Tiểu luận Văn hóa kinh doanh và tinh thần khởi nghiệp: Triết lý kinh doanh của tập đoàn Amaron
lượt xem 10
download
Tiểu luận Văn hóa kinh doanh và tinh thần khởi nghiệp: Triết lý kinh doanh của tập đoàn Amaron gồm các nội dung chính như: Cở sở lý luận về triết lý kinh doanh; Triết lý kinh doanh của tạp đoàn Amaron. Mời các bạn cùng tham khảo!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Tiểu luận Văn hóa kinh doanh và tinh thần khởi nghiệp: Triết lý kinh doanh của tập đoàn Amaron
- TIỂU LUẬN VĂN HÓA KINH DOAN VÀ TINH THẦN KHỞI NGHIỆP Đề tài: triết lý kinh doanh của tập đoàn amaron Giáo vien hướng dẫn : Th.s Nguyễn Quang Chương Mã lớp :125504 nhóm :42 Sinh viên thực hiện: Họ và tên Mã số sinh viên: Đoàn Trọng Anh 20196017 Trần Quốc Tản 20196209 Phạm Duy Khánh 20196124
- Mục Lục Lời nói đầu...................................................... Nội dung........................................................... Chương 1: cở sở lý luận về triết lý kinh doanh 1.khái niệm chung về triết lý doanh nghiệp 2.các yếu tố tạo nên triết lý doanh nghiệp 3.vai trò của triết lý doanh nghiệp 4.con đường hình thành triết lí doanh nghiệp Chương 2 :triết lý kinh doanh của tạp đoàn amaron 1. Giới thiệu chung về tập đoàn amaron 2. Lịch sử ra đời và sự hình thành của amaron 3. Sứ mạng và giá trị 4. Triết lý kinh doanh của tập đoàn amaron 5. Giá trị cốt lõi 6. Một số thành tựu nổi bật 7. Định hướng phát triển trong tương lai Chương 3 :kết luận và kiến nghị Tài liệu tham khảo
- Lời mở đầu Kinh doanh là hoạt động cơ bản của con người, xuất hiện cùng với hàng hóa và thị trường. Trong nền kinh tế thị trường, kinh doanh là một nghề chính đáng xuất phát từ nhu cầu phát triển của xã hội, do sự phân công lao động tạo ra. Càng ngày con người càng nhận ra rằng kinh doanh không phải chỉ có các yếu tố thuộc về kinh tế mà một bộ phận quan trọng nữa của nó đó là các yếu tố văn hóa: một doanh nghiệp sản xuất kinh doanh lâu dài đâu phải chỉ nhờ việc cạnh tranh, cung cấp hàng hóa dịch vụ mà còn ở cách thức mà doanh nghiệp đó cung ứng tới khách hàng, cách mà doanh nghiệp tổ chức nên bộ máy nhân sự… Hai yếu tố kinh tế và văn hóa luôn tác động qua lại và bổ sung cho nhau tạo nên một doanh nghiệp hoàn chỉnh. Mục tiêu chính của một doanh nghiệp là kinh doanh để kiếm lời. Còn việc kinh doanh như thế nào, kinh doanh đem lại lợi ích và giá trị cho ai thì đó là vấn đề của văn hóa doanh nghiệp. Tư tưởng tinh thần văn hóa doanh nghiệp được thể hiện thông qua triết lý kinh doanh. Đó là một hệ thống các giá trị cốt lõi có vai trò như kim chỉ nam định hướng các hoạt động của mỗi doanh nghiệp.
- Chương 1: Cơ sở lí luận về triết lí kinh doanh 1. Giới thiệu chung về triết lý doanh nghiệp 1. Khái niệm chung về triết lý doanh nghiệp Triết lý là những tư tưởng có tính triết học (tức là sự phản ánh đã đạt đến trình độ sâu sắc và khái quát cao) được con người rút ra từ cuộc sống của mình và chỉ dẫn định hướng cho hành động của con người. Triết lý doanh nghiệp là lý tưởng, là phương châm hành động, là hệ giá trị và mục tiêu chung của doanh nghiệp chỉ dẫn cho hoạt động nhằm làm cho doanh nghiệp đạt hiệu quả cao trong kinh doanh. 2. Các yếu tố tạo nên triết lý doanh nghiệp Sứ mệnh chung của doanh nghiệp: được coi như lời tuyên bố lý do tồn tại của doanh nghiệp. Đây chính là mục đích hướng tới lâu dài của doanh nghiệp. Các giá trị cốt lõi của doanh nghiệp: Giá trị cốt lõi: thể hiện niềm tin, khả năng hoặc khát vọng vươn tới của doanh nghiệp. Đó thường là những triết lý mà tất cả thành viên trong doanh nghiệp đều noi theo, là niềm tin lâu dài, có giá trị quan trọng nội tại đối với mọi người trong doanh nghiệp Phương thức hoạt động, quản lý: Để thực hiện sứ mệnh của minh, mỗi doanh nghiệp có một phương thức thực hiện riêng và điều này tạo nên
- phong cách quản lý của từng doanh nghiệp. Các doanh nghiệp thành công đểu hướng tới phát triển con người 3. Vai trò của triết lý doanh nghiệp Triết lý doanh nghiệp là cốt lõi của văn hóa doanh nghiệp, tao ra phương thức phát triển bền vững của nó: Triết lý doanh nghiệp là cốt lõi của phong cách, phong thái doanh nghiệp đó. Triết lý doanh nghiệp ít hiện hữu với xã hội bên ngoài, nó là tài sản tinh thần của doanh nghiệp, là cái tinh thần "thấm sâu vào toàn thể doanh nghiệp, từ đó hình thành lên sức mạnh thống nhất" tạo ra một hợp lực hướng tâm chung. Do vậy, triết lý doanh nghiệp là công cụ tốt nhất của doanh nghiệp để thống nhất hành động của người lao động trong một sự hiểu biết chung về mục đích và giá trị. Triết lý doanh nghiệp góp phần tạo nên văn hóa doanh nghiệp, là yếu tố có vai tròquyết định trong việc thúc đẩy và bảo tồn nền văn hóa này, qua đó góp phần tạo nên nội lực mạnh mẽ từ doanh nghiệp. Triết lý doanh nghiệp có vai trò quan trọng nhất trong số các yếu tố góp phần tạo nên văn hóa doanh nghiệp. Triết lý doanh nghiệp là công cụ định hướng và là cơ sở để quản lý chiến lược doanh nghiệp:Triết lý doanh nghiệp thể hiện quan điểm chủ đạo của người sáng lập về sự tồn tại và phát triến của doanh nghiệp. Đồng thời, triết lý doanh nghiệp cũng thế hiện vai trò như kim chỉ nam định hướng cho doanh nghiệp, các bộ phận cũng như các cá nhân trong doanh nghiệp. Tính toán, sự vật của triết lý kinh doanh cho phép doanh nghiệp có linh hoạt nhiều hơn trong công việc thích hợp với môi trường thay đổi và các hoạt động bên trong. Nó tạo ra sự linh hoạt trong công việc thực
- hiện, sự mềm dẻo trong kinh doanh. Nó chính là một hệ thống tạo ra các quy tắc nguyên tắc, nên cái "vạn bất biến, ứng dụng vạn biến" của doanh nghiệp. Sự trung thành của triết lý kinh doanh và làm cho nó thích ứng với những văn bản khác nhau hóa ở các quốc gia khác nhau đã được trả lại thành công cho các doanh nghiệp. Triết lý kinh doanh là cơ sở để quản lý chiến lược của doanh nghiệp. Nó là một văn bản pháp lý và là cơ sở văn hóa để doanh nghiệp đưa ra những quyết định quản lý quan trọng, có tính chiến lược, trong những tình huống mà sự phân tích kinh tế lỗ- lãi vẫn chưa giải quyết được. Triết lý doanh nghiệp là một phương tiện dành cho giáo dục, phát triển nguồn nhân lực và tạo ra một phong cách làm việc đặc thù của doanh nghiệp: Triết lý doanh nghiệp cung cấp các giá trị, chuẩn mực hành vi nhằm tạo nên một phong cách sinh hoạt chung của doanh nghiệp, đậm đà bản sắc của nó. Với việc vạch ra lý tưởng và mục tiêu kinh doanh (có thể hiển thị ở linh kiện sứ) triết lý kinh doanh giáo dục cho công nhân viên chức đầy đủ về lý tưởng, về công việc và trong môi trường văn hóa tốt nhân viên sẽ tự động hoạt động, phấn đấu lên, ở trong chúng có lòng trung thành và tinh thần hoạt động hết mình vì doanh nghiệp. Do triết lý kinh doanh đề ra là một hệ thống đạo đức chuẩn bị dựa trên việc đánh giá hành vi của mọi thành viên, nên có vai trò điều chỉnh hoạt động của nhân viên thông qua việc xác định bộ phận, nghĩa vụ của mỗi thành viên Đối với doanh nghiệp, với thị trường, khu vực, xã hội nói chung. 1.4. Con đường hình thành triết lý doanh nghiệp Có 2 cách thức cơ bản để hình thành triết lý doanh nghiệp: Triết lý doanh nghiệp được hình thành từ kinh nghiệm kinh doanh:
- Đây là con đường hình thành triết lý của hầu hết các doanh nghiệp lớn, có truyền thống lâu đời và tiếp tục thành đạt cho đến hôm nay. Đây là triết lý kinh doanh do những người sáng lập hoặc lãnh đạo doanh nghiệp sau một thời gian dài làm kinh doanh và quản lý đã từ kinh nghiệm, từ thực tiến thành công nhất định của doanh nghiệp rút ra triết lý kinh doanh cho doanh nghiệp. Họ đã kiểm nghiệm rồi đi đến một sự tin tưởng rằng doanh nghiệp của họ cần có một cương lĩnh một cách thức kinh doanh riêng và truyền bá , phát triển cương lĩnh. Cách thức này là yếu tổ quan trọng để tiếp tục thành công. Cần phải có một triết học quản lý được thể hiện bằng văn bản gửi đến tất cả các nhân viên như một bản đạo lý giáo dục cho tất cả các cán bộ nhân viên trong doanh nghiệp. . Trước tiên, nhóm chuyên trách phải phỏng vấn tất cả các thành viên trong ban lãnh đạo của doanh nghiệp về quan điểm cá nhân của họ về triết lý kinh doanh của đồng nghiệp. Sau khi lấy ý kiến, nhóm chuyên trách thảo luận, bàn bạc với ban lãnh đạo những điểm căn bản của chiến lược, phương hướng, phong cách và phương thức kinh doanh. Kết quả sau buổi thảo luận đó phải thông qua được một văn bản sơ thảo của triết lý doanh nghiệp. Bước hai, văn bản sơ thảo triết lý doanh nghiệp được đưa xuống thảo luận tại các cơ sở nhằm thu hút được càng nhiều ý kiến đóng góp của các nhân viên càng tốt. Và các ý kiến đó được làm thành một văn bản gửi lên ban lãnh đạo doanh nghiệp. Bước ba, từ ý kiến của ban lãnh đạo và người lao động, nhóm soạn thảo phải phân tích, tổng kết và trình lên cấp có thẩm quyền một văn bản hoàn chỉnh hơn. Văn bản này phải được ban lãnh đạo cao cấp thảo luận thêm bổ sung và hoàn thiện trước khi phê chuẩn.
- Chương 2 :triết lý kinh doanh của tập đoàn amaron 1 tổng quan về tập đoàn amaron Amazon.com, Inc. [1] (/ˈæməzɒn/) là một công ty công nghệ đa quốc gia của Mỹ có trụ sở tại Seattle, Washington tập trung vào điện toán đám mây, truyền phát kỹ thuật số, trí tuệ nhân tạo và thương mại điện tử. Công ty này được coi là một trong những công ty công nghệ Big Four cùng với Google, Apple và Facebook.[2][3][4] Amazon được biết đến với việc làm thay đổi tư duy của các ngành công nghiệp đã được thiết lập thông qua đổi mới công nghệ và phát triển quy mô lớn.[5][6][7] Công ty này là thị trường thương mại điện tử lớn nhất thế giới, nhà cung cấp trợ lý AI và nền tảng điện toán đám mây [8] được đo bằng doanh thu và vốn hóa thị trường.[9] Amazon là công ty Internet lớn nhất tính theo doanh thu trên thế giới.[10] Đây là công ty tư nhân lớn thứ hai ở Hoa Kỳ[11] và là một trong những công ty có giá trị nhất thế giới. Amazon là công ty công nghệ lớn thứ hai tính theo doanh thu. Amazon được Jeff Bezos thành lập vào ngày 5 tháng 7 năm 1994, tại Bellevue, Washington. Công ty ban đầu kinh doanh như một nhà phân phối trực tuyến sách nhưng sau đó mở rộng thêm để bán đồ điện tử, phần mềm, trò chơi video, may mặc, đồ nội thất, thực phẩm, đồ chơi và trang sức. Năm 2015, Amazon đã vượt qua Walmart trở thành nhà bán lẻ có giá trị nhất tại Hoa Kỳ tính theo giá trị vốn hóa thị trường.[12] Vào năm 2017, Amazon đã mua lại Whole Foods Market với giá 13,4 tỷ đô la, điều này đã làm tăng đáng kể sự hiện diện của Amazon với tư cách là một nhà bán lẻ truyền thống. [13] Năm 2018, Bezos tuyên bố rằng dịch vụ giao hàng trong hai ngày của họ, Amazon Prime, đã có trên 100 triệu người đăng ký trên toàn thế giới.[14][15]
- Amazon phân phối tải xuống và phát trực tuyến video, âm nhạc, audiobook thông qua các công ty con Amazon Prime Video, Amazon Music và Audible. Amazon cũng có một chi nhánh xuất bản, Amazon Publishing, một hãng phim và truyền hình, Amazon Studios và một công ty con về điện toán đám mây, Amazon Web Services. Công ty cũng sản xuất hàng điện tử tiêu dùng bao gồm thiết bị đọc ebook Kindle, máy tính bảng Fire, Fire TV, và các thiết bị Echo. Ngoài ra, các công ty con của Amazon cũng bao gồm Ring, Twitch.tv, Whole Foods Market và IMDb. Amazon cũng đã dính vào nhiều scandal, nhiều nhất là bị chỉ trích vì vi phạm giám sát công nghệ, [16] văn hóa làm việc siêu cạnh tranh và đòi hỏi cao,[17] trốn thuế,[18] và thực hành chống cạnh tranh. [19] 2. Lịch sử hình thành và phát triển của tập đoàn amazon Năm 1994, Jeff Bezos thành lập Amazon. Ông chọn trụ sở chính tại Seattle vì kỹ thuật máy tính của Microsoft cũng nằm ở đây.[20] Vào tháng 5 năm 1997, Amazon đã trở thành công ty đại chúng. Công ty bắt đầu bán nhạc và video vào năm 1998, lúc đó nó bắt đầu hoạt động trên phạm vi quốc tế bằng cách mua lại những công ty bán sách trực tuyến ở Vương quốc Anh và Đức. Năm sau, công ty cũng bắt đầu bán các trò chơi video, đồ điện tử tiêu dùng, đồ gia dụng, phần mềm, trò chơi và đồ chơi. Năm 2002, tập đoàn này thành lập Amazon Web Services (AWS), nơi cung cấp dữ liệu về mức độ phổ biến của trang web, mô hình lưu lượng truy cập Internet và các số liệu thống kê khác cho các nhà tiếp thị và nhà phát triển. Vào năm 2006, tổ chức này đã phát triển danh mục AWS
- của mình khi Elastic Compute Cloud (EC2), cho thuê sức mạnh xử lý máy tính cũng như Dịch vụ lưu trữ đơn giản (S3), cho thuê lưu trữ dữ liệu qua Internet, được cung cấp. Cùng năm đó, công ty thành lập Fulfillment by Amazon, nơi quản lý tài sản của các cá nhân và công ty nhỏ, và bán đồ đạc của họ thông qua trang web của công ty. Năm 2012, Amazon đã mua Kiva Systems để tự động hóa hoạt động kinh doanh quản lý hàng tồn kho, mua chuỗi siêu thị Whole Food Market 5 năm sau vào năm 2017. 3.Sứ mệnh và giá trị Sứ mệnh đã được tuyên bố của Amazon là trở thành điểm mua sắm trực tuyến tập trung vào khách hàng nhất và tiện lợi, cho phép khách hàng mua “bất cứ thứ gì và tất cả mọi thứ” ở cửa hàng “lớn nhất Trái Đất “. Có thể nói rằng sự thành công của Amazon là nhờ sự cam kết vững chắc và thức hiện sứ của mình hằng ngày. Amazon thành công đến ngày hôm nay là các giá trị cốt lõi mà họ làm được đạt được sự tin tưởng đối với khách hàng cũng như đối với các nhà đầu tư, xã hội cũng như toàn chính bản thân nó 4.triết lý kinh doanh của tập đoàn amazon mục đích của Amazon chính là bán được sản phẩm sách điện tử phổ cập được đến khách hàng trước tiên. Trước khi tạo được nguồn cung phải có cầu, chính vì vậy phải cho người tiêu dùng thấy được sách điện tử tiện dụng như thế nào từ đó mới thu hút được lượng khách hàng
- tiềm năng được về cho doanh nghiệp của mình. Tại chính thời điểm đó, máy tính bảng chủ yếu phục vụ cho những công việc thiết yếu của người dùng như giải trí, xem phim và công việc, người dùng muốn một công cụ đọc sách chuyên dụng mà yếu tố ảnh hưởng tới mặt được quan tâm hàng đầu. Chính vì vậy Amazon thấu hiểu được người dùng và cho ra một sản phẩm đúng ý của họ nhằm mục đích đưa ra thị trường một sản phẩm mới hoàn toàn và thúc đẩy doanh số bán ebook của công ty hàng đầu tại thời điểm lúc thị trường đang cạnh tranh khốc liệt. 5. giá trị cốt lõi -lỗi ám ảnh của khách hàng: Ám ảnh về khách hàng là điều khó khăn đối với nhiều tổ chức vì các nhà lãnh đạo, quản lý và nhân viên hiếm khi được nghe trực tiếp từ khách hàng. Họ nghe từ đồng nghiệp và đối tác của họ, những người đều có nhu cầu và mục tiêu riêng. Nhưng một công ty vĩ đại được xây dựng bởi một nhà lãnh đạo, người luôn giữ khách hàng là trung tâm. Họ nhắc nhở các nhóm bắt đầu với nhu cầucủa khách hàng và ‘làm việc ngược lại’. -tư duy dài hạn -hăng hái phát minh -tự hào về sự xuất xắc trong hoạt động
- 6.một số thành tựu nổi bật Trong vòng gần 22 năm, Amazon đã chuyển đổi từ lĩnh vực này sang lĩnh vực khác và đạt nhiều thành tựu ở từng lĩnh vực. Chiếc loa thông minh Amazon Echo là một thành công lớn sau thất bại của điện thoại Fire Phone. Phiên bản mới nhất của dịch vụ stream nhạc Amazon, Amazon Music Unlimited, được xây dựng trên kho nhạc ban đầu của công ty, Amazon MP3, mở ra cách đây 9 năm. Amazon Studio là chương trình TV nhận giải thưởng Emmy Award, xây dựng dựa trên nền tảng crowdsourcing được công ty lần đầu giới thiệu năm 2010. Thậm chí ngành thời trang của Amazon cũng khởi sắc và hiện công ty là nhà cung cấp hàng may mặc lớn thứ hai tại Mỹ, theo Morgan Stanley. Đây là sự phát triển từ thử nghiệm thương hiệu trong các mảng đồ gỗ ngoại thất (2004), đồ gia dụng (2008), phụ kiện điện tử (2009), tã giấy (2014) và hiện giờ là cả sản phẩm cà phê hữu cơ. Không giống như Apple, Google, và Microsoft, Amazon không bị cố định với một hệ sinh thái thiết kế chặt chẽ với ứng dụng và dịch vụ. CEO Bezos, thay vào đó, tập trung vào các nền tảng phục vụ khách hàng tốt nhất và nhanh nhất có thể. “Khách hàng của chúng tôi trung thành với chúng tôi cho đến giây phút ai đó đem đến cho họ một dịch vụ tốt hơn. Và tôi thích điều đó. Đó là động lực lớn đối với chúng tôi”, ông Bezos chia sẻ.
- 7.định hướng phát triển trong tương lai Tăng lưu lượng khách hàng đến các trang web của chúng tôi Tạo nhận thức về các sản phẩm và dịch vụ của chúng tôi Thúc đẩy mua lặp lại Phát triển cơ hội doanh thu sản phẩm và dịch vụ gia tăng Tăng cường và mở rộng thương hiệu Amazon.com. Amazon cũng tin rằng truyền thông tiếp thị hiệu quả nhất của họ là kết quả của việc họ tập trung vào việc liên tục cải thiện trải nghiệm của khách hàng. Điều này sau đó tạo ra khuyến mãi truyền miệng có hiệu quả trong việc thu hút khách hàng mới và cũng có thể khuyến khích các chuyến thăm của khách hàng lặp lại. Cũng như điều này Marcus (2004) mô tả cách Amazon sử dụng tính năng cá nhân hóa được kích hoạt thông qua công nghệ để tiếp cận thị trường khó tiếp cận mà Bezos ban đầu gọi là ‘trung gian cứng’. Quan điểm của Bezos là dễ dàng tiếp cận 10 người (bạn gọi họ qua điện thoại) hoặc mười triệu người đã mua các sản phẩm phổ biến nhất (bạn đã đặt quảng cáo superbowl), nhưng khó tiếp cận hơn với những người ở giữa. Các phương tiện tìm kiếm trong công cụ tìm kiếm và trên trang Amazon, cùng với các tính năng đề xuất sản phẩm của nó có nghĩa là Amazon có thể kết nối các sản phẩm của mình với lợi ích của những người này.
- Chương 3:kết luận và kiến nghị Kinh doanh là một lịch vực rất hot và cũng là nghành xảy ra rất nhiều những rủi ro trong kinh doanh .văn hóa doanh nghiệp cũng đóng góp vào đó 1 phần rất quan trọng nó liên quan đến tổ chức cá nhân cũng như triết lý kinh doanh của doanh nghiệp .nó phản ánh 1 phần đến sự phát triển của công ty cũng như đường lối phát triển tư duy chiến lược mục tiêu của công ty trong tương lai Kiến nghị:hay kinh doanh một cách lành mạnh phối hợp cùng nhau phát triển lkinh tế doanh nghiệp cũng như phát triển kinh tế toàn cầu .trong quá trình hội nập kinh tế toàn cầu thì cũng phát triển theo hướng vì con người cùng chung tay giúp sức khi gặp khó khăn thứ thách để dẫn đến knh doanh văn minh
- Tài Liệu Tham Khảo Amazon.com Các tài liệu tren google
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Tiểu luận: Văn hóa doanh nghiệp của công ty cổ phần FPT. Thực tiễn và kiến nghị
12 p | 850 | 166
-
Tiểu luận: Văn hóa kinh doanh công ty Vinamilk
25 p | 1574 | 158
-
Tiểu luận: Văn hóa kinh doanh tại Việt Nam
11 p | 617 | 71
-
Tiểu luận: Văn hoá giao tiếp kinh doanh của Hoa Kỳ và những vấn đề doanh nhân Việt Nam cần lưu ý khi giao tiếp, đàm phán với đối tác Hoa Kỳ
10 p | 482 | 65
-
Tiểu luận triết học: Văn hóa kinh doanh dưới cái nhìn triết học
8 p | 260 | 64
-
Tiểu luận môn Văn hóa kinh doanh và tinh thần khởi nghiệp: Đạo đức kinh doanh của Công ty cổ phần Sữa Việt Nam – Vinamilk
37 p | 301 | 42
-
Tiểu luận: Văn hoá trong giao tiếp kinh doanh của các nước Phương Tây
19 p | 635 | 40
-
Tiểu luận: Văn hóa kinh doanh trong thực hiện hợp đồng lao động tại các khu công nghiệp ở Việt Nam
17 p | 205 | 22
-
Tiểu luận Văn hóa kinh doanh và tinh thần khởi nghiệp: Chiến lược kinh doanh của Tập đoàn Công nghiệp – Viễn thông Quân đội (Viettel)
20 p | 151 | 22
-
Tiểu luận Văn hóa kinh doanh và tinh thần khởi nghiệp: Triết lý và chiến lược kinh doanh của Starbucks®
27 p | 131 | 16
-
Tiểu luận Văn hóa kinh doanh và tinh thần khởi nghiệp: Chiến lược kinh doanh của công ty Nestlé
22 p | 68 | 15
-
Tiểu luận Văn hóa kinh doanh và tinh thần khởi nghiệp: Văn hóa doanh nghiệp Tập đoàn Viễn thông Viettel
18 p | 77 | 15
-
Tiểu luận: Văn hóa trong kinh doanh
18 p | 220 | 14
-
Tiểu luận Văn hóa kinh doanh và tinh thần khởi nghiệp: Trình bày triết lý, chiến lược kinh doanh của Viettel
22 p | 54 | 13
-
Tiểu luận Văn hóa kinh doanh và tinh thần khởi nghiệp: Trình bày về Mô hình văn hóa của một doanh nghiệp
16 p | 143 | 13
-
Tiểu luận Văn hóa kinh doanh và tinh thần khởi nghiệp: Triết lý kinh doanh của Tập đoàn Vinamilk
22 p | 38 | 12
-
Luận văn Thạc sĩ Văn hóa học: Tìm hiểu văn hóa kinh doanh đầu thế kỷ XX thông qua nghiên cứu một số doanh nhân tiêu biểu
121 p | 26 | 6
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn