung tâm liên hợp Dược phẩm Cửu Long với tổng vốn đầu tư: 1.000 tỷ  VND ­ Trung tâm nghiên cứu sản phẩm và phát triển sản phẩm (R/D) với tổng   vốn đầu tư: 2.000.000 USD ­ Nhà máy sản xuất thuốc tiêm, nhỏ  mắt đạt tiêu chuẩn GMP­WHO với   tổng vốn đầu tư: 36 tỷ VND ­ Đầu tư  ứng dụng CNTT: Hệ thống quản trị doanh nghiệp (ERP) với tổng   vốn đầu tư: 1.500.000 USD    2.1.8 Cô đông ̉ Cổ phiếu của Công ty (DCL) đã niêm yết tại Sở Giao Dịch Chứng Khoán Tp  Hồ Chí Minh (HOSE). Tỷ  lệ  cổ  phần nắm giữ  (trên 5% vốn điều lệ, theo danh sách chốt ngày  19/3/2010): ­ Tổng Công ty Đầu tư và Kinh doanh vốn Nhà nước (SCIC): 36,35% ­ Quỹ Đầu tư chứng khoán Y tế Bản Việt: 8,29% ­ Red River Holding: 6,55% Cổ  đông nước ngoài (ngày 17/12/2010): 23,98%, trong đó có: Asiavantage  Global Limited, Aizawa Securities Co.,Ltd, BGS Capital Master Fund Ltd, Croesus  Global   Equity   Ltd,   PXP   Vietnam   Fund   Ltd,   Prevoir   Renaissance   Vietnam,  LionGlobal Vietnam Fund …    2.1.9 Thanh tich va s ̀ ́ ̀ ự công nhân ̣  HVTH: …………………………. Trang 18
  19. Tiểu luận: Quản trị chiến lược                                 GVHD: PGS.TS. Đào Duy Huân ­ Năm 2005 Công ty được Chủ tịch nước tặng Huân chương Lao động hạng   3. ­ Năm 2006 đạt Giải thưởng "Sản phẩm Việt Uy tín­Chất lượng", Giải   vàng Chất lượng Việt Nam và "Doanh nghiệp Việt Nam xuất khẩu xuất sắc năm  2006". ­ Năm 2007, Thương hiệu VPC của công ty đạt Topten Thương hiệu Việt uy   tín, chất lượng. ­ Năm 2008 được Chứng nhận danh hiệu "Thương hiệu uy tín ­ Trusted  Brand 2008". ­ Tổng Giám đốc đạt được danh hiệu Doanh nhân Việt Nam tiêu biểu năm  2007. ­ Tổng Giám đốc đạt được danh hiệu Chiến sĩ thi đua Toàn quốc năm 2008. ­ Năm 2010 được Chứng nhận danh hiệu "Top 500 thương hiệu Việt". ­ Năm 2010 Công ty được Chủ tịch nước tặng Huân chương Lao động hạng   nhì. ­ Năm 2011 đạt giải thưởng "Cúp vàng Topten thương hiệu Việt". ­ Năm 2011 đạt giải thưởng " Top 500 Sản phẩm ­ Dịch vụ  hàng đầu tại   Việt Nam ". Nhận xét:   Hệ  thống phân phối của Công ty hoạt động khá hiệu quả  có thể  đưa sản   phẩm đến tay người tiêu dùng trong thời gian ngắn nhất.  Công ty có một hệ thống các chi nhánh hầu như rộng khắp do đó có thể khai   thác tốt thị trường. Bên cạnh đó những trung gian này còn có một đội ngũ nhân viên   hùng hậu, khả năng tài chính mạnh, và một hệ thống kho chứa đạt yêu cầu vì thế  họ có thể thực hiện tương đối đầy đủ những chức năng của một trung gian.  Với dây chuyền sản xuất khá hiện đại, một hệ thống sản xuất bao bì, đóng   gói và một hệ thống kho hàng có thể dữ trữ được số lượng tương đối lớn do đó hệ  thống phân phối Dược phẩm của công ty có thể chủ động được nguồn hàng và sẽ  hạn chế được tình trạng khan hiếm khi thị trường hút hàng.  HVTH: …………………………. Trang 19
  20. Tiểu luận: Quản trị chiến lược                                 GVHD: PGS.TS. Đào Duy Huân Từ việc phân tích môi trường vĩ mô và phân tích môi trường kinh doanh trong   hoạt động sản xuất kinh doanh ngành hàng dược phẩm. Từ  đó đánh giá tình hình  hoạt động sản xuất kinh doanh và tiêu thụ  của Công ty cổ phần Dược Phẩm Cửu   Long để đề xuất đưa ra chiến lược phát triển trong những năm tới:  Nhiệm vụ chiến lược: Xây dựng công ty trở thành một trong những công ty  Dược phẩm quốc gia phát triển vững mạnh toàn diện, nổi bật trong lĩnh vực  sản xuất kinh doanh dược phẩm, mỹ phẩm, thực phẩm chức năng, nguyên  liệu và trang thiết bị, dụng cụ y tế. Tăng trưởng hàng năm 20% doanh thu,  50% lợi nhuận sau thuế . SỨ MỆNH:     Kết nối và cải thiện cuộc sống của cộng đồng thông qua những giải pháp sức  khỏe tối ưu . TẦM NHÌN:     Là công ty dược Việt Nam được đánh giá cao nhất bởi các bệnh nhân, nhân viên  và đối tác vì những sản phẩm và dịch vụ sáng tạo, dễ tiếp cận và chăm sóc tốt  nhất. . GIÁ TRỊ CỐT LÕI:  HVTH: …………………………. Trang 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2