TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH<br />
KHOA KINH DOANH QUỐC TẾ MARKETING<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Bộ môn<br />
QUẢN TRỊ XUẤT NHẬP KHẨU<br />
<br />
QUẢN TRỊ RỦI RO TRONG THỰC HIỆN HỢP <br />
ĐỒNG XUẤT NHẬP KHẨU<br />
<br />
Giảng viên: Ngô Thị Hải Xuân<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Nhóm sinh viên thực hiện: Lê Thục Anh<br />
Phạm Thị Lan Anh<br />
Nguyễn Ánh Thiên Vy<br />
QUẢN TRỊ RỦI RO TRONG THỰC HIỆN<br />
HỢP ĐỒNG XUẤT NHẬP KHẨU<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Nhóm sinh viên thực hiện: Lê Thục Anh<br />
Phạm Thị Lan Anh<br />
Nguyễn Ánh Thiên Vy<br />
Mục lục<br />
<br />
I. <br />
<br />
II. <br />
III. <br />
IV. RỦI RO TRONG QUÁ TRÌNH TỔ CHỨCTHỰC HIỆN<br />
<br />
V. HỢP ĐỒNG MUA BÁN XUẤT NHẬP KHẨU<br />
<br />
VI. <br />
VII. Rủi ro xảy ra ngày một nhiều trong kinh doanh XNK mà chủ yếu là xuất <br />
hiện trong quá trình thực hiện hợp đồng đã để lại nhiều hậu quả cho nền kinh tế cũng <br />
như các doanh nghiệp. Giá cả hàng hóa trên thị trường thế giới lên xuống thất thường, <br />
tỷ giá thường xuyên biến động, điều kiện tự nhiên khắc nghiệt, bão lũ, hạn hán hoành <br />
hành ở nhiều nơi, các vụ lừa đảo kinh tế xảy ra liên tiếp, sự cố tai nạn hàng hải, <br />
cướp biển gia tăng, tranh chấp trong quá trình thực hiện hợp đồng ngày một nhiều, <br />
tình trạng non kém về nghiệp vụ vẫn là phổ biến ở các doanh nghiệp kinh doanh <br />
XNK, tất cả đã cộng hưởng cùng tác động tiêu cực tới hiệu quả kinh doanh của doanh <br />
nghiệp.<br />
I. Rủi ro trong việc thực hiện các điều khoản của hợp đồng ngoại thương<br />
A.a.1. Rủi ro phát sinh trong việc giao hàng<br />
A.a.1.a) Rủi ro đối với người Mua do người Bán vi phạm nghĩa vụ giao <br />
hàng.<br />
VIII. Rủi ro trong việc giao hàng của hợp đồng thường được biểu hiện dưới <br />
hình thức giảm số lượng, thiếu hụt về trọng lượng, thể tích, mất hoặc giảm giá trị <br />
thương mại, quy cách phẩm chất của hàng hóa không đúng với quy định trong hợp đồng.<br />
IX. Trong hợp đồng mua bán ngoại thương, nghĩa vụ giao hàng của người <br />
bán được quy định trong các điều khoản có liên quan như: tên hàng, số lượng, chất <br />
lượng, thời hạn giao hàng, địa điểm giao hàng, điều khoản bao bì... Việc người bán vi <br />
phạm một trong các điều khoản trên được coi là vi phạm nghĩa vụ giao hàng.<br />
<br />
A.a.1.b) Rủi ro do người Bán vi phạm nghĩa vụ cung cấp chứng từ liên quan <br />
đến hàng hoá.<br />
X. Trong mua bán ngoại thương, chứng từ đóng một vai trò hết sức quan <br />
trọng.Người bán cón ghĩa vụ phải giao bộ chứng từ chon gười mua đúng thời hạn <br />
quy định trong L/C. Việc người bán không giao hoặc giao chậm chứng từ sẽ bị coi là <br />
<br />
5<br />
hành vi vi phạm hợp đồng làm ảnh hưởng đến quyền lợi của người mua. Khi đó <br />
tranh chấp phát sinh là điều khó tránh khỏi.Nhìn chung, việc người bán không giao <br />
chứng từ cho người mua một là vi phạm cơ bản của người bán vì nó làm cho người <br />
mua không thể nhận được hàng theo hợp đồng. Người bán còn bị coi là vi phạm hợp <br />
đồng nếu việc gửi chứng từ hàng hoá chậm, đặc biệt là vận đơn, hay gửi thiếu <br />
chứng từ hay nội dung chứng từ không hợp lệ như trong L/C hoặc hợp đồng quy định <br />
bởi vì điều này sẽ gây trở ngại cho người mua trong việc nhận hàng và sử dụng hàng <br />
hoá gây thiệt hại cho người mua và vì thế dẫn đến tranh chấp giữa các bên.<br />
<br />
A.a.2. Rủi ro do sự biến động của giá cả.<br />
XI. Hoạt động XNK chịu ảnh hưởng rất lớn bởi biến động giá cả hàng hóa <br />
trên thị trường thế giới, trong đó quan hệ cung cầu có tác động rất lơn. Thực tiễn cho <br />
thấy chỉ cần có biến đổi nhỏ về cung cầu là có thể gây ra những biến đổi to lớn về <br />
giá cả.<br />
<br />
A.a.3. Rủi ro phát sinh từ sự biến động về tỷ giá hối đoái.<br />
XII. Phẩn lớn các doanh nghiệp xuất nhập khẩu vẫn chủ yếu thanh toán <br />
<br />
bằng USD (chiếm 70%), đổng EURO chiếm 15%. Trong bối cảnh tỷ giá giữa VNĐ và <br />
USD được nhà nước điều chỉnh và quản lý với chính sách khá ổn định, tưởng chừng <br />
như không bị ảnh hường trước sự mất giá cùa đồng USD hay các đổng tiền khác. Thế <br />
nhưng rủi ro tỳ giá trong hoạt động xuất nhập khẩu là loại rủi ro thường xuyên, <br />
thường trực mà các doanh nghiệp gặp phải. Sự thay đổi tỷ giá làm thay đổi giá trị kỳ <br />
vọng của các khoản thu, chi ngoại tệ trong tương lai, khiến cho hoạt động xuất nhập <br />
khẩu bị ảnh hưởng đáng kể,<br />
XIII. Tỷ giá giữa các đồng ngoại tệ mạnh trong những năm gần đây biến động <br />
<br />
liên tục theo diễn biến của tình hình kinh tế thế giới, ảnh hưởng đến thanh toán hợp <br />
đổng ngoại thương của các doanh nghiệp. Thực tế cho thấy nhiều doanh nghiệp v ẫn <br />
tự tính toán để dự phòng rủi ro này hơn là sử dụng bất kỳ một c ông cụ chuyên nghiệp <br />
nào của thị trường tiền tệ. Cách làm của các doanh nghiệp thường căn cứ theo nhu cầu <br />
thanh toán để chuyển đổi và lựa chọn đồng tiền...Bản thân hệ thống các ngân hàng <br />
<br />
6<br />
thương mại cũng chưa cung cấp đầy đủ các dịch vụ trong lĩnh vực này hoặc mới triển <br />
khai và tiếp cận, chính vì vậy các ngân hàng chưa tư vấn và thuyết phục được các <br />
doanh nghiệp sử dựng các công cụ nghiệp vụ.<br />
II. Rủi ro trong việc thanh toán tiền hàng<br />
XIV. Thanh toán là nghiệp vụ quan trọng và phức tạp trong quá trình thực <br />
hiện hợp đồng XNK. Do đó, rủi ro phát sinh trong nghiệp vụ này là thường xuyên <br />
xảy ra.Rùi ro trong thanh toán là những mất mát thiệt hại xảy ra do không thu hồi <br />
được vốn một cách đầy đù và đúng hạn hoặc phải chịu các chì phí phát sinh không <br />
đáng có. Một trong những lo ngại nhất của người mua là thanh toán rồi nhưng không <br />
nhận được hàng hóa như cam kết, lo ngại nhất của người bán là giao hàng rồi nhưng <br />
không thu được tiền đầy đủ, đúng thời hạn và địa điểm quyđịnh.<br />
XV. Ngày nay, cùng với sự phát triển của thương mại quốc tế, sự phát triển <br />
<br />
cùa hệ thống ngân hàng với sự hỗ trợ tích cực của các thành tựu khoa học kỹ thuật và <br />
cách mạng tin học, các phương tiện thanh toán quốc tế ngày càng đa dạng và phong <br />
phú. Tuy nhiên, với mỗi phương thức thanh toán lựa chọn, các doanh nghiệp vẫn có <br />
thể gặp những rủi ro.<br />
Rủi ro thường gặp trong phương thức nhờ thu<br />
XVI. Phương thức nhờ thu là phương thức thanh toán trong đó người bán sau <br />
<br />
khi hoàn thành nghĩa vụ giao hàng hoặc cung ứng dịch vụ cho khác hàng, uỷ thác ngân <br />
hàng phục vụ thu hộ mình số tiền thanh toán từ người mua trên cơ sở hối phiếu lập ra.<br />
<br />
XVII. Có hai loại nhờ thu là nhờ thu trơn và nhờ thu kèm chứng từ:<br />
<br />
XVIII. Nhờ thu trơn là phương thức trong dó người bán uỷ thác cho ngân hàng <br />
<br />
thu hộ tiền của người mua cãn cứ vào hối phiếu do mình lập ra còn chứng từ gửi hàng <br />
thì gửi thẳng cho người mua không thỏng qua ngân hàng.<br />
XIX. Phương thức nhờ thu trơn rất ít được sử dụng trong thanh toán quốc tế, <br />
<br />
nhất là đối vối các doanh nghiệp xuất khẩu Việt Nam vì nó không đảm bảo quyền lợi <br />
cho người bán, viêc nhận hàng của người mua tách rời khâu thanh toán do đó tiềm ẩn <br />
rùi ro rất cao đối với người bán. Đó là việc người mua có thể đã nhận hàng nhưng <br />
<br />
7<br />
không thanh toán hoặc chậm thanh toán. Đổi với người mua, nếu hối phiếu đến sớm <br />
hơn chứng từ, người mua phải trả tiền ngay trong khi không biết việc giao hàng của <br />
người bán có đúng hợp đồng hay không.<br />
XX. Phương thức nhờ thu kèm theo chứng từ là phương thức trong dó người <br />
<br />
bán uỷ thác cho ngân hàng thu hộ tiền ở người mua không những căn cứ vào hối phiếu <br />
mà còn căn cứ vào bộ chứng từ gửi kèm theo điều kiện là nếu người mua chấp nhận <br />
trả tiền hối phiếu thì ngân hàng mới trao bộ chứng từ cho người mua để nhân hàng. <br />
Nhờ thu kèm chứng từ có hai loại, một là D/P (Documents Against Payment nhờ thu <br />
trả ngay) người mua phải trả tiền hối phiếu thì ngân hàng mới giao bộ chứng từ cho <br />
họ. Hai là phương thức D/A (Documents Against Acceptance nhờ thu trả chậm), thay <br />
vì hành động trả tiền bằng hành động chấp nhận trả tiền của người mua. Trường hợp <br />
này dùng cho việc bán chịu ngắn ngày của người bán cho người mua.<br />
XXI. Các rủi ro thường gặp trong phương thức nhờ thu:<br />
<br />
Người mua từ chối không nhận hàng, không nhận chứng từ, không thanh toán.<br />
Khi tranh chấp hoặc có rủi ro xảy ra, người bán không có cơ sở pháp lý để <br />
khiếu nại người mua khi người mua từ chối nhận hàng và thanh toán vì ngân <br />
hàng chỉ đóng vai trò trung gian khống chế chứng từ.<br />
Người bán gánh chịu chi phí khi hàng chuyển về nước.<br />
<br />
Rủi ro đối với phưong tiện chuyển tiền T/T<br />
XXII. Có hai loại điện chuyển tiền là điện chuyển tiền trả trước và điện <br />
chuyển tiền trả ngay hoặc trả sau.<br />
XXIII. Điện tiền trả trước là hình thức người nhập khẩu trả tiền trước cho <br />
<br />
người xuất khẩu rồi sau đó người xuất khẩu mới tiến hành giao hàng. Do vậy, rủi ro <br />
gần như không có đối với người xuất khẩu nhưng lại rất mạo hiểm dối với người <br />
nhập khẩu. Người nhập khẩu có thể không nhận được hàng, nhận thiếu số lượng <br />
hàng, hàng có chất lượng kém...<br />
XXIV. Điện chuyển tiền trả ngay hoặc trả sau: Ph ương th ức này đòi hỏi người <br />
<br />
xuất khẩu phải giao hàng cho người nhập khẩu trước, sau đó người nh ập khẩu mới <br />
<br />
<br />
8<br />
chuyển tiền để thanh toán. Do vậy, rủi ro đối vổi các nhà xuất khẩu là rất lớn, thường <br />
là các rủi ro như hàng đã được giao nhưng không nh ận được tiền thanh toán khi mà <br />
nhà nhập khẩu mất khả năng chi trả hoặc cố tình không thanh toán hoặc thanh toán <br />
không đúng thời hạn quy định trong hợp đồng do người nhập khẩu trì hoãn hoặc gặp <br />
khó khăn về tài chính. Người nhập khẩu từ chối nhận hàng khi giá cả thị trường đang <br />
giảm và vì thế sẽ không thực hiện việc thanh toán.<br />
Rủi ro đối với phương thức thanh toán tín dụng chứng từ (L/C).<br />
XXV. Phương thức tín dụng chứng từ là một sự thoả thuận trong đó ngân hàng <br />
<br />
mở thư tín dụng theo yêu cầu của người mua (người xin mở thư tín dụng) cam kết trả <br />
một số tiền nhất định cho người thứ ba (người hưởng lợi số tiền của thư tín dụng) <br />
hoặc chấp nhận hối phiếu do người thứ ba ký phát trong phạm vi số tiền đó khi người <br />
này xuất trình cho ngân hàng một số chứng từ thanh toán phù hợp với những quy định <br />
trong thư tín dụng.<br />
XXVI. Chứng từ là vấn đề cơ bản của phương thức thanh toán bằng tín dụng. <br />
<br />
Ngân hàng chỉ liên quan đến chứng từ và không lièn quan đến xác nhận hàng hoá được <br />
giao, ngân hàng không chịu trách nhiệm xác minh tính chân thực của chứng từ và không <br />
chịu trách nhiệm về số lượng và chất lượng hàng được giao.<br />
XXVII. Phương thức thanh toán tín dụng chứng từ là phương thức thanh toán <br />
<br />
đảm bảo quyền lợi cho nhà nhập khẩu cao nhất so với các phương thức thanh toán <br />
khác đã đề cập. Tuy nhiên, L/C không phải là phương thức tuyệt đối an toàn cho cả <br />
người xuất khẩu và người nhập khẩu.<br />
<br />
Rủi ro đối với người nhập khẩu<br />
XXVIII. Ngân hàng tiến hành trả tiền cho người hưởng lợi dựa trên các chứng từ <br />
<br />
xuất trình mà không dựa vào việc kiểm tra hàng hoá. Ngân hàng kh ông chịu trách <br />
nhiệm về tính xác thực của các chứng từ, không chịu trách nhiệm vé số lượng và chất <br />
lượng hàng được giao. Do vậy, nếu có sự giả mạo trong viêc xuất trình chứng từ giả <br />
để nhận được thanh toán thì người mua phải bồi hoàn lại số tiền cho ngân hàng phát <br />
hành thư tín dụng đã trả cho người hưởng lợi.<br />
<br />
<br />
9<br />
XXIX. Rủi ro xảy ra trong trường hợp người bán xuất trình các chứng từ phù <br />
<br />
hợp với quy định cùa L/C và nhận được thanh toán từ ngân hàng nhưng hàng hóa không <br />
được giao đúng như hợp đồng, vì ngân hàng không liên quan đến việc kiểm tra hàng <br />
hoá.<br />
XXX. Khi cần thiết có sự thay đổi về các điều khoản trong hợp đồng, người <br />
<br />
mua phải sửa đổi các điều khoản trong L/C. Như vậy, thời gian giao hàng có thể bị <br />
chậm trễ hơn, không đáp ứng nhu cầu kinh doanh của người mua kịp thời và phải chịu <br />
chi phí do sửa đổi L/C.<br />
XXXI. Trong một số trường hợp, hàng đã giao đến nơi đến nhưng người mua <br />
<br />
vẫn chưa nhận được chứng từ thanh toán, như vây họ cũng không nhận hàng được.<br />
Rủi ro đối với người xuất khẩu<br />
XXXII. Rủi ro do tín dụng giả, không kiểm tra thư tín dụng cẩn thận.<br />
<br />
XXXIII. Người mua cố tình mở thư tín dụng khác với nội dung thoả thuận hoặc <br />
<br />
đưa thêm vào các điều khoản mà chưa thoả thuận trước như quy định thời gian giao <br />
hàng quá gấp không thể đáp ứng đuợc.<br />
XXXIV. Các chứng từ quy định phải xuất trình quá khó khăn hoặc không thể thực <br />
<br />
hiện đuợc.<br />
XXXV. Quy định số cước vận tải người xuất khẩu không thể chấp nhận được.<br />
<br />
XXXVI. Thời hạn hiệu lực L/C quá ngắn không đủ cho người xuất khẩu tập <br />
<br />
hợpđủ chứng từ để xuất trình<br />
XXXVII. Loại thư tín dụng không đúng như thoả thuận.<br />
<br />
XXXVIII. Chứng từ không phù hợp với hợp đồng tín dụng thư yêu cầu.<br />
<br />
XXXIX. Ngân hàng phát hành L/C không thực hiên đúng cam kết của mình trong <br />
<br />
thanh toán đối với người bán hay ngân hàng phát hành L/C mất khả năng thanh toán.<br />
III. Rủi ro trong quá trình chuyên chở, giao nhận hàng hoá XNK.<br />
XL. Rủi ro trong phương thức vận chuy ển hàng hoá thường xảy ra do hàng <br />
<br />
hoá phải chuyển từ nước này sang nước khác, các yếu tố tự nhiên như thiên tai, lũ lụt <br />
là một ẩn số đối với sự an toàn của các phương thức vận chuyển, dù là bằng đường <br />
thuỷ, đường không hay đường bộ. Thông thường đối với những loại rủi ro này, chủ <br />
<br />
10<br />
hàng thường sử dụng biện pháp là mua bảo hiểm cho hàng hoá để hạn chế tổn thất <br />
khi rủi ro xảy ra. Rủi ro trong phương thức vận tải đường biển vì trong giai đoạn <br />
hiện nay hàng hoá hữu hình vận tải bằng đường biển là chủ yếu (vận tải đường biển <br />
đảm nhận trên 80% khối lượng hàng hóa trên thị trường thế giới).<br />
XLI. Vận chuyển bằng đường biển có thể xảy ra tình trạng tàu bị delay. Nếu <br />
<br />
thời gian delay quá lâu và tùy thuộc vào mặt hàng mà có thể dẫn đến nhiều thiệt hại <br />
cho nhà nhập khẩu như không nhận được hạn đúng thời gian, đối với các mặt hàng <br />
được bảo quản bằng container lạnh thì có thể bị hư hỏng, không còn giá trị sử dụng.<br />
XLII. Ngoài những rủi ro do các yếu tố thiên tai, tai nạn bất ngờ còn do yếu tố <br />
<br />
chủ quan, nhất là trong sử dụng vận đơn đường biển B/L và quy ước các điều kiện <br />
trong vận đơn đường biển. Vận đơn dường biển có ý nghĩa đặc biệt quan trọng với <br />
buôn bán quốc tế. B/L chính là bằng chứng cùa hợp đồng chuyên chở đã ký kết, là biên <br />
lai xác nhận quyền sở hữu hàng hoá đổng thời liên quan tới nhiều lĩnh vực như vận <br />
tải, giao nhận, thanh toán, bào hiểm, khiếu nại.... Những lỗi thường gặp khi sử dụng <br />
B/L là:<br />
Tiêu đề của vận đơn và càng xếp hàng không xác định cụ thể trên vận đơn.<br />
Tranh chấp về cách thể hiện vận đơn đường biển gốc và copy.<br />
Tranh chấp về thanh toán và giao hàng không xuất trình vân đơn đường biển <br />
gốc.<br />
Tranh chấp về điều khoản cước đã trả.<br />
Tranh chấp về cảng xếp hàng, cảng dỡ hàng ghi trên vận đơn.<br />
Tranh chấp liên quan đến ngày ký vận đơn.<br />
Tranh chấp về người ký vận đơn và người chịu trách nhiệm về hàng hoá<br />
Nội dung trên B/L không đúng như tên người gửi hàng, người nhận hàng bị sai, <br />
số container và số seal không đúng,… do không được kiểm tra kĩ.<br />
XLIII. Ngoài ra rủi ro trong vận tải đường biển xảy ra bởi một số nguyên nhân <br />
<br />
như:<br />
XLIV. Chủ tàu không có trách nhiệm, người điều khiển tàu chủ quan, không <br />
<br />
<br />
<br />
<br />
11<br />
chấp hành các quy định an toàn hàng hải...gây tai nạn làm hư hỏng mất mát hàng hóa.<br />
Tàu cũ, tàu già, trang thiết bị lạc hậu không đảm bảo yêu cầu chở hàng.<br />
Các phương tiện hỗ trợ tại các cảng đi, cảng đến, cảng trung chuyển không <br />
đảm bảo điểu kiện an toàn về kỹ thuật.<br />
XLV. Rủi ro, tai nạn sự cố trên biển gây thiệt hại cho tất cả các bên có liên <br />
quan bao gồm: chủ hàng (người bán, người mua), hãng bảo hiểm và chủ tàu. Rủi ro <br />
trong quá trình chuyên chở hàng hóa XNK làm tăng chi phí kinh doanh và thậm chí <br />
trong nhiều trường hợp xáo trộn hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.<br />
XLVI. Tóm lại, rủi ro trong quá trình vận tài, một mặt do những nhân tố bất <br />
<br />
khả kháng như các yếu tố thời tiết, thiên tai...mặt khác cũng giống rủi ro trong lựa <br />
chọn phương thức thanh toán đó là rủi ro liên quan đến vấn đề nghiệp vụ. Các doanh <br />
nghiệp Việt Nam thường xuất FOB và nhập CIF nên thuê tàu và mua bảo hiểm ít xảy <br />
ra. Tuy nhiên, vẫn xảy ra nhiều trường hợp đáng tiếc.<br />
XLVII. Rủi ro trong quá trình giao nhận hàng hóa thường xảy ra đối với doanh nghiệp <br />
<br />
do một số nguyên nhân chính sau:<br />
Thiếu thông tin về hãng tàu, lịch trình, địa điểm, chi nhánh, chuyển tải, không <br />
chủ động trong việc chuẩn bị giao hoặc nhận hàng.<br />
Không nắm vững các khái niệm về thời gian xếp dỡ, thời gian tàu đến cảng <br />
xếp, dỡ hàng, do đó không chù dộng giao nhận...<br />
Không nắm vững các kỹ thuật hỗ trợ giao nhận hàng trên phương tiện vận tải <br />
để đảm bảo số lượng và chất lượng được giao, không sử dụng điều kiện dung sai.<br />
XLVIII. • Chưa thông thạo các thủ tục hải quan, không chuẩn bị đầy đủ chứng từ cần <br />
<br />
thiết để tiến hành kiểm hoá, thông quan.<br />
Không thông báo đã giao hàng cho bạn hàng biết theo quy định của hợp đồng.<br />
Không chủ động trong việc thuê tàu, nên các doanh nghiệp Việt Nam thường <br />
gặp rủi ro trong quá trình giao nhận vì các doanh nghiệp Việt Nam thường mua CIF, <br />
bán FOB.<br />
XLIX. Rủi ro trong quá trình giao nhận ảnh hưởng lớn tới việc thực hiện hoàn <br />
<br />
chỉnh một hợp đồng xuất nhập khẩu của doanh nghiệp. Bởi giao nhận là một trong <br />
<br />
12<br />
những điều kiện để giúp doanh nghiệp có những chứng từ cần thiết để thanh toán tiền <br />
hàng, trong đó vận tải đơn là một chứng từ chứng minh việc giao hàng của doanh <br />
nghiệp.<br />
<br />
IV. Rủi ro trong quá trình mua bảo hiểm<br />
L. Rủi ro trong quá trình mua bảo hiểm thường xảy ra khi:<br />
<br />
Chứng từ xuất trình không đúng như yêu cầu cùa bộ chứng từ, ví dụ như trong <br />
L/C yêu cầu xuất trình đơn bảo hiểm nhưng lại xuất trình giấy chứng nhận bào hiểm.<br />
Các rủi ro bảo hiểm không phải là loại quy ước trong tín dụng thư.<br />
Đồng tiền bảo hiểm không đúng với quy định trong tín dụng thư (trừ trường hợp <br />
có điều khoản liên quan quy định trong tín dụng thư).<br />
Số tiền bảo hiểm thấp hơn yêu cầu trong tín dụng thư<br />
Hiệu lực hợp đổng bảo hiểm không bắt đầu vào đúng ngày trên chứng từ vận <br />
tải thường là sau ngày giao hàng ghi trẽn chứng từ vân tải.<br />
Không đánh giá đúng mức độ của rủi ro đối với hàng hoá dẫn đến việc mua bán <br />
không đúng loại bào hiểm cần thiết.<br />
V. Rủi ro do chính trị, pháp lý<br />
Rủi ro về chính trị được hiểu như là những chính sách của chính phủ áp dụng <br />
làm giới hạn cơ hội kinh doanh của các nhà đầu tư, cụ thể là khả năng các cơ quan <br />
của chính phủ tạo nên sự thay đổi trong môi trường kinh doanh của quốc gia tác động <br />
đến lợi nhuận và những mục tiêu khác của công ty kinh doanh. Sự biến động chính trị <br />
trên trường thế giới cũng có ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động kinh doanh, nếu như <br />
chúng ta không nhìn nhận yếu tố này một cách tổng thể thì sẽ không tránh được các <br />
rủi ro. Đối với môi trường kinh doanh trong nước, nhờ có cải cách về hành chính và <br />
chính sách mới đáp ứng yêu cầu hội nhập, Việt Nam đã được tổ chức tư vấn về các <br />
rủi ro chính trị và quốc tế đánh giá cao, là nơi an toàn nhất khu vực Châu Á Thái Bình <br />
Dương.<br />
Rủi ro pháp lý là rủi ro liên quan đến vấn đề pháp lý, thường đưa đến tranh <br />
chấp kiện tụng kéo dài có thể gây ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh của doanh <br />
nghiệp.<br />
<br />
13<br />
Các chứng từ mà mỗi nước yêu cầu khác nhau tùy theo luật mà quốc gia đó quy <br />
định. Và luật của mỗi quốc giá quy định về chất lượng và quy cách của mỗi mặt hàng <br />
khác nhau. Nếu không đạt yêu cầu theo luật mà quốc gia sở tại ban hành thì dẫn đến <br />
lô hàng bị cấm nhập khẩu và trả về. Nhà nhập khẩu phải chịu mọi chi phí để vận <br />
chuyển hàng về hay phí tiêu hủy lô hàng đó.<br />
Các rủi ro trong chiến tranh cản trở thương mại.<br />
VI. Rủi ro do thiếu thông tin, lừa đảo, gian lận thương mại<br />
Sự bùng nổ thông tin ngày nay với sụ hỗ trợ đắc lực của cách mạng tin học, <br />
công nghệ mã số hoá, sự ra đời các mạng thông tin vệ tinh như Internet, Intranet, <br />
Extranet, Bridge Tellerate.,. đã tạo điều kiện thuận lợi giúp cho hoạt động giao dịch, <br />
thông tin kinh doanh trở nên trôi chảy hơn, nhanh chóng hơn và hiệu quả hơn. Đây <br />
cũng chính là một công cụ hữu hiệu thúc đẩy quá trình hội nhập và tạo nên thành công <br />
cùa nhiều doanh nghiệp. Tuy nhiên, trong hoạt đông XNK, nếu các doanh nghiệp <br />
không tìm hiểu kỹ các đối tác, nắm vững thông lệ và tập quán quốc tế cũng như <br />
chuyên môn kỹ thuật nghiệp vụ để giá làm thay đổi giá trị kỳ vọng của các khoản thu, <br />
chi ngoại tệ trong tương lai, khiến cho hoạt động xuất nhập khẩu bị ảnh hưởng đáng <br />
kể.<br />
VII. Rủi ro khác<br />
LI. Rủi ro do thiếu vốn<br />
<br />
LII. Đây là rủi ro thường gặp ở các doanh nghiệp Việt Nam. Để tham gia một <br />
<br />
cách tích cực và có hiệu quả vào thương mại quốc tế, các doanh nghiệp phải không <br />
ngừng cải tiến nâng cao chất lượng sản phẩm nhưng do thiếu vốn, doanh nghiệp Việt <br />
nam không đủ khả năng đổi mới công nghệ, mở rộng quy mô sản xuất tối ưu, không <br />
đủ sức cạnh tranh, chiếm giữ thị trường dẫn tới thị phần cùa doanh nghiệp ngày càng <br />
bị thu hẹp. Việc thiếu vốn còn làm cho quá trình thực hiện các hợp đồng xuất nhập <br />
khẩu không đảm bảo.<br />
LIII. Rủi ro do thiếu thông tin<br />
<br />
LIV. Trong thời đại bùng nổ cùa khoa học công nghệ, sự lên ngôi của công <br />
<br />
nghệ tin học, cách mạng thông tin và mở ra thương mại điện tử đã góp phần không <br />
<br />
14<br />
nhỏ vào sự thành công cùa các doanh nghiệp. Tuy nhiên, nếu doanh nghiệp không chủ <br />
động thu thập và xử lý cũng như đánh giá và tận dụng thông tin thì sẽ gây khó khăn <br />
trong việc ra quyết định kinh doanh và có thể gây ra những tổn thất rất lớn. Rủi ro do <br />
thiếu thõng tin thường xây ra dưới các hình thức như sau:<br />
Thiếu thông tin vể đối tác, dẫn đến bị lừa trong quan hệ kinh doanh.<br />
Thiếu thông tin về thị trường, các biến động cùa thị trường.<br />
Thiếu thông tin về công nghệ sản xuất các sản phẩm trên thị trường thế giới,<br />
Thiếu kiến thức về thị trường mà doanh nghiệp tác nghiệp.<br />
LV. Rủi ro do thiếu trình độ chuyên môn nghiệp vụ<br />
LVI. Rủi ro do thiếu trình độ chuyên môn nghiệp vụ là rủi ro hình thành do <br />
<br />
nhũng sai sót mang tính kỹ thuật, nghiệp vụ trong các khâu của hoạt động xuất nhập <br />
khẩu.<br />
LVII. Rủi ro trong quá trình xin giấy phép xuất nhập khẩu:<br />
<br />
LVIII. Đối với nhà xuất khẩu:<br />
<br />
LIX. Đối với mỗi loại mặt hàng khác nhau thì yêu cầu những giấy phép xuất <br />
khẩu khác nhau hoặc không cần xin giấy phép xuất khẩu. Và thủ tục xin giấy phép <br />
cũng như luật Việt Nam liên tục thay đổi. Doanh nghiệp Việt Nam lại ít chịu khó cập <br />
nhật thông tin về sự thay đổi của luật dẫn đến khi hải quan yêu cầu xuất trình giấy <br />
phép thì không có dẫn đến lô hàng không được xuất khẩu và giao hàng không đúng <br />
thời gian quy định.<br />
<br />
LX. Đối với nhà nhập khẩu:<br />
<br />
LXI. Tương tự như vậy đối với các mặt hàng nhập khẩu khác nhau yêu cầu <br />
những giấy phép nhập khẩu khác nhau hoặc không cần xin giấy phép nhập khẩu. <br />
Nếu nhà nhập khẩu không biết rõ về mặt hàng của mình để xin giấy phép thì sẽ <br />
không được cơ quan hải quan cho nhận hàng và tốn nhiều chi phí lưu kho bãi.<br />
LXII. Các vấn đề nhạy cảm trong xã hội:<br />
<br />
LXIII. Khi xảy ra các vấn đề nhạy cảm ví dụ như tình trạng nhập hàng lậu, <br />
<br />
chất cấm tăng cao trong xã hội dẫn đến nước đó sẽ cảnh giác trong việc nhập khẩu <br />
<br />
15<br />
hàng hóa, các lô hàng xuất hay nhập sẽ bị kiểm tra, kiểm hóa gắt gao hơn có thể dẫn <br />
đến hàng hóa bị tổn thất, hư hao.<br />
LXIV. Phân loại và định dạng rủi ro là bước quan trọng để giúp doanh nghiệp <br />
<br />
lựa chọn đúng các biện pháp phòng tránh, hạn chế rủi ro nhằm nâng cao hiệu quả hơn <br />
trong kinh doanh.<br />
LXV. Rủi ro từ môi trường tự nhiên.<br />
<br />
LXVI. Trong những năm cuối cùng của thế kỷ 20, tình hình thời tiết biến động <br />
thất thường ở nhiều nơi trên thế giới trong đó có Việt Nam. Sự tàn phá thiên nhiên <br />
của con người đã bị trả giá bằng sự nóng lên của trái đất, bằng bão lũ, ngập úng, hạn <br />
hán, cháy rừng, động đất, núi lửa... Các hiện tượng thiên nhiên bất thường xảy ra <br />
ngày càng nhiều, mức độ thiệt hại ngày càng lớn.<br />
LXVII. Khoảng cách địa lý cũng là một trong các yếu tố có tính chất tự nhiên <br />
phát sinh rủi ro. Trong quá trình thực hiện hợp đồng XNK, hàng hóa thường được di <br />
chuyển qua biên giới quốc gia. Khoảng cách địa lý càng lớn, nguy cơ rủi ro càng cao <br />
và ngược lại. Chuyên chở hàng hóa giữa các quốc gia chủ yếu được thực hiện bằng <br />
đường biển (chiếm khoảng 80%). Trong quá trình chuyên chở bằng đường biển <br />
muôn vàn rủi ro rình rập, đe dọa người kinh doanh XNK và sẵn sàng giáng những tai <br />
họa lên đầu họ.<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
16<br />