intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tiểu luận: Tìm hiểu những kiến thức cơ bản về cháy rừng, thực trạng công tác dự báo và các giải pháp cho phòng cháy chữa cháy rừng

Chia sẻ: Juneex | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:22

1.098
lượt xem
209
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tiểu luận: Tìm hiểu những kiến thức cơ bản về cháy rừng, thực trạng công tác dự báo và các giải pháp cho phòng cháy chữa cháy rừng nhằm giúp bạn nắm bắt các nội dung về cháy rừng, dự báo cháy rừng, các giải pháp phòng cháy rừng.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tiểu luận: Tìm hiểu những kiến thức cơ bản về cháy rừng, thực trạng công tác dự báo và các giải pháp cho phòng cháy chữa cháy rừng

  1. ̣ ̣ Muc luc: I. Đặt vấn đề: II. Nội dung: 1. Cháy rừng: 2. Dự báo cháy rừng: 2.1. Xác định mùa cháy rừng và phân vùng trọng điểm cháy rừng: 2.1.1. Xác định mùa cháy rừng: 2.1.2. Phân vùng trọng điểm dễ cháy rừng: 2.2. Thông tin cảnh báo về cháy rừng: 2.3. Hệ thống dự báo cháy rừng ở nước ta: 3. Các giải pháp phòng cháy rừng: 3.1. Phương châm và yêu cầu phòng cháy chữa cháy rừng: 3.2. Những biện pháp chủ yếu phòng cháy rừng: 3.2.1. Biện pháp tổ chức hành chính 3.2.2. Tuyên truyền giáo dục nâng cao cảnh giác 3.2.3. Biện pháp lâm sinh trong phòng cháy rừng 3.2.4. Hệ thống hồ đập, đê bao, kênh mương 3.2.5. Quy hoạch vùng sản xuất nương rẫy 3.2.6. Giảm khối lượng vật liệu cháy: 3.2.7. Hệ thống chòi canh phát hiện cháy rừng III. Kết luận:
  2. I. Đặt vấn đề: Lâm nghiệp là một ngành sản xuất đặc biệt. Nói đến lâm nghiệp trước hết phải nói đến vai trò của rừng trong nền kinh tế quốc dân và trong đời sống xã hội. Rừng cung cấp gỗ và lâm sản ngoài gỗ phục vụ nhu cầu tiêu dùng của các tầng lớp dân cư; cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp, cho xây dựng cơ bản; cung cấp dược liệu quý phục vụ nhu cầu chữa bệnh và nâng cao sức khỏe cho con người; cung cấp lương thực, nguyên liệu chế biến thực phẩm,…phục vụ nhu cầu đời sống xã hội,… Trong Luật bảo vệ và phát triển rừng có ghi: “ Rừng là tài nguyên quý báu của đất nước, có khả năng tái tạo, là bộ phận quan trọng của môi trường sinh thái, có giá trị to lớn đối với nền kinh tế quốc dân, gắn liền với đời sống của nhân dân, với sự sống còn của dân tộc”. Nước ta hiện nay có trên 12.3 triệu ha rừng, trong đó hơn một nửa là các loại rừng dễ cháy. Chính vì vậy, công tác phòng cháy, chữa cháy rừng luôn được đặt ra là một trong những nhiệm vụ quan trọng và cấp bách của các cấp, các ngành và toàn bộ xã hội. Việc phổ biến những kiến thức liên quan đến công tác phòng cháy, chữa cháy rừng là một trong những giải pháp góp phần nâng cao hiệu quả trong triển khai thực hiện công tác phòng cháy, chữa cháy rừng trên toàn quốc nói chung và cho lực lượng kiểm lâm nói riêng. Mục tiêu nghiên cứu của tiểu luận: Tìm hiểu những kiến thức cơ bản về cháy rừng, thực trạng công tác dự báo và các giải pháp cho phòng cháy chữa cháy rừng. Từ đó đưa ra những nhận xét và đề xuất cá nhân cho vấn đề.
  3. II. Nội dung: 1. Cháy rừng: - Khái niệm cháy rừng: Theo tài liệu quản lý lửa rừng của Tổ chức nông lương thế giới (FAO), cháy rừng là sự xuất hiện và lan truyền của những đám cháy trong rừng mà không nằm trong sự kiểm soát của con người, gây nên những tổn thất về nhiều mặt tài nguyên, của cải và môi trường. - Cháy rừng xảy ra khi hội tụ đủ ba yếu tố: - Vật liệu cháy: là tất cả những chất có khả năng bén lửa và bốc cháy trong điều kiện có đủ nguồn nhiệt và oxy. - Oxy: Oxy tự do luôn sẵn có trong không khí ( nồng độ khoảng 21 – 23%) và lấp đầy các khoảng trống giữa vật liệu cháy. Khi nồng độ oxy giảm xuống dưới 15% thì không còn khả năng duy trì sự cháy. - Nhiệt ( nguồn lửa): nguồn nhiệt có thể phát sinh do thiên nhiên như sấm sét, núi lửa phun,…nhưng ở nước ta chủ yếu là do con người gây ra. Mỗi yếu tố trên đây được xem là một cạnh của tam giác, ghép chúng lại với nhau tạo thành “ tam giác lửa”, như hình vẽ: Nguôn lửa ̀ Oxy ̣ ̣ ́ Vât liêu chay Nếu thay đổi ( giảm hoặc phá hủy) 1, 2 hoặc 3 cạnh thì “ tam giác lửa” sẽ thay đổi hoặc bị phá vỡ, có nghĩa là đám cháy suy yếu hoặc bị dập tắt. Đây
  4. cũng chính là một trong những cơ sở khoa học của công tác phòng cháy, chữa cháy rừng. - Về bản chất, cháy rừng gồm hai mặt của quá trình vật lý và hóa học. Phan ̉ ứng chay xay ra như sau: ́ ̉ C6H12O6 + 6O2 + nhiêt gây chay => 6CO2 + 6H2O + nhiêt lương ̣ ́ ̣ Phản ứng cháy rừng có thể xem là ngược lại với phản ứng quang hợp. Khi cháy, lửa nhanh chóng phá hủy các chất của thực vật ( vật liệu cháy) và thành phần hóa học bên trong của chúng, kèm theo giải phóng nhiệt. Tốc độ tỏa nhiệt trong quá trình cháy rừng rất nhanh, ngược lai với quá trình tích lũy năng lượng qua quang hợp của cây rừng rất chậm. Nhiệt lượng sinh ra truyền vào môi trường xung quanh theo ba phương thức: (a) bức xạ, (b) đối lưu và (c) dẫn nhiệt. Cả ba phương thức truyền nhiệt này luôn cùng tác động trong quá trình cháy: - Bức xạ là phương thức truyền nhiệt( dưới dạng sóng với tốc độ của ánh sáng) không có sự tiếp xúc trực tiếp giữa nguồn bức xạ với vật thể nó tác động. Bức xạ là một phương thức truyền nhiệt chính là cho vật liệu ở phía trước đám cháy càng khô nhanh và dễ bốc cháy. Bức xạ có vai trò quan trọng trong việc thúc đẩy một đám cháy mặt đất lan tràn và có thể làm đám cháy lan sang các vật liệu khác. - Đối lưu là phương thức truyền nhiệt bởi các dòng khí hoặc hơi nước. Trong quá trình cháy rừng, không khí bên trên đám cháy bị đốt nóng và di chuyển lên trên, không khí lạnh bổ sung vào và hình thành đối lưu nhiệt. Do có đối lưu nhiệt nên tầng tán phía trên bị sấy khô, cháy dưới tán thường phát triển thành cháy tán và đẩy nhanh tốc độ của đám cháy, đặc biệt ở nơi sườn dốc hoặc ở những khu rừng hỗn giao nhiều tầng tán. Khi cháy mạnh, cột đối lưu có thể cuốn theo cả những sản vật cháy dở, rất dễ gây ra hiện tượng “ lửa bay” gây cháy “ nhảy cóc”. - Dẫn nhiệt là phương thức truyền nhiệt diễn ra bên trong vật liệu cháy hoặc từ vật liệu này đến vật liệu khác nhờ tiếp xúc trực tiếp. Dẫn nhiệt
  5. có vai trò chủ yếu trong quá trình cháy của các vật liệu cháy có kích thước lớn, ví dụ gỗ lóng. Các loại vật liệu cháy: Theo phân bố không gian thẳng đứng trong rừng, vật liệu cháy được chia thành ba tầng: - Vật liệu cháy trong không khí hay vật liệu cháy trên cao, bao gồm toàn thể thân cây rừng( cả cây đứng hoặc chết) và hệ tán rừng. Trong đó, thân cây chết khô, cành khô còn vướng trên cây và đặc điểm của tán lá cây có nhựa, có dầu,…góp phần quan trọng trong quá trình bén lửa. - Vật liệu cháy mặt đất bao gồm tất cả những thể hữu cơ ở trên mặt đất rừng như cành cây, lá rơi khô mục, gốc cây, thân cây đổ, thảm cỏ và cây bụi. Chiều cao của lớp vật liệu cháy này có thể đến 1 – 2m. Ngoài ra còn có thể kể cả phần thảm mục đang phân hủy và hệ thống rễ cây khô phân bố gần mặt đất. - Vật liệu cháy dưới mặt đất bao gồm các chất hữu cơ, tầng rễ cây, than bùn,…tích tụ dưới mặt đất rừng. Các loại cháy rừng: Liên quan đến ba tầng vật liệu cháy trên đây, có ba loại cháy rừng là: (a) cháy tán (cháy trên ngọn), (b) cháy mặt đất (cháy dưới tán rừng) và (c) cháy ngầm (cháy than bùn). (a). Cháy tán là kiểu cháy trên tán cây, tán rừng và thường phát triển từ cháy dưới tán, chỉ hay xảy ra trong điều kiện khô hanh kéo dài, tốc độ gió trên tán rừng từ trung bình đến mạnh. Loại cháy này rất nguy hiểm, lại thường đi kèm với gió mạnh hoặc lốc nên tốc độ lan truyền nhanh, dễ tạo ra các đám cháy “nhảy cóc”, diện tích cháy rộng và thiệt hại nghiêm trọng. Căn cứ vào tốc độ di chuyển của đám cháy, có thể chia thành hai loại: - Cháy tán lướt nhanh: khi tốc độ gió trên rừng rất mạnh (> 15m/s), vận tốc di chuyển của đám cháy thường đạt 1.800 – 2.400 m/h. Ngọn lửa trên tán có thể đi trước ngọn lửa cháy dưới tán khoảng 50 – 200m.
  6. - Cháy tán chậm (ổn định): khi tốc độ gió trên tán từ trung bình đến mạnh (5 – 15m/s), vận tốc di chuyển của đám cháy thường ở mức 300 – 900m/h. (b). Cháy dưới tán (cháy mặt đất): là kiểu cháy mà lửa chỉ cháy ở các phần cành khô, thảm mục, cây bụi, cỏ khô, gỗ mục,…nằm trên mặt đất rừng. Loại cháy này khá nguy hiểm, tuy ngọn lửa nhỏ, không cao hơn tán cây nhưng cháy nhanh, tiêu hủy hết các loại cây tái sinh. Thân và gốc cây bị trụi hết, cành lá trên tán bị khô và vàng hết. do sức chống chịu kém nên những cây này dễ bị sâu bệnh tấn công và ngã đổ khi gặp gió lớn hoặc bão. Căn cứ vào tốc độ di chuyển của đám cháy, có thể chia thành hai loại: - Cháy dưới tán lướt nhanh: có tốc độ di chuyển đạt trên 180km/h. Sức cháy yếu, ngọn lửa thấp nên tác hại nhẹ hơn cháy dưới tán chậm. Tuy nhiên loại cháy này rất dễ chuyển thành cháy tán, nhất là khi đám cháy xảy ra ở khu vực rừng non, nhiều thảm tươi và có cành nhánh phân bố gần mặt đất. Dạng cháy này ở rừng tràm U Minh, lửa thường bén nhanh vào lớp “bổi” (lá và cành khô rơi rụng trên mặt đất và lá cây non), chỉ cháy trên mặt đất, ăn “luồn” theo các đường ngoằn nghèo giữa các đám cây rừng. Lửa phát triển nhanh lan rộng và hủy diệt tầng thảm mục, cây thân thảo trên mặt đất. Nếu có gió, lửa sẽ bắt đầu cháy trên cành non, làm cho lá cây, cành cây giống như bị “luộc” nước sôi. Vì vậy, nhân dân thường gọi cháy “luồn” là cháy “luộc”. - Cháy dưới tán chậm (ổn định): có tốc độ di chuyển nhỏ hơn 180m/h, thường xảy ra ở những nơi tích tụ nhiều vật liệu cháy với độ ẩm nhỏ và mức độ chất đống cao, ngọn lửa ít khi cao quá 2m. (c). Cháy ngầm (còn gọi là cháy “ngún”): là loại cháy mà ngọn lửa cháy ở lớp mùn và than bùn, phá hủy chất hữu cơ đã được tích lũy dưới mặt đất rừng. Đặc trưng của hình thức cháy này là cháy chậm, âm ỉ, mép cháy không có ngọn lửa hoặc bùng cháy khi có gió thổi rồi lại tiếp tục âm ỉ, ít khói và thường khó nhận thấy. Vì vậy, cũng khó đánh giá khi nào là hoàn toàn dập tắt được đám cháy ngầm. Cháy ngầm lan tràn theo mọi hướng do sự phân bố của
  7. chất hữu cơ dưới mặt đất rừng chứ không phát triển theo hướng nhất định là theo chiều gió và theo sườn dốc hướng từ dưới lên như đối với cháy mặt đất và cháy tán. Việc phân loại cháy trên chỉ có nghĩa tương đối. Trong thực tế có thể đồng thời xảy ra ba loại cháy trên. Mỗi loại cháy có thể phát sinh độc lập nhưng cũng có thể chuyển hóa lẫn nhau. 2. Dự báo cháy rừng: Dự báo khả năng xuất hiện cháy rừng gọi tắt là dự báo cháy rừng. Dự báo cháy rừng bao gồm các bước công việc(1): - Xác định mùa cháy rừng và phân vùng trọng điểm cháy rừng. - Dự báo nguy cơ cháy rừng - Thông tin về dự báo cháy rừng 2.1. Xác định mùa cháy rừng và phân vùng trọng điểm cháy rừng: 2.1.1. Xác định mùa cháy rừng: Mùa cháy rừng là những khoảng thời gian thích hợp cho lửa rừng xảy ra và lan tràn, có thể xác định mùa cháy rừng theo (a) số liệu thống kê cháy rừng nhiều năm, (b) lượng mưa trung bình tuần của các tháng trong nhiều năm liên tục và (c) chỉ số khô hạn. (a). Theo số liệu thống kê cháy rừng nhiều năm: Mùa cháy rừng gồm những tháng xảy ra cháy rừng với tổng tần suất xuất hiện vượt quá 90% cả năm. (b). Theo lượng mưa trung bình tuần của các tháng trong nhiều năm liên tục: Tổng hợp số liệu lượng mưa trung bình tuần (tuần khí tượng) của các tháng trong nhiều năm liên tục (từ 10 – 15 năm) của địa phương và xây dựng thành biểu đồ. Theo đó xác định mùa cháy rừng với những tháng với ít nhất 2 tuần có lượng mưa trung bình < 15 mm. (c). Theo chỉ số khô hạn: Dựa vào số liệu về nhiệt độ và lượng mưa trung bình tháng của nhiều năm (từ 10 – 15 năm), mùa cháy rừng được xác định theo chỉ số khô hạn của Gaussel – Walter – Thái Văn Trừng như sau: X=S*A*D
  8. Trong đó: S – số tháng khô trong năm, với lượng mưa tháng khô Ps
  9. Từ những nghiên cứu về tiểu khí hậu ở các loại rừng và thống kê tần suất xuất hiện các vụ cháy rừng, có thể chia ra 4 nhóm rừng có khả năng bị cháy rừng như sau: - Nhóm 1: Rừng rất khó cháy hoặc không bị cháy (rừng ngập mặn và rừng ngập nước thường xuyên,…) - Nhóm 2: Rừng khó bị cháy (rừng tự nhiên nhiệt đới ẩm thường xuyên, …) - Nhóm 3: Rừng ít bị cháy (rừng phi lao chắn cát ven biển, rừng trồng thâm canh cao, rừng hỗn giao cây bản địa,…) - Nhóm 4: Rừng dễ cháy (rừng khộp, rừng thông, keo, bạch đàn,…) Từ cách phân chia trên đây, xác định được cơ bản đối tượng để phân vùng trọng điểm cháy phục vụ cho công tác quản lý cháy rừng. Hiện nay có 2 phương pháp được áp dụng chủ yếu để phân vùng trọng điểm cháy rừng: (a) theo các nguyên nhân ảnh hưởng đến cháy rừng và (b) theo thực trạng cháy rừng. Trong thực tiễn có thể kết hợp cả 2 phương pháp trên và nếu được, cần có sự hỗ trợ của các công cụ khác như ảnh viễn thám và hệ thống thông tin địa lý. a. Theo các nhân tố ảnh hưởng đến cháy rừng: Căn cứ vào đặc điểm phân bố các yếu tố ảnh hưởng đến cháy rừng như khí hậu, địa hình, thổ nhưỡng và kiểu thảm thực vật để phân vùng trọng điểm cháy rừng. Những khu vực có nguy cơ cháy rừng cao là những vùng có đặc điểm khí hậu khô hạn, địa hình dốc, trạng thái rừng có khối lượng vật liệu cháy lớn và chứa tinh dầu,…Ngược lại, những khu vực có nguy cơ cháy rừng thấp là những vùng có đặc điểm khí hậu ẩm ướt và trạng thái rừng có khối lượng vật liệu cháy ít hoặc thảm lá chứa nhiều nước, khó cháy hơn,… b. Theo thực trạng cháy rừng: Căn cứ vào thống kê số vụ cháy rừng, diện tích và đối tượng rừng bị thiệt hại ở từng khu vực để xác định trọng điểm cháy rừng. Những vùng có nguy cơ cháy rừng cao là những vùng có tần suất xuất hiện cháy rừng cao và mức
  10. độ thiệt hại lớn. Ngược lại, những vùng có nguy cơ cháy rừng thấp là những vùng ít xảy ra cháy rừng. 2.2. Thông tin cảnh báo về cháy rừng: Hiện nay, dựa trên các phương pháp dự báo và số liệu khí hậu, thời tiết (ngày, tuần), Cục kiểm lâm đã xây dựng chương trình dự báo cấp cháy rừng(2) và chuyển thông tin cho các phương tiện thông tin đại chúng để thường xuyên cảnh báo nguy cơ cháy rừng trên phạm vi cả nước. Tương tự, một số Chi cục kiểm lâm cũng đã xây dựng phần mềm và tổ chức hệ thống theo dõi, dự báo cấp cháy rừng trên địa bàn theo những phương pháp trên. Tai Khoa Quản lý ̣ Tài nguyên và Môi trường, trường Đại học Lâm nghiệp, đã xây dựng thành công phần mềm cảnh báo nguy cơ cháy rừng và dự báo cháy rừng ở Tây Nguyên(3). Phần mềm do Phó giáo sư Vương Văn Quỳnh làm chủ nhiệm có đặc trưng kỹ thuật tự động cập nhật, lưu trữ, xử lý thông tin thu được từ nhiều trạm khí tượng, dự báo nguy cơ cháy rừng, tư vấn về giải pháp phòng chống cháy rừng cho các địa phương. Phần mềm sẽ cung cấp thông tin hàng ngày về nguy cơ cháy rừng ở các địa phương cho đài phát thanh và truyền hình, cung cấp lên mạng internet thông tin về quá trình diễn biến thời tiết và nguy cơ cháy rừng của các vùng trên lãnh thổ. Sau khi dự báo viên đo tính, lên cấp dự báo cháy rừng và phân tích, rút ra các nhận định về khả năng xuất hiện cháy rừng cho từng địa phương, từng khu vực, các cơ quan dự báo phải thông báo kịp thời để cơ quan chính quyền và nhân dân địa phương, cơ quan, trường học, đơn vị quân đội, lâm trường, nông trường,…ở ven rừng hoặc đóng trong rừng biết được mức độ và khả năng xuất hiện cháy rừng theo từng cấp, giúp cho toàn thể cộng đồng nâng cao cảnh giác và chủ động trong việc phòng cháy, chữa cháy rừng. Các biện pháp tổ chức phòng cháy, chữa cháy rừng, tiếp tục theo dõi và dự báo thông tin. Đồng thời, khi nhận được thông tin về cấp dự báo cháy rừng, các hạt kiểm lâm và các chủ rừng phải chuyển thông tin về cấp dự báo cháy rừng lên biển báo hiệu cấp cháy rừng.
  11. Biển báo hiệu cấp cháy rừng đang áp dụng hiện nay cần được cải tiến thêm phần khía ở đầu mũi tên nhằm tránh trường hợp gió làm di chuyển kim quay hoặc một ai đó cố ý hay vô tình quay mũi tên , làm sai lệch thông tin về cấp dự báo cháy rừng. 2.3. Hệ thống dự báo cháy rừng ở nước ta: Trên địa bàn toàn quốc, cần xây dựng hoàn chỉnh mạng lưới dự báo cháy rừng, đảm bảo thông tin thông suốt trong mùa khô hanh, phục vụ cho việc chỉ đạo công tác phòng cháy, chữa cháy rừng từ Trung ương đến các tỉnh và đến các chủ rừng, đơn vị bảo vệ rừng, các đội chuyên trách phòng cháy, chữa cháy rừng ở cơ sở. Chi cục kiểm lâm và hạt kiểm lâm phối hợp với trạm dự báo khí tượng thủy văn của tỉnh và huyện (nếu có) để dự báo thường xuyên trong mùa cháy; Phổ biến kết quả dự báo và thường xuyên báo cáo tình hình về cấp trên theo định kì (tuần, tháng, quý, năm). Bộ NN&PTNT – Ban chỉ đao Trung ương phong chay chữa chay rừng ̣ ̀ ́ ́ Cuc Kiêm lâm – Văn phong ban chỉ đao TW phong chay chữa chay rừng ̣ ̉ ̀ ̣ ̀ ́ ́ ̀ Phong thông tin tuyên truyên ̀ Ban chỉ huy phong chay chữa chay rừng Tinh ̀ ́ ́ ̉ ̣ ̉ Chi cuc Kiêm lâm Phong quan lý bao vệ rừng – Bộ phân dự bao ̀ ̉ ̉ ̣ ́ Ban chỉ huy phong chay chữa chay rừng Huyên ̀ ́ ́ ̣ ̣ ̉ Hat Kiêm lâm Cac tram quan trăc khí tượng ́ ̣ ́ Cac chủ rừng, lực ́ lượng bao vệ rừng ̉ Ban chỉ huy phong chay chữa chay rừng Xã ̀ ́ ́ Kiêm lâm phụ trach đia ban, cac tổ đôi bao vệ ̉ ́ ̣ ̀ ́ ̣ ̉ rừng SƠ ĐỒ HỆ THỐNG CHỈ HUY, CHỈ ĐẠO VÀ DỰ BÁO PHONG CHAY CHỮA CHAY RỪNG ̀ ́ ́
  12. 3. Các giải pháp phòng cháy rừng: 3.1. Phương châm và yêu cầu phòng cháy chữa cháy rừng: Hiểm họa cháy rừng luôn tiềm ẩn. Cháy rừng đồng nghĩa với tài nguyên và môi trường rừng bị hủy hoại, hao tốn nhân lực, của cải. Phương châm đưa ra phòng cháy rừng là chính, chữa cháy rừng phải khẩn trương, kịp thời, triệt để và an toàn(4) với nguyên tắc bốn tại chỗ gồm (1) chỉ huy tại chỗ, (2) lực lượng tại chỗ, (3) phương tiện tại chỗ và (4) hậu cần tại chỗ. Yêu cầu chung là: - Hạn chế đến mức thấp nhất và chấm dứt nguồn lửa gây cháy rừng - Hạn chế khả năng bén lửa của vật liệu cháy - Dập tắt kịp thời đám cháy ngay khi mới phát sinh - Hạn chế và chấm dứt nhanh sự lan tràn của đám cháy - Đảm bảo an toàn cho lực lượng và phương tiện chữa cháy 3.2. Những biện pháp chủ yếu phòng cháy rừng: Những biên phap chủ yêu trong phong chông chay rừng(5) gôm: (1) tổ ̣ ́ ́ ̀ ́ ́ ̀ chức hanh chinh, (2) tuyên truyên, giao duc canh bao, nâng cao nhân thức cua ̀ ́ ̀ ́ ̣ ̉ ́ ̣ ̉ công đông về phong chay chữa chay rừng, (3) Ap dung cac biên phap lâm sinh ̣ ̀ ̀ ́ ́ ́ ̣ ́ ̣ ́ như xây dựng đường băng can lửa, đai rừng phong chay chon cây trông có tac ̉ ̀ ́ ̣ ̀ ́ dung phong chay, (4) xây dựng hệ thông hồ đâp kênh mương giữ âm và phuc ̣ ̀ ́ ́ ̣ ̉ ̣ vụ chữa chay rừng, quy đinh vung san xuât nương rây đề phong chay lan vao ́ ̣ ̀ ̉ ́ ̃ ̀ ́ ̀ rừng, chủ đông lam giam khôi lượng vât liêu chay, (5) xây dựng hệ thông choi ̣ ̀ ̉ ́ ̣ ̣ ́ ́ ̀ canh phat hiên lửa kip thời. ́ ̣ ̣ 3.2.1. Biện pháp tổ chức hành chính: (a). Thiết lập hệ thống tổ chức công tác phòng cháy, chữa cháy rừng từ Trung ương đến địa phương giup cho viêc chỉ đao, chỉ huy thông nhât và tổ chức ́ ̣ ̣ ́ ́ thực hiên công tac phong chay chữa chay rừng môt cach có hiêu qua. Ban hanh ̣ ́ ̀ ́ ́ ̣ ́ ̣ ̉ ̀ kip thời cac văn ban chỉ đao, điêu hanh liên quan đên công tac phong chay chữa ̣ ́ ̉ ̣ ̀ ̀ ́ ́ ̀ ́ chay rừng ́
  13. Tổ chức chỉ đao, chỉ huy phong chay chữa chay rừng cac câp gôm: ̣ ̀ ́ ́ ́ ́ ̀ - Ở Trung ương thanh lâp ban chỉ đao Trung ương phong chay chữa chay ̀ ̣ ̣ ̀ ́ ́ rừng - Ở đia phương thanh lâp ban chỉ huy phong chay chữa chay rừng ở cac câp ̣ ̀ ̣ ̀ ́ ́ ́ ́ tinh, huyên, xã ̉ ̣ Tổ chức lực lượng phong chay chữa chay rừng chuyên nganh (kiêm lâm): ̀ ́ ́ ̀ ̉ - Ở Trung ương: Cuc Kiêm lâm trực thuôc Bộ NN & PTNT. Trực thuôc Cuc ̣ ̉ ̣ ̣ ̣ Kiêm lâm con có cac Trung tâm kỹ thuât bao vệ rừng số I (Quang Ninh), số ̉ ̀ ́ ̣ ̉ ̉ II ( Thanh Hoa), số III ( TP. Hồ Chí Minh). ́ - Ở đia phương: Kiêm lâm câp tinh, câp huyên và hệ thông kiêm lâm phụ ̣ ̉ ́ ̉ ́ ̣ ́ ̉ trach đia ban xã có rừng; hat kiêm lâm trong vườn quôc gia, khu bao tôn ́ ̣ ̀ ̣ ̉ ́ ̉ ̀ thiên nhiên và rừng phong hô. ̀ ̣ Tổ chức lực lượng bao vệ rừng cua cac lâm trường, nông trường, chủ rừng ̉ ̉ ́ khac và cac tổ đôi quân chung lam nhiêm vụ phong chay chữa chay rừng. Lực ́ ́ ̣ ̀ ́ ̀ ̣ ̀ ́ ́ lượng phôi hợp trong công tac bao vệ phong chay chữa chay rừng chủ yêu ́ ́ ̉ ̀ ́ ́ ́ thường xuyên là công an và quân đôi. ̣ (b). Xây dựng và thực hiện phương án phòng cháy, chữa cháy rừng các cấp: Trước hoăc vao đâu mua khô hang năm, chinh quyên cac câp (do kiêm ̣ ̀ ̀ ̀ ̀ ́ ̀ ́ ́ ̉ lâm lam tham mưu) và cac chủ rừng phai xây dựng và thực hiên phương an ̀ ́ ̉ ̣ ́ phong chay chữa chay rừng. Nôi dung cua phương an phong chay chữa chay ̀ ́ ́ ̣ ̉ ́ ̀ ́ ́ rừng như sau: - Cac chủ trương, chinh sach và cơ sở phap lý liên quan ́ ́ ́ ́ - Đăc điêm tự nhiên – kinh tế – xã hôi và thực trang tai nguyên rừng ̣ ̉ ̣ ̣ ̀ - Tinh hinh chay rừng thời gian qua, xac đinh mua chay rừng và phân vung ̀ ̀ ́ ́ ̣ ̀ ́ ̀ trong điêm chay rừng ̣ ̉ ́ - Thực trang công tac phong chay chữa chay rừng ̣ ́ ̀ ́ ́ - Muc tiêu phương an phong chay chữa chay rừng ̣ ́ ̀ ́ ́ - Cac giai phap về tổ chức, tuyên truyên, dự bao chay rừng và biên phap kỹ ́ ̉ ́ ̀ ́ ́ ̣ ́ thuât phong chay chữa chay rừng ̣ ̀ ́ ́ - Kế hoach và dự trù kinh phí hoat đông ̣ ̣ ̣
  14. (c). Tăng cường công tác kiểm tra việc thực hiện phương án phòng cháy, chữa cháy rừng, trực cháy trong mùa hanh khô: Xây dựng phương an phong chay ́ ̀ ́ chữa chay rừng là viêc lam cân thiêt và quan trong nhưng kiêm tra viêc thực ́ ̣ ̀ ̀ ́ ̣ ̉ ̣ hiên phương an đó và viêc ứng trực trong mua hanh khô lai cang quan trong ̣ ́ ̣ ̀ ̣ ̀ ̣ hơn. (d). Đào tạo, huấn luyện và diễn tập phòng cháy, chữa cháy rừng hàng năm: Lực lượng phong chay chữa chay rừng chuyên nganh và cac can bộ liên ̀ ́ ́ ̀ ́ ́ quan cua chinh quyên đia phương, cung như lực lượng bao vệ rừng cua cac ̉ ́ ̀ ̣ ̃ ̉ ̉ ́ chủ rừng và cac tô, đôi quân chung tham gia bao vệ rừng – phong chay chữa ́ ̉ ̣ ̀ ́ ̉ ̀ ́ chay rừng cân được đao tao, huân luyên hang năm. ́ ̀ ̀ ̣ ́ ̣ ̀ Tuy theo đôi tượng để có chương trinh và phương phap huân luyên, đao tao ̀ ́ ̀ ́ ́ ̣ ̀ ̣ phù hợp. Tuy vây, môt số nôi dung chinh và cân thiêt trong đao tao và huân ̣ ̣ ̣ ́ ̀ ́ ̀ ̣ ́ ̣ ̀ luyên la: - Cac chủ trương, chinh sach liên quan đên công tac phong chay chữa chay ́ ́ ́ ́ ́ ̀ ́ ́ rừng. - Kỹ thuât phong chay chữa chay rừng và cac ứng dung công nghệ mới ̣ ̀ ́ ́ ́ ̣ trong phong chay chữa chay rừng, khăc phuc hâu quả cua chay rừng (trong ̀ ́ ́ ́ ̣ ̣ ̉ ́ đó có cả nghiêp vụ điêu tra phap chê). ̣ ̀ ́ ́ - Năng lực chỉ huy, kĩ năng cứu hộ và cứu nan trong phong chay chữa chay ̣ ̀ ́ ́ rừng. - Kỹ năng công tac công đông và tuyên truyên nâng cao nhân thức về phong ́ ̣ ̀ ̀ ̣ ̀ chay chữa chay rừng. ́ ́ Bên canh đo, viêc diên tâp sẽ găn cac kiên thức và kĩ năng có được từ đao tao ̣ ́ ̣ ̃ ̣ ́ ́ ́ ̀ ̣ và tâp huân với thực tiên, từ viêc chỉ đao, điêu hanh đên viêc phôi hợp tham gia ̣ ́ ̃ ̣ ̣ ̀ ̀ ́ ̣ ́ chữa chay cua cac câp chinh quyên, cac nganh và tổ đôi chữa chay rừng trong ́ ̉ ́ ́ ́ ̀ ́ ̀ ̣ ́ cac tinh huông giả đinh khac nhau. Từ đó rut ra bai hoc kinh nghiêm để triên ́ ̀ ́ ̣ ́ ́ ̀ ̣ ̣ ̉ khai chữa chay rừng có hiêu quả khi chay rừng xay ra. ́ ̣ ́ ̉ 3.2.2. Tuyên truyền giáo dục nâng cao cảnh giác về phòng cháy, chữa cháy rừng:
  15. Ở nước ta, hâu hêt cac vụ chay rừng đêu băt nguôn từ viêc dung lửa cua ̀ ́ ́ ́ ̀ ́ ̀ ̣ ̀ ̉ con người. Vì vây, viêc theo doi thông kê nguyên nhân chay rừng có ý nghia rât ̣ ̣ ̃ ́ ́ ́ ́ quan trong và là cơ sở để xac đinh cac nhom đôi tượng chủ yêu cua chiên dich ̣ ́ ̣ ́ ́ ́ ́ ̉ ́ ̣ tuyên truyên, giao duc, nâng cao canh giac và tich cực ngăn ngừa cac vụ chay ̀ ́ ̣ ̉ ́ ́ ́ ́ rừng xay ra. ̉ Chiên dich tuyên truyên phong chay rừng được thực hiên thông qua cac ́ ̣ ̀ ̀ ́ ̣ ́ phương tiên thông tin đai chung như đai, bao đia phương, pa – nô, ap phich, ̣ ̣ ́ ̀ ́ ̣ ́ ́ hoăc cac câu khâu hiêu như “ chay rừng như thể chay nha, đôt rừng như thể đôt ̣ ́ ̉ ̣ ́ ́ ̀ ́ ́ da thit minh”,… và cung có thể băng hinh thức tuyên truyên lưu đông do kiêm ̣ ̀ ̃ ̀ ̀ ̀ ̣ ̉ lâm trực tiêp thực hiên. ́ ̣ Tuy theo từng đôi tượng để tuyên truyên, giao duc cho thich hợp và có ̀ ́ ̀ ́ ̣ ́ hiêu qua. Đôi với tri thức, hoc sinh, sinh viên thì có thể tuyên truyên đây đủ cả ̣ ̉ ́ ̣ ̀ ̀ về lý thuyêt lân thực tê. Đôi với quân chung nhân dân thì cân ngăn gon, phổ ́ ̃ ́ ́ ̀ ́ ̀ ́ ̣ thông, dễ hiêu, cang nhiêu hinh anh trực quan cang tôt. Cach tuyên truyên cung ̉ ̀ ̀ ̀ ̉ ̀ ́ ́ ̀ ̃ cân linh hoat như kêt hợp tuyên truyên trước cac buôi hop nhân dân, cac đợt ̀ ̣ ́ ̀ ́ ̉ ̣ ́ sinh hoat công đông; cung có thể tuyên truyên ở từng gia đinh, hộ gia đinh sông ̣ ̣ ̀ ̃ ̀ ̀ ̀ ́ ở trong hoăc ven rừng; cung có thể tuyên truyên ở từng nhom đôi tượng thich ̣ ̃ ̀ ́ ́ ́ hợp như hoc sinh, trẻ em chăn thả gia suc, cac đoan khach du lich sinh thai,… ̣ ́ ́ ̀ ́ ̣ ́ Đam bao công tac dự bao và phat huy hiêu quả cua cac biên bao câp dự ̉ ̉ ́ ́ ́ ̣ ̉ ́ ̉ ́ ́ bao chay rừng nhăm nâng cao canh giac cua nhân dân về nguy cơ chay rừng tai ́ ́ ̀ ̉ ́ ̉ ́ ̣ đia phương. ̣ Viêc xử lý cac đôi tượng gây chay rừng băng biên phap hanh chinh, hinh sự ̣ ́ ́ ́ ̀ ̣ ́ ̀ ́ ̀ hoăc tổ chức kiêm điêm trước công đông cung có ý nghia tich cực trong công ̣ ̉ ̉ ̣ ̀ ̃ ̃ ́ tac phong chay rừng. ́ ̀ ́ 3.2.3. Biện pháp lâm sinh trong phòng cháy rừng: Biên phap lâm sinh trong phong chay rừng – nhât là đôi với rừng trông, ̣ ́ ̀ ́ ́ ́ ̀ phai được cân nhăc ngay từ khâu quy hoach, thiêt kế trông rừng. Đó là viêc ̉ ́ ̣ ́ ̀ ̣ thiêt kế băng can lửa và cac công trinh hô, bể chứa nước dự trữ hoăc bể trung ́ ̉ ́ ̀ ̀ ̣ chuyên nước từ chân nui lên để phuc vụ công tac chữa chay rừng; cac kênh ̉ ́ ̣ ́ ́ ́
  16. mương giữ nước, cung câp độ âm và phuc vụ chữa chay, nhât là ở rừng tram. ́ ̉ ̣ ́ ́ ̀ Băng can lửa gôm 2 loai: băng trăng và băng xanh. ̉ ̀ ̣ ́ (a). Băng trắng là những day trông đã được chăt trăng, thu don hêt cây co, tham ̃ ́ ̣ ́ ̣ ́ ̉ ̉ muc và được cuôc hay cay lât đât nhăm ngăn can lửa chay lan trên măt đât ̣ ́ ̀ ̣ ́ ̀ ̉ ́ ̣ ́ rừng. Khi thiêt kế băng trăng, cân lợi dung tôi đa cac đăc điêm tự nhiên như ́ ́ ̀ ̣ ́ ́ ̣ ̉ sông suôi, hồ nước, đường dong và những công trinh có săn như đường giao ́ ̀ ̀ ̃ thông, đường phân lô, phân khoang; đường vân xuât, vân chuyên. ̉ ̣ ́ ̣ ̉ (b). Băng xanh là những băng được trông cây hôn giao, nhiêu tâng nhăm muc ̀ ̃ ̀ ̀ ̀ ̣ đich ngăn chăn chay lan măt đât. Nhược điêm cua băng xanh là khi cây trông ́ ̣ ́ ̣ ́ ̉ ̉ ̀ đai xanh chưa phat huy tac dung thì chay rừng vân có thể lan tran. Cung có thể ́ ́ ̣ ́ ̃ ̀ ̃ cai tao môt phân rừng săn có (thuân loai hoăc hôn giao) thanh đai xanh băng ̉ ̣ ̣ ̀ ̃ ̀ ̀ ̣ ̃ ̀ ̀ cach tia thưa cây và tia canh thich hợp. ́ ̉ ̉ ̀ ́ Ngoai ra, có thể thiêt lâp cac đai cây phong chay doc theo cac đường ̀ ́ ̣ ́ ̀ ́ ̣ ́ băng can lửa, đường săt, đường ô tô, xung quanh cac điêm dân cư, những vung ̉ ́ ́ ̉ ̀ đât san xuât nông nghiêp, công nghiêp, kho tang, cơ quan, đơn vị quân đôi năm ́ ̉ ́ ̣ ̣ ̀ ̣ ̀ trong rừng và ven rừng. Đai cây xanh nay có chiêu rông từ 20 – 30m, nêu cây ̀ ̀ ̣ ́ dựng theo đường phân khoang thì chỉ cân rông 15 – 20m là đu. ̉ ̀ ̣ ̉ Môt nôi dung quan trong trong viêc thiêt lâp hệ thông băng xanh là xac ̣ ̣ ̣ ̣ ́ ̣ ́ ́ đinh loai cây trông. Noi chung, cây trông đai rừng phong chay đap ứng cac tiêu ̣ ̣ ̀ ́ ̀ ̀ ́ ́ ́ chuân đã đề ra là cang tôt, quan trong là tiêu chuân khó băt lửa và không rung lá ̉ ̀ ́ ̣ ̉ ́ ̣ trong mua chay rừng. ̀ ́ 3.2.4. Hệ thống hồ đập, đê bao, kênh mương giữ ẩm và phục vụ chữa cháy rừng: a. Hệ thống hồ đập: Cung với viêc thiêt kế thi công cac đường băng can lửa. Ở cac vung nui ̀ ̣ ́ ́ ̉ ́ ̀ ́ có đia hinh dôc, đi lai khó khăn,…đên mua khô hâu hêt cac khe suôi, hô, đâm ̣ ̀ ́ ̣ ́ ̀ ̀ ́ ́ ́ ̀ ̀ đêu bị can nước. Do đo, khi xay ra chay rừng, viêc vân chuyên nước là hêt sức ̀ ̣ ́ ̉ ́ ̣ ̣ ̉ ́ phức tap. Vì vây, phai quy hoach và xây dựng cac công trinh, sử dung cac thung ̣ ̣ ̉ ̣ ́ ̀ ̣ ́ lung, khe suôi, đâm, hồ săn có để dự trữ nước giữ âm và phuc vụ cho chữa ̃ ́ ̀ ̃ ̉ ̣ chay rừng. Cac hồ đâp con phuc vụ cac muc đich khac như lam thuy điên nhỏ ́ ́ ̣ ̀ ̣ ́ ̣ ́ ́ ̀ ̉ ̣
  17. hoăc cung câp nước cho nông nghiêp,…Đôi với cac khu rừng trong điêm cân ̣ ́ ̣ ́ ́ ̣ ̉ ̀ bao vệ nghiêm ngăt như rừng đăc dung, có thể xây dựng cac bể nước lớn vừa ̉ ̣ ̣ ̣ ́ để phuc vụ cho sinh hoat vừa để phong chay chữa chay rừng khi cân thiêt. ̣ ̣ ̀ ́ ́ ̀ ́ Ở những rừng lá kim phai có cac hồ chứa nước cach khu rừng 4 – 5km. ̉ ́ ́ Ở những vung có than bun thì nhât thiêt phai có mang lưới hô, ao, đia. Ở ̀ ̀ ́ ́ ̉ ̣ ̀ ̀ những vung than bun khô trung binh 70ha cân 1 hô, nêu diên tich than bun it thì ̀ ̀ ̀ ̀ ̀ ́ ̣ ́ ̀ ́ từ 20 – 50ha nên có 1 hồ nho. ̉ b. Hệ thống đê bao, kênh mương (phòng cháy ở rừng tràm): Hệ thông đê bao, kênh mương giữ âm có ý nghia quan trong trong phong ́ ̉ ̃ ̣ ̀ chay và chữa chay rừng. ́ ́ - Quai đê bao: nhăm giữ nước ngot và duy trì độ âm cho rừng tram. Song ̀ ̣ ̉ ̀ cân lưu y, không để nước ngâp sâu trong suôt cac thang mua khô, nó sẽ ̀ ́ ̣ ́ ́ ́ ̀ kim ham sinh trưởng và phat triên cua rừng. Do vây, phai có biên phap ̀ ̃ ́ ̉ ̉ ̣ ̉ ̣ ́ điêu tiêt nước, duy trì độ âm thich hợp cho rừng. Viêc quai đê, đăp đâp là ̀ ́ ̉ ́ ̣ ́ ̣ đăp cac con đâp ở cửa kênh rach, đông thời với hệ thông đê bao xung ́ ́ ̣ ̣ ̀ ́ quanh rừng tram. ̀ - Kênh chinh (kênh câp khu vực): là cac kênh lớn, xây dựng để tao cac truc ́ ́ ́ ̣ ́ ̣ giao thông chinh và phong chay cho khu rừng. Kênh chinh phân chia cac ́ ̀ ́ ́ ́ khu rừng rông lớn thanh cac khu có diên tich từ 5.000 -10.000ha. Kênh ̣ ̀ ́ ̣ ́ chinh thường xuyên có nước, hai bên bờ kênh có thể trông cac loai cây ́ ̀ ́ ̀ chiu lửa, khó chay. ̣ ́ - Kênh phụ (kênh câp tiêu khu): là kênh phân chia rừng thanh từng tiêu khu ́ ̉ ̀ ̉ có diên tich rông từ 1.000 – 5.000ha. Hai bên bờ kênh nên đăp thanh ̣ ́ ̣ ́ ̀ đường đi lai để dễ vân đông khi có chay rừng xay ra. ̣ ̣ ̣ ́ ̉ - Kênh nhanh (kênh câp khoanh và lô): là cac kênh chia diên tich rừng thanh ́ ́ ́ ̣ ́ ̀ cac ô nhỏ từ 100 – 1.000ha. ́ 3.2.5. Quy hoạch vùng sản xuất nương rẫy đề phòng cháy lan vào rừng: Những nôi dung cơ ban trong quy vung nương rây đề phong lửa chay lan ̣ ̉ ̀ ̃ ̀ ́ vao rừng hoăc gây thiêt hai cho rừng la: ̀ ̣ ̣ ̣ ̀
  18. - Chỉ được quy vung nương rây ở những vung đât trông, với diên tich cố ̀ ̃ ̀ ́ ́ ̣ ́ đinh từ 1 – 2ha (quy mô hộ gia đinh). Nghiêm câm quy vung san xuât ̣ ̀ ́ ̀ ̉ ́ nương rây vao rừng tự nhiên và rừng trông – nhât là rừng đăc dung, rừng ̃ ̀ ̀ ́ ̣ ̣ phong hộ rât xung yêu và xung yêu. ̀ ́ ́ ́ - Diên tich quy vung nương rây phai có ranh giới cụ thể và được căm môc ̣ ́ ̀ ̃ ̉ ́ ́ ngoai thực đia. Có chinh sach khuyên khich, hỗ trợ nhân dân sử dung ̀ ̣ ́ ́ ́ ́ ̣ nương rây ôn đinh lâu dai, tranh mở rông thêm diên tich và không lam thay ̃ ̉ ̣ ̀ ́ ̣ ̣ ́ ̀ đôi quy hoach lâm nghiêp đã được phê duyêt. ̉ ̣ ̣ ̣ - Trong những vung được phep lam nương rây thì sau khi phat thực bì và ̀ ́ ̀ ̃ ́ phơi khô, phai vun thanh những băng rông 2 – 3m, cach nhau 5 – 6m, băng ̉ ̀ ̣ ́ sat bia rừng phai xa rừng từ 6 – 8m, đôt luc gió nhe, vao buôi chiêu tôi ́ ̀ ̉ ́ ́ ̣ ̀ ̉ ̀ ́ hoăc luc sang sớm, đôt lân lượt từng băng, thứ tự từ trên sườn đôi xuông ̣ ́ ́ ́ ̀ ̀ ́ dưới chân đôi. ̀ - Khi đôt, cứ 5 – 10m có 1 người canh gac trên băng, đông thời phai bao cao ́ ́ ̀ ̉ ́ ́ với ban lâm nghiêp xã và tổ đôi phong chay chữa chay rừng tai đia ̣ ̣ ̀ ́ ́ ̣ ̣ phương, tuyêt đôi không để lửa chay lan vao rừng. Đôt xong phai kiêm tra ̣ ́ ́ ̀ ́ ̉ ̉ toan bộ nương cho tới khi lửa tăt hăn mới được vê. ̀ ́ ̉ ̀ - Kêt hợp chăt chẽ giữa quy vung nương rây với giao đât lâm nghiêp, đinh ́ ̣ ̀ ̃ ́ ̣ ̣ can, đinh cư, phat triên kinh tế trang trai, vườn rừng và quan lý bao vệ ̣ ́ ̉ ̣ ̉ ̉ rừng, phong chay chữa chay rừng theo đung phap luât, giữ cho rừng an ̀ ́ ́ ́ ́ ̣ toan về lửa trong suôt mua khô hanh. ̀ ́ ̀ 3.2.6. Giảm khối lượng vật liệu cháy: Lam giam vât liêu chay cung là môt biên phap phong chay rừng tich cực ̀ ̉ ̣ ̣ ́ ̃ ̣ ̣ ́ ̀ ́ ́ và có thể chủ đông thực hiên băng 2 cach chinh: phat don thủ công và đôt trước ̣ ̣ ̀ ́ ́ ́ ̣ ́ (vât liêu chay) có điêu khiên. ̣ ̣ ́ ̀ ̉ a. Làm giảm vật liệu cháy bằng thủ công: Phat don vât liêu chay băng thủ công tuy công lao đông nhiêu nhưng it ́ ̣ ̣ ̣ ́ ̀ ̣ ̀ ́ xao đông đôi với môi trường rừng và có thể được ap dung ở cả những nơi đât ́ ̣ ́ ́ ̣ ́ dôc, nui đá (không ap dung cơ giới được) hoăc nơi gân nguôn nước (không ́ ́ ́ ̣ ̣ ̀ ̀ được dung cac chât diêt co). ̀ ́ ́ ̣ ̉
  19. Vệ sinh rừng sau khai thac cung là môt biên phap lam giam vât liêu chay băng ́ ̃ ̣ ̣ ́ ̀ ̉ ̣ ̣ ́ ̀ thủ công. Thông qua đó kêt hợp chăt tu bổ với thu don canh nhanh, loai bỏ cac ́ ̣ ̣ ̀ ́ ̣ ́ cây già côi, cong queo, sâu bênh, cây chêt đứng, gió đổ để xử lý trước mua khô. ̃ ̣ ́ ̀ b. Đốt trước (vật liệu cháy) có điều khiển: Đôt trước có điêu khiên hay đôt sớm có nghia là đam chay với cường độ ́ ̀ ̉ ́ ̃ ́ ́ thâp được cac nhà quan lý rừng chủ đông tao ra vao cuôi mua mưa hoăc sớm ́ ́ ̉ ̣ ̣ ̀ ́ ̀ ̣ đâu mua khô nhăm lam giam vât liêu chay, tức là giam cường độ chay và tôc độ ̀ ̀ ̀ ̀ ̉ ̣ ̣ ́ ̉ ́ ́ lan tran cua đam chay rừng nêu xay ra ở cao điêm mua chay rừng và không ̀ ̉ ́ ́ ́ ̉ ̉ ̀ ́ được kiêm soat trước. Đam chay có điêu khiên ở cường độ thâp không chỉ lam ̉ ́ ́ ́ ̀ ̉ ́ ̀ giam vât liêu chay măt đât mà con thuc đây quá trinh hoan trả lai đât những ̉ ̣ ̣ ́ ̣ ́ ̀ ́ ̉ ̀ ̀ ̣ ́ khoang chât trong vât liêu chay thanh cac dang dễ hâp thụ cho cây. Thời gian ́ ́ ̣ ̣ ́ ̀ ́ ̣ ́ giữa cac lân ap dung phương phap đôt trước phụ thuôc vao nhiêu yêu tố như ́ ̀ ́ ̣ ́ ́ ̣ ̀ ̀ ́ loai cây, tôc độ tich luy vât liêu chay, mức độ nguy cơ chay rừng ở từng nơi. ̀ ́ ́ ̃ ̣ ̣ ́ ́ Tuy nhiên không nên ap dung phương phap đôt trước ở những nơi đã có quá ́ ̣ ́ ́ trinh rửa trôi đât manh hoăc cac vung có ưu thế cua cỏ tranh và những loai phi ̀ ́ ̣ ̣ ́ ̀ ̉ ̣ muc đich nhưng khả năng phat triên manh sau khi có lửa rừng. Nhiêu chuyên ̣ ́ ́ ̉ ̣ ̀ gia cung khuyên cao không nên ap dung phương phap kỹ thuât nay ở kiêu rừng ̃ ́ ́ ́ ̣ ́ ̣ ̀ ̉ mưa nhiêt đới. ̣ Đôt trước có điêu khiên đoi hoi phai được thiêt kế cân thân nhăm giam ́ ̀ ̉ ̀ ̉ ̉ ́ ̉ ̣ ̀ ̉ thiêu cac rui ro và đam bao đat được cac muc đich đề ra (lam giam vât liêu ̉ ́ ̉ ̉ ̉ ̣ ́ ̣ ́ ̀ ̉ ̣ ̣ chay). Cân đanh giá cac điêu kiên đia hinh và vât liêu chay trong vung xử lý và ́ ̀ ́ ́ ̀ ̣ ̣ ̀ ̣ ̣ ́ ̀ đăc biêt là theo doi cac nhân tố thời tiêt trước và trong khi tiên hanh đôt trước ̣ ̣ ̃ ́ ́ ́ ̀ ́ có điêu khiên để xây dựng phương an đôt trước. ̀ ̉ ́ ́ 3.2.7. Hệ thống chòi canh phát hiện cháy rừng: a. Chòi canh: Hệ thông choi canh lửa có tac dung phat hiên được sớm cac điêm chay ́ ̀ ́ ̣ ́ ̣ ́ ̉ ́ rừng để kip thời xử ly, dâp tăt đam chay giam thiêu thiêt hai đên mức thâp nhât; ̣ ́ ̣ ́ ́ ́ ̉ ̉ ̣ ̣ ́ ́ ́ đông thời con là phương tiên để quan ly, ngăn chăn và giam sat moi người vao ̀ ̀ ̣ ̉ ́ ̣ ́ ́ ̣ ̀ rừng trong mua cao điêm chay rừng. ̀ ̉ ́
  20. Choi canh được lam băng vât liêu bên chăc, tôt nhât là băng kim loai như săt. ̀ ̀ ̀ ̣ ̣ ̀ ́ ́ ́ ̀ ̣ ́ Phai có hệ thông chông set để bao vệ choi canh và cac thiêt bị điên. Choi canh ̉ ́ ́ ́ ̉ ̀ ́ ́ ̣ ̀ thường được đăt ở những nơi hay xay ra chay rừng và có tâm nhin xa nhât (10 ̣ ̉ ́ ̀ ̀ ́ – 15km), pham vị quan sat khoang 1.000ha. ̣ ́ ̉ Để đat hiêu quả cao trong viêc quan sat, nên bố trí choi chinh (cao 30 – ̣ ̣ ̣ ́ ̀ ́ 40m) và cac choi phụ (cao hơn tan rừng 1 – 2m) theo lưới tam giac đêu. Đăt ́ ̀ ́ ́ ̀ ̣ choi chinh tai giao điêm 3 đường trung trực, choi phụ đăt ở cac đinh tam giac. ̀ ́ ̣ ̉ ̀ ̣ ́ ̉ ́ Trên môi choi canh cân trang bị đia ban, ông nhom, ban đồ khu vực, vô tuyên ̃ ̀ ̀ ̣ ̀ ́ ̀ ̉ ́ điên (2 chiêu, để liên lac với trung tâm chỉ huy), radio và môt số tin hiêu như cờ ̣ ̀ ̣ ̣ ́ ̣ ̀ ́ ̣ ́ ̀ ́ ́ ̣ mau, phao lênh, bong mau, kinh bao hiêu,… Vao thời kỳ cao điêm cua mua chay rừng, choi canh phai có người lam viêc liên ̀ ̉ ̉ ̀ ́ ̀ ̉ ̀ ̣ tuc 24/24h trong ngay (3 ca trực). ̣ ̀ b. Báo động khi xảy ra cháy rừng: Khi phat hiên ra đam chay, người quan sat phai đinh rõ toa độ (trước măt ́ ̣ ́ ́ ́ ̉ ̣ ̣ ́ là đinh rõ lô, khoanh, tiêu khu rừng), toa độ chinh xac có thể được xac đinh lai ̣ ̉ ̉ ̣ ́ ́ ́ ̣ ̣ băng may đinh vị GPS khi lâp cac hồ sơ hiên trường cua vụ chay rôi bao về ̀ ́ ̣ ̣ ́ ̣ ̉ ́ ̀ ́ trung tâm chỉ huy. Sau khi nhân và kiêm tra nguôn tin, trung tâm chỉ huy xac đinh toa độ chay trên ̣ ̉ ̀ ́ ̣ ̣ ́ ban đồ và nhanh chong ra lênh điêu đông lực lượng, phương tiên đi chữa chay ̉ ́ ̣ ̀ ̣ ̣ ́ tuy mức độ chay. ̀ ́
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
8=>2