intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tiểu luận: Văn hóa trong kinh doanh

Chia sẻ: Vdfv Vdfv | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:18

222
lượt xem
14
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài tiểu luận trình bày khái niệm về các nhân tố cấu thành văn hoá kinh doanh, các đặc trưng của văn hoá kinh doanh, các nhân tố tác động đến văn hoá kinh doanh, vai trò của văn hoá kinh doanh và xây dựng nền văn hóa kinh doanh.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tiểu luận: Văn hóa trong kinh doanh

  1. VĂN HÓA TRONG KINH DOANH Nhóm trình bày: Nhóm 10 Hoàng Đức Long Lê Thị Quỳnh Trang Nguyễn Thị Hương Hương Vũ Mạnh Tư Tư Trần Thị Thuỳ Hương Hương
  2. NỘI DUNG TRÌNH BÀY  Khái niệm  Các nhân tố cấu thành văn hoá kinh doanh  Các đặc trưng của văn hoá kinh doanh  Các nhân tố tác động đến văn hoá kinh doanh  Vai trò của văn hoá kinh doanh  Xây dựng nền văn hóa kinh doanh
  3. Khái niệm Văn hoá kinh doanh là toàn bộ các nhân tố văn hoá được chủ thể kinh doanh chọn lọc, tạo ra, sử dụng và biểu hiện trong hoạt động kinh doanh tạo nên bản sắc kinh doanh của chủ thể đó.
  4. Các nhân tố cấu thành văn hoá kinh doanh  Triết lý kinh doanh  Đạo đức kinh doanh  Văn hóa doanh nhân  Các hình thức văn hóa khác
  5. Triết lý kinh doanh Triết lý kinh doanh là những tư tưởng triết học phản ánh thực tiễn kinh doanh thông qua con đường trải nghiệm, suy ngẫm, khái quát hóa của các chủ thể kinh doanh và chỉ dẫn cho họat động kinh doanh.
  6. Nội dung của triết lý kinh doanh  Sứ mệnh và các mục tiêu kinh doanh cơ bản.  Các phương thức hành động để hòan thành được những sứ mệnh và mục tiêu.  Các nguyên tắc tạo ra một phong cách ứng xử, giao tiếp và họat động kinh doanh đặc thù của doanh nghiệp.
  7. Đạo đức kinh doanh Đạo đức kinh doanh là một tập hợp các nguyên tắc, chuẩn mực có tác dụng điều chỉnh, đánh giá, hướng dẫn và kiểm soát hành vi của các chủ thể kinh doanh.
  8. Văn hóa doanh nhân Văn hóa doanh nhân là toàn bộ các nhân tố văn hóa mà các doanh nhân chọn lọc, tạo ra, sử dụng và biểu hiện trong hoạt động kinh doanh của mình.  Tài năng, đạo đức và phong cách của nhà kinh doanh có vai trò quyết định trong việc hình thành văn hóa kinh doanh của chủ thể kinh doanh.
  9. Các hình thức văn hóa khác Các hình thức văn hóa khác bao gồm những giá trị của văn hóa kinh doanh được thể hiện bằng tất cả những giá trị trực quan hay phi trực quan điển hình.
  10. Các hình thức văn hóa khác  Giá trị sử dụng, hình thức, mẫu mã sản phẩm  Kiến trức nội và ngoại thất  Nghi lễ kinh doanh  Giai thoại và truyền thuyết  Biểu tượng  Ngôn ngữ, khẩu hiệu  Ấn phẩm điển hình  Lịch sử phát triển và truyền thông văn hoá
  11. Các đặc trưng của văn hoá kinh doanh  Tính tập quán  Tính cộng đồng  Tính dân tộc  Tính chủ quan  Tính khách quan  Tính kế thừa  Tính học hỏi  Tính tiến hoá
  12. Các nhân tố tác động đến văn hoá kinh doanh  Nền văn hoá xã hội  Thể chế xã hội  Sự khác biệt và giao lưu văn hoá  Quá trình toàn cầu hoá  Khách hàng
  13. Vai trò của văn hoá kinh doanh  Văn hoá kinh doanh là phương thức phát triển sản xuất kinh doanh bền vững  Văn hoá kinh doanh là nguồn lực phát triển kinh doanh  Văn hoá kinh doanh là điều kiện đẩy mạnh kinh doanh quốc tế
  14. TRIẾT LÝ “3 P” TRONG VĂN HOÁ KINH DOANH  People (người làm ra sản phẩm, người bán, người mua...)  Product (sản phẩm, dịch vụ)  Profit (lợi nhuận)
  15. Xây dựng nền văn hóa kinh doanh  Các phẩm chất cá nhân  Quan hệ xã hội  Vai trò chính trị  Tính tiên phong về tri thức  Khả năng hợp tác và cạnh tranh quốc tế
  16. VĂN HOÁ KINH DOANH CỦA MỘT SỐ NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI  Văn hoá kinh doanh Nhật bản  Văn hoá kinh doanh Malaysia  Văn hoá kinh doanh của Mỹ  . . .
  17. TÌNH HUỐNG THẢO LUẬN Trên sân thượng của một toà nhà chung cư, một phụ nữ đang phơi quần áo, chẳng may một chiếc áo trắng trong số đó tuột khỏi tay rơi trùm xuống đầu một cậu bé đang thưởng thức món kem ở hành lang tầng dưới. Không ngại ngần, cầu bé lôi chiếc áo ra khỏi đầu và vứt ngay xuống đường với vẻ mặt cau có, khó chịu. Sau đó chiếc áo tiếp tục “chu du” qua nhiều “cửa ải” khác và từ một chiếc áo trắng tinh chuyển thành tấm giẻ nhàu nát, bẩn thỉu. Nhưng nhờ có một loại bột giặt, chiếc áo trở lại trạng thái trắng tinh như ban đầu. Đó là nội dung của mẫu quảng cáo loại bột giặt X xuất hiện thường xuyên trên chương trình truyền hình Việt Nam.
  18. CÂU HỎI THẢO LUẬN Các Anh/ Chị nhận xét về mẫu quảng cáo trên ? Liệu mẫu quảng cáo đó có hay và có tính nhân văn sâu sắc ? Từ đó, theo các Anh /Chị quảng cáo có vai trò như thế nào đối với văn hoá doanh nghiệp nói riêng và văn hoá kinh doanh nói chung ?
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0