Tiểu luận triết: Vai trò của khoa học và kỹ thuật trong sự phát triển lực lượng sản xuất
lượt xem 16
download
Tiểu luận với đề tài "Vai trò của khoa học và kỹ thuật trong sự phát triển lực lượng sản xuất" trình bày nội dung được chia làm 2 chương: chương 1 nguồn gốc và cơ sở lý luận, chương 2 công nghiệp hoá - hiện đại hoá ở Việt Nam.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Tiểu luận triết: Vai trò của khoa học và kỹ thuật trong sự phát triển lực lượng sản xuất
- L ời m ở đầu Tính cấp thiết của đề tài: Bước vào thiên niên kỷ thứ ba, khoa học và kỹ thuật đã trở thành yếu tố cốt tử của sự phát triển, là lực lượng sản xuất trực ti ếp c ủa n ền kinh t ế toàn cầu. Điều này được phản ánh rõ trong việc hoạch định các chính sách và chiến lược phát triển khoa học, kỹ thuật và kinh tế của nhiều nước trên th ế giới. Tuy nhiên tuỳ thuộc vào trình độ sự phát tri ển c ụ th ể c ủa t ừng n ước mà xây dựng chiến lược, chính sách phát triển khoa học kỹ thuật mang tính đa dạng và đặc thù đối với từng giai đoạn phát triển cụ th ể phù hợp v ới hoàn cảnh, điều kiện cơ sở vật chất của mỗi quốc gia. Và điều nỗi bật rút ra ở các chiến lược, chính sách đó ở tất cả các nước trên thế giới từ những nước có nền kinh tế hiện đại đứng hàng đầu thế giới như Mỹ, Nhật, Pháp,...cho đến những nước có nền kinh tế chậm phát triển và lạc hậu nh ư Vi ệt Nam , Lào , Campuchia, một số nước Trung Đông ...đó chính là quan điểm:"Sự phát triển khoa học và kỹ thuật là một phương hướng quan trọng mới , có tính quy ết định trong việc phát triển kinh tế quốc gia…"Bởi vậy việc nghiên cứu kinh nghiệm xây dựng các chính sách và chiến lược phát triển khoa học và kỹ thuật của các nước trên thế giới và trong khu vực để áp dụng và phát huy một cách sáng tạo vào hoàn cảnh của đất nước mình có ý nghĩa đặc biệt quan trọng đối với các nước trên con đường công nghiệp hoá- hiên đại hoá nói chung và đối với Việt Nam nói riêng hiện nay. Trong thời đại ngày nay, khi nền văn minh nông nghiệp dần dần nhường chỗ cho nền văn minh công nghiệp thì tương ứng với nó thuật ngữ ''công nghiệp hoá - hiện đại hoá" cũng ít được sử dụng mà thay th ế vào đó là các thuật ngữ khoa học mang tính chất hiện đại ,phù hợp v ới xu th ế c ủa m ột thời đại mới "thời đại tri thức" như "tăng trưởng", "phát triển"," cất cánh theo lối hoá rồng"…Mặc dù vậy,chúng ta không thể phủ nhận công nghiệp hoá- hiện đại hoá luôn luôn là vấn đề hàng đầu trong các lí luận về sự phát tri ển kinh tế của các quốc gia trên thế giới .Thật vậy ,lịch sử phát triển của nhân loại trong vài trăm năm trước đó đã cho thấy con đường mà các nước chậm tiến cần phải đi theo,không thể là cái gì khác ngoài việc bi ến đ ổi n ền kinh t ế 1
- theo cơ cấu hợp lý ,phát triển năng động dựa trên cơ sở khoa học kỹ thuật hiện đại .Để đạt được mục đích đó,điều tất yếu là ph ải đ ưa đ ất n ước đi lên con đường công nghiệp hoá- hiên đại hoá bởi đó là ph ương th ức duy nh ất đ ể phát triển kinh tế thế giới, và bất kì một quốc gia nào bỏ qua quá trình này đều sẽ trở nên quá chậm , quá lạc hậu so với bước đi của th ế giới.Có th ể coi đó là quy luật Việt Nam không thể đứng ngoài. Chúng ta đều biết ,công nghiệp hoá được coi là sản ph ẩm trực ti ếp c ủa cuộc cách mạng công nghiệp cuối thế kỷ XVII, còn hiện đại hoá là sản phẩm tất yếu của cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật giữa th ế kỷ XX. Ngày nay, trong bối cảnh của cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật hiện đ ại, công nghi ệp hoá gắn liền với hiện đại hoá được xem là nấc thang đánh dấu trình độ phát triển mới của nền văn minh nhân loại. Chúng ta không thể phủ nhận nh ững thành tựu về khoa học cũng như nhiều lĩnh vực khác trong đời sống kinh tế xã hội .Chẳng hạn, việc sử dụng năng lượng nguyên tử, năng lượng mặt trời đã làm giảm sự phụ thuộc của con người vào nguồn năng lượng khoáng s ản, việc chế tạo ra các tên lửa với công suất cực lớn dùng nhiên liệu hoá h ọc, hỗn hợp ở dạng lỏng hoặc rắn. Với hệ thống động lực mới này, con người đã tạo ra được tốc độ vũ trụ cấp một (7,9km/s),phóngvệ tinh nhân tạo đ ầu tiên của trái đất (năm 1957), tốc độ vũ trụ cấp hai (11,2 km/s) phóng các tàu vũ trụ thám hiểm các hành tinh thuộc hệ mặt trời như mặt trăng, Sao hoả, Sao kim…(năm 1959) và đặc biệt là đưa con người đặt chân lên mặt trăng (năm 1981) mở ra kỷ nguyên chiến lược chinh phục vũ trụ. Sự ra đời của các vật liệu tổng hợp không những giúp con người giảm sự phụ thuộc vào tài nguyên thiên nhiên không tái sinh được mà cung cấp cho con người nguồn v ật li ệu mới có tính năng ưu việt hơn và tái sinh được…Do đó vấn đ ề đặt ra cho m ỗi quốc gia trên con đường thực hiện công nghiệp hoá- hiên đại hoá là ở chỗ cần nắm bắt xu thế phát triển tất yếu, khách quan của thời đại, khai thác t ối đa những thời cơ, thuận lợi và hạn chế đến mức thấp nh ất mọi nguy c ơ, b ất l ợi để thực hiện thành công nghiệp sự nghiệp đó. Đối vớiViệt Nam hiện nay, công nghiệp hoá- hiên đại hoá không ch ỉ là quá trình mang tính tất yếu mà đó còn là một đòi hỏi bức thi ết. Đứng trước thực trạng đất nước từ một nền kimh tế tiểu nông đang phấn đấu vươn lên đạt đến mục tiêu:" Dân giàu ,nước mạnh,xã hội công bằng dân chủ văn
- minh" lại vốn là một nước nghèo bị chiến tranh tàn phá nhi ều năm, tình tr ạnh khủng khoảng kinh tế xã hội vẫn chưa chấm dứt, lạm phát còn ở mức cao, sản xuất chưa ổn định, bội chi ngân sách lớn, lao động thất nghiệp hoặc không đủ việc làm ngày càng tăng (riêng ở thành thị chiếm tới 7%), tổng s ản phẩm quốc dân (GNP) tính theo đầu người thấp nhất thế giới: 220$ (tháng9/1993) thấp hơn cả Lào, Băngladesh, chỉ bằng 1/9 Thái Lan, bằng 1/4 của Malaixia, bằng 1/45 của Đài Loan…Gắn liền với nền kinh tế đó lại là lối làm ăn tản mạn, tuỳ tiện của sản xuất nhỏ; những thói quen cũ của thời kì bao cấp trong sản xuất, kinh doanh vẫn còn tồn tại cho t ới ngày nay, ảnh hưởng không nhỏ tới sự tăng trưởng của nền kinh tế đất nước trong quá trình toà cầu hoá. Vì vậy công nghiệp hoá- hiên đại hoá còn là quy lu ật t ất y ếu của quá trình phát triển kinh tế-xã hội nhằm đáp ứng nhu cầu, lợi ích của các tầng lớp nhân dân và cả dân tộc. Nhận thức rõ vai trò đó, Đảng và nhà nước, ta đã có nhiều nghị quy ết quan trọng về khoa học - kỹ thuật và khẳng định: "Cùng với giáo dục, đào tạo khoa học và kỹ thuật là quốc sách hàng đầu, là động lực phát tri ển kinh t ế -xã hội, là điều kiện cần thiết để giữ vững độc lập dân tộc và xây d ựng thành công chủ nghĩa xã hội. Công nghiệp hoá- hiên đại hoá đất nước bằng cách dựa vào khoa học, kỹ thuật" Như vậy, vai trò động lực, là l ực lượng s ản xu ất hàng đầu của khoa học và kỹ thuật đã được Đảng ta nhất quán kh ẳng đ ịnh và là điều tất yếu không thể thay đổi được. Song vấn đề đặt ra là làm sao đ ể khoa học và kỹ thuật đảm nhận được vai trò đó? Hay nói cách khác, trong điều kiện đất nước ta hiện nay để phát triển khoa học và kỹ thuật phù h ợp với vài trò "Là lực lượng sản xuất hàng đầu trong quá trình công nghi ệp hoá- hiên đại hoá " thì chúng ta phải làm gì? Đó là một vấn đ ề rất b ức bách hi ện nay trước thực trang khoa học - kỹ thuật của đất nước còn phát triển chậm và chưa đi vào cuộc sống mặc dù tiềm năng là không nhỏ. Nghiên cứu về vấn đề khoa học và kỹ thuật trong sự nghiệp công nghiệp hoá- hiện đại hoá không chỉ là công trình khoa học của các cơ quan, tổ chức, cá nhân, mà còn là của toàn thể xã h ội. Và cho t ới nay, chúng ta cũng đã thu được nhiều kết quả không nhỏ trong việc nghiên cứu, góp phần giúp cho đất nước hoàn thành mục tiêu là một nước công nghiệp vào nh ững năm 2020. Là một sinh viên, em cũng muốn góp một phần nh ỏ công s ức c ủa mình vào sự nghiệp nghiên cứu khoa học của đất nước. Nghiên cứu về đề tài " Vai
- trò của khoa học và kỹ thuật trong sự phát triển l ực l ượng sản xu ất " là một vấn đề lớn cần có thời gian và sự hiểu biết cũng như sự đầu tư nhiều. Mặc dù rất cố gắng nhưng em không thể tránh khỏi nh ững thiếu sót trong việc thu thập thông tin . Song với sự giúp đỡ tận tình c ủa th ầy em đã hoàn thành bài viết này. Em xin chân thành cảm ơn thầy !
- CHƯƠNG I NGUỒN GỐC VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN 1. Lực lượng sản xuất trong lý lu ận hình thái kinh t ế - xã h ội của Mác: Xuất phát từ quan ni ệm cho r ằng l ịch s ữ xã h ội loài ng ười là quá trình con người th ường xuyên s ản xu ất và tái s ản xu ất, Mác đã xây d ựng nên học thuyết về hình thái kinh t ế -xã h ội . Ho ạt đ ộng s ản xu ất bao g ồm: sản xuất vật chất, sản xuất tinh th ần và s ản xu ất ra chính b ản thân con người là đặc trưng vốn có của xã h ội loài ng ười mà trong đó s ản xu ất v ật chất đóng vai trò c ực kì quan tr ọng. Nó là đ ộng l ực, là n ền t ảng c ủa các hoạt động sản xuất còn lại c ủa xã h ội. Trong quá trình s ản xu ất v ật ch ất, con người sử dụng các công c ụ lao đ ộng thích h ợp và tác đ ộng c ải t ạo gi ới tự nhiên nhằm tạo ra của c ải v ật ch ất đ ể tho ả mãn nhu c ầu c ủa mình. Trong sản xuất, con ng ười không ch ỉ quan h ệ v ới gi ới t ự nhiên mà gi ữa những con người cần ph ải có mối liên h ệ và quan h ệ nh ất đ ịnh v ới nhau, tức là việc sản xuất ch ỉ diễn ra trong khuôn kh ổ c ủa nh ững m ỗi liên h ệ và quan hệ xã hội. Có nh ư v ậy con ng ười m ới có th ể bi ến đ ổi đ ược gi ới t ự nhiên, biến đổi đời sống xã h ội đ ồng th ời bi ến đ ổi chính b ản thân con người.Trong biện chứng t ự nhiên, Ănghen đã vi ết "Lao đ ộng là đi ều ki ện cơ bản đầu tiên của toàn bộ đời sống loài ng ười và nh ư th ế đ ến m ột m ức mà trên một ý nghĩa nào đó ta ph ải nói :lao đ ộng đã sáng t ạo ra b ản thân con người ". Như vậy theo quan ni ệm c ủa các nhà sáng l ập ch ủ nghĩa Mác, trong lịch sử sản xuất vật ch ất c ủa nhân lo ại đã hình thành nên m ối quan hệ phổ biến đó là: lực l ượng sản xu ất và quan h ệ s ản xu ất h ợp thành phương thức sản xuất. Trong đó l ực l ượng s ản xu ất "bi ểu hi ện cho m ối quan hệ giữa con người với t ự nhiên, th ể hi ện năng l ực th ực ti ễn c ủa con người trong qúa trình s ản xu ất ra c ủa c ải v ật ch ất". L ực l ượng s ản xu ất bao gồm người lao động với kĩ năng lao đ ộng c ủa h ọ và t ư li ệu s ản xu ất mà trước hết là công cụ lao đ ộng . S ức lao đ ộng c ủa con ng ười và t ư li ệu sản xuất, kết hợp với nhau tạo thành l ực l ượng s ản xu ất. Và quan h ệ s ản xuất là "quan h ệ gi ữa ng ười v ới ng ười trong qúa trình s ản xu ất". M ỗi
- phương thức sản xuất đặc trưng cho một hình thái kinh t ế -xã h ội nh ất định, nó là s ự th ống nh ất gi ữa l ực l ượng s ản xu ất ở m ột trình đ ộ nh ất đ ịnh và quan hệ sản xuất tương ứng, đóng vai trò quy ết đ ịnh đ ối v ới t ất c ả các mặt của đời sống xã h ội: kinh t ế, chính tr ị, văn hoá và xã h ội. Và l ịch s ử xã hội loài người ch ẳng qua là l ịch s ử phát tri ển k ế ti ếp nhau c ủa các ph ương thức sản xuất. Ph ương th ức s ản xu ất cũ, l ạc h ậu đ ược thay th ế b ằng phương thức sản xuất mới ti ến bộ h ơn. Trong m ỗi ph ương th ức s ản xu ất thì lực lượng sản xuất là y ếu t ố đ ộng đóng vai trò quy ết đ ịnh. L ực l ượng sản xuất là th ước đo năng lực th ực ti ễn c ủa con ng ười trong quá trình c ải tạo tự nhiên nhằm đảm bảo cho s ự tồn t ại và phát tri ển xã h ội loài ng ười, làm thay đổi mối quan h ệ gi ữa ng ười v ới ng ười và t ừ đó d ẫn t ới s ự thay đổi các mối quan h ệ xã h ội. Trong tác ph ẩm "S ự kh ốn cùng c ủa tri ết h ọc", Mác viết: " Nh ững quan h ệ xã h ội đ ều g ắn li ền m ật thi ết v ới nh ững l ực lượ ng sản xuất mới, loài người thay đổi ph ương th ức s ản xu ất, cách ki ếm sống của mình, loài người thayđ ổi t ất c ả nh ững m ối quan h ệ xã h ội c ủa mình". Khi lực l ượng s ản xu ất tr ước h ết là t ư li ệu s ản xu ất thay đ ổi và phát triển thì quan h ệ s ản xu ất t ất y ếu cũng thay đ ổi và phát tri ển theo, khi đó bắt đầu thời đại của một cuộc cách m ạng xã h ội. Nh ư v ậy, l ực l ượng sản xuất không chỉ là y ếu tố khách quan, năng đ ộng nh ất c ủa ph ương th ức sản xuất mà còn là yếu tố cấu thành n ền t ảng v ật ch ất c ủa toàn th ể nhân loại. Trong sự phát triển của lực lượng sản xuất, khoa h ọc đóng vai trò ngày càng to lớn. Sự phát triển của khoa học gắn liền với s ản xu ất và là đ ộng l ực mạnh mẽ thúc đẩy sản xuất phát triển. Ngày nay, khoa học phát tri ển và đạt được nhiều thành tựu to lớn. Khi mà con người đã trải qua ba cuộc đại cách mạng công nghiệp lần thứ nhất, lần thứ hai và lần thứ ba thì khoa học trở thành nguyên nhân trực tiếp của nhiều biến đổi to lớn trong sản xuất, trong đời sống và trở thành "lực lượng sản xuất hàng đầu", là y ếu t ố không th ể thiếu được để làm cho lực lượng sản xuất có động lực đ ể t ạo nên nh ững bước phát triển nhảy vọt tạo thành cuộc cách mạng khoa học và k ỹ thu ật hiện đại. Có thể nói rằng :"khoa học và kỹ thuật hiện đại là đặc trưng cho lực lượng sản xuất hiện đại. CacMác đã từng dự báo: " Theo đà phát tri ển của đại công nghiệp, việc tạo ra của cải thực tế trở nên ít phụ thuộc vào trình
- độ chung của khoa học và vào số lượng lao động đã chi phí hơn vào sức mạnh của những tác nhân được khởi động trong thời gian lao động, và b ản thân những tác nhân, đến lượt chúng ( hiệu quả to lớn của chúng ) tuy ệt đối không tương ứng với thời gian lao động trực tiếp cần thi ết đ ể sản xu ất ra chúng mà đúng ra chúng phụ thuộc vào trình độ chung của khoa h ọc và vào sự tiến bộ của kỹ thuật, hay là phụ thuộc vào việc ứng dụng khoa học ấy vào sản xuất …" và trong thời đại ngày nay đã khẳng định: phát triển xã h ội hội không thể dựa trên nền tảng vững chắc của khoa học- kỹ thuật hiện đại. Theo quan niệm của Mác, mỗi hình thái kinh tế-xã hội đ ược hình thành từ nhiều yếu tố, nhiều mối quan hệ như: mối quan hệ giữa lực lượng s ản xuất và quan hệ sản xuất, giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc th ượng t ầng…Các yếu tố, các mối quan hệ này luôn có sự tác động qua lại lẫn nhau tạo thành động lực nội tại của sự phát triển xã hội, thúc đẩy ti ến b ộ xã h ội. Xu ất phát từ quan niệm đó, CacMác đã cho rằng ngay trong cùng một hình thái kinh t ế- xã hội thì không phải bất cứ lúc nào nó cũng được th ể hiện d ưới một hình thức giống nhau. Chính vì lẽ đó, Mác đòi hỏi ph ải vận dụng ph ương pháp phân tích lịch sử cụ thể khi sử dụng phạm trù hình thái kinh tế-xã hội vào vệc xem xét, phân tích một xã hội cụ thể, phải làm rõ được vai trò, v ị trí và s ự tác động của những quan hệ xã hội đó trong đời sống xã hội. Ch ỉ có nh ư v ậy chúng ta mới có thể rút ra những kết luận có tính quy lu ật c ủa m ột xã h ội c ụ thể khi áp dụng phạm trù hình thái kinh tế-xã h ội vào vi ệc nghiên c ứu xã h ội đó. Và xét cho đến cùng, thì sự sản xuất và tái sản xuất ra đời sống hiện thực xã hội mới là yếu tố quyết định tiến trình phát lịch s ử c ủa nhân lo ại hàng nghìn năm qua. Ph.Anghen nói: '' Theo quan niệm duy vật về l ịch s ử, nhân t ố quyết định trong quá trình lịch sử xét đến cùng là s ản xuất và tái s ản xu ất đ ời sống hiện thực. Cả tôi lẫn Mác chưa bao giờ khẳng định gì h ơn th ế…". L ịch sử phát triển của xã hội loài người trải qua nhiều giai đoạn khác nhau, ứng với mỗi giai đoạn của sự phát triển đó là một hình thái kinh t ế xã h ội nh ất định, và sự tiến bộ xã hội chính là sự vận động theo h ướng hoàn thiện dần của các hình thái kinh tế xã hội, là sự thay đổi hình thái kinh thái kinh t ế l ạc hậu lỗi thời bằng hình thái kinh tế xã hội tiến bộ, hiện đại hơn mà gốc rễ sâu xa của nó là sự phát triển không ngừng của lực lượng sản xuất. Nó là n ền tảng, là cơ sở vật chất-kĩ thuật, là yếu tố quy ết định sự hình thành, phát tri ển
- và thay thế lẫn nhau của các hình thái kinh tế-xã hội. Mác vi ết: ''Tôi coi s ự phát triển của những hình thái kinh tế-xã hội là một qúa trình lịch sử tự nhiên" nhưng sự phát triển xã hội chẳng những có thể diễn ra bằng con đ ường phát triển tuần tự từ hình thái kinh tế-xã hội này lên hình thái kinh tế - xã h ội khác, mà còn có thể diễn ra bằng con đường bỏ qua một giai đoạn phát triển nào đó, một hình thái kinh tế-xã hội nào đó trong những điều kiện khách quan và hoàn cảnh lịch sử cụ thể. Dựa trên những tư tưởng cụ thể của học thuyết Mác về hình thái kinh tế-xã hội với vai trò then chốt của lực lượng sản xuất là cơ sở lý lu ận cho phép chúng ta khẳng định sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá theo đ ịnh hướng XHCN là nhiệm vụ trung tâm xuyên suốt trong thời kỳ quá độ lên CNXH bỏ qua giai đoạn phát triển CNTB, là quy luật khách quan trong quá trình phát triển của dân tộc ta. 2. Khoa học và kỹ thu ật trong n ền kinh t ế toàn c ầu. Trong nửa thế kỷ qua, việc duy trì tốc độ tăng trưởng kinh tế và tạo ra công ăn việc làm luôn luôn đứng ở vị trí cao trong trong danh mục những ưu tiên hàng đầu của nhiều nước trên thế giới, đặc biệt là các nước đang phát triển. Kết quả của nhiều công trình nghiên cứu của các nhà khoa học đã cho thấy rằng ít nhất một nửa mức tăng trưởng kinh tế toàn cầu là nh ờ nh ững tiến bộ khoa học-kỹ thuật đem lại thông qua việc chúng góp ph ần làm tăng thêm hiệu quả đầu tư của các nguồn vốn và năng suất lao đ ộng xã h ội cũng như tạo ra sản phẩm và dịch vụ mới thoả mãn nhu cầu ngày càng cao c ủa xã hội. Chính vì vậy khoa học và kỹ thuật đóng vai trò rất lớn trong các chi ến lược tăng trưởng kinh tế của các nước phát triển va đang phát tri ển. S ự thành công của các nước trong việc đạt tới những mục tiêu về khoa học kỹ thuật để tạo ra tăng trưởng kinh tế đã tác động trực ti ếp t ới s ức c ạnh tranh và d ẫn tới kết quả là làm tăng tốc độ tăng trưởng kinh tế. Nếu như trong thiên niên kỷ thứ nhất, than đá, sức gió, sức nước, sức mạnh cơ bắp của người và gia súc là nguồn năng lượng chủ yếu thì tới gần thiên niên kỷ thứ hai, đó là dầu khí, máy hơi nước, điện, năng lượng nguyên tử phân hạch. Hi ện nay nhân loại đang tiến vào thiên niên kỷ thứ ba dựa trên nền tảng của các nghành công nghiệp cao như kỹ thuật thông tin, kỹ thuật năng lượng hạt nhân, tổng hợp
- nhiệt hạch, kỹ thuật nanô… Có thể nói rằng từ vị trí đi sau, tổng hợp các kinh nghiệm ở hai thiên niên kỷ đầu, khoa học và kỹ thuật đã trở thành động lực phát triển hàng đầu của nhiều quốc gia trên thế giới, là l ực l ượng d ẫn đ ường và là lực lượng sản xuất trực tiếp của nền kinh tế toàn cầu hoá. Có th ể nói đây là cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật mới nhất trong khoa h ọc t ự nhiên, là cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật hiện đại. Để làm rõ vai trò của khoa học kỹ thuật trong nền kinh tế toàn cầu, ta cần tìm hi ểu th ế nào là khoa h ọc, kỹ thuật, là cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật hiện đại. Khoa học là một khái niệm thể hiện ở nhiều nội dung khác nhau: khoa học là một hình thái ý thức xã hội, là một công cụ nhận thức; khoa học là một lĩnh vực hoạt động xã hội; khoa học là một hệ thống tri thức của nhân lo ại được thể hiện bằng những khái niệm, phán đoán, học thuyết…Tuy nhiên định nghĩa cho rằng khoa học là một hệ thống ch ỉnh th ể các tri th ức c ủa ti ến trình lịch sử xã hội được coi là định nghĩa đầy đủ nhất dưới góc độ lịch sử phát triển của khoa học. Ngoài ra, khoa học còn được hiểu là quá trình hoạt động của con người để có được hệ thống tri thức về thế giới với chức năng làm cho con người nắm được những quy luật của hiện thực khách quan ,ngày càng làm chủ được những điều kiện sinh hoạt tự nhiên và xã hội Kỹ thuật trước hết là tập hợp tri thức gắn liền và tương ứng với một tập hợp kỹ thuật (Như máy móc, thiết bị, ph ương tiện…) bao g ồm các tri thức về phương pháp, kỹ năng, bí quyết, kinh nghiệm…được sử dụng theo một quy trình hợp lý để vận hành, tập hợp kỹ thuật đó, tác đ ộng vào đ ối tượng lao động tạo ra sản phẩm phục vụ cho nhu cầu của con người. K ỹ thuật từ chỗ chỉ dùng trong các hoạt động lao động sản xuất ra của cải vật chất theo sự phát triển mạnh mẽ của nền kinh tế toàn cầu thì gi ờ đây khái niệm đó được sử dụng với nghĩa rộng hơn và trong nhiều lĩnh v ực hoạt động của con người . Nếu như trong nhiều thế kỷ trước đây khoa học chỉ phát tri ển m ột cách độc lập riêng rẽ thì tới đầu thế kỷ 20 mối quan h ệ m ật thi ết gi ữa khoa học- kỹ thuật đã tạo nên cuộc cách mạng khoa h ọc kỹ thu ật hi ện đ ại c ủa xã hội loài người, đánh dấu "quá trình khoa học kỹ thuật biến thành lực l ượng sản xuất trực tiếp là điều kiện cần để đưa lực l ượng sản xu ất lên m ột b ước
- phát triển mới". Cho tới nay chưa có một công trình nào đ ưa ra đ ịnh nghĩa c ụ thể về cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật hiện đại, song về đại thể ta có thể hiểu đó là sự thay đổi căn bản trong bản thân các lĩnh v ực khoa h ọc k ỹ thu ật cũng như mối quan hệ và chức năng xã hội của chúng, khiến cho cơ cấu và động thái phát triển của các lực lượng sản xuất cũng bị thay đổi hoàn toàn. Ở nét khái quát nhất có thể định nghĩa cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật hiện đại là sự biến đổi tận gốc lực lượng sản xuất của xã hội hiện đại, được thực hiện với vai trò dẫn đường của khoa học kỹ thuật trong toàn b ộ chu trình: "khoa học - kỹ thuật - sản xuất- con người - môi trường ". Có th ể nói rằng s ự phát triển của khoa học kỹ thuật đã đưa văn minh nhân lo ại quá đ ộ sang m ột giai đoạn phát triển mới về chất. Đó là kết quả của quá trình tích lu ỹ lâu dài các kiến thức khoa học của việc đổi mới kỹ thuật sản xuất, và vi ệc tăng quy mô sử dụng kỹ thuật mới. Trong đó sự phát triển có tính ti ến hoá và các d ịch chuyển có tính chất có tính cách mạng đã cùng tạo điều kiện cho nhau phát triển. Trong lĩnh vực sản xuất cũng như trong các ngành tri thức khoa học đều có thể quan sát thấy những sự luân phiên đặc sắc của cuộc nh ảy vọt và s ự phát triển tuần tự trong nhiều lĩnh vực như : Trong ngành năng lượng, sử dụng năng lượng nước, cơ bắp, gió, than, điện, dầu lửa rồi năng lượng nguyên tử và hiện nay chính là năng lượng nhiệt hạch. Trong lĩnh vực sản xuất, từ hợp tác lao động giản đơn qua giai đo ạn công trường thủ công rồi tiến lên phương thức sản xuất đại cơ khí với các quy trình sản xuất và kỹ thuật được cơ giới hoá tổng hợp, xuất hiện các h ệ thống máy móc, tạo ra các máy tự động, tự động hoá đồng bộ, hệ thống sản xuất linh hoạt. Trong sản xuất vật liệu, chuyển từ nguyên liệu nông nghiệp, các loại vật liệu xây dựng truyền thống ( như gỗ, gạch, đá…), sử dụng kim loại đen ( như sắt gang…) là chủ yếu sang sử dụng kim loại màu, chất dẻo, bê tông, các vật liệu kết cấu (omposite), vật liệu thông minh vật liệu siêu dẫn… Trong kỹ thuật sản xuất, chế tạo từ sản xuất thủ công, ti ến lên bán t ự động rồi tới kỹ thuật tự động hoá( tự động hoá thiết kế - ch ế tạo…), kỹ
- thuật thông tin ( tin học, viễn thông vũ trụ…) kỹ thu ật nano, k ỹ thu ật sinh học, kỹ thuật hạt nhân, kỹ thuật không gian, kỹ thuật vật liệu mới… Sự khởi đầu của cách mạng khoa học kỹ thuật hiện đại đã đ ưa con người tiến vào một kỉ nguyên mới, kỉ nguyên của tri thức. Đây là bước quá độ trong sự phát triển khoa học và kỹ thuật hoàn toàn chỉ dựa trên cơ sở khoa học trong mọi lĩnh vực của đời sống xã hội và các ngành sản xu ất v ật ch ất, bi ến bản thân khoa học thành nền công nghiệp tri thức trong th ời đ ại tri th ức, n ền kinh tế công nghiệp sẽ trở thành nền kinh tế thông tin (hay còn gọi là n ền kinh tế tri thức, nền kinh tế tin học, nền kinh tế mạng…) Như vậy cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật hiện đại dựa trên cơ sở cốt lõi là cuộc cách mạng vi điện tử diễn ra từ đầu th ập niên 60 và các thành tựu khoa học kĩ thuật lớn nhất của th ế kỉ XX thì đó là "b ước quá đ ộ d ưới s ự chỉ đạo với vai trò dẫn đường của khoa học sang quá trình t ổ ch ức l ại v ề căn bản kỹ thuật sản xuất, điều tiết các quy trình kỹ thu ật v ới quy mô ngày càng tăng, tổ chức lại tất cả các lĩnh vực đời sống xã h ội dựa trên cơ s ở nh ững ngành kỹ thuật cao mà các cuộc cách mạng trước đó chưa đủ điều kiện tạo ra một cách hoàn chỉnh như :Kỹ thuật thông tin, kỹ thuật sinh h ọc, k ỹ thu ật v ật liệu mới, kỹ thuật năng lượng mới kỹ thuật tự động hoá trên cơ sở kỉ thuật vì điện tử ". Thâm nhập vào tất cả các lĩnh vực của đời sống xã h ội, cu ộc cách mạng khoa học kỹ thuật hiện đại đã tạo điều kiện ti ết ki ệm tài nguyên thiên nhiên và các nguồn lực xã hội. Cho phép chi phối t ương đ ối các ph ương ti ện sản xuất để cùng tạo ra cùng một khối lượng hàng hoá tiêu dùng. K ết qu ả là kéo theo sự thay đỗi cơ cấu của nền sản xuất xã hội ,làm thay đổi t ận g ốc lực lượng sản xuất mà khoa học kỹ thuật là yếu tố hàng đầu. Cu ộc cách mạng khoa học kỹ thuật hiện đại đã tác động sâu sắc mọi lĩnh vực của đời sống xã hội loài người,đưa con người tiến vào thời đại mới- thời đại của nền kinh tế tri thức.
- CHƯƠNG II CÔNG NGHIỆP HOÁ -HIỆN ĐẠI HOÁ Ở VI ỆT NAM I: Sự hình thành và phát tri ển công nghi ệp hoá -hi ện đ ại hoá ở Vi ệt Nam. 1.1 Công nghiệp hoá - Hi ện đ ại hoá là gì ? Lịch sử loài người trải qua 5 -6 ngàn năm (Tr ước th ế k ỷ XVIII ) thời kỳ công trường thủ công, g ần 300 năm th ời kỳ đ ại công nghi ệp c ơ khí nhưng chỉ mất gần 120 năm đ ể hoàn thành th ời kỳ công nghi ệp hoá đ ầu tiên, sau đó ở các n ước M ỹ, Tây Âu ch ỉ ti ến hành công nghi ệp hoá trong vòng 80 năm, Nh ật B ản 60 năm…và ngày nay Vi ệt Nam cũng nh ư nhi ều quốc gia khác trên th ế gi ới đang tích c ực rút ng ắn kho ảng cách, ti ến d ần tới nền văn minh nhân lo ại cũng chính b ằng Công nghi ệp hoá-hi ện đ ại hoá. Các nước đã đi qua giai đo ạn phát tri ển TBCN đi vào th ời kỳ quá đ ộ lên CNXH tiến hành th ực hiện quá trình tái công nghi ệp nh ằm đi ều ch ỉnh, b ổ sung và hoàn thi ện cơ s ở vật ch ất k ỹ thu ật và k ỹ thu ật hi ện đ ại theo yêu cầu của chế độ xã hội hội mới. Các n ước có n ền kinh t ế phát tri ển ch ậm nhất là các nước nông nghi ệp l ạc h ậu thì ti ến lên CNXH đ ể xây d ựng c ơ sở vật chất kỹ thuật nhất thi ết ph ải công nghi ệp hoá đ ể t ạo ra c ơ s ở v ật chất kỹ thuật làm tiền đề cho s ự phát tri ển kinh t ế-Xã h ội.V ậy ta nên hi ểu về phạm trù công nghi ệp hoánh ư th ế nào ? Quan niệm đơn giản nh ất v ề công nghi ệp hoá cho r ằng: "công nghiệp hoá đưa đặc tính công nghi ệp cho m ột ho ạt đ ộng, trang b ị (cho m ột vùng, một nước), các nhà máy, các lo ại công nghi ệp…".Quan ni ệm mang tính triết tự này đ ược hình thành d ựa trên c ơ s ở khái quát quá trình hình thành lịch sử công nghi ệp hoá ở các n ước Tây Âu, B ắc M ỹ. Nghiên cứu định nghĩa v ề ph ạm trù công nghi ệp hoá c ủa các nhà kinh tế Liên Xô (cũ), Cu ốn "Giáo khoa v ề kinh t ế chính tr ị "c ủa Liên Xô đ ược dịch sang tiếng Vi ệt đã đ ịnh nghĩa: "công nghi ệp hoá XHCN là phát tri ển đại công nghiệp, trước h ết là công nghi ệp n ặng, s ự phát tri ển c ần thi ết cho việc cải tạo toàn bộ nền kinh t ế qu ốc dân d ựa trên c ơ s ở v ật ch ất k ỹ
- thuật tiên tiến. Cuốn từ đi ển ti ếng Vi ệt đã gi ải thích: "Công nghi ệp hoá là quá trình xây d ựng n ền s ản xu ất c ơ khí l ớn trong t ất c ả các ngành c ủa n ền kinh tế quốc dân và đ ặc bi ệt công nghi ệp n ặng d ần t ới s ự tăng nhanh trình độ trang bị kỹ thuật cho lao đ ộng và nâng cao năng su ất lao đ ộng. Quan điểm công nghiệp hoá là quá trình xâyd ựng và phát tri ển đ ại công nghi ệp trướ c hết là công nghi ệp n ặng c ủa các nhà kinh t ế h ọc Liên Xô (cũ) đ ược chúng ta tiếp nh ận, áp dụng vào Công nghi ệp hoá - Hi ện đ ại hoá c ủa đ ất nước ngay từ những năm 1960 v ới nội dung ch ủ đ ạo là " Ưu tiên phát tri ển công nghiệp nặng một cách h ợp lý, đ ồng th ời gia s ức phát tri ển nông nghiệp và công nghi ệp nh ẹ...nh ằm xây d ựng c ơ s ở v ật ch ất k ỹ thu ật cho CNXH". Nhưng trên th ực t ế, chúng ta đã ph ải tr ả giá cho s ự nghi ệp công nghiệp hoá XHCN theo ki ểu đó khi áp đ ặt mô hình công nghi ệp hoá XHCN ở Liên xô vào nước ta mà không xu ất phát t ừ th ực tr ạng đ ất n ước là m ột nước nông nghiệp l ạc h ậu. Tuy nhiên, dù không đ ạt đ ược m ục tiêu đ ề ra trong những năm đầu ti ến hành công nghi ệp hoá nh ưng cũng nh ờ đó mà chúng ta đã xây dựng đ ược m ột c ơ s ở v ật ch ất k ỹ thu ật nh ất đ ịnh, t ạo ra tiềm lực mới về nhiều mặt đặc bi ệt là kinh t ế, qu ốc phòng, văn hoá, chính trị…góp phần cho cuộc kháng chi ến tr ường kỳ c ủa dân t ộc, b ảo đ ảm đ ược phần nào đời sống vật ch ất c ủa nhân dân. Đến năm 1963, tổ ch ức phát tri ển công nghi ệp c ủa liên hi ệp qu ốc đã đưa ra định nghĩa về Công nghi ệp hoá là: "Công nghi ệp hoá m ột quá trình phát triển kinh t ế". Trong quá trình này, m ột b ộ ph ận ngày càng tăng các nguồn của cải quốc dân được đ ộng viên đ ể phát tri ển c ơ c ấu kinh t ế nhi ều ngành ở trong nước với k ỹ thu ật hi ện đ ại. Đ ặc đi ểm c ủa c ơ c ấu kinh t ế này là "có một b ộ ph ận luôn thay đ ổi đ ể s ản xu ất ra t ư li ệu s ản xu ất, hàng tiêu dùng và có kh ả năng đ ảm b ảo cho toàn b ộ n ền kinh t ế và xã h ội ".Theo quan điểm này, quá trình công nghi ệp hoá đ ược hi ểu là quá trình r ộng l ớn và sâu sắc với nhiều mục tiêu ch ứ không ph ải ch ỉ nh ằm th ực hi ện m ột mục tiêu duy nh ất là kinh t ế k ỹ thu ật nh ư tr ước kia. D ựa trên c ơ s ở k ỹ thuật đó, chúng ta nh ận th ức rõ đ ược sai l ầm c ủa mình trên con đ ường công nghiệp hoá XHCN theo ki ểu cũ, c ứng nh ắc và kém hi ệu qu ả. C ả lý luận và thực tiễn đều ch ỉ ra r ằng: Quá trình phát tri ển đ ầy khó khăn, th ử thách từ tình trạng kinh t ế l ạc h ậu sang tr ạng thái kinh t ế phát tri ển hi ện
- đại không th ể không ti ến hành công nghi ệp hoá và cùng v ới công nghi ệp hoá là hiện đại hoá. Công nghi ệp hoá ph ải g ắn li ền v ới hi ện đ ại hoá và là hai quá trình n ối ti ếp và đan xen l ẫn nhau. Tr ước đó, ở các n ước M ỹ và Tây Âu, họ đã tiến hành công nghi ệp hoá khá lâu r ồi m ới đi vào hi ện đ ại hoá và cho tới nay, quá trình này v ẫn còn đang ti ếp t ục. Ta có th ể hi ểu: Hi ện đ ại hoá là quá trình ch ống l ại s ự t ụt h ậu c ủạ s ự bùng n ổ c ủa cu ộc cách m ạng khoa học kỹ thuật đang di ễn ra trên th ế gi ới. Nh ư v ậy, xét v ề m ặt l ịch s ử quá trình công nghi ệp hoá di ễn ra tr ước quá trình hi ện đ ại hoá. Kinh nghiệm của cuộc đổi mới đất n ước theo đ ịnh h ướng XHCN ở n ước ta cho thấy rằng: "công nghi ệp hoá nh ất thi ết ph ải g ắn li ền v ới hi ện đ ại hoá ".Tại hội ngh ị Trung ương khoá VII (Tháng7/1994) và khoá VIII(Tháng 6/1995) Đảng ta đã kh ẳng đ ịnh: "Công nghi ệp hoá - Hi ện đ ại hoá là quá trình chuy ển đổi căn bản, toàn di ện các ho ạt đ ộng s ản xu ất kinh doanh, dịch vụ và quản lý kinh t ế, xã h ội t ừ s ử d ụng lao đ ộng th ủ công là chính sang sử dụng một cách ph ổ bi ến s ức lao đ ộng cùng v ới k ỹ thu ật và ph ương pháp tiên tiến, hiện đại dựa trên s ự phát tri ển c ủa c ồng nghi ệp và ti ến b ộ khoa học - kỹ thuật, tạo ra năng su ất lao đ ộng xã h ội cao "( Văn kiện hội nghị lần thứ 7 Ban ch ấp hành Trung Ương khoá VIII ). Với quan niệm này, v ề c ơ b ản đã ph ản ánh đ ược ph ạm vi r ộng c ủa quá trình Công nghi ệp hoá - Hi ện đ ại hoá, ch ỉ ra đ ược cái c ốt lõi c ủa nó là cải biến lao động thủ công, l ạc h ậu thành lao đ ộng s ử d ụng lao đ ộng tiên tiến, hiện đại để đạt được năng su ất lao đ ộng cao, g ắn công nghi ệp hoá với hiện đại hoá, xác đ ịnh rõ vai trò c ủa công nghi ệp, c ủa khoa h ọc - k ỹ thuật trong sự nghi ệp công nghi ệp hoá. Nh ư v ậy v ề c ơ b ản công nghi ệp hoá theo định h ướng XHCN: "là m ột cu ộc cách m ạng sâu s ắc trong t ất c ả các lĩnh vực của đ ời sống xã h ội." 1.2 Công nghiệp hoá - Hi ện đ ại hoá là quá trình t ất y ếu khách quan Ngay từ những năm 60, khi bắt đầu tiến hành công cuộc đổi mới đất nước, Đảng và nhà nước ta đã nhận rõ tính quy luật và vai trò Công nghi ệp hoá - Hiện đại hoá trong tiến hành vận động, phát triển của các n ước trên th ế giới nói chung,Việt Nam nói riêng và xác định: "Công nghiệp hoá là nhi ệm v ụ
- trung tâm thời kì quá độ lên CNXH". Với đường lối công nghiệp hoá XHCN chủ trương phát triển công nghiệp nặng mà trọng tâm là ngành cơ khí chế tạo đã dẫn đến những sai lầm cơ bản về mặt lý luận lẫn th ực ti ễn. Trong su ốt hơn một phần tư thế kỉ, chúng ta đã đặt công nghiệp hoá XHCN ở vị trí đối lập hoàn toàn với "công nghiệp hoá TBCN", coi việc phát triển công nghiệp là giải pháp đúng đắn để xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật cho CNXH mà "quên" mất vai trò của nông nghiệp và công nghiệp nh ẹ trong nền kinh t ế quốc dân. Chúng ta chỉ đơn giản coi công nghiệp hoá là "Một quá trình xây dựng nền sản xuất được cơ khí hóa trong tất cả các ngành kinh tế quốc dân ". Quan niệm này bắt nguồn từ nhận thức giáo điều, máy móc c ủa Đ ảng và nhà nước ta về mô hình công nghiệp hoá XHCN của Liên Xô mà không xu ất phát từ thực trạng kinh tế xã hội của đất nước cũng như bối cảnh quốc tế lúc b ấy giờ. Trong những năm đầu tiến hành công nghiệp hoá đất nước, tuy n ền công nghiệp của nước ta đã được đầu tư khá lớn nhưng với quan niệm như vậy về công nghiệp hoá đã dẫn đến hiệu quả của quá trình công nghiệp hoá rất thấp ,thậm chí còn kéo theo cả nông nghiệp và công nghiệp nh ẹ cũng rơi vào tình trạng đình trệ nghiêm trọng. Nhiều nhà máy, xí nghiệp quốc dân làm ăn thua lỗ kéo dài, tỷ trọng cuả ngành công nghiệp trong tổng sản phẩm quốc dân không đáng kể, nợ nước ngoài chồng chất, đời sống của nhân dân gặp rất nhiều khó khăn. Nghiêm trọng hơn, nền kinh tế lâm vào tình tr ạng thi ếu h ụt lớn, mất cân đối một cách căn bản, không có tích luỹ và rơi vào tình tr ạng khủng hoảng kinh tế -xã hội kéo dài. Sự phát triển kinh tế chỉ chú trọng vào chiều rộng đã không tạo ra được những yếu tố cần thiết để phát triển theo chiều sâu, tính năng động và sáng tạo của cá nhân cũng nh ư tập thể bị kìm hãm và không có cơ hội được thể hiện và điều tất yếu là chúng ta phải trả một giá quá đắt cho đường lối công nghiệp hoá XHCN theo kiểu đó . Nhận thức được hậu quả đó, Đảng và nhà nước ta đã k ịp th ời đ ưa ra chiến lược công nghi ệp hoá m ới phù h ợp v ới hoàn c ảnh đ ất n ước. Th ế nhưng khi loại bỏ đường lối "công nghi ệp hoáXHCN" theo l ối cũ, ng ười ta bỏ luôn cả công nghi ệp hoá ch ỉ nh ắc đ ến "phát tri ển ", "tăng tr ưởng", "c ất cánh "…chứ không đ ề c ập t ới công nghi ệp hoá n ữa. Nh ưng th ử h ỏi nh ững khái niệm đó đặt trong đi ều ki ện c ụ th ể c ủa n ước ta hi ện nay s ẽ là gì n ếu không phải chính là công nghi ệp hoá. Vi ệc chúng ta t ừ b ỏ m ột quan đi ểm
- sai lầm về công nghi ệp hoá và cách th ức ti ến hành công nghi ệp hoá theo l ối chủ quan duy ý chí, kém hi ệu qu ả hoàn toàn không có ý nghĩa là ph ủ nh ận tính tất yếu khách quan c ủa công nghi ệp hoá. M ọi lý thuy ết v ề phát tri ển trên thế giới hiện th ời đều không b ỏ qua m ột trong nh ững n ội dung ch ủ yếu không thể thiếu của nó là công nghi ệp hoá. Đ ảng và nhà n ước ta xác định: "Xây dựng đất nước ta thành m ột n ước công nghi ệp có c ơ s ở v ật chất kỹ thuật hiện đại, cơ c ấu kinh t ế h ợp lý, quan h ệ s ản xu ất ti ến b ộ, phù hợp với trình độ phát tri ển c ủa l ực l ượng s ản xu ất, đ ời s ống v ật ch ất và tinh th ần cao, an ninh qu ốc phòng v ững ch ắc, dân giàu n ước m ạnh, xã hộ công bằng, dân ch ủ, văn minh. Vì v ậy đ ối v ới m ột n ước nghèo nh ư Việt Nam, không còn con đ ường phát tri ển nào khác ngoài con đ ường công nghiệp hoá, hiện đại hoá. Ngày nay trên th ế gi ới, công nghi ệp hoá v ẫn được coi là phương hướng ch ủ đ ạo, là con đ ường t ất y ếu ph ải tr ải qua c ủa các nước đang phát tri ển. Ở nước ta khi nh ững t ư t ưởng c ơ b ản trong h ọc thuyết của CacMác về hình thái kinh t ế-xã h ội đ ược nh ận th ức l ại m ột cách sâu sắc với tư cách là c ơ s ở lý lu ận cho công cu ộc đ ổi m ới đ ất n ước. Công nghiệp hoá đ ược xem là m ột quá trình th ực hi ện chi ến l ược phát triển kinh tế-xã h ội nh ằm cải bi ến xã h ội, g ắn v ới vi ệc hình thành b ản chất ưu việt của chế độ mới. So với các n ước trong khu v ực có đi ểm xu ất phát tương tự nh ư nước ta hiện nay, chúng ta đang ở tình tr ạng t ụt h ậu xa hơn. Trong bối cảnh qu ốc t ế và khu v ực hiên th ời, chúng ta c ần và có th ể tiến hành "công nghi ệp hoá đu ổi k ịp ", đ ồng th ời "công nghi ệp hoá g ắn liền với hiện đại hoá " đã mở ra con đ ường t ắt, rút ng ắn kho ảng cách gi ữa các nước đang phát tri ển v ới các n ước tiên ti ến. Th ực t ế l ịch s ử đã cho thấy: Nhiều nước châu Á nh ư: Singapo, Đài Loan, Hàn Qu ốc…ch ỉ trong một thời gian ngắn t ừ một nước kém phát tri ển đã tr ở thành m ột n ước công nghiệp mới (NIC). Đó là nh ững t ấm g ương kinh nghi ệm cho chúng ta h ọc hỏi và vươn lên .Công nghi ệp hoá đi đôi v ới hi ện đ ại hoá k ết h ợp nh ững bước tiến tuần tự về kỹ thuật với vi ệc tranh th ủ nh ững c ơ h ội đi t ắt đón đầu hình thành nh ững mũi nh ọn phát tri ển theo trình đ ộ ti ến ti ến c ủa khoa học - kỹ thuật thế giới. Một đi ều rõ ràng là chúng ta không th ể th ực hi ện tốt quá trình công nghi ệp hoá v ới n ội dung căn b ản là c ơ khí hoá các ngành của nền kinh tế quốc dân rồi m ới ti ến hành hi ện đ ại hoá. M ặt khác khi thực hiện cơ khí hoá các ngành s ản xu ất, ta không th ể d ựa trên c ơ s ở s ủ
- dụng máy móc lạc hậu mà phải s ử d ụng k ỹ thu ật và k ỹ thu ật s ản xu ất hiện đại .Với ý nghĩa đó, công nghi ệp hoá ph ải g ắn li ền v ới hi ện đ ại hoá. Trong thời đại hiện nay, Công nghi ệp hoá - Hi ện đ ại hoá ở n ước ta có nhiều đặc điểm khác v ới Công nghi ệp hoá - Hi ện đ ại hoá ở nhi ều n ước khác, nhưng xét v ề t ổng th ể nó là m ột quá trình r ộng l ớn, ph ức t ạp bao hàm những nội dung cơ bản sau: Một là : Công nghiệp hoá, hi ện đ ại hoá là qúa trình trang b ị và trang bị lại kỹ thuật hiện đại cho t ất c ả các ngành kinh t ế qu ốc dân, tr ước h ết là các ngành chi ếm v ị trí tr ọng y ếu. L ịch s ử công nghi ệp hoá trên th ế gi ới cho thấy rằng, quá trình công nghi ệp hoá g ắn li ền v ới cu ộc cách m ạng khoa học kĩ thuật và kỹ thu ật. Đ ến gi ữa th ế k ỉ XX, cu ộc cách m ạng khoa h ọc và kỹ thuật hiện đại lại t ạo ra nh ững b ước đ ột phá m ới trong s ự phát tri ển của lực lượng sản xuất, đem lại tính ch ất hi ện đ ại cho các t ư li ệu s ản xuất, cho kĩ thuật, trình đ ộ t ổ ch ức và qu ản lý tiên ti ến vv…Đó là nh ững yếu tố cấu thành nội dung k ỹ thu ật mà s ự phát tri ển c ủa nó là v ấn đ ề c ốt lõi của Công nghi ệp hoá - Hi ện đ ại hoá. Chính vì v ậy trong th ời đ ại ngày nay, công nghiệp hoá luôn đòi h ỏi ph ải trang b ị và trang b ị l ại k ỹ thu ật cho các ngành kinh t ế g ắn li ền v ới quá trình công nghi ệp hoá ở c ả ph ần c ứng lẫn phần mềm của kỹ thuật. Tuy nhiên, cách th ức ti ến hành ở các n ước l ại không giống nhau, có n ước ti ến hành b ằng cách t ự nghiên c ứu , sáng ch ế, tự trang bị kỹ thuật m ới cho các ngành kinh t ế trong n ước ,m ột s ố n ước khác lại tiến hành thông qua chuy ển giao k ỹ thu ật, có n ước thì k ết h ợp giữa hai hình thức t ự nghiên c ứu và chuy ển giao k ỹ thu ật. Nh ư v ậy có th ể nói công nghiệp hoá- hi ện đ ại hoá là quá trình chuy ển n ền s ản xu ất xã h ội từ trình độ kỹ thuật thấp lên trình đ ộ k ỹ thu ật hiên đ ại cùng v ới s ự d ịch chuyển lao động thích ứng c ơ c ấu ngành, ngh ề. Hai là: Qúa trình công nghi ệp hoá- hi ện đ ại hoá không ch ỉ liên quan tới phát triển công nghi ệp mà là quá trình bao hàm t ất c ả các ngành ,các lĩnh vực hoạt động c ủa một n ước. Nó thúc đ ẩy vi ệc hình thành m ột c ơ c ấu kinh tế mới, hợp lý cho phép khai thác t ốt nh ất ngu ồn l ực và l ợi th ế c ủa đất nước. Nền kinh tế của mỗi nước là một th ể th ống nh ất các ngành, các lực lượng quan hệ biện ch ứng v ơí nhau,s ự thay đ ổi ở ngành kinh t ế, s ự thay đổi ở ngành kinh t ế, ở lĩnh v ực ho ạt đ ộng này s ẽ kéo theo s ự thay đ ổi
- ở các ngành các lĩnh v ực khác và ng ược l ại. Vì th ế, quá trình Công nghi ệp hoá- Hiện đại hoá gắn li ền v ới quá trình phân công lao đ ộng xã h ội v ới những đặc điểm mang tính quy lu ật. Xét v ề t ổng th ể, c ơ c ấu kinh t ế c ủa mỗi nước được cấu thành bởi ở bộ phận nông nghi ệp - công nghi ệp và dịch vụ. Trong quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá sự chuy ển dịch các ngành diễn ra theo xu hướng từ nông nghiệp - công nghiệp - d ịch v ụ đ ến công nghiệp - nông nghiệp dịch vụ. Ở giai đoạn đầu nông nghiệp giữ vị trí then chốt nhưng đến một trình độ phát triển nh ất định khi nhu c ầu v ề l ương thực, thực phẩm được bảo đảm thì công nghiệp sẽ được đẩy lên trên.Tuy công nghiệp hoá không đồng nhất với phát triển công nghiệp nhưng không thể tiến hành công nghiệp hoá nếu không phát triển công nghiệp vững mạnh , chiếm vị trí hàng đầu trong cơ cấu nền kinh tế quốc dân. Bên cạnh đó, các hoạt động dịch vụ còn là điều kiện để phát triển các ngành kinh t ế và c ải thiện đời sống nhân dân Ba là: Công nghiệp hoá - Hiện đại hoá là quá trình kinh tế, kỹ thuật vừa quá trình kinh tế-xã hội.Trong quá trình đẩy mạnh Công nghiệp hoá - Hi ện đại hoá,quá trình kinh tế-xã hội có quan h ệ biện chứng v ới nhau ở c ả t ầm vĩ mô lẫn vi mô, và với cả qua trình kinh tế -kỹ thuật. Với ý nghĩa đó khi xem xét sự tác động và hiệu quả của công nghiệp hoá phải có quan điểm toàn diện không dừng lạỉ ở khía cạnh kinh tế-kỹ thuật mà ph ải xem xét khía c ạnh kinh tế-xã hội của nó. Do đó xét cho đến cùng Công nghiệp hoá - Hi ện đ ại hoá là quá trình xây dựng và phát triển văn hoá, trong đó nguồn lực con người, gia tăng giá trị và vai trò con người là nội dung cốt lõi . Bốn là: Công nghiệp hoá - Hiện đại hoá cũng đồng th ời là quá trình m ở rộng kinh tế quốc tế trong điều kiện hiện nay nền kinh t ế n ước ta không th ể tăng trưởng và phát triển mạnh nếu không thiết lập mối quan hệ kinh tế với nước ngoài. Bởi vậy Công nghiệp hoá - Hiện đại hoá theo h ướng hội nhập quốc tế nhằm thu hút vốn đầu tư, kỹ thuật thị trường, kinh nghiệm của các nước đi trước đẩy mạnh chiến lược xuất khẩu, năng lực cạnh tranh đã trở thành một xu thế chung của thời đại. Mỗi nước trở thành một bộ ph ận của hệ thống kinh tế thế giới có tác động tương hỗ lẫn nhau và chịu sự biến động
- kinh tế-xã hội chung của thế giới. Vì thế, cần phải tính đến việc gắn Công nghiệp hoá - Hiện đại hoá với việc xây dựng hệ thống kinh tế mở, tăng cường quan hệ thương mại, tích cực liên kết kinh tế quốc tế . Năm là: Công nghiệp hoá-Hi ện đ ại hoá không ph ải là m ục đích t ự thân mà là một phương th ức có tính ph ổ bi ến đ ể th ực hi ện m ục tiêu phát triển của mỗi nước. B ản thân công nghi ệp hoá, hi ện đ ại hoá là m ột hi ện tượ ng có tính ph ổ biến, nghĩa là t ừ kém phát tri ển tr ở thành phát tri ển, t ừ lạc hậu trở thành tiên ti ến hi ện đ ại, các n ước đ ều ph ải ti ến hành Công nghiệp hoá - Hiện đại hoá v ới nh ững nét chung là quá trình trang b ị k ỹ thuật hiện đại cho các ngành kinh t ế, xây d ựng c ơ s ở v ật ch ất-k ỹ thu ật hiện đại, khai thác có hi ệu qu ả các ngu ồn l ực c ủa đ ất n ước t ạo ra năng suất lao động xã h ội cao, b ảo đ ảm nh ịp đ ộ phát tri ển kinh t ế xã h ội nhanh và bền vững. Có thể nói rằng, Công nghiệp hoá - Hiện đại hoá ở n ước ta hi ện nay là một cuộc cách mạng toàn diện và sâu sắc trong tất cả các lĩnh vực của đời sống của xã hội, mà nhiêm vụ lớn lao của cuộc cách mạng đó là" tạo ra những điều kiện thiết yếu về vật chất-kỹ thuật, về con người và khoa học- kỹ thuật. Thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế, nhằm huy động và sử dụng có hiệu quả mọi nguồn lực, không ngừng tăng năng suất lao động xã h ội, làm tăng hiệu quả thực hiện công bằng và tiến bộ xã hội, bảo vệ và cải thiện môi trường sinh thái. 2: Tính đặc thù của Công nghi ệp hoá - Hi ện đ ại hoá ở n ước ta. Trong những năm qua sự nghiệp Công nghiệp hoá - Hiện đại hoá về cơ bản đã làm thay đổi bộ mặt đất nước và cuộc sống nhân dân, cũng cố vững chắc độc lập dân tộc và chế độ XHCN, nâng cao vị th ế và uy tín c ủa n ước ta trên thị trường quốc tế. Nhưng bên cạnh đó ,nền kinh tế nước ta v ẫn ch ưa có sự phát triển vững chắc,hiệu quả và sức cạnh tranh thấp, các vấn đề v ề văn hoá-xã hội ngày càng trở nên bức xúc, gay gắt, cơ ch ế chính sách không đ ồng bộ và chưa tạo được động lực mạnh mẽ để phát triển…Trong hoàn cảnh đó, Đảng ta vẫn kiên định thực hiện đường cối đẩy mạnh Công nghi ệp hoá - Hiện đại hoá, xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ để nhanh chóng đưa nước ta cơ bản trở thành một nước công nghiệp theo hướng hiện đại .
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài tiểu luận Triết học: Triết học duy vật nhân bản Phoiơbắc và vai trò của nó đối với sự ra đời của triết học Mác
18 p | 1748 | 315
-
Tiểu luận Triết học: Triết học Hêghen và sự ảnh hưởng của nó đến đời sống văn hoá tinh thần của thời đại
27 p | 434 | 110
-
Bài tiểu luận: Triết học duy vật nhân bản Phoiơbắc và vai trò của nó đối với sự ra đời của triết học Mác
19 p | 604 | 104
-
Tiểu luận Triết học: Triết học duy vật nhân bản Phoiơbắc và vai trò của nó đối với sự ra đời của triết học Mác
14 p | 689 | 92
-
Tiểu luận triết: Ý thức và vai trò của tri thức trong đời sống xã hội
26 p | 389 | 75
-
Tiểu luận triết: Quan điểm của chủ nghĩa Mác về con người
18 p | 274 | 68
-
Tiểu luận: Vai trò của Triết học trong giai đoạn toàn cầu hóa hiện nay
16 p | 242 | 63
-
Tiểu luận Triết học số 37 - Ý thức và vai trò của ý thức trong đời sống xã hội
15 p | 158 | 38
-
TIỂU LUẬN: Vận dụng Lý luận hình thái kinh tế – xã hội để phân tích vai trò của nhà nước đối với nền kinh tế Việt nam hiện nay
25 p | 167 | 32
-
Tiểu luận Triết học Mác - Lênin: Vai trò của người lao động trong lực lượng sản xuất và các biện pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực ở Việt Nam
16 p | 91 | 31
-
Tiểu luận KTCT: Vai trò của lợi nhuận như là một động lực cơ bản của nền kinh tế thị trường
42 p | 174 | 29
-
Tiểu luận Triết học số 36 - Vai trò của con người trong quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hóa đất nứơc
31 p | 143 | 23
-
Tiểu luận triết học: Chủ nghĩa duy vật nhân bản Phoiobac & vai trò của nó đối với sự ra đời của triết học Mác
14 p | 228 | 22
-
Tiểu luận triết học: Chủ nghĩa duy vật nhân bản Phoiobac và vai trò của nó đối với sự ra đời của triết học Mác
23 p | 324 | 21
-
Tiểu luận Triết học số 41 - Vai trò của con người trong quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước
11 p | 107 | 10
-
Tiểu luận KTCT: Vai trò của KTNN trong nền KTTT định hướng XHCN ở nước ta
26 p | 133 | 8
-
Tiểu luận triết: Máy móc đại công nghiệp, vai trò của nó đối với nền kinh tế Việt Nam
14 p | 111 | 5
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn