Tiểu luận: Tạo vật liệu tự lắp ghép phân tử - Công nghệ chế tạo màng SAM
lượt xem 20
download
Tiểu luận: Tạo vật liệu tự lắp ghép phân tử - Công nghệ chế tạo màng SAM giới thiệu các nội dung chính: giới thiệu màng SAM, công nghệ chế tạo mạng SAM, tính chất màng SAM, ứng dụng màng SAM, tài liệu tham khảo. Đây là tài liệu tham khảo dành cho sinh viên ngành Vật lý kỹ thuật và công nghệ nano.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Tiểu luận: Tạo vật liệu tự lắp ghép phân tử - Công nghệ chế tạo màng SAM
- ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ - ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA VẬT LÝ KĨ THUẬT VÀ CÔNG NGHỆ NANO TẠO VẬT LIỆU TỰ LẮP GHÉP PHÂN TỬ Công nghệ chế tạo màng SAM Giảng viên: TS. Nguyễn Phương Hoài Nam Sinh viên: Nguyễn Văn Tân Nguyễn Văn Hải Nguyễn Phương Thảo 4/17/14 NIÊN LUẬN 1
- Nội Dung I. Giới thiệu màng SAM II. Công nghệ chế tạo màng SAM III. Tính chất màng SAM IV. Ứng dụng màng SAM V. Tài liệu tham khảo 4/17/14 NIÊN LUẬN 2
- I. Giới thiệu màng SAM 4/17/14 NIÊN LUẬN 3
- II. Công nghệ chế tạo màng SAM_Alkanethiol trên đế Vàng Đặc điểmtạo thành SAM 1. Nhóm có chức năng phản ứng với nguyên tử kim loại trên bề mặt tấm kính 2. Tự lắp ghép phân tử và tương tác giữa các phân tử hình thành lớp theo một hướng với mật độ cao 4/17/14 NIÊN LUẬN 4
- II. Công nghệ chế tạo màng SAM SAM được hình thành thông qua các phản ứng sau CH3(CH2) nSH+MAu → CH3(CH2) nSMAu + 1/2H2 4/17/14 NIÊN LUẬN 5
- II. Công nghệ chế tạo màng SAM Các bước tạo màng SAM 1. Chuẩn bị một tấm kính phủ vàng trước rửa với dung dịch Piranha. 2. Nhúng tấm kính phủ vàng trong 0.01 ~ 11mmol / l dung dịch gốc thiol cho 30 phút ~ 24h. 3. Rửa SAM với dung dịch ethanol và nước cất. 4. Làm khô dưới nitơ cần thiết. 4/17/14 NIÊN LUẬN 6
- II. Công nghệ chế tạo màng SAM 4/17/14 NIÊN LUẬN 7
- III. Tính chất màng SAM Tính chất vật lí: Ø Ảnh hưởng bởi cấu trúc phân tử . Chiều dài nhóm ankyl quyết định độ dày của SAM Ø Nhóm chức X thay đổi => tính chất vật lí cũng thay đổi VD: X là –CH3 => bề mặt kị nước X là – COOH ; -OH => bề mặt ưa nước 4/17/14 NIÊN LUẬN 8
- III. Tính chất màng SAM Tính chất hóa học Ø Thay đổi theo nhóm chức X VD: X là –OH => màng có tính chất bazơ X là –COOH => màng có tính chất axit Ø Sự hiện diện của oligothylene glycol, và sự khác biệt giữa các thiol và disulfide Ø Điều khiển tính chất của SAM bằng cách sử dụng các dẫn xuất khác nhau cùng một lúc (Hỗn hợp SAM) 4/17/14 NIÊN LUẬN 9
- IV. Ứng dụng màng SAM SAM là 1 lớp phủ linh hoạt cho các ứng dụng bao gồm kiểm soát bám dính, kháng hóa chất, tính tương thích sinh học, hấp phụ, giải hấp … của các mô sinh học phân tử và các bề mặt vật liệu. • Sinh học • Điện, điện tử • Hệ thống cơ điện nano (NEMS) và hệ thống vi cơ điện tử (MEMS) • Hàng gia dụng 4/17/14 NIÊN LUẬN 10
- IV. Ứng dụng màng SAM • Sinh học - Làm mô hình nghiên cứu tính chất màng của tế bào. - Gắn lên các cấu trúc nano, do vậy các cấu trúc nano tự gắn vào các phân tử chọn lọc và tách riêng một loại phân tử ra khỏi môi trường của nó. - Nghiên cứu mối tương quan giữa tính chất hóa học bề mặt và hấp phụ protein. - Tăng độ nhạy của cảm biến sinh học. 4/17/14 NIÊN LUẬN 11
- IV. Ứng dụng màng SAM - Bằng cách thay đổi các nhóm đầu, bề mặt có thể được tạo ra với tính kỵ nước (methyl), ưa nước (hydroxyl hoặc carboxyl), kháng (ethylene glycol) protein, hoặc cho phép hóa chất ràng buộc (axit, nhóm đầu amin) -> tùy chỉnh được thiết kế bề mặt theo chức năng mong muốn - Tạo lớp đơn kỵ nước trên kính chắn gió xe hơi, lớp phủ chống bám dính trên dụng cụ 4/17/14 NIÊN LUẬN 12 in thạch bản và tem.
- IV. Ứng dụng màng SAM • Điện, điện tử, NEMS và MEMS - SAM được sử dụng để sửa đổi các tính chất bề mặt của điện cực cho ngành điện, điện tử nói chung và NEMS, MEMS nói riêng. - Các thuộc tính của SAM có thể được sử dụng để kiểm soát chuyển điện tử trong điện hóa học. - Bảo vệ kim loại từ các hóa chất mạnh. - Giảm sự bám dính của các thành phần NEMS, MEMS trong môi trường ẩm ướt. - Giá thành rẻ hơn bán dẫn vô cơ và kim loại, điện cực không bị hao mòn hoặc phá hủy dù SAM chỉ dày khoảng 2nm 4/17/14 NIÊN LUẬN 13
- Sơ đồ giao nhau với SAM của HS(CH2)nFc (Fc= ferrocene) n=10, 11 4/17/14 NIÊN LUẬN 14
- V. Tài liệu tham khảo 1) I. Taniguchi, K. Toyosawa, H. Yamaguchi, K. Yasukouchi, J. Chem. Soc., Chem. Commn., 1982, 1032. 2) R. G. Nuzzo, D. L. Allara, J. Am. Chem. Soc., 1983, 105, 4481. 3) C. D. Bain and G. M. Whitesides, Science, 1988, 240, 62. 4) P. E. Laibinis, G. M. Whitesides, D. L. Allara, Y. T. Tao, A. N. Parikh, R. G. Nuzzo, J. Am. Chem. Soc., 1991, 113, 7152. 5) G. E. Poirier, E. D. Pylant, Science, 1996, 272, 1145. 6) M. M.Walczak, C. Chung, S. M. Stole, C. A. Widrig, M. D. Porter, J. Am. Chem. Soc., 1991, 113, 2370. 7) P. Fenter, P. Eisenberger, J. Li, N. Camillone, S. Bernasek, G. Scoles, T. A. Ramanarayanan, K. S. Liang, Langmuir,1991, 7, 2013. 8) D. Taneichi, R. Hanada, K. Aramaki, Corros. Sci., 2001, 43, 1589. 9) I. Platzman, C. Saguy, R. Brener, R. Tannenbaum, H. Haick, Langmuir,2010, 26(1), 191. 10) J. C. Love, D. B. Wolfe, R.Haasch, M. L. Chabinyc, K. E. Paul, G. M. Whitesides, R. G. Nuzzo, J. Am. Chem. Soc., 2003, 125, 2597. 4/17/14 NIÊN LUẬN 15
- www.website.com CẢM ƠN! 4/17/14 NIÊN LUẬN 16
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Khóa luận tốt nghiệp: Tổng hợp Nanosilica từ vỏ trấu và chế tạo vật liệu Composite trên nền nhựa Polylactide Acid/Silica
68 p | 246 | 56
-
Tiểu luận Vật lý: Kính hiển vi lực từ (magnetic force microscopy - MFM)
39 p | 128 | 16
-
Khóa luận tốt nghiệp: Nghiên cứu chế tạo vật liệu từ mềm Fe-Co bằng phương pháp đồng kết tủa
51 p | 73 | 13
-
Luận án Tiến sĩ Vật liệu điện tử: Nghiên cứu chế tạo vật liệu graphene bằng phương pháp điện hóa định hướng ứng dụng làm vật liệu hấp phụ trong xử lý môi trường
127 p | 17 | 9
-
Luận văn Thạc sĩ Kỹ thuật: Nghiên cứu khả năng sử dụng lá cao su làm vật liệu xử lý Cu(II) trong nước
67 p | 23 | 8
-
Luận văn Thạc sĩ Hóa học: Nghiên cứu chế tạo vật liệu nano silica rỗng từ chất nền hydrotalcite tổng hợp
86 p | 27 | 8
-
Luận án Tiến sĩ Vật lý: Nghiên cứu chế tạo vật liệu ZnWO4, pha tạp và khảo sát một số tính chất vật lí
182 p | 23 | 7
-
Luận án Tiến sĩ Vật lí: Nghiên cứu chế tạo vật liệu ZnWO4, pha tạp và khảo sát một số tính chất vật lí
182 p | 93 | 7
-
Luận án Tiến sĩ Vật lý: Nghiên cứu chế tạo vật liệu nano bán dẫn PbS, nano kim loại quý Au, Ag và ứng dụng trong chế tạo cảm biến sinh học
151 p | 41 | 6
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Vật liệu điện tử: Nghiên cứu chế tạo vật liệu graphene bằng phương pháp điện hóa định hướng ứng dụng làm vật liệu hấp phụ trong xử lý môi trường
26 p | 8 | 6
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Khoa học vật liệu: Nghiên cứu chế tạo vật liệu nhạy khí trên cơ sở SnO2 và ZnO hoạt động ở nhiệt độ phòng/tự đốt nóng nhằm phát triển cảm biến khí trên đế dẻo
27 p | 15 | 5
-
Luận án Tiến sĩ Khoa học Vật liệu: Nghiên cứu, mô phỏng và chế tạo vật liệu bán dẫn hữu cơ β- ZnPc và β- CuPc ứng dụng trong linh kiện điện tử
145 p | 32 | 5
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học Vật chất: Nghiên cứu khả năng hấp phụ Mn(II), Ni(II) của vật liệu chế tạo từ sắt(III) nitrat, silicat và phophat và thăm dò xử lý môi trường
69 p | 25 | 4
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học Vật chất: Chế tạo vật liệu từ silicat và photphat, nghiên cứu khả năng hấp phụ một số ion kim loại nặng trong môi trường nước của vật liệu và định hướng ứng dụng
66 p | 26 | 4
-
Khóa luận tốt nghiệp: Chế tạo vật liệu từ cứng Mn-Ga-Al bằng phương pháp nguội nhanh
44 p | 28 | 3
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Vật lý: Nghiên cứu chế tạo vật liệu từ nền Fe có cấu trúc micro - nano định hướng ứng dụng trong y sinh
29 p | 42 | 3
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Hóa học: Nghiên cứu chế tạo vật liệu xốp hấp thu dầu và ứng dụng trên cơ sở polylefin biến tính
25 p | 74 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn