Tiểu luận tài chính " VỐN TỰ TẠO CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI"
lượt xem 44
download
Ngân hàng thương mại là một sản phẩm được hình thành và phát triển cùng với sự phát triển của xã hội loài người nhưng không giống như nhiều sản phẩm khác, xét về mặt bản chất và các hành vi mà nóứng sử, người ta coi ngân hàng thương mại như mội sản phẩm của xã hội – mội ngành công nghiệp dịch vụ, với tính công bằng và tính nhân văn rất cao, chằng chịt vô số với các mối quan hệđông đảo công chúng không chỉ trải rộng trong phạm vi một quốc gia mà còn lan...
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Tiểu luận tài chính " VỐN TỰ TẠO CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI"
- Tiểu Luận Tài Chính Tiểu luận tài chính " VỐN TỰ TẠO CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI" 1
- Tiểu Luận Tài Chính MỤCLỤC A – Lờ i Nói Đầu 1 B – Vấn Đề Nghiên Cứu I – Vốn Tiền Gửi 2 a. Gửi Có Kỳ Hạn a. Tiền Tiền Gửi Không Kỳ Hạn + Tiền Gửi Dùng Séc + Tiêng Gửi Rút Tiền TựĐộng (Máy ATM) + Tài Khoản Vãng Lai II – Vố n Tự Tạo Của Ngân Hàng Thương Mạ i 6 III – Vốn Đi Vay 8 a. Vốn Đi Vay Của Dân Cư b. Vốn Vay Của Ngâ n Hàng Chung Ương c. Vốn Vay Của Ngâ n Hàng Bạn Và Tổ Chức Tín Dụng Khác C – Kết Lận 10 2
- Tiểu Luận Tài Chính A – LỜINÓIĐẦU Ngân hàng thương mại là một sản phẩm được hình thành và phát triển cùng vớ i sự phát triển của xã hội loài người nhưng không giống như nhiều sản phẩm khác, xét về mặt bản chất và các hành vi mà nó ứng sử, người ta coi ngân hàng thương mại như mội sản phẩm của xã hội – mội ngành công nghiệp dịch vụ, với tính công bằ ng và tính nhân văn rất cao, chằng ch ịt vô số với các mối quan hệđông đảo công chúng không chỉ trải rộng trong phạm vi một quốc gia mà còn lan tỏa cả ra quốc tế. Cũ ng không giống như tổ chức tà i chính khác ngân hàng thương mại mọi định chế tà i chính trung gian, luôn kinh doanh tiền của người khác. Vai của công chúng trong một cộng đồng, của ngân hàng bạn, của ngân hàng trung ương và chính vìđiều ấy bất kỳ một sự sụp đổ nào của bất kỳ của một ngân hàng thương mại nào, thông thường không có biện kỳ pháp xử lý thông minh và khéo léo dẫn đến có thể lây lan mà hậu quả của nó là sụp đổ của hàng loạt nhân hàng, gâ y bao tổn thất và làm mất lòng tin của khách hàng hiện tại và khách hàng tiềm năng của chính họ trong tương lai. Do đóđể duy trì hoạt đ ộng thì các NHTM tạo lập vốn cho mình tạo điều kiện cho sự hoạt động của ngân hàng. Huy động các nguồn vốn khác nhau (tài sản nợ) trong xã hội để hoạt động là lẽ sống quan trong nhất của ngân hàng th ương mại, để thực hiện được vai tròđó của ngâ n hàng thương mại thì ta ngiên cứu một số vấn đề sau. I – VỐNTIỀNGỬI. a. Tiền gửi có kỳ hạn. b. Tiền gửi không kỳ hạn. II – VỐNTỰTẠOCỦANGÂNHÀNGTHƯƠNGMẠI. III – VỐNĐIVAY. a. Vốn vay của dân cư b. Vốn vay của ngân hàng trung ương c. Vốn vay của ngân hàng bạn vầ tổ chức tín dụng khác 3
- Tiểu Luận Tài Chính B – VẤNĐỀNGHIÊNCỨU. I – VỐNTIỀNGỬI. a. Tiền gửi có kỳ hạn. Là loạ i tiền gửi được uỷ thác vào ngân hàng mà có sự thỏa thuận về thời gian rút tiền giữa khách hàng và ngân hàng. Như vậy khách hàng gửi tiền chỉđược rút tiền ra khi đến hạn đã thỏa thuận. Loại tiền gửi có kỳ hạn số lượng gửi vào mộ t lúc không nhiều như tiền giửi không kỳ hạn, Nhưng giữa tiền gửi có thời hạn vàtiên gửi không kỳ hạn thì tiên gửi có kỳ hạn có lãi xuất cao hơn nhiều so với tiền gửi không kỳ hạn. Lý do ởđây ngân hàng hoàn toàn yên tâ m sử dụng tiền gửi của khách hàng để cho vay ở thời hạn ổn định và chính nguồn tiết kiệm này còn có tác dụng làm giảm mức lạm phát, ổn định giá cả trên thị trường. Tiền gửi có kỳ hạn được hưởng lãi xuất cốđịnh. Ởđây ta sẽ nó i đến các thủ thuật huy động vốn gửi có kỳ hạn của ngân hàng, để có lợi cho ngân hàng và tạo ra lãi xuất cao hơn cho khách hàng gửi thì ngân hàng phả i phân ra các lãi xuất đối với mỗi loại tiền gửi. Tiền gửi có thời hạn có thời gian càng lâu thì lã i xuất càng cao vì ngân hàng có thể dùng tiền nay đểđầu tư vào các dịch vụ hoạc sản xuất có tính lâu dài hơn, lợ i tức cao vàổn định hơn. Hiện nay với nền kinh tế phát triển và tạo ra một môi trường cạnh tranh về ngân hàng. Một ngân hàng muốn tạo lập được nhiều vốn cho mình không phải một vấn đề là các ngân hàng ganh đua nâng cao lãi xuất và tạo điều kiện có lợi cho mình mà còn phải có một số dịch vụ khuyến kh ích khách hàng gửi vào nhiêù hơn. Ta có thể phân tích một số ngân hàng sau. “Ta hãy xem xét VP BANK huy động vốn cho mình. Tính đến ngà y 25/2/2004, tổng nguồn vốn huy động VPBANKđạt gần 2.300 tỷđồng trong đó có 1.135 tỷđồng tiền tiết kiệm từ dân cư, chiếm 49% tổng nguồn vốn huy động. Trong tổng số vốn huy động có 76% là tiền VND nguyên nhân chủ yếu dẫn đến kết qủa đó là do VP Bank triên khai trương trình “vui xuân mới cùng VP Bank”. theo só liệu thống kê, chỉ sau 10 ngày triển khai trương trình trên, số dư huy động tứ 4
- Tiểu Luận Tài Chính dân cư tăng lên 38 tỷđồng, sau 1 tháng tăng hơn 100 tỷđồng vàđến nay con sốđang tiếp tục tăng d ự kiến doanh số tiền gửi tham dự thưởng sẽđạt khoảng 500 tỷđồng. Nguồn vốn huy động của VP Bank không ngừng mở rộng quy mô, mạng lưới hoạt động với việc khai trương nhiều phông giao d ịch trên cả nước. Ngu ồn vốn của VP Bank tăng mạnh chứng tỏ VP Bank đang đi đúng hướng và người đân ngày càng tin tuưởng VP Bank. Vố n huy độn giúp VP Bank đảm bảo khả năng thanh khoản hợp ly, đồng thờ i đáp ứng được vốn sản xuất kinh doanh.” Đi song song với sự thành công huy động vốn và s ử dụng vốn của các ngân hàng thương mại thì các ngân hàng phả i ngh ĩ tới chuyện sãy ra bất thường trong quá trình hoạt động lưu thông vốn tiên gửi. Giã sử một lýđặc biệt nào đó người gửi phả i rút tiền ra trước thời hạn. Như hiện nay do áp lực của cạnh tranh của các ngân hàng nên thông thường ngân hàng cho các đối tượng này hưởng lã i xuất của tiền gửi không kỳ hạn. Nhưng chúng ta hay xét một truờng hợp khác sau, “ta hãy nói về ngân hàng Á Châu ACB vào thời đ iểm 10/2003. khi mà việc rút tiền ồạt đố i với loại tiền gửi có kỳ hạn đã làm cho ngân hàng mất khă năng thanh khoản. Rõ ràng vấn đề rủi ro đến với ngân hàng từ con đường khác và con đường này không có một ngân hàng nào nghĩ tới đó là : “thông tin thiếu lành mạnh hay thông tin “thất thiệt””. Đây là trong những tính chất mang tính “rủ i ro của thị trường”cộng vớ i “rủi ro tác ngiệp”. rủ i ro thị trường và rủi ro tác ngiệp là lời cảnh báo đối với NHTM hoạt động trong điều kiện hội nhập kinh tế n gày càng cao, sự sống còn của các ngân hàng không dừng lại ở rủi ro tín dụng mà xa hơn là “rủi ro thị trường” và “rủi ro tác ngiệp”. do đó mọi vấn đề về thông tin dùđúng hay sai các NHTM cũng cần phải quan tâm đúng mức để sàng lọc và ngăn chặn kịp thờ i mà “rủi ro th ị trường” lẫn “rủi ro tác nghiệp” có thể gây ra cho ngân hàng đặc biệt là vấn đề thanh khoản và q úa trình hoạt động trong tương lai. Khác với tiền gửi không kỳ hạn, tiền gửi định kỳ là tiề n tạm thờ i chưa sư dụng hoạc là tiền để dành của cá nhân. Tiền gửi có kỳ hạn thường phụ thuộc vào ba thông số chính . 1) lã i xuất do các ngân hàng trả cao hay thấp. 2) lã i xuất của các loạ i hình đầu tư khác nh ư trá i phiếu, cổ phiế u ....3)thu nhập của dân. thông sốđầu tin là quan trọng nhất. Vì thế việc đua ra chiến lược lãi xuất như thế nào để thu hút được vốn 5
- Tiểu Luận Tài Chính nhiều và kinh doanh láđiều quan trọng hàng đầu. Phản ánh khả năng quản tr ị của cá c NHTM. Hiện nay NHTM đang áp dụng hai loai tiền gủ i định kỳđó là. + Tiền gửi định kỳ theo tài khoản. + Tiền gửi định kỳ dướ i hình thức phát hành kỳ phiếu ngân hàng. b. Tiền gửi không kỳ hạn. Là loạ i ký thác hoàn toàn theo quy tắc khả dụng, nghĩa là n gười gửi có quyển rút tiền bấ t cứ lúc nào họ muốn. Ngân hàng sẽ sắp xếp loại tiền này vào nhóm tiền gủi không kỳ hạn, nghĩa là các khoản tiền gửi với thời gian không sác định. Người vừa gửi tiền vào sáng nay, nếu anh ta cần có thể rút ngay vào buổ i chiều cùng ngày. Nếu không có nhu cầu sử dụng, anh ta có thểđể với khoảng thời gian nào mà anh ta muốn. Chính tính bất đ ịnh về thời gian cùng với địa điểm có thể rút ra bất cứ lúc nào nóđã dẫn đến cho ngân hàng không có khả năng kinh doanh loại tiền này một cách hoàn hảo luôn lu ôn trong thế bịđộng đối với khách hàng gửi. Xã hội càng phát triển càng có tính da dạng. và vì thếở các nước phát triển và các nước đang phát triển nhưn năm vừa qua đã vàđang tồn tại nhiều loại tiền gửi không kỳ hạn để thoả mản tất cả những nhu cầu đa dạng hóa của xã hội, của cá nhân làđiều tất nhiên. Tiền gửi không kỳ hạn bao gồm: + Tiền gửi dùng séc: Tiền gửi không kỳ hạn vào mỗ i thời điểm trong các tà i khoản không kỳ hạn của các NHTM tạo khả năng có thể viết séc để chi tiền hoạc chuyển nhượn khi cần. Ở Việt Nam từ tháng 9 năm 1994, thì tài khoản séc đã x uất hiện ở tất cả các ngân hàng công và tư và dần thực hiện phát hành séc cho mọ i tâng lớp dân c ư bắt đầu từ Hà Nội và thành phố Hồ Ch í Minh rồ i đến các tỉnh và thành phố khác. Trong nền kinh tế thị trường, tà i khoản séc là một công cụđem lại nhiều lợi ích cho dân cư và doanh ngiệp và hệ thống ngân hàng. Đối với tài khoản séc thì khi khách hàng không cóýđịnh để dành và cũng không chú trong đến tiền lã i. Khách hàng chỉ muốn đổi hình thức tiền tệ này bằng một hình thức tiền tệ khác và thích thanh toán bằng séc hơn bằng tiền mặt rất thuận tiện cho doanh ngiệp giảm được 6
- Tiểu Luận Tài Chính một phần chi phí cho doanh ngiệp, khi cần chi tiêu, doanh ngiệp phát hành séc trả tiên. Để chi chả các khoản lặt vặt, doanh ngiệp phát hành một séc quỹđến ngân hàng nhận tiền mặt về chi tiêu. Đối với Việt Nam là nước đang phát triển nền kinh tếđang còn thấp ké m thì tiền gửi bằng séc đố i với dân cưđang làđiề u mới mẻ, nó chủ yếu phát triển ở trong các doanh ngiệp, th ương nhân, và các tổ chức kinh tế khác lứn khác. + Tiền gửi rút tiền tựđộng( máy ATM ) Là hệ thống máy thanh toán tựđộng còn gọi là hộp ATM nó bao gồm má y tính điện tử nố i mạng với toàn bộ hệ thống NHTG gửi tiền, mà khách hàng gửi tiền vào được ngân hàng cấp cho một tấ m các để sử dụng rút tiền qua máy. Thẻ nghân hàng (bank card) được sử dụng phổ b iến trên thế giới từ nh ưng nă m 50 nhưng thẻ thật sự ru nhập vào Việt Nam nhưng nă m 90 với việc chấp nhận làm đại lý thanh toán cho các loạ i thẻ nước ngoài phát hành của ngân hành thương mại Việt Nam nhiề u năm sau đó thẻ phát hành chậm chạp và gần nhưít ai biết đến. Nă m 1998 sau gần 8 năm có mặt tạ i việt Nam nhưng doanh số thanh toán thẻ NH trong nước chỉđạt 68.000 triệu đồng, thẻ quốc tế khoảng 15 triệu USD( nguồn báo cáo hội các NH thanh toán thẻ VN). Hiện nay có khoảng 10 ngân hàng trong nước và chi nhánh ngân hàng nước ngoài ở việt nam có hệ thống má y ATM riêng của mình. Ta xét đến ngân hàng Đông Á(EAB) huy động vốn bằng các hiện đại hoá công nghệ ngân hàng. Ngân hàng EAB đã thực hiện thắng lợ i hai chỉ tiêu chính năm 2003. Tổng lợi nhận đạt 100 tỷđồng, tỷ lệ nợ xấu 0,28%. Các con sốđó nói lên s ự trưởng thành và phát triển của ngân hàng EAB . Ngay từđầu năm 2004 doanh số huy động của EAB đã tăng bình quân 50% so với cung kỳ nă m ngoái. Dự kiến trong năm nay doanh số huy động của EAB sẽ tăng nhờ vào dựán hiện đại hoá công nghệđang th ực hiện để nâng cao chất lượng d ịch vụ vàđưa ra nhiều sản phẩm mới tạo thêm nhiều tiện ích cho khách hàng. Hiện nay mạng lưới hoạt động của ngân hàng Đông Á gồm 30 chi nhánh vàđiểm giao dịch trải dà i kháp các tỉnh từ bắc tớ i nam. Ngân hàng Đông Áđãđầu tư hiện đại hoá cô ng nghệ ngân hàng, tiêu chuẩn hoá hệ thống tin phục vụđiều hành nâng cấp hệ thông tin học ngân hàng nhằm đáp ứng các công nghệ 7
- Tiểu Luận Tài Chính hiện đại, đa rạng hoá kênh phân ph ối sản phẩm d ịch vụ . Mớ i đây, ngân hàng Đông Áđã chính thức đưa vào hoạt động 11 máy ATM và Tổng giám đốc Trần Phương Bình dự kiến sẽđưa thêm vào 30 nữa vào QuyI ở các chi nhánh của Đông Á, ở các cao ốc, ở siêu thị, trung tâm thương mạ i, khách sạn .....cho đến nay có trên 20.000 khách hàng sử dụng thẻ, ngân hang dự kiến trong năm nay sau khi triển khai hệ thông ATM sẽ thu hút thêm 100.000 khách hàng n ữa. Với tấ m các nhựa trên tay khách hàng có thểở bất cứ vị trí nào của thành phố của quốc gia khi cần tiền, cần dùng bằng tiền mặt thì với tấm các này chúng ta sẽ có sự tiện dụng c ực kỳ tiện lợi. Chính vì thế tại việt nam hiện nay nóđang là m cho các ngân hàng đa rạng hơn và các ngân hàng có thể lợ i dụng vào tính linh hoạt của nó mà có thể huy động vốn tốt hơn. + Tài khoản vãng lai Tài khoản này có thể dư hoạc dư nợ, nghĩa là khách hàng ngoài việc sử dụng số tiền gửi của mình còn được dùng khoản tiền do ngân hàng cho vay theo sự thoả thuận trước giữa ngân hàng và khách hàng. Lãi suất trong tài khoản vãng lai gồm có lãi xuất ngân hàng phả i trả cho khách hàng khi tài khoản này dư có, lãi suất do chủ tà i khoản này phải trả cho ngân hàng khi tà i khoả n này dư nợ. Tai khoản vãng lai là thủ tục vừa gửi tiền vừa vay tiên có lợi cho cả hai bên. Đối vớ i ngân hàng, càng nhiều tài khoản séc và tài khoản vãng lai càng giảm bớt được chi phíđầu vào lợ i nhận ngân hàng càng cao. Nếu ngược lai, tiền gửi có kỳ hạn chiếm tỷ trọng càng lớn trong tông số vốn tiền gửi thì chi phíđầu vào càng cao, lợi nhận ngân hàng càng thấp, thậm chí kinh doanh khô ng có lã i hay bị lỗ vốn. II – VỐNTỰTẠOCỦANGÂNHÀNGTHƯƠNGMẠI. Ngân hàng thương mại là một doanh ngiệp kinh doanh tiề n tệ, tự huy động vốn để cho vay, tức là “đi vay để cho vay”(tự tạo lập vốn cho minh), h ưởng chênh lệch tỷ lệ lãi suất (giữa tỷ lệ lãi suất huy động tiền gửi và tỷ lệ lãi suất cho vay).Quy môcủa tiến dụng ngân hàng lớn hay nhỏ phụ thuộc vào khối lượng tiền gửi không kỳ hạn nhiều hay ít vào ngân hàng đó nhiề u hay ít. Do làm dịch vụ và quản lý các tài 8
- Tiểu Luận Tài Chính khoản như séc mà các ngân hàng thương mạ i đã tạo ra được nguồn vốn mới để mở rộng kinh doanh. Số vốn mới tăng thêm gọi là vốn tự tạo của ngân hàng thương mại bằng bút tệ. Mỗi khoản tiền gửi ở ngân hàng là tà i sản của người gửi tiề n, đồng thời là khoản nợ của ngân hàng. Ngân hàng bắt buộc phải trả không điều kiện cho người gửi tiền bất kỳ lúc nào mà họ yêu cầu. Do đó trước khi sử dụng tiề n gửi để cho vay ngân hàng phải dữ lại một phần nhằm để dự trữ, sẵn sàng trả cho khách hàng khi họ cần. Khoản dự trữ nay ngân hàng đểở hai nơ i: Quỹ tiề n mặt đểở ngân hàng thương mại để chi trả cho khách hàng (gọ i là quỹ ngiệp vụ của ngân hàng thương mại) và tài khoản tiền gửi của ngân hàng thương mại tại ngân hàng Trung ương. Hai khoản tiền gửi này đêu không sinh lợi nhận cho ngân hàng thương mạ i. Nếu dự trữ quá mức quy định của ngân hàng Trung ương thì thiếu vốn kinh doanh sinh lợi, nếu dự trữ quáít, thấp hơn mức quy định thì sẽ bị ngân hàng trung ương phạt bằng tiền với lãi suất cao hơn lã i suát hiện hành là 2% đối với tiền còn thiếu so vớ i mức quy định. Mức dự trữ bắt buộc kể trên đối với ngân hàng thương mạ i từ 0% đến 20% (theo luật ngân hàng nhà nước) Các ngân hàng thương mại ngay nay không những nhận tiền gửi có kỳ hạn và không kỳ hạn để cho vay, mà trong hoạt động kinh doanh,các ngân hàng thương mại còn toạ ra tiền gửi để cho vay. Để là m được việc đó, các ngâ n hàng phả i có hai điều kiện : + Phải huy động được tiền gửi kh ông kỳ hạn + phải chấp hàng ngiê m ch ỉnh tỷ lệ dự trữ bắt buộc đối với số dư tiền gửi mà NHTW quy định. Một ngân hàng muốn tạo tiền gửi thì trước tiên phải có số d ư tiền gửi vượt định mức mới có thể cho ngâ n hàng thương mại khác vay hay đầu tư vào mua chứng khoán của ngân hàng thương mại khác. Cách thức tạo tiền đ ược th ực hiện như sau: 9
- Tiểu Luận Tài Chính Giả thiết: Ngân hàng thương mại(NHTM) a huy động tiền gửi mới trong ngà y là 1.000.000đ + Tỷ lệ dự trữ bắt buộc là10% tức 100.000đ + Ngân hàng A cho ngân hàng B vay 900.000đ + Ngân hàng B nhận được 900.000 của NHTM A chuyển cho đến lượt NHTM B chuyển cho NHTM C vay sau khi trừđi dự trữ bắt buộc là 10% tức là 90.000đ và cho vay 810.000đ. NHTM C đến lượt mình, cũng tiến hành như vậ y đối với NHTM D .......: cứ tiếp tục như vậy trong hệ thống ngân hàng. Tiền gửi mới tạo ra là: 1.000.000 x (1/10%) = 10.000.000 đ Hệ quả rút ra là : + Nếu tỷ lệ rự trữ bắt buộc càng cao, khẳ năng tạo tiền càng bị thu hẹp. + khố i lượng tiền gửi có giới hạn, thô ng qua kinh doanh tiền tệ của NHTM sẽ tạo ra một lượng vốn lớn đểđầu tư cho vay. III – VỐNĐIVAY. b. Vốn vay của dân cư Các ngân hàng thương mại vay vốn của dân cư dưới hình thức phát hành các loại trái phiếu, ngân hàng bán rộng rãi cho dân cư và khách hàng của mình. Trái phiếu ngân hàng th ường có ba loại: + Trái phiếu ngắn hạn còn gọ i kỳ phiếu ngân hàng là giấy vay nợ ngắn hạn (từ 3 tháng đến 1 năm) của ngân hàng thương mại. + Trái phiếu trung hạn còn gọi là chứng chỉ tiền gửi ngân hàng, là giấy vay nợ trung hạn ( từ 2 năm đến năm) của ngân hnàg thương mại. + Trái phiếu dai hạn còn gọi là giấy chấp nhận nợ ngân hàng, là giấy vay nợ dài hạn (trên 5 năm đến 10 năm) của ngân hnàg thương mại. Hiện nay tại Việt Nam hàng nă m ngân hàng nhà nước ta phát hnàh trái phiếu chính phủ và các loại trái phiếu khác ....Nhắm mục đích tận dụng vốn nhàn rỗi từnhân dân đểđầu tư vào phát triển kinh tế, phát triển cơ sở hạ tầng cho nhân dân, 10
- Tiểu Luận Tài Chính đầu tư xây dựng cơ sở vật chất phát triển kinh tế cho nhân dân ví dụ: xâ y dựng đường xá nông thôn, kênh tiêu ruộng đồng cho nhân dân....vv. b. Vốn vay của ngân hàng trung ương Lẻ sống của NHTM là nhận ký thác và c ho vay. NHTM phải cho vay tới mức mà NHTW cho phép để tố i đa hoá lợi nhuận. Nhưng không phải lúc nào hoạt động của ngân hàng cũ ng đều thuận lợi. Dẫu thận trọng cách mấy trong việc cho vay, NHTM cũng khó tránh khỏi có lúc thiếu khả năng chi trả hoạc quá kẹt tiền mặt. NHTW là ngâ n hàng của các ngân hàng, là cứu tinh của các ngân hàng trong những trường hợp vừa kể trên, là nguồng cho vay sau cùng. thông thường các NHTM và một số các tổ chức tái chính khác trong nước được NHTW cho phép thành lập đểđ ược hưởng quyền vay tiền tạ i NHTW trong những tình huống thiếu hụt dữ trữ hoạc kẹt vốn. Cho dù NHTW áp d ụng mức lãi xuất chiết khấu hoạc mức lãi suất phạt cao hay thấp thế nào đi nữa, nó vẫn phả i cho các NHTM vay khi họ kẹt thanh khoảng để tránh những khủng hoảng tài chính không đáng xãy ra. Ta quay lại sự cố rút tiền gửi trước kỳ hạn của sốđông tại ngân hàng thương mạ i cổ phần Á Châu – ACB trong các ngà y 14/10 đến 16/10/2003. Từ tin đồn thất thiệt về việc Tông giá m đốc ACB trốn đi nước ngoà i, rồi b ị bắt, đã dẫn đến trong hai ngay 14 và 15/10/2003 số lượng lớn khách hàng đã tập trung đến ngân hàng này để rút hàng trăm tỷđồng tiền gửi trước hạn. Chỉ trong ngày 14 có 2.085 người rút 700 tỷđồng trong đó có 16 triệu USD Để sử lý sự cốđó ngoài việc lảnh đạo cao nhất ngành ngân hàng là thồng đốc NHNN, lãnh đạo Tp. HCM,Tổng giá m đốc ACB có mặt tại chổđể thông báo và giả i thích với người dân vớ i cam kết với dân. Ngoài việc đó NHTW phả i ra tay ngiệp vụ của mình và hổ trợđặc biệt hai đợt: Đợt 1 là 500 t ỷ vàđợt 2 là 400 tỷđồng. Từđó ta thấy vai trò của ngân hàng trung ương cực kỳ quan trọng đố i với NHTM, nó là hệ cộng đồng trong hệ thống các NHTM. Một NHTM gặp sự cố thì NHTW là vị cứu tinh của ngân hàng thương mạ i. c. Vốn vay của ngân hàng bạn vầ tổ chức tín dụng khác 11
- Tiểu Luận Tài Chính Ngoài việc vay của: dân cư, của NHTW đã nêu trên, các ngân hàng thương mạ i để dả m bảo vốn cho hoạt động kinh doanh còn vay vốn ở các ngân hàng khác, giữa các NHTM và các tổ chức tín dựng có thể cho vay lẫn nhau theo nguyên tắc: + các ngân hàng phải hoạt động hợp pháp. + Thực hiện cho vay vàđi vay theo hợp đồng tín dựng. + Vốn vay phải được đả m bảo bằng thế chấp, cầ m cố hay xin bảo lãnh của NHTW. TỔNGKẾT Ngân hàng Thương Mại là một chung gian tín d ụng thực hiện nhiệ m vụ làđi vay để cho vay, nó hoạt động như các doanh nghiệ p kinh doanh sản xuất khác. Chính vì thế nhiệm vụ của NHTM ởđâ y là phả i tìm cách huy động vốn. Để làm được việc này NHTM phả i nâng cao các nghiệp vụ nhận gửi của mình để tạo niềm tin cho khách hàng bằng cách tạo ra các dịch vụ khuýên khích khách hàng, và tạo ra cho khách hàng một sự thoải mái khi mà khách hàng gửi và nhận tiền ở ngân hàng. Nhưở trên, hiện nay tại Việt Nam các ngân hàng cần cần có những dịch vụ như ngân hàng “VP Bank” hoạc để khuyến khích khách hàng hoạc tạo lập vốn bằng cách đầu tư phát triển công nghệ hiện đại ở ngân hàng nhưđâu tư má y rút tiền tựđộng ATM, tạo sự thoải má i và tránh những thủ tục rườm rà khi rút tiền cho khách hàng như ngân hàng “Đông Á”. Hơn nữa trong quá trình phát triển các d ịch vụ như thế thì ngân hàng tìm cách huy động vốn nhàn rỗi từ Nhân Dân bằng cách phát hành các loại trái phiếu nhà nước ngắn hạng và dài hạn. Ngoài những nghiệp vụ truyền thống nhưđã nêu trên mà các ngân hà ng Việt Nam hiện nay đang áp dụng thì cần tính đến sự cạnh tranh trong các hoạt động kinh doanh tiền tệ khác, mà ngân hnàg nước ngoà i có kinh ngiệm hơn để tự tạo lập vốn cho mình như: kinh doanh chứng khoán, đầu tư trực tiếp vào doanh nghiệp dưới hình thức góp vốn, kinh doanh bảo hiểm, kinh doanh ngoại hố i ....vv. Tóm lại mộ t ngân hàng thương mạ i muốn phát triển vững mạnh thì trước hết ngân hàng nay phả i có tiềm năng về vốn, kiến thức về các loại hình dịch vụ. 12
- Tiểu Luận Tài Chính DANHSÁCHTÀILIÊUNGHIÊNCỨU 1 – Sách Ngân Hà ng Thương Mại 2 – Thị Trường Tài Chính Tiền Tệ : Số 1 Năm 2004 3 – Tạp Chí Ngân Hàng: Số 2,3,4 Năm 2004 4 – Sách Tà i Chính Ngân Hàng 5 – Sách Tiền Tệ Ngân Hàng – Thị Trường Tài Chính 6 – Thời Báo Kinh Tế Việt Nam 2003 – 2004 13
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
TIỂU LUẬN: Tăng cường huy động vốn tại Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam – Chi nhánh Quảng Ninh
53 p | 321 | 127
-
Tiểu luận tài chính Tiền tệ: " Các nguồn vốn tích luỹ của nước ta "
16 p | 365 | 113
-
Tiểu luận: Nghiệp vụ huy động vốn của ngân hàng thương mại
12 p | 852 | 86
-
TIỂU LUẬN: Mở rộng hoạt động cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam- Chi nhánh Đông Đô
63 p | 192 | 79
-
TIỂU LUẬN: Giải pháp nâng cao hiệu quả huy động vốn tại chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Vĩnh Bảo- Hải Phòng
61 p | 225 | 75
-
TIỂU LUẬN: Giải pháp nâng cao chất lượng thẩm định tài chính dự án vay vốn tại ngân hàng techcombank hai bà trưng
94 p | 235 | 59
-
Tiểu luận: Hoạt động vay vốn trên thị trường liên ngân hàng của các tổ chức tín dụng hiện nay
15 p | 255 | 56
-
TIỂU LUẬN: Giải pháp tăng cường huy động vốn tại chi nhánh Ngân hàng TMCP Quân đội – Lê Trọng Tấn
75 p | 191 | 45
-
Tiểu luận Tài chính doanh nghiệp: Phương thức các doanh nghiệp phát hành chứng khoán
21 p | 215 | 42
-
TIỂU LUẬN: Công tác thẩm định dự án đầu tư vay vốn tại Sở giao dịch I– Ngân hàng Phát triển Việt Nam: Thực trạng và giải pháp
48 p | 172 | 41
-
Tiểu luận: Quản lý vốn chủ sở hữu đối với ngân hàng thương mại
22 p | 204 | 41
-
Tiểu luận Tài chính doanh nghiệp
29 p | 179 | 36
-
Tiểu luận: Thị trường vốn hiệu quả và lý thuyết tài chính hành vi
52 p | 454 | 36
-
Tiểu luận Tài chính doanh nghiệp: Chính sách nợ tác động như thế nào đến giá trị doanh nghiệp
19 p | 212 | 35
-
Tiểu luận Tài chính doanh nghiệp: Một doanh nghiệp nên vay bao nhiêu?
63 p | 395 | 32
-
TIỂU LUẬN: Tăng cường huy động vốn tại NHTMCP Công Thương Việt Nam – Chi nhánh Nam Thăng Long
78 p | 111 | 21
-
Tiểu luận: Thị trường vốn hiệu quả và hành vi tài chính
33 p | 328 | 13
-
Bài dịch: Tự do hóa tài khoản vốn kinh nghiệm của Uganda
22 p | 88 | 6
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn