intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tiểu luận Triết học Mác - Lênin: Quy luật về mối quan hệ biện chứng giữa cơ sở hạ tầng với kiến trúc thượng tầng và sự vận dụng của Đảng Cộng sản Việt Nam vào quá trình đổi mới kinh tế xã hội ở nước ta hiện nay

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:23

77
lượt xem
33
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tiểu luận Triết học Mác - Lênin "Quy luật về mối quan hệ biện chứng giữa cơ sở hạ tầng với kiến trúc thượng tầng và sự vận dụng của Đảng Cộng sản Việt Nam vào quá trình đổi mới kinh tế xã hội ở nước ta hiện nay" nghiên cứu về biện chứng giữa cơ sở hạ tầng với kiến trúc thượng tầng xã hội; Quy luật về mối quan hệ biện chứng giữa cơ sở hạ tầng với kiến trúc thượng tầng; Mối quan hệ biện chứng giữa cơ sở hạ tầng với kiến trúc thượng tầng và sự vận dụng của Đảng Cộng sản Việt Nam vào quá trình đổi mới kinh tế xã hội ở nước ta hiện nay. Mời các bạn cùng tham khảo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tiểu luận Triết học Mác - Lênin: Quy luật về mối quan hệ biện chứng giữa cơ sở hạ tầng với kiến trúc thượng tầng và sự vận dụng của Đảng Cộng sản Việt Nam vào quá trình đổi mới kinh tế xã hội ở nước ta hiện nay

  1. lOMoARcPSD|16991370   TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUỐC TẾ HỒNG BÀNG BỘ MÔN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ --------------   TIỂU LUẬN TRIẾT HỌC MÁC - LÊNIN Đề tài: Quy luật về mối quan hệ biện chứng giữa cơ sở hạ tầng với   kiến trúc thượng tầng và sự vận dụng của Đảng Cộng sản Việt Nam   vào quá trình đổi mới kinh tế xã hội ở nước ta hiện nay         Nhóm sinh viên: 8A   GVHD: TS. Nguyễn Thị Thúy Cường          TP HCM, 12-2021 Downloaded by nguyenphuong Phuong nguyen (Kimphuongrio@gmail.com)
  2. lOMoARcPSD|16991370         Danh sách sinh viên thực hiện:       STT MSSV Họ và tên Lớp 143 2116072373 Dương Thị Khánh Linh DM21DH-DM3 144 2114181123 Hoàng Quyền Linh LE21DH-LE1 145 2116070311 Lương Gia Linh DM21DH-DM1 146 2116070321 Phan Tùng Linh DM21DH-DM4 147 2116070323 Phạm Nhật Linh DM21DH-DM3 148 2116071108 Võ Thị Hồng Loan DM21DH-DM1 149 2116072341 Dương Trường Long DM21DH-DM3 150 2116070330 Nguyễn Đức Long DM21DH-DM1 151 2116072212 Nguyễn Hoàng Long DM21DH-DM1 152 2116072266 Nguyễn Hoàng Thanh Long DM21DH-DM3          MỤC LỤC A. MỞ ĐẦU………………………………………………………………………1 Downloaded by nguyenphuong Phuong nguyen (Kimphuongrio@gmail.com)
  3. lOMoARcPSD|16991370 B. NỘI DUNG……………………………………………………………………2 I. BIỆN CHỨNG GIỮA CƠ SỞ HẠ TẦNG VÀ KIẾN TRÚC THƯỢNG TẦNG XÃ HỘI…………………………………………………………………..2 1.1.Cơ sở hạ tầng…………………………………………………………………2 1.1.1. Khái niệm cơ sở hạ tầng……………………………………………………2 1.1.2. Đặc điểm, tính chất cơ sở hạ tầng………………………………………….2 1.2. Kiến trúc thượng tầng………………………………………………………3 1.2.1. Khái niệm kiến trúc thượng tầng…………………………………………...3 1.2.2. Đặc điểm tính chất kiến trúc thượng tầng………………………………….4 II. QUY LUẬT VỀ MỐI QUAN HỆ BIỆN CHỨNG GIỮA CƠ SỞ HẠ TẦNG VÀ KIẾN TRÚC THƯỢNG TẦNG XÃ HỘI………………………………….5 2.1. Vai trò quyết định của cơ sở hạ tầng đối với kiến trúc thượng tầng xã hội………………………………………………………………………………….5 2.2. Sự tác động trở lại của kiến trúc thượng tầng xã hội đới với cơ sở hạ tầng…………………………………………………………………………………6 III. MỐI QUAN HỆ BIỆN CHỨNG GIỮA CƠ SỞ HẠ TẦNG VÀ KIẾN TRÚC THƯỢNG TẦNG TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHŨ NGHĨA XÃ HỘI Ở NƯỚC TA…………………………………………………………… 3.1. Đặc điểm hình thành cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng cộng sản chủ nghĩa………………………………………………………………………………..8 3.2. Cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng trong thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam……………………………………………………………………...9 3.3. Một số kiến nghị……………………………………………………………...13 IV. TRÁCH NHIỆM CỦA SINH VIÊN TRONG THỜI KÌ HỘI NHẬP QUỐC TẾ HIỆN NAY ĐỂ HOÀN THIỆN CƠ SỞ HẠ TẦNG VÀ KIẾN TRÚC THƯỢNG TẦNG ……………………………………………………….16 4.1. Tích cực học tập nghiên cứu ……………………………………………………….16 Downloaded by nguyenphuong Phuong nguyen (Kimphuongrio@gmail.com)
  4. lOMoARcPSD|16991370 C. KẾT LUẬN……………………………………………………………………17 D. TÀI LIỆU THAM KHẢO……………………………………………………18 Downloaded by nguyenphuong Phuong nguyen (Kimphuongrio@gmail.com)
  5. lOMoARcPSD|16991370 A. MỞ ĐẦU     Việt Nam trong sự phát triển của Đông Nam Á, hay nói rộng hơn là vòng cung Châu Á - Thái Bình Dương, hiện nay đang thu hút được rất nhiều người trong giới kinh doanh và lãnh đạo trên toàn thế giới.   Tại sao Việt Nam lại được chú ý như vậy? Chắc chắn là do Việt Nam đã và đang trong quá trình tiến hành công cuộc đổi với một cách toàn diện và ngày càng sâu sắc về cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng.   Trong quá trình phát triển nền kinh tế nhiều thành phần theo định hướng xã hội ở nước ta, cần quán triệt và vận dụng quan hệ biến chứng giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng. Ta có thể biết : Cơ sở hạ tầng là kết cấu kinh tế đa thành phần trong đó có thành phần kinh tế quốc doanh, tập thể và nhiều thành phần kinh tế khác nhau. Tính chất đan xen - quá độ về kết cấu của cơ sở kinh tế vừa làm cho nền kinh tế sôi động, phong phú vừa mang tính phức tạp trong quá trình thực hiện định hướng xã hội. Đây là một kết cấu kinh tế năng động, phong phú được phản chiếu trên nền kiến trúc thượng tầng và đặt ra đòi hỏi khách quan là nền kiến trúc thượng tầng cũng phải đổi mới để đáp ứng đòi hỏi của cơ sở kinh tế. Như vậy kiến trúc thượng tầng mới có sức mạng đáp ứng đòi hỏi của cơ sở hạ tầng.   Đã có rất nhiều văn kiện chính trị và luận văn khoa học đề cập sâu sắc vè công cuộc đổi mới này. Vì vậy, với tư cách là một sinh viên đang còn ở trên giảng đường, em chỉ mong bài viết này có thể nêu một số vấn đề có tính chất khái quát về công cuộc đổi mới này và thấy được sự vận dụng của Đảng ta trong công cuộc đổi mới đất nước ở Việt Nam.   Vì thế nhóm em xin được trình bày đề tài: Mối quan hệ biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng của xã hội, sự vận dụng của Đảng Cộng sản Việt Nam vào quá trình đổi mới kinh tế xã hội ở nước ta hiện nay. 1 Downloaded by nguyenphuong Phuong nguyen (Kimphuongrio@gmail.com)
  6. lOMoARcPSD|16991370 B. NỘI DUNG I. BIỆN CHỨNG GIỮA CƠ SỞ HẠ TẦNG VÀ KIẾN TRÚC THƯỢNG TẦNG XÃ HỘI 1.1. Cơ sở hạ tầng 1.1.1.Khái niệm cơ sở hạ tầng Cơ sở hạ tầng là toàn bộ những quan hệ sản xuất của một xã hội trong sự vận động hiện thực của chúng hợp thành cơ cấu kinh tế của xã hội đó.   Cơ sở hạ tầng được hình thành một cách khách quan trong nền sản xuất vật chất xã hội. Đây là tổng thể các quan hệ sản xuất tồn tại trên thực tế, trong quá trình vận động của chúng tạo thành cơ cấu kinh tế hiện thực. Tổng thể những quan hệ sản xuất này tạo thành cơ cấu kinh tế của xã hội, nghĩa là tạo thành cơ sở thực tế của các hình thái và kiến trúc thượng tầng chính trị và pháp luật. C.Mác đã chỉ ra rằng ý thức xã hội nhất định tương ứng với cơ sở hiện thực này ". quan hệ là Trước hết xác định mối quan hệ cơ bản của tất cả các mối quan hệ xã hội khác. Trên cơ sở các khái niệm đó phản ánh chức năng của các quan hệ xã hội của quan hệ sản xuất với tư cách là cơ sở kinh tế của các hiện tượng xã hội. Đúng vậy, mỗi loại hình kinh tế xã hội đều có cơ cấu kinh tế đặc thù riêng, là cơ sở hình thành xã hội chân chính và là phương thức quan trọng của quá trình sản xuất vật chất xã hội..Nó bao gồm không chỉ những quan hệ trực tiếp giữa người với người trong sản xuất vật chất mà nó còn bao gồm cả những quan hệ kinh tế, trao đổi trong quá trình tái sản xuất ra đời sống vật chất của con người. 1.1.2. Đặc điểm, tính chất   Cơ sở hạ tầng của một xã hội cụ thể thường bao gồm: Kiểu quan hệ sản xuất giá trị trong nền kinh tế. Đồng thời, trong mọi cơ sở hạ tầng xã hội đều có các hệ thống sản xuất khác như đánh dấu và tàn phá của hệ thống sản xuất cũ và mầm mống, tiền đề của hệ thống sản xuất có thể hiện sự sống và quan hệ thống sản xuất quá độ, tàn dư và mầm mống mới. Vai trò giữa chúng ta tuy có khác nhau nhưng 2 Downloaded by nguyenphuong Phuong nguyen (Kimphuongrio@gmail.com)
  7. lOMoARcPSD|16991370 không thể tách rời, vừa đấu tranh với nhau vừa có các mối quan hệ với nhau, tạo thành cơ sở hạ tầng và giai cấp của mỗi xã hội cụ thể ở một giai đoạn phát triển lịch sử nhất định. Ví dụ: cơ sở hạ tầng (hay nền tảng kinh tế) của nước ta trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội hiện nay là chủ của cơ sở hạ tầng kinh tế nhiều thành phần (kinh tế quốc tế, kinh tế tập thể , kinh tế tư nhân chủ nghĩa ...). Kết cấu đó được xác lập trên cơ sở hệ thống ba loại hình sở hữu về tư liệu sản xuất, sở hữ tập thể của những người lao động, sở hữu tư nhân với nhiều hình thức cụ thể khác nhau; trên cơ sở đó, hình thành nên nhiều hình thức tổ chức kinh doanh đan xen hỗn hợp với nhiều loại hình phân phối đa dạng.   Cơ sở hạ tầng mang tính chất đối kháng tồn tại tỏng xã hội mà dựa trên cơ sở chiếm hữu tư nhân về tư liệu sản xuất. Tính chất đối kháng của cơ sở hạ tầng được bắt nguồn từ những mâu thuẫn nội tại không thể điều hòa được tỏng cơ sở hạ tầng đó và do bản chất của kiểu quan hệ sản xuất thống trị quy định. Đó là sự biểu hiện của sự đối lập về lợi ích kinh tế giữa các tập đoàn người trong xã hội.   Như vậy, cơ sở hạ tầng là tổng thể và mâu thuẫn rất phức tạp, là quan hệ vật chất tồn tại khác quan độc lập với ý thức con người. Nó được hình thành trong quá trình sản xuất vật chất và trực tiếp biến đổi theo sự tác động và phát triển của lực lượng sản xuất.    1.2. Kiến trúc thượng tầng xã hội 1.2.1.Khái niệm kiến trúc thượng tầng xã hội   Kiến trúc thượng tầng là toàn bộ những quan điểm, tư tưởng xã hội với những thiết chế xã hội tương ứng cùng những quan hệ nội tại của thường tầng hình thành nên một cơ sở hạ tầng nhất định.     Cấu trúc của kiến trúc thượng tầng bao gồm toàn bộ những quan điểm tư tưởng về chính trị, pháp quyền, đạo đức, tôn giáo, nghệ thuật, triết học… cùng những thiết chế xã hội tương ứng như nhà nước, đảng phái, giáo hội, các đoàn thể và tổ chức xã hội khác. Các yếu tố quan điểm tư tưởng và thiết chế xã hội có quan 3 Downloaded by nguyenphuong Phuong nguyen (Kimphuongrio@gmail.com)
  8. lOMoARcPSD|16991370 hệ với nhau, cùng nhứng quan hệ nội tại trong các yếu tố đó hợp thành kiến trúc thượng tầng của xã hội. 1.2.2. Đặc điểm, tính chất   Mỗi yếu tố của kiến trúc thượng tầng đều có những đặc điểm và quy luật phát triển riêng. Các yếu tố của kiến trúc thượng tầng có mối quan hệ với nhau và đều xuất hiện trên cơ sở hạ tầng, phản ánh một cơ sở hạ tầng nhất định. Tuy nhiên, không phải tất cả các yếu tố của kiến trúc thượng tầng đều có quan hệ như nhau với cơ sở hạ tầng của nó. Một số thành phần như kiến trúc thượng tầng chính trị và luật pháp liên quan trực tiếp đến cơ sở hạ tầng, trong khi các thành phần khác như triết học, nghệ thuật, tôn giáo, đạo đức, v.v. có liên quan gián tiếp đến cơ sở hạ tầng sản sinh ra nó. Kiến trúc thượng tầng của xã hội có những mặt đối kháng giai cấp sâu sắc. Đặc điểm giai cấp của kiến trúc thượng tầng được biểu hiện ở sự đối lập về quan điểm, tư tưởng, đấu tranh tư tưởng của các giai cấp đối lập   Bộ phận có quyền lực mạnh nhất trong kiến trúc thượng tầng của xã hội có đối kháng giai cấp là nhà nước - công cụ quyền lực chính trị đặc biệt của giai cấp thống trị tiêu biểu cho xã hội về mặt pháp ;ý - chính trị.   Thời kỳ quá độ từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa cộng sản, những tàn dư tư tưởng của các giai cấp thống trị bóc lột vẫn còn tồn tại trong kiến trúc thượng tầng. Vì vây, trong kiến trúc thượng tầng của nhà nước xã hội chủ nghĩa ở thời kỳ này vẫn còn sự đấu tranh giữa tư tưởng xã hội chủ nghĩa với những tàn dư tư tưởng khác. Chỉ đến chủ nghĩa cộng sản, tính giai cấp của giai cấp thượng tầng mới bị xóa bỏ.   Các bộ phận khác nhau của kiến trúc thượng tầng ra đời, khi phát triển trên một cơ sở hạ tầng nhất định sẽ có tác dụng nhất định, hình thành nên mặt tinh thần và tư tưởng của xã, là hiện thân của cơ sở hạ tầng cơ bản. Nhưng không phải tất cả các yếu tố của kiến trúc thượng tầng đều quan trọng như cơ sở hạ tầng của nó. Nhưng trong xã hội có giai cấp, hệ tư tưởng chính trị, nhà nước pháp quyền và các đảng phái chính trị tương ứng, các quốc gia và các tổ chức khác là bộ phận chủ 4 Downloaded by nguyenphuong Phuong nguyen (Kimphuongrio@gmail.com)
  9. lOMoARcPSD|16991370 yếu, quyền lực và quan trọng nhất của hệ tư tưởng chính trị, kiến trúc thượng tầng thể hiện một chế độ chính trị - xã hội. Có những yếu tố khác trái với tư tưởng, quan điểm, tổ chức chính trị của giai cấp bị trị. II. MỐI QUAN HỆ BIỆN CHỨNG GIỮA CƠ SỞ HẠ TẦNG VÀ KIẾN TRÚC THƯỢNG TẦNG XÃ HỘI   Mối quan hệ biến chứng giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng là mội quy luật cơ bản của sự vận động, phát triển lịch sử xã hội. Cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng là hai mặt cơ bản của xã hội gắn bó hữu cơ, có quan hệ biện chứng, trong đó cơ sở hạ tầng quyết định kiến trúc thượng tầng, còn kiến trúc thượng tầng tác động trở lại to lớn, mạnh mẽ đối với cơ sở hạ tầng. Thực chất là sự hình thành, vận động và phát triển của các quan điểm tư tưởng cùng với những thể chế chính trị - xã hội tương ứng xét đến cùng phụ thuộc vào quá trình sản xuất và tái sản xuất các quan hệ kinh tế.    Quá trình biến đổi giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng diễn ra như sau:   Khi cơ sở hạ tầng phát triển đến một giới hạn nhất định được gọi là nút, nó cần thay đổi tầng thượng kiến trúc. Quá trình này không chỉ là sự thay đổi của một hay nhiều bộ phận mà là sự thay đổi của kinh tế chính trị và kinh tế hệ thống chính trị sẽ chiếm lĩnh thời gian của lịch sử này: nếu nền kinh tế chính trị này được thành lập thì : Hạ tầng cơ sở và tầng thượng kiến trúc sẽ chung sống hài hòa với nhau hoặc đạt giới hạn. Ở đây, tầng cơ sở hạ tầng và tầng kiến trúc có chức năng chứng minh với nhau như vậy, khởi động cho sự thay đổi (tăng hoặc giảm) theo các tầng cơ sở hạ tầng, nhưng ở đây kiến trúc tầng thượng tầng không thay đổi. Đa dạng. Hạ tầng cơ sở từng thời kỳ lịch sử mâu thuẫn với nhau đến quá trình đào thải. Mác đã nói: “Nếu không có sự phân định giữa các sự tồn tại, thì sẽ không có sự phát triển trong mọi lĩnh vực” Chính vì cơ sở hạ tầng thường xuyên vận động như vậy nên kiến trúc thượng tầng luôn luôn thay đổi nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển của cơ sở hạ tầng. 5 Downloaded by nguyenphuong Phuong nguyen (Kimphuongrio@gmail.com)
  10. lOMoARcPSD|16991370 2.1. Vai trò quyết định của cơ sở hạ tầng đối với kiến trúc thượng tầng     Chủ nghĩa duy vật lịch sử khẳng định “ cơ sở hạ tầng quyết định kiến trúc thường tầng”, bởi vì quan hệ vật chất quyết định quan hệ tinh thần; tính tất yếu kinh tế xét đến cùng quyết định tính tất yếu chính trị - xã hội. Cơ sở hạ tầng quyết định kiến trúc thượng tầng về tính chất, nội dung, và kết cấu: Tính chất của kiến trúc thượng tầng đối kháng hay không đối kháng, nội dung của kiến trúc thượng tầng nghèo nàn hay đa dạng, phong phú và hình thức của kiến trúc thượng tầng gọn nhẹ hay là phức tạp do cơ sở hạ tầng quyết định.   Vai trò quyết định của cơ sở hạ tầng đối với kiến trúc thượng tầng trước hết thể hiện ở chỗ, cơ sở hạ tầng, với tư cách là cơ cấu kinh tế thực tế của xã hội, sẽ quyết định kiểu kiến trúc thượng tầng của xã hội. Cơ sở hạ tầng không chỉ tạo ra kiểu kiến trúc thượng tầng tương ứng - tức là xác định nguồn gốc, mà còn quyết định cấu trúc, bản chất và sự vận động của kiến trúc thượng tầng. Khi một loại cơ sở hạ tầng thay thế cho một loại cơ sở hạ tầng khác thì kiến trúc thượng tầng diễn ra. Nói cách khác, khi cuộc cách mạng xã hội gây ra sự phá hủy cơ sở hạ tầng cũ và thay thế cơ sở hạ tầng mới thì chế độ cũ bị xóa bỏ và thay thế bằng sự thống trị của giai cấp mới. Kết quả là chính trị giai cấp thay đổi, bộ máy nhà nước mới ra đời thay thế nhà nước cũ, ý thức xã hội cũng thay đổi.   Trong sự biến đổi của cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng, không phải cứ cơ sở hạ tầng mới xuất hiện thì kiến trúc thượng tầng mới mất đi ngay mà có bộ phận thay đổi dần dần chậm chạp. Vì trong cuộc đấu tranh giữa cái cũ và cái mới, những tàn dư của cái cũ còn tồn tại rất lâu. Mặt khác cũng có những yếu tố, những hình thức không cơ bản nào đó của cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng cũ được giai cấp mới giữ lại, cải tạo để phục vụ cho yêu cầu phát triển của cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng mới.    Như vậy, chúng ta có thể thấy cơ sở hạ tầng có quyết định to lớn đối với kiến trúc thượng tầng, do đó trong cách mạng xã hội chủ nghĩa việc xây dựng cơ sở chủ nghĩa có tác dụng vô cùng to lớn đối với cuộc sống của xã hội. Chính vì tầm quan 6 Downloaded by nguyenphuong Phuong nguyen (Kimphuongrio@gmail.com)
  11. lOMoARcPSD|16991370 trọng của nó mà khi xem xét, cải tạo một bộ phận nào đó của kiến trúc thượng tầng phải xem xét cải tạo từ cơ sở hạ tầng xã hội. và tính quyết định của cơ sở hạ tầng đối với với kiến trúc thượng tầng diễn ra rất phức tạp trong quá trình chuyển từ một hình thái kinh tế- xã hội khác.   Tuy vậy, những quan hệ tinh thần, tư tưởng của xã hội đó là kiến trúc thượng tầng, cũng không hoàn toàn thụ động, nó có vai trò tác động trở lại to lớn đối với cơ sở hạ tầng sinh ra nó. 2.2. Sự tác động trở lại của kiến trúc thượng tầng đối với cơ sở hạ tầng   Kiến trúc thượng tầng là sự phản ánh cơ sở hạ tầng, do cơ sở hạ tầng quyết định nhưng có sự tác động trở lại to lớn đối với kiến trúc thượng tầng. Bởi vì kiến trúc thượng tầng có tính độc lập tương đối so với cơ sở hạ tầng. Khi ý thức và cõi tâm linh ra đời và tồn tại, nó có những quy luật vận động bên trong của riêng nó. Chức năng của kiến trúc thượng tầng là hoạt động tích cực và tự giác của ý thức và tư tưởng. Vai trò của kiến trúc thượng tầng còn do sức mạnh của tổ chức - tổ chức luôn có ảnh hưởng mạnh mẽ đến cơ sở hạ tầng. Các quan điểm tư tưởng đến lượt nó lại ảnh hưởng đến cơ sở hạ tầng kinh tế và có thể được sửa đổi trong một phạm vi nhất định. Với tư cách là một bộ phận cấu thành hình thái kinh tế xã hội, kiến trúc thượng tầng được sinh ra và phát triển trên một cơ sở hạ tầng nhất định, thể hiện sự tác động trở lại của cơ sở hạ tầng. Nó ra đời với nỗ lực xóa bỏ cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng lỗi thời.   Tác động của kiến trúc thượng tầng đối với cơ sở hạ tầng diễn ra theo hai chiều hướng. Kiến trúc thượng tầng tác động cùng chiều với sự phát triển của cơ sở hạ tầng sẽ thúc đẩy cơ sở hạ tầng phát triển và nếu tác động ngược chiều với sự phát triển của cơ sở hạ tẩng với sự phát triển của cơ sở hạ tầng, của cơ cấu kinh tế nó sẽ kìm hãm sự phát triển của cơ sở hạ tầng, của kinh tế. Nghĩa là, khi kiến trúc thượng tầng phản ánh đúng tính chất tất yếu kinh tế, các quy luật kinh tế khách quan sẽ thúc đẩy kinh tế phát triển. Và ngươc lại, khi kiến trúc thượng tầng không 7 Downloaded by nguyenphuong Phuong nguyen (Kimphuongrio@gmail.com)
  12. lOMoARcPSD|16991370 phản ánh đúng tính tất yếu kinh tế, các quy luật kinh tế khách quan sẽ kìm hãm sự phát triển của kinh tế và đời sống xã hội.   Trong các yếu tố cấu thành kiến trúc thượng tầng, nhà nước có vai trò đặc biệt quan trọng và tác động to lớn đến cơ sở hạ tầng vì nó là đại lượng vật chất tập trung quyền lực kinh tế và chính trị của giai cấp thống trị. Nhà nước không chỉ dựa vào hệ tư tưởng, mà còn dựa trên một số hình thức kiểm soát xã hội, sử dụng bạo lực, bao gồm các yếu tố vật chất: quân đội, công an, toà án, nhà tù ... để củng cố quyền lực kinh tế của giai cấp thống trị và củng cố địa vị của lớp cai trị. Quan hệ sản xuất thống trị. Trong xã hội có giai cấp, các giai cấp đối lập đấu tranh với nhau để giành quyền lực về tay, điều này cũng tạo ra quyền lực kinh tế cho mình. Giai cấp thống trị sẽ sử dụng quyền lực nhà nước để không ngừng mở rộng tác động kinh tế của mình đối với toàn bộ xã hội. Nền kinh tế mạnh làm cho đất nước mạnh. Một quốc gia hùng mạnh đã tạo ra nhiều phương tiện vật chất hơn và củng cố hơn nữa địa vị kinh tế và xã hội của giai cấp thống trị. Theo cách hiểu này, sự tác động qua lại biện chứng giữa kiến trúc thượng tầng và cơ sở hạ tầng dẫn đến sự phát triển hợp quy luật của kinh tế và chính trị. Ở đây, nhà nước là phương tiện vật chất, sở hữu sức mạnh kinh tế, kinh tế là cứu cánh của chính trị, điều này được chứng minh bằng sự ra đời và tồn tại của các quốc gia khác nhau. III. MỐI QUAN HỆ BIỆN CHỨNG GIỮA CƠ SỞ HẠ TẦNG VÀ KIẾN TRÚC THƯỢNG TẦNG TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở NƯỚC TA 3.1. Đặc điểm hình thành cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng cộng sản chủ nghĩa 8 Downloaded by nguyenphuong Phuong nguyen (Kimphuongrio@gmail.com)
  13. lOMoARcPSD|16991370   Cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng cộng sản chủ nghĩa không hình thành tự phát trong xã hội cũ, mà hình thành tự giác sau khi giai cấp vô sản giành chính quyền và phát triển hoàn thiện “ suốt thời kì quá độ từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa cộng sản”.   Muốn có cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng cộng sản chủ nghĩa, đầu tiên giai cấp vô sản cần phải sử dụng bạo lực cách mạng để đập tan nhà nước cũ, thành lập nên nhà nước vô sản. Sau khi giành lại được chính quyền, giai cấp vô sản tiến hành quốc hữu hóa, tịch thu và trưng bày nhà máy, xí nghiệp của giai cấp tư sản để nhằm tạo ra những cơ sở kinh tế ban đầu của chủ nghĩa xã hội.   Nhà nước chuyên chính vô sản phải nhất thiết ra đời trước để tạo điều kiện và làm công cụ, phương tiện cho quần chúng nhân dân, phải tiến hành triệt để quá trình đó và hoàn toàn phù hợp với quy luật khách quan xã hội. Những điều trên chính là sự phát triển khách quan trong quá trình sản xuất vật chất của xã hội, nó đòi hỏi phải có cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng tiến biij, phát triển hơn để thay thế cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng tư bản chủ nghĩa lỗi thời. Tuy nhiên, nhà nước chuyên chính vô sản vững mạnh hay không đều hoàn toàn phụ thuộc vào sự phát triển của cơ sở hạ tầng cộng sản chủ nghĩa. 3.2. Cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng trong thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam   Cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng xã hội chủ nghĩa khác căn bản với cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng của xã hội có giai cấp đối kháng. Khi chủ nghĩa xã hội hoàn chỉnh, cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng thuần nhất và thống nhất. Vì cơ sở hạ tầng xã hội không có tính chất đối kháng đồng thời không bao hàm những lợi ích kinh tế đối lập nhau. Ta có thể biết hình thức sở hữu bao trùm chính là sở hữu toàn dân và tập thể, hợp tác tương trợ nhau trong quá trình sản xuất, phân phối sản phẩm theo lao động và không còn chế độ bóc lột. 9 Downloaded by nguyenphuong Phuong nguyen (Kimphuongrio@gmail.com)
  14. lOMoARcPSD|16991370   Sự thống trị về chính trị và tinh thần được xuất phát từ việc kiến trúc thượng tầng xã hội chủ nghĩa phản ánh cơ sở hạ tầng của xã hội chủ nghĩa. Do đó nhà nước xã hội chủ nghĩa là nhà nước kiểu mới: của dân, do dân và vì dân. Pháp luật xã hội chủ nghĩa là công cụ để cải tạo xã hội cũ và xây dựng xã hội chủ nghĩa tiến bộ và khoa học, trở thành động lực cho sự phát triển xã hội.   Thời kì quá độ từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội là thời kỳ cải biến cách mạng sâu sắc và triệt để nhất, là một giai đoạn lịch sử chuyển tiếp, cho nên cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng có đầy đủ những đặc trưng của nó. Bởi vì vơ sở hạ tầng mang tính chất quá độ với một kết cấu kinh tế nhiều thành phần đan xen của nhiều loại hình kinh tế xã hội khác nhau. Còn kiến trúc thượng tầng thì lại có sự đối kháng về tư tưởng, có sự đấu tranh giữa hai giai cấp là giai cấp vô sản và giai cấp tư sản trên lĩnh vực tư tưởng văn hóa. Bởi vậy công cuộc cải cách kinh tế và đổi mới thể chế chính trị là một qua trình mang tính cách mạng lâu dài và phức tập mà thực chất là sự đấu tranh gay go và quyết liệt giữa hai con đường tư bản chủ nghĩa và xã hội chủ nghĩa.   Bởi vậy công cuộc cải cách kinh tế và đổi mới thể chế chính trị là một quá trình mang tính cách mạng lâu dài và phức tạp mà thực chất là cuộc đấu tranh gay go và quyết liệt giữa hai con đường tư bản chủ nghĩa và xã hội chủ nghĩa. Chính vì những lí do đó mà nước ta từ một nước thuộc địa nửa phong kiến cùng với nền kinh tế lạc hậu bỏ qua chế độ phát triển tư bản chủ nghĩa đi lên chủ nghĩa xã hội. Cơ sở hạ tầng thời kì đó bao gồm kinh tế nhà nước, kinh tế hợp tác, kinh tế tư bản nhà nước, kinh tế cá thể, tư nhân cùng các kiểu quan hệ gắn liền với hình thức sở hữu khác nhau thậm chí còn đối lập nhau để cùng tồn tại trong cơ cấu kinh tế quốc dân, là nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần theo định hướng xã hội chủ nghĩa. Các thành phần đó khác nhau về vai trò, tính chất và cả chức năng, nhưng lại vừa thống nhấ với nhau trong một cơ cấu kinh tế quốc dân thống nhất, chúng vừa cạnh tranh lại vừa liên kết với nhau, bổ sung cho nhau. 10 Downloaded by nguyenphuong Phuong nguyen (Kimphuongrio@gmail.com)
  15. lOMoARcPSD|16991370   Kinh tế nhà nước đã, đang và sẽ tiếp tục được đổi mới và phát huy vai trò chủ đạo, là lực lượng vật chất quan trọng để nhà nước định hướng và điều tiết nền kinh tế, đảm bảo tính định hướng xã hội chủ nghĩa của nền kinh tế thị trường ở nước ta. Theo báo cáo cho biết mức đóng góp của kinh tế nhà nước trong tổng GDP hằng năm luôn ở mức trên 38%, tốc độ tăng GDP của kinh tế nhà nước trung bình trong 5 năm từ 2001-2007 đạt mức 7.46%.   Thành công nổi bật nhất trong 20 năm đổi mới và phát triển đất nước chính là Đảng đã đề ra chủ trương, đường lối. Nhà nước đã luật hóa và triển khai thực hiện thắng lợi chính sách phát triển kinh tế tư nhân. Như vậy, mọi công nhân đều có quyền đầu tư, kinh doanh trong hầu hết mọi lĩnh vực, ngành nghề mà pháp luật không cấm; quyền sở hữu tài sản và quyền tự do kinh doanh được pháp luật bảo hộ; kinh tế tư nhân được nhìn nhận và đối xử bình đẳng về pháp lí lẫn điều kiện sản xuất, kinh doanh so với các thành phần kinh tế khác. Năm 2005, kinh tế tư nhân đã đóng góp 38,86% GDP, tỏng đó kinh tế doanh nghiệp tư nhân đóng góp 8,91% GDP, kinh tế cá thể đóng góp 29,95% GDP. Tốc độ tăng GDP luôn cao nhất, cao hơn các thành phần kinh tế khác và bình quân chung của cả nước; mức trung bình trong 5 năm 2001-2007 đạt 12,57%/năm.   Kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài là thành phần kinh tế được nhà nước tạo điều kiện để có sự phát triển thuận lợi với chủ trương hướng vào xuất khẩu, thu hút công nghệ hiện đại và tạo thêm việc làm cho người lao động. Năm 2005, kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài đóng góp 15,89% GDP, huy động 16,3% tổng vốn đầu tư toàn xã hội, đem lại việc làm và thu nhập cho 676 nghìn lao động. Trong 5 năm qua, kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài luôn luôn giữ được nhịp tăng trưởng GDP cao, chỉ sau kinh tế tư nhân trong nước, đạt mức trung bình 9,92%. tóm lại, mọi thành phần đều được coi trọng, được bảo hộ, khuyến khích, tự do phát triển và được đối xử bình đẳng theo quy định của pháp luật trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam. Nhiều loại hình tổ chức sản xuất, kinh 11 Downloaded by nguyenphuong Phuong nguyen (Kimphuongrio@gmail.com)
  16. lOMoARcPSD|16991370 doanh đã, đang và sẽ tiếp tục được tạo điều kiện thuận lợi hình thành và đi vào hoạt động phụ hợp từng loại đối tượng và điều kiện, hoàn cảnh cụ thể.   Về kiến trúc thượng tầng, Đảng ta đã khẳng định lấy chủ nghĩa Mác - Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh làm nền tảng và kim chỉ nam cho mọi hành động. Học thuyết Mác - Lênin là một hệ thống khoa học hoàn chỉnh từ kinh tế, xã hội, văn hóa đến chính trị nhưng trước hết là một học thuyết chính trị vĩ đại của giai cấp vô sản trong thời đại ngày nay. Đảng ta và Chủ tịch Hồ Chí Minh đã vận dụng sáng tạo những nguyên lý của học thuyết Mac-Lênin vào điều kiện cụ thể để lãnh đạo đất nước tiến hành cuộc chiến tranh vĩ đại giải phóng dân tộc, thống nhất đất nước, cùng nhau tiến hành xây dựng nước ta thành một nước XHCN giàu mạnh. Nhờ có học thuyết Mac-Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh mà trong thời gian qua, Đảng ta đã lãnh đạo nhân dân ta tiến hành công cuộc đổi mới thắng lợi, đưa nước ta từ một nền kinh tế lâm vào tình trạng khủng hoảng nghiêm trọng, bị kẻ thù cấm vận, bao vây tứ phía, trở thành một nước có nền kinh tế bước đầu ổn định và phát triển, hội nhập với kinh tế quốc tế. Đó là những thành quả cả về mặt thực tiễn và lý luận, không một ai, kể cả thế lực thù địch, có thể phủ nhận được. Chính vì thế, Đảng ta đã chỉ rõ, nhân dân ta dưới sự lãnh đạo của Đảng kiên quyết đi theo con đường CNXH và được soi sáng bằng học thuyết khoa học Mac-Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh.   Bởi vậy, trong sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội của nhân dân ta, việc giáo dục truyền bá chủ nghĩa Mác-Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh trở thành tư tưởng chủ đạo trong đời sống tinh thần của xã hội là việc làm thường xuyên, liên tục của cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa trên lĩnh vực kiến trúc thượng tầng.   Xây dựng hệ thống chính trị, xã hội chủ nghĩa mang bản chất giai cấp công nhân, do Đảng cộng sản lãnh đạo đảm bảo cho nhân dân là người chủ thực sự của xã hội. Toàn bộ quyền lực của xã hội thuộc về nhân dân thực hiện dân chủ xã hội 12 Downloaded by nguyenphuong Phuong nguyen (Kimphuongrio@gmail.com)
  17. lOMoARcPSD|16991370 chủ nghĩa đảm bảo phát huy mọi khả năng sáng tạo, tích cực chủ động của mọi cá nhân.   Cùng với quá trình đổi mới kinh tế, Đảng ta từng bước đổi mới hệ thống chính trị, đổi mới sự lãnh đạo của Đảng, sự quản lí của nhà nước và hoạt động của của các đoàn thể quần chúng. Những thành tự trong những năm vừa qua không tách rời những kết quả đổi mới đó. Tuy nhiên, trên thực tế, vẫn có những vấn đè nảy sinh trong thiết chế chính trị ở nước ta như mối quan hệ Đảng với Nhà nước với các cấp, phương thức lãnh đạo của Đảng trong điều kiện mới, phương thức quản lí của nhà nước trong điều kiện kinh tế thị trường và xu thế hội nhập quốc tế. 3.3. Một số kiến nghị   Trong tình hình thoái trào của chủ nghĩa xã hội thế giới hiện nay, vấn đề trung thành, bảo vệ và phát triển chủ nghĩa Mác - Lênin kết hợp chặt chẽ giữa đổi mới, cải cách kinh tế với đổi mới hệ thống chính trị theo hướng chủ nghĩa xã hội có ý nghĩa sống còn đối với các nước chủ nghĩa xã hội nói chung và nước ta nói riêng.   Tư tưởng xuyên suốt của Đảng ta từ đại hội VI đến nay là: đổi mới kinh tế phải đi đôi với đổi mới hệ thóng chính trị không chấp nhận đa nguyên chính trị, đa đảng đối lập, kiên trì mục tiêu độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội.   Văn kiện đại hội X khẳng định: "Ðể đi lên CNXH, chúng ta phải phát triển nền kinh tế thị trường định hướng XHCN; đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa; xây dựng nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc làm nền tảng tinh thần của xã hội; xây dựng nền dân chủ XHCN, thực hiện đại đoàn kết toàn dân tộc; xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân; xây dựng Ðảng trong sạch, vững mạnh; bảo đảm vững chắc quốc phòng và an ninh quốc gia; chủ động và tích cực hội nhập kinh tế quốc tế". Văn kiện Ðại hội X đã cụ thể hóa những phương hướng trên đây thành các nội dung sau: 13 Downloaded by nguyenphuong Phuong nguyen (Kimphuongrio@gmail.com)
  18. lOMoARcPSD|16991370  Phát triển nền kinh tế thị trường định hướng XHCN. Ðây là một đột phá lý luận rất sáng tạo của Ðảng ta. Kinh tế thị trường định hướng XHCN là mô hình kinh tế tổng quát trong suốt thời kỳ quá độ lên CNXH ở Việt Nam. Nắm vững định hướng XHCN trong nền kinh tế thị trường có nghĩa là: + Thực hiện mục tiêu "dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh"; giải phóng mạnh mẽ và không ngừng phát triển sức sản xuất, nâng cao đời sống nhân dân; đẩy mạnh xóa đói, giảm nghèo, khuyến khích mọi người vươn lên làm giàu chính đáng. + Phát triển nền kinh tế nhiều hình thức sở hữu, nhiều thành phần kinh tế, trong đó có kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo; kinh tế nhà nước cùng với kinh tế tập thể ngày càng trở thành nền tảng vững chắc của nền kinh tế quốc dân. + Thực hiện tiến bộ và công bằng xã hội ngay trong từng bước và từng chính sách phát triển; tăng trưởng kinh tế đi đôi với phát triển văn hóa, y tế, giáo dục giải quyết tốt các vấn đề xã hội vì mục tiêu phát triển con người. Thực hiện chế độ phân phối chủ yếu theo kết quả lao động, hiệu quả kinh tế, đồng thời theo mức đóng góp vốn cùng các nguồn lực khác và thông qua phúc lợi xã hội. + Phát huy quyền làm chủ xã hội của nhân dân, bảo đảm vai trò quản lý, điều tiết nền kinh tế của Nhà nước pháp quyền XHCN dưới sự lãnh đạo của Ðảng. Ðể tiếp tục hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường, Văn kiện Ðại hội X đã nhấn mạnh phải nâng cao vai trò và hiệu lực quản lý của Nhà nước; phát triển đồng bộ và quản lý có hiệu quả sự vận hành các loại thị trường cơ bản theo cơ chế cạnh tranh lành mạnh; phát triển mạnh các thành phần kinh tế, các loại hình tổ chức sản xuất kinh doanh.  Ðẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa gắn với phát triển kinh tế tri thức 14 Downloaded by nguyenphuong Phuong nguyen (Kimphuongrio@gmail.com)
  19. lOMoARcPSD|16991370  Xây dựng nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc để làm nền tảng tinh thần của xã hội. Văn kiện Ðại hội X khẳng định: "Tiếp tục phát triển sâu rộng và nâng cao chất lượng nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc, gắn kết chặt chẽ và đồng bộ hơn với phát triển kinh tế - xã hội, làm cho văn hóa thấm sâu vào mọi lĩnh vực của đời sống xã hội".  Phát huy dân chủ, xây dựng và hoàn thiện Nhà nước pháp quyền XHCN.  Tăng cường quốc phòng và an ninh, bảo vệ vững chắc Tổ quốc Việt Nam XHCN. Xây dựng CNXH và bảo vệ Tổ quốc XHCN là hai nhiệm vụ chiến lược có quan hệ chặt chẽ với nhau.  Phát huy sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc, coi đó là đường lối chiến lược, là nguồn sức mạnh, động lực chủ yếu và là nhân tố có ý nghĩa quyết định bảo đảm thắng lợi bền vững của sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Văn kiện Ðại hội X đã nhấn mạnh nhiệm vụ tiếp tục đổi mới phương thức hoạt động của Mặt trận Tổ quốc và các đoàn thể nhân dân.  Mở rộng quan hệ đối ngoại, chủ động và tích cực hội nhập kinh tế quốc tế. Văn kiện Ðại hội X đã nêu bật đường lối đối ngoại độc lập tự chủ, hòa bình, hợp tác và phát triển; chính sách đối ngoại rộng mở, đa phương hóa, đa dạng hóa các quan hệ quốc tế. Chủ động và tích cực hội nhập kinh tế quốc tế, đồng thời mở rộng hợp tác quốc tế trên các lĩnh vực khác.  Ðổi mới, chỉnh đốn Ðảng, nâng cao năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu của Ðảng. Văn kiện Ðại hội X coi đây là "nhiệm vụ then chốt, có ý nghĩa sống còn đối với Ðảng và sự nghiệp cách mạng của nhân dân ta". Thường xuyên tự đổi mới, tự chỉnh đốn phải được coi là quy luật tồn tại và phát triển của Ðảng. 15 Downloaded by nguyenphuong Phuong nguyen (Kimphuongrio@gmail.com)
  20. lOMoARcPSD|16991370 IV. TRÁCH NHIỆM CỦA SINH VIÊN TRONG THỜI KÌ HỘI NHẬP QUỐC TẾ HIỆN NAY ĐỂ HOÀN THIỆN CƠ SỞ HẠ TẦNG VÀ KIẾN TRÚC THƯỢNG TẦNG Là những sinh viên trong thời kì hội nhập quốc tế hiện nay, trong sự phát triển của xã hội chủ nghĩa, chũng ta cần tích cực học tập nghiên cứu, tích lũy phát triển bản thân. Cần tuyên truyền, phổ biến, phát triển sâu rộng và nâng cao chất lượng nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc, gắn kết chặt chẽ và đồng bộ hơn với phát triển kinh tế - xã hội, làm cho văn hóa thấm sâu vào mọi lĩnh vực của đời sống xã hội.    16 Downloaded by nguyenphuong Phuong nguyen (Kimphuongrio@gmail.com)
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2