Tiểu luận: Xúc tiến xuất khẩu – những vấn đề đặt ra và giải pháp nhằm đẩy mạnh xúc tiến xuất khẩu
lượt xem 81
download
Trong chúng ta, ai cũng biết xuất khẩu là hoạt động kinh doanh, mua bán hàng hoá, các sản phẩm ra nước ngoài qua đó để thu ngoại tệ, góp phần đẩy mạnh sản xuất kinh doanh trong nước phát triển, chuyển đổi cơ cấu kinh tế sao cho phù hợp với sự phát triển của nền kinh tế thế giới, ổn định và từng bước nâng cao đời sống nhân dân. Chính quyền Bush cũng đã khẳng địng rằng việc mở rộng thương mại có ý nghĩa quan trọng đối với tăng trưởng kinh tế và nâng cao phúc...
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Tiểu luận: Xúc tiến xuất khẩu – những vấn đề đặt ra và giải pháp nhằm đẩy mạnh xúc tiến xuất khẩu
- Tiểu luận Xúc tiến xuất khẩu – những vấn đề đặt ra và giải pháp nhằm đẩy mạnh xúc tiến xuất khẩu
- LỜI NÓI ĐẦU Trong chúng ta, ai cũng biết xuất khẩu là hoạt độ ng kinh doanh, mua bán hàng hoá, các sản phẩm ra nước ngoài qua đó để thu ngo ại tệ, góp phần đẩy mạnh sản xuất kinh doanh trong nước phát triển, chuyển đổi cơ cấu kinh tế sao cho phù hợp với sự p hát triển của nền kinh tế thế giới, ổn đ ịnh và từng b ước nâng cao đ ời số ng nhân dân. Chính quyền Bush cũng đã khẳng địng rằng việc mở rộng thương mại có ý nghĩa quan trọng đố i với tăng trưởng kinh tế và nâng cao phú c lợi cho công dân của bất cứ nước nào. Muốn làm được điều đó thì các nước cần phải đẩy mạnh xúc tiến thương mại mà đặc biệt là xúc tiến xuất khẩu. N ếu trong điều kiện sức mua trong nước còn thấp mà các biện pháp kích cầu ở trong nước, bao gồm kích cầu đầu tư và kích cầu tiêu thụ chỉ có tác dụng hạn chế thì đương nhiên xuất khẩu là yếu tố quan trọng nhất thúc đ ẩy sản xuất và tố c đọ tăng trưởng kinh tế tuỳ thuộ c chủ yếu vào tăng trưởng xuất khẩu. V ì vậy, chúng ta có thể thấy rõ được tầm quan trọng của xúc tiến xuất khẩu đối với nền kinh tế của các nước, đặc biệt là các nước đang phát triển, đồng thời chúng ta c ũng thấy đ ược vị trí và sự cần thiết phải đẩy mạnh xúc tiến xuất khẩu. Nhưng muốn làm được như vậy thì chúng ta phải làm gì và phải tiến hành ra sao để hoạt động xú c tiến xuất khẩu có hiệu quả nhất. Để tìm hiểu kỹ hơn về vấn đề này, em đã chọ n và đi sâu tìm hiểu đề tài: “Xúc tiến xuất khẩ u – những vấn đ ề đặt ra và giải pháp nhằ m đẩy mạ nh xúc tiến xuất khẩu”. Em xin chân thành cảm ơn thầy giáo đã hướng dẫn, giúp đỡ em hoàn thành bài tiểu luận này. 1
- NỘI DUNG 1. Khái niệm, vị trí và vai trò của xúc tiến xuất khẩu. 1.1) Khái niệm xú c tiến xuất khẩu. Trước khi tìm hiểu khái niệm về xúc tiến xuất khẩu, ta có khái niệm về xuất khẩu như sau: Xuất khẩu nói m ột cách đơn giản nhất là việc bán một sản phẩm hay một dịch vụ ra thị trường nước ngoài đ ể thu ngoại tệ. Nhưng xuất khẩu thuần tuý chỉ là một chức năng của ho ạt động thương mại. V ì vậy, nếu chúng ta muốn đẩy mạnh xuất khẩu, đ em lại sự năng động và hiệu quả cho hoạt động xuất khẩu thì đ ó lại là chức năng của xúc tiến thương mại mà cụ thể là xú c tiến xuất khẩu. Xúc tiến xuất khẩu có thể được hiểu qua nhiều khái niệm khác nhau nhưng ở đây ta hãy hiểu xúc tiến xuất khẩu qua định nghĩa trung dung không nhăc tới ch ủ thể của xúc tiến xuất khẩu: “Xúc tiến xuất khẩu là các ho ạt độ ng được thiết kế tăng xuất khẩu của mộ t nước hay của một doanh nghiệp” và định nghĩa mang tính tổng quát: “ Xúc tiến xuất khẩu là chiến lược phát triển kinh tế nhấn mạnh đến việc m ở rộng xuất khẩu thông qua các biện pháp, chính sách khuyến khích, hỗ trợ cao nhất cho hoạt động xuất khẩu. Tất cả các đ ịnh nghĩa này đ ều thống nhất rằng mục đích của xúc tiến xuất khẩu là nhằm đ ẩy m ạnh xuất khẩu, làm tăng khối lượng và gí trị trao đổi thương mại của thế giới. Các hoạt động này có tác động khuyến khích, thúc đẩy xuất khẩu dù là gián tiếp hay trực tiếp, dù là trước mắt hay là lâu dài, đều được coi là hoạt động xúc tiến xuất khẩu. Xúc tiến xuất khẩu có thể được phân loại theo nhiều tiêu chí như: Mục đích và nội dung các lĩnh vực cụ thể hay phạm vi hoạt động xúc tiến xuất khẩu… Theo phạm vi ho ạt động xúc tiến x uất khẩu thì ta có thể phân lo ại thành: Xúc tiến xuất khẩu quốc tế, xú c tiến xuất khẩu quốc gia và xúc tiến xuất khẩu ở doanh nghiệp. 1.2) Vị trí và vai trò của hoạ t động xú c tiến xuất khẩu. - V ị trí của hoạt động xúc tiến xuất khẩu: Xúc tiến xuất khẩu giữ vị trí quan trọng trong việc thực hiện mục tiêu đẩy mạnh xuất khẩu, thúc đẩy phát triển kinh tế – xã hội đất nước. Xúc tiến xuất khẩu có chức năng cơ bản là khuyến khích, thúc 2
- đẩy xuất khẩu. Do vậy, hoạt độ ng xú c tiến xuất khẩu có vị trí quan trọng như thế nào còn tuỳ thuộc vào các yêu cầu cần đạt được của quố c gia hay một doanh nghiệp đố i với các mục tiêu xuất khẩu, xúc tiến xuất khẩu có vị trí đặc biệt quan trọng đối với một đ ất nước vào thời kỳ mà nước đó chủ trương phát triển kinh tế hướng ngoại. Ngoài ra xúc tiến xuất khẩu còn giữ vị trí mở đường cho một doanh nghiệp hay m ột đơn vị sản xuất tham gia thị trường quốc tế, đồng thời là một trong những hoạt độ ng kinh tế trọng yếu của đất nước hay đơn vị đó. - Vai trò của hoạt động xúc tiến xuất khẩu: Hoạt động xúc tiến xuất khẩu giữ vai trò là độ ng lực thúc đẩy phát triển kinh tế- xã hội đất nước. Xúc tiến xuất khẩu có thể đóng vai trò là lực đẩy của nền kinh tế q uốc d ân, việc thực hiện xúc tiến xuất khẩu hay thúc đẩy xuất khẩu sẽ tác đ ộng làm chuyển dịch cơ cấu kinh tế, tạo ra nhiều việc làm mới và góp phần cải thiện thu nhập cho người lao động. Mặt khác, khuyến khích xuất khẩu sẽ tạo nguồn thu ngoại tệ lớn hơn đ ể đáp ứng nhu cầu ngo ại tệ mua sắm máy móc thiết bị, nhập khẩu các sản phẩm trung gian phục vụ nhu cầu công nghiệp hoá, hiện đại hoá và đây cũng là nguồn đ ể trả nợ nước ngo ài, giúp cân bằng và lành mạnh cán cân thanh to án quốc tế, ổn định tình hình kinh tế, tạo mô i trường thuận lợi cho phát triển nề kinh tế. Xúc tiến xuất khẩu giúp cho các đơn vị xuất khẩu thành cô ng, đảm bảo hiệu quả hoạt động xuất khẩu và góp phần nâng cao khả năng cạnh tranh của các đơn vị trên thị trường trong nước và thế giới. 1.3) Nhân tố ảnh hưởng đến xúc tiến xuất khẩu. - Điều kiện tài chính, công nghệ, nhân lực của mộ t nước hay của doanh nghiệp - Các diều kiện kinh tế của các nước xuất khẩu như nhu cầu tiêu dùng xã hộ i, thu nhập dân cư, điều kiện sản xuất, kinh doanh. - Những ảnh hưởng của khoa học kỹ thuật của từng nước, của khu vực và của thế giới đến sản xuất và kinh doanh quốc tế. 3
- - N hững đ iều kiện chính trị xã hội, chính sách của chính phủ về xuất nhập khẩu của nước xuất khẩu và nước nhập khẩ u và rào cản thương mại của nước nhập khẩu tạo ra. - Sự hình thành các liên minh, liên kết kinh tế, chính trị, tiền tệ. 2. C ác hoạt động phục vụ xúc tiến xuất khẩu. 2.1) Thông tin thương mại phục vụ hoạt động xúc tiến xuất khẩu. - Khi một quố c gia hay một doanh nghiệp muón xuất khẩu một mặt hàng nào đó thì nhất thiết cần phải nắm rõ được các thông tin cần thiết nhằm xuất khẩu dễ dàng, thuận tiện, đúng lú c để đáp ứng kịp thời nhu cầu tiêu dùng và từ đó thu được lợi nhuận cao nhất. Các nhà kinh doanh cần biết trước hết là những thông tin cập nhật về giá cả, về thị trường để xác định mình cần bán hàng ở đâu và theo phương thức nào thì có hiệu quả nhất. Ví dụ: Đ ể tăng xuất khẩu và giảm b ớt áp lực nhập siêu, các doanh nghiệp cần chủ động tận dụng thuận lợi khi ASEAN – 6 giảm thuế của hầu hết các m ặt hàng xuống 0-5% để đẩy mạnh xuất khẩu +Các doanh nghiệp nên đánh giá xem các sản phẩm nào có triển vọng lớn và lâu dài ở nước ngoài hay giá cả và phương thức mua bán. V í dụ như khi xâm nhập vào thị trường Mỹ, các doanh nghiệp phải chịu sự cạnh tranh rất lớn đối với các sản phẩm giá rẻ của Trung Quố c. V ì vậy, cần hướng vào bộ phận người tiêu dùng có thu nhập khá và các sản phẩm mang nhãn hiệu nổ i tiếng thường chiếm ưu thế. Hơn nữa, thị trường này có nhu cầu lớn với số lượng hàng chục ngàn đô i mỗi đơn hàng. V ì vậy các doanh nghiệp có xu hướng xuất khẩu phải có từ b ốn dây chuyền sản xuất trở lên. + Ngo ài ra, daong nghiệp cần biết những điều luật m ới quy định về vệ sinh khi chuyên chở xúc vật, luật chống bán phá giá… Các doanh nghiệp phải nắm bắt thông tin mộ t cách nhanh nhất nhưng phải có độ chính xác cao và phải được phân tích , đánh giá mộ t cách cụ thể. 4
- - K hi đã có các thô ng tin cần thiết, các doanh nghiệp cảm thấy mình có thể đáp ứng được và có nhu cầu xuất khẩu thì khi đó các doanh nghiệp phải có các chiến lược giới thiệu, quảng cáo sản phẩm của mình trên thị trường. Quang cáo là cách giới thiệu, truyền tải các thông tin về hàng hoá q ua các phương tiện truyền hình, truyền thanh trong nước và ngoài nước nhằm tiêu thụ mạnh hàng hoá và xúc tiến xuất khẩu. - Có các loại hình quảng cáo xuất khẩu: + Quảng cáo ban đầu: Là cách thức giới thiệu, tuyên truyền tin về hàng hoá mới ra b ên ngoài nước với các thô ng tin về chất lượng, giá cả, tác dụng của hàng hoá, giới thiệu nơi bán và điều kiện mua b án hàng hoá. + Quảng cáo cạnh tranh: là quảng cáo những hàng hoá xuất khẩu trên những thị trường m à hàng ho á đang được bán, đang được tiêu thụ nhằm nhấn mạnh vào lợi thế, vào những đ ặc điểm có ưu thế so với hàng hoá của các quốc gia khác. + Quảng cáo củng cố: Là q uảng cáo hàng hoá xuất khẩu trên những thị trường cảu doanh nghiệp nhằm duy trì vị thế của hàng hoá. - Nội dung của quảng cáo xuất khẩu. + Xác định rõ đố i tượng nhận thông tin trong quảng cáo xuất khẩu, đối tượng này cần phải cụ thể, rõ ràng như trong người tiêu dùng thì sản phẩm này đ áp ứng tầng lớp nào. + Tính x ác thực phải cao hơn, giảm bớt tính khuếch trương trong xuất khẩu. + Phải gắn với đ iều kiện tiêu thụ sản phẩm cụ thể. + Phải phù hợp với quy đ ịnh luật pháp với các nước mà ta xuất khẩu. Ví d ụ như hiện nay Việt Nam xuất khẩu thuốc lá m à các nước lại cấm thuốc lá, nếu muố n bán đ ược hàng, muốn quảng cáo hàng của mình Việt Nam phải chọn cách chào hàng tự do bằng các đơn chào hàng. + Quảng cáo xuất khẩu phải đúng thời điểm, doanh nghiệp và các ngành có khả năng xuất khẩu. Đúng thời điểm mà người tiêu dùng có nhu cầu sử dụng các 5
- sản phẩm đó . Ví dụ như ta phải biết mùa này ở các nước đ ang tiêu thụ sản phẩm nào để có thể sản xuất các lo ại sản phẩm đáp ứng được thị hiếu người tiêu dùng. - N goài cách giới thiệu hàng hoá bằng quảng cáo thì các quốc gia hay các doanh nghiệp có thể giới thiệu các sản phẩm của mình qua các hội chợ, các cuộc triển lãm quốc tế. 2.2) Những hạn chế, khó khăn trong hoạt động xúc tiến xuất khẩu . - Còn nhiều doanh nghiệp chưa nhận thức được tầm qaun trọ ng và sự cần thiết của xú c tiến xuất khẩu, chưa nắm rõ được các điều luật về phát triển xuất khẩu và xúc tiến xuất khẩu. Không những thế nguồn lực tài chính dành cho hoạt động xúc tiến xuất khẩu còn rất hạn hẹp. - Khâu tổ chức thông tin chưa được chú trọng, tiếp cận, xử lý, lưu giữ và ứng dụng thông tin còn hạn chế do nhân lực chưa đ ược đ ào tạo đầy đủ, thiếu nguồn lực tài chính cho công tác thô ng tin. - Tuy thị trường xuất khẩu rấ t nhiều và hấp dẫn nhưng không phải bất cứ một quố c gia hay một doanh nghiệp nào cũng có thể xuất khẩu một cách dễ d àng. Thị trường nhiều nhưng quy mô sản xuất của các doanh nghiệp nhỏ, đặc biệt là đối với các nước đang phát triển như Việt Nam thì lại nhỏ , không ổn định m à các thị trường ngày càng đ òi hỏi tiêu chuẩn chất lược cao từ khâu tiêu nguyên liệu đến sản xuất hoàn chỉnh. Quy mô nhỏ làm sản xuất không phát triển, hiệu quả kinh doanh thấp, khó khăn trong việc tiếp cận các công nghệ m ới, hiện đại, khó thu hút được nhân tài, không đáp ứng được các lô hàng yêu cầu quy mô lớn và đú ng hạn, tiềm lực tài chính yếu kém sẽ làm suy giảm sức cạnh tranh. Đó là cò n chưa kể đến các doanh nghiệp luôn phải đối đầu, cạnh tranh với nhau về giá cả. - Các d ào cản thương mại tiếp tục được các nước, nhất là EU và Mỹ, dựng lên thông qua tiêu chuẩn vệ sinh, an toàn thực phẩm, các chỉ tiêu về chất lượng, môi trường, xã hội và cái gọi là chống bán phá giá, buộc các doanh nghiệp một mặt phải mết sức coi trọng chất lượng, một m ặt phải chủ độ ng đẩy mạnh xú c tiến xuất khẩu trên các thị trường mới, không tập trung quá mức vào một vài thị trường. 6
- - Tiến trình hộ i nhập kinh tế quốc tế ngày càng sâu rộ ng. Một mặt sẽ tạo cơ hội cho các doanh nghiệp phát triển xuất khẩu, m ở rộng thị trường do 6 nước thành viên cũ của ASEAN đã đưa hầu hết các dò ng thuế xuống 0-5% vào 1/1/2003. Nhưng mặt khác, cũng đã đ ặt ra những thách thức rất lớn do giảm thuế nhập khẩu, loại bỏ các rào cản phi thuế. V ì vậy, cạnh tranh sẽ quyết liệt hơn khô ng chỉ trên thị trường quốc tế m à ngay cả trên thị trường trong nước. - K hông chỉ có thế, hiện tượng cạnh tranh khô ng lành mạnh, vi phạm pháp luật và đạo đức kinh doanh đ ể thu lợi nhuận vẫn diễn biến phức tạp và có hướng gia tăng ( trốn thuế, buôn lậu, gian lận thương mại). - Các cuộc chiến tranh luôn gây ra những ảnh hưởng khô ng tốt cho nền kinh tế của các nước, đồng thời nó cũng làm cho hoạt động xúc tiến xuất khẩu của các nước chậm chạp và khó khăn hơn do tình hình trong nước không ổn định. 3. Phương hướng và giải ph áp đẩy mạnh xúc tiến xuất khẩu. 3.1) Quan điểm và phương hướng. - Những quan đ iểm cơ b ản về phát triển xúc tiến xuất khẩu. + Qua những bước nghiên cứu ở trên, ta có thể thấy xú c tiến xuất khẩu tác động tới mọ i vấn đề của xuất khẩu. V ì vậy, chúng ta cần phải thống nhất nhận thức xúc tiến xuất khẩu theo nghĩa rộng hơn, bao quát hơn nhằm phát triển xuất khẩu nhanh và bền vững để làm động lực phát triển nền kinh tế của đ ất nước. + Thừa nhận tầm quan trọng chiến lược của công tác xúc tiến xuất khẩu đối với sự phát triển của nền sản xuất hàng ho á. Xúc tiến xuất khẩu khô ng chỉ là nhiệm vụ quan trọng trước mắt mà còn có ý nghĩa chiến lược lâu dài đ ể thực hiện thắng lợi sự phát triển nền kinh tế của đất nước. + Đảm bảo sự sự thống nhất giữa chính sách thương mại và chính sách xúc tiến xuất khẩu của đất nước. Sự thống nhất này sẽ tạo đ iều kiện thuận lợi cũng như nâng cao khả năng cạnh tranh xuất khẩu của một quốc gia. + Công tác xuất khẩu chỉ có thể thực hiện thàng công với việc phát triển nguồn nhân lực thương mại và xúc tiến xuất khẩu. Trong cuố n sách “ Những 7
- nguồn lực” nhà kinh tế học E.F. Schumacher đã khẳng đ ịng rằng: “chính con người chứ không phải là thiên nhiên cung cấp nguồn nhân lực nền tảng. Nhân tố then chố t của toàn bộ sự p hát triển kinh tế là kết quả trí óc của con người”. Quả đúng là như vậy, chúng ta hãy tưởng tượng xem, nếu có các dự án, kế hoạch dù hay đến đâu, hấp dẫn đ ến đâu đi chăng nữa mà khô ng có nguồ n nhân lực để thực hiện nó thì đó cũng chỉ là một dự án hay để xem chứ không thực hiện được. - Phương hướng hoạt độ ng. + Để tực hiện được nền kinh tế mở, góp phần đẩy mạnh công nghiệp ho á đất nước, các nước cần phải nỗ lực gia tăng tốc độ tăng trưởng xuất khẩu, thúc đẩy nhanh chuyển dịch cơ cấu xuất khẩu theo hướng nâng cao giá trị gia tăng, gia tăng sản phẩm chế b iến và chế tạo các sản phẩm có hàm lượng công nghệ và chất xám cao, thú c đẩy xuất khẩu dịch vụ. + Các nước cần mở rộ ng và đa dạng hóa thị trường và phương thức kinh doanh xuất khẩu, ứng dụng mạnh mẽ thương mại đ iện tử trong kinh doanh xuất khẩu. Hội nhập thắng lợi vào các kinh tế khu vực và thế giới. + Ngoài ra, Nhà nước và toàn xã hội phải có chính sách thưởng, hỗ trợ các doanh nghiệp tăng cường tham gia xuất khẩu, khuyến khích các doanh nghiệp m ới tham gia thị trường thế giới, nâng phần đóng góp của doanh nghiệp trong xuất khẩu tương ứng với tiềm năng của khu vực và để bảo đảm tăng trưởng xuất khẩu bền vững, làm động lực tăng trưởng nền kinh tế đất nước. + Bên cạnh đó, Nhà nước cần phải tăng cường cơ sở hạ tầng kỹ thuật phục vụ công tác xúc tiến xuất khẩu. Việc hỗ trợ này sẽ thực sự giú p doanh nghiệp tiếp cận và sử d ụng các phương tiện kỹ thuật hiện đại với chi phí thấp để nâng cao khả năng cạnh tranh của hàng hóa, dịch vụ do doanh nghiệp cung cấp. + Tăng cường nguồn lực tài chính cho hoạt động xúc tiến xuất khẩu. 3.2) Giải pháp nhằm đẩy mạnh xuất khẩu. 8
- - Trong tình trạng hiện nay, chúng ta nên tăng cường công tác tuyên truyền, giáo dục, phổ b iến kiến thức và luật pháp về phát triển xuất khẩu và xúc tiến xuất khẩu trong tình hình mới. N âng cao vai trò của xúc tiến xuất khẩu hơn nữa. - Cần có tổ chức tố t thông tin thị trường, d ự báo thị trường và xúc tiến xuất khẩu theo hướng khai thác tố i đa tiềm năng thị trường đã có , đổi m ới phương thức tiếp thị, quảng cáo, hộ i chợ triển lãm, ký kết các hợp dồ ng d ài hạn. - Tiếp tục tìm kiếm và mở rộng thị trường xuất khẩu, m ặt khác các đơn vị xuất khẩu cũng phải đăng ký thương hiệu sản phẩm của mình đ ể tránh tình trạng tranh chấp và kiện cáo về thương hiệu sản phẩm, đảm bảo hiệu quả kinh doanh cao. - Đ ể nâng cao năng lực cạnh tranh hàng xuất khẩu, cần phải đầu tư có thệ thống, đồng bộ trong khuôn khổ chương trình mục tiêu cho từng sản phẩm bắt đầu từ khâu nguyên liệu đến thương hiệu sản phẩm, nhất là tiếp thị và nghiên cứu thị trường để đ ảm b ảo khả năng duy trì sức cạnh tranh cao trong thời gian dài. - Các doanh nghiệp nên phát động chương trình xây dựng, quảng b á và bảo vệ thương hiệu trong cộng đồng doang nghiệp, tổ chức triển lãm thương hiệu trên Internet và các hội bảo vệ thương hiệu, phố i hợp các ngành và đ ịa phương để xây dựng danh mục sản phẩm cần có địa lý và xuất xứ. -Tiếp tục ho àn thiện hệ thống pháp luật, chính sách xuất khẩu và xúc tiến xuất khẩu, tăng cường xây dựng và triển khai thực hiện các chiến lược xuất khẩu. Không chỉ có thế, các nước nên xây dựng chiến lược hỗ trợ x uất khẩu cho các doanh nghiệp m ột cách tích cực hơn nữa. Đ ẩy mạnh cải cách thủ tục hành chính, xoá bỏ các dào cản bất hợp lý đối với hoạt động xuất khẩu. Cần duy trì mức giá hợp lý trong nước, hỗ trợ cho các doanh nghiệp xuất khẩu có lãi. - Tín dụng hỗ trợ xuất khẩu là mộ t biện pháp quan trọng và có tác dụng tích cực đối với việc mở rộng thị trường, đẩy mạnh xuất khẩu. Nhiều nước rất chú ý đến việc hỗ trợ cho ho ạt độ ng xuất khẩu của các doanh nghiệp vừa và nhỏ . Ví dụ, tại H àn Quốc, các nhà sản xuất nhóm này được Ngân hàng xuất nhập khẩu hỗ trợ 9
- đáng kể. Tại Pháp, phần lớn các nhà xuất khẩu ( 90%) sủ dụng các chương trình bảo hiểm cho cơ quan tín dụng xuất khẩu Coface Group cung cấp. - Đ ể thâm nhập vào thị trường EU – một thị trường được coi là khó tính chú ng ta phải : + Tự hoàn thiện và nâng cao năng lực quản lý kinh doanh. + Tìm nguồn hàng và phương thức kinh doanh thích hợp. + Nâng cao chất lượng và tiêu chuẩn hàng hoá. + Đẩy mạnh công tác xúc tiến thương mại. + Tìm nguồn tín dụng hỗ trợ nhập khẩu để đ ẩy mạnh xuất khẩu. - Châu Phi là một thị trường còn nhiều tiềm năng cho hàng hoá của các nước đang phát triển. Vì vậy cần phải nghiên cứu thị trường này một cách có bài bản. - Các doanh nghiệp phải nắm bắt nhanh, chính xác và tận d ụng tố t các thông tin. V í d ụ: Khoảng 96% hàng nhập khẩu vào Xingapo khô ng phải chịu thếu nhập hay các biện pháp phi thuế quan khác. KẾT LUẬN. Qua đây, chúng ta đã có thể thấy rõ được tầm quan trọng của xúc tiến xuất khẩu đối với nền kinh tế và sự phát triển sản xuất của một quố c gia cũng như đối với từng doanh nghiệp. Chỉ có thực hiện tốt công tác xúc tiến xuất khẩu chúng ta mới có thể đ ẩy mạnh đ ược tình hình sản xuất trong và ngoài nước. Các nước đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu để làm độ ng lực thúc đẩy sự phát triển của đ ất nước, nâng cao đời sống của nhân d ân. Để đẩy mạnh xuất khẩu, nhà nước phải có những biện pháp, chính sách khuyến khích ở mức cao nhất các ngành sản xuất cho xuất khẩu, các doanh nghiệp tham gia vào quá trình xuất khẩu và quốc tế hoá nhằm phát huy mọi tiềm năng và nội lực của đất nước, đồ ng thời khai thác tối đa sự hỗ trợ và hợp tác của cộng đồng quốc tế. Hoạt động xúc tiến xuất khẩu trở thành mộ t công 10
- cụ vô cùng quan trọng và không thể thiếu được trong việc thực hiện các mục tiêu này. Hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp sẽ có hiệu quả cao nếu doanh nghiệp biết coi trọng và thực hiện tốt công tác xúc tiến xuất khẩu. 11
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Tiểu luận: Các hoạt động xúc tiến thương mại (Khuyến mại và Quảng cáo) - Các vi phạm pháp luật phổ biến trong lĩnh vực khuyến mại và quảng cáo ở Việt Nam hiện nay - Tình huống và đề xuất
13 p | 810 | 75
-
Chuyên đề tốt nghiệp: Nghiên cứu hoạt động xúc tiến tại thị trường nội địa và đề xuất giải pháp cho CTCP Dược phẩm-Dược liệu Pharmedic
118 p | 316 | 73
-
Tóm tắt Luận văn tốt nghiệp: Hoạt động xúc tiến tiêu thụ xuất bản phẩm tại Nhà sách Tân Việt năm 2013 – 2014
12 p | 152 | 28
-
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản lý hoạt động xúc tiến thương mại đối với ngành hàng Thủy sản xuất khẩu tại Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu thủy sản Việt Nam
25 p | 133 | 17
-
Khóa luận tốt nghiệp Quản trị kinh doanh: Xúc tiến du lịch tâm linh tại Thừa Thiên Huế
80 p | 60 | 16
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Chính sách xúc tiến thương mại một số sản phẩm chủ lực của tỉnh Sơn La
131 p | 25 | 11
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Chính sách xúc tiến thương mại hàng nông sản của tỉnh Bắc Giang
126 p | 34 | 10
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Phát triển chiến lược xúc tiến thương mại của Công ty Cổ phần Đầu tư và Công nghệ Ngôi sao Châu Á
143 p | 19 | 7
-
Tóm tắt Khóa luận tốt nghiệp: Các biện pháp xúc tiến tiêu thụ ở Công ty Cổ phần Sách Dân Tộc - nhà xuất bản Giáo dục năm 2009 - 2010
10 p | 103 | 5
-
Tóm tắt Khóa luận tốt nghiệp khoa Xuất bản - Phát hành: Hoạt động xúc tiến tiêu thụ xuất bản phẩm tại Nhà sách Tân Việt năm 2013 – 2014
12 p | 57 | 3
-
Tóm tắt Khóa luận tốt nghiệp khoa Xuất bản - Phát hành: Hoạt động xúc tiến tiêu thụ XBP tại công ty TNHH Văn hóa và Truyền thông Trí Việt từ năm 2009-2011
8 p | 64 | 3
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Làm rõ vai trò nhà nước trong xúc tiến xuất khẩu - Tình huống trung tâm xúc tiến thương mại và đầu tư thành phố Hồ Chí Minh
67 p | 18 | 3
-
Tóm tắt Khóa luận tốt nghiệp khoa Xuất bản - Phát hành: Hoạt động xúc tiến tiêu thụ xuất bản phẩm tại Nhà xuất bản Tri Thức năm 2012-2013
8 p | 65 | 2
-
Tóm tắt Khóa luận tốt nghiệp khoa Xuất bản - Phát hành: Hoạt động xúc tiến tiêu thụ của công ty Cổ phần SGD Hà Nội
7 p | 44 | 1
-
Tóm tắt Khóa luận tốt nghiệp khoa Xuất bản - Phát hành: Xúc tiến tiêu thụ Xuất bản phẩm tại Nhà xuất bản Phụ Nữ trong năm 2008-2009
8 p | 46 | 1
-
Tóm tắt Khóa luận tốt nghiệp khoa Xuất bản - Phát hành: Xúc tiến tiêu thụ sách thiếu nhi ở nhà xuất bản Kim Đồng trong 02 năm 2008 – 2009
7 p | 58 | 1
-
Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Hoàn thiện công tác xúc tiến đầu tư trực tiếp nước ngoài tại ban xúc tiến và Hỗ trợ đầu tư thành phố Đà Nẵng
91 p | 2 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn