TẠP CHÍ KHOA HỌC, Đại học Huế, Số 12, 2002<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
TÌM HIỂU MỘT SỐ NGUYÊN NHÂN VÀ YẾU TỐ <br />
ẢNH HƯỞNG ĐẾN BỆNH NHÂN VÔ SINH TẠI KHOA PHỤ SẢN <br />
BỆNH VIỆN TRUNG ƯƠNG HUẾ<br />
Cao Ngọc Thành và cộng sự <br />
Trường Đại học Y khoa, Đại học Huế<br />
<br />
<br />
ĐẶT VẤN ĐỀ<br />
Sự sinh ra những đứa con xinh xắn, khỏe mạnh là một niềm mong ước vô cùng <br />
thiết tha của mỗi một cặp vợ chồng và gia đình. Đứa con không chỉ là nguồn vui, <br />
nguồn hạnh phúc mà còn là sự duy trì bảo tồn nòi giống, tồn tại và phát triển nhân <br />
loại. Ởí Việt Nam nói riêng và ở một số nước đang phát triển nói chung, người phụ <br />
nữ không sinh con được phải chịu nhiều áp lực của xã hội và gia đình, hạnh phúc vì <br />
vậy cũng dễ bị lung lay đổ vỡ. Tuy nhiên, vấn đề chậm hoặc không có con được <br />
không chỉ là trách nhiệm của người vợ, mà có rất nhiều trường hợp là do người <br />
chồng, hoặc do cả hai vợ chồng.<br />
Vô sinh là một bệnh phức tạp trong các bệnh lý phụ khoa và do nhiều nguyên <br />
nhân gây nên. Vô sinh do nam chiếm khoảng 30%, do nữ khoảng 40% và do cả hai <br />
vợ chồng 30%. Ngoài các nguyên nhân trực tiếp gây vô sinh, còn có rất nhiều yếu tố <br />
ảnh hưởng lên khả năng sinh sản của người như tuổi tác, nghề nghiệp, trình độ văn <br />
hóa, tiếp xúc môi trường hóa chất độc hại. Cũng vì lý do trên, người ta đã coi vô sinh <br />
không chỉ là một bệnh lý đơn thuần mà nó trở thành một vấn đề lớn về mặt tinh <br />
thần, xã hội và y học. Xuất phát từ những vấn đề trên chúng tôi tiến hành đề tài <br />
“Nghiên cứu tìm hiểu một số nguyên nhân và yếu tố ảnh hưởng đến vô sinh tại <br />
Khoa Phụ Sản Bệnh viện Trung ương Huế“ với các mục đích:<br />
Tìm hiểu một số nguyên nhân và yếu tố chính ảnh hưởng đến vô sinh nữ và <br />
nam.<br />
Đề xuất một số biện pháp dự phòng, góp phần điều trị vô sinh một cách tích <br />
cực và có hiệu quả.<br />
ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU<br />
1. Đối tượng nghiên cứu <br />
1.1. Tiêu chuẩn chọn bệnh:<br />
Các cặp vợ chồng đến tham vấn vì lý do chậm hoặc không có khả năng sinh <br />
đẻ sau thời gian ít nhất là một năm mong muốn có thai mà không được.<br />
Trong độ tuổi sinh đẻ.<br />
Tự nguyện áp dụng các phương pháp thăm dò chẩn đoán và điều trị.<br />
1.2. Tiêu chuẩn loại trừ:<br />
Chỉ có một trong hai hoặc vợ hoặc chồng đi thăm khám riêng biệt.<br />
91<br />
Người vợ 40 tuổi.<br />
Người phụ nữ hiện đang mang những bệnh lý toàn thân và tại chỗ mà thai nghén sẽ <br />
ảnh hưởng nặng nề đến sức khỏe và tính mạng như lao phổi, suy tim.v.v...<br />
2. Phương pháp nghiên cứu:<br />
2.1. Nguyên tắc:<br />
Khi tiếp xúc thăm khám cần phải có thái độ dịu dàng niềm nở, vui vẻ chân <br />
thành để tạo niềm tin đối với bệnh nhân<br />
Luôn tiến hành thăm khám và theo dõi cho cả hai vợ chồng. Vợ và chồng <br />
phải được xem trong một tổng thể thống nhất trong việc có thai hay không.<br />
2.2. Phương tiện nghiên cứu:<br />
Trang thiết bị đầy đủ cho thăm khám phụ khoa: Bàn khám, mỏ vịt, găng<br />
Kính hiển vi, buồng đếm Newbauer, lam kính, lamelle, pipet.<br />
Máy siêu âm đầu đo đường bụng và đầu dò âm đạo. <br />
Máy móc, thuốc cản quang phục vụ chụp tử cung vòi trứng.<br />
Máy móc trang thiết bị phục vụ cho nội soi ổ bụng, nội soi buồng tử cung.<br />
2.3. Các bước tiến hành:<br />
Bước 1: Tiến hành làm bệnh án và lập các phiếu điều tra cho cả hai vợ <br />
chồng mục đích là tìm hiểu các nguyên nhân và các yếu tố ảnh hưởng lên khả năng <br />
sinh sản <br />
2.3.2. Bước 2: <br />
+ Khám người vợ:<br />
Khám toàn thân: Khám và phát hiện các bệnh lý toàn thân, các bệnh nội tiết, <br />
Kiểm tra các đặc tính sinh dục phụ: Tuyến vú, hệ thống lông mu, lông tay chân. <br />
Khám phụ khoa: Phát hiện các bất thường cơ quan sinh dục.<br />
+ Khám người chồng: Các bất thường cơ quan sinh dục... <br />
Sau khi tiến hành khám lâm sàng cho từng người, cho bệnh nhân làm các xét <br />
nghiệm thăm dò tùy theo hướng nghi ngờ chẩn đoán.<br />
2.3.3. Các xét nghiệm thăm dò:<br />
+ Cho người vợ:<br />
Đo thân nhiệt cơ bản, theo dõi chất nhày cổ tử cung<br />
Siêu âm phụ khoa. Nghiệm pháp sau giao hợp (SimsHuehner, Post coital <br />
Test) <br />
Chụp phim tử cung vòi trứng (Hysterosalpingographie HSG):<br />
Nội soi ổ bụng.<br />
+ Cho người chồng: Xét nghiệm tinh dịch đồ (semen analysis):<br />
2.2.3. Xử lý số liệu: Số liệu được xử lý theo phương pháp thống kê y học, sử <br />
dụng chương trình Epi info 6.0<br />
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU<br />
1. Các đặc điểm của mẫu nghiên cứu:<br />
<br />
92<br />
Tổng số bệnh nhân trong nghiên cứu gồm có 110 cặp vợ chồng được chia <br />
thành 2 nhóm: Nhóm vợ (nhóm V) và nhóm chồng (nhóm C).<br />
1.1. Phân bố địa bàn cư trú. <br />
Bảng 1: Phân bố địa bàn cư trú<br />
<br />
Địa bàn cư trú Số trường hợp Tỷ lệ %<br />
Thừa Thiên Huế 66 60,00<br />
Quảng Trị 20 18,18<br />
Quảng Bình 12 10,90<br />
Các tỉnh khác 12 10,90<br />
Hơn nửa mẫu nghiên cứu sống tại thành phố Huế và các huyện thuộc tỉnh <br />
Thừa Thiên. <br />
1.2 Nghề nghiệp :<br />
Bảng 2: Phân bố theo nghề nghiệp<br />
Nghề nghiệp Nhóm V Tỷ lệ % Nhóm C Tỷ lệ %<br />
Làm nông nghiệp 27 24,54 24 21,18<br />
Buôn bán 24 21,83 14 12,72<br />
Cán bộ 22 20,00 32 29,09<br />
Thợ, công nhân 18 16,36 19 17,22<br />
Khác 19 17,27 21 19,09<br />
Thành phần có nghề nông nghiệp chiếm tỷ lệ cao nhất. <br />
1.3. Trình độ văn hóa: <br />
Tyí lãûû<br />
80<br />
%<br />
70<br />
60<br />
60<br />
<br />
50 43.63<br />
<br />
40 34.54 C<br />
<br />
30 V<br />
17.27 19.09<br />
20 10<br />
11.81<br />
10 3.63<br />
<br />
0<br />
Trçnh âäü<br />
Cáú<br />
pI Cáú<br />
p II Cáú<br />
p III TH -ÂH<br />
Biểu đồ 1: Trình độ văn hóa vàn hoïa<br />
Đa số bệnh nhân có trình độ học vấn thấp, một số người chỉ biết đọc, hoặc <br />
50 46.36<br />
chỉ viết được tên của mình, chỉ có 5 phụ nữ có trình độ đại học. Trình độ văn hóa ở nam <br />
giới cao hơn nữ gi<br />
40ới. 35.45 33.63<br />
35.45<br />
<br />
1.4. Phân bố30<br />
độ tuổi <br />
23.63<br />
V<br />
20<br />
19.09<br />
<br />
C<br />
7.25<br />
93<br />
10<br />
0<br />
0<br />
20-24 25-29 30-34 >35<br />
Biểu đồ 2: Độ tuổi của mẫu nghiên cứu<br />
Tuổi thấp nhất của nhóm V: 22 tuổi. Nhóm C: 25 tuổi.<br />
Tuổi cao nhất của nhóm V: 40 tuổi. Nhóm C: 54 tuổi.<br />
Tuổi trung bình nhóm V: 32 4,9 tuổi. Nhóm C: 34 4,1tuổi.<br />
Đa số các cặp vợ chồng đi khám và điều trị ở độ tuổi > 30. <br />
2. Các yếu tố liên quan tới tình trạng vô sinh<br />
2.1. Thời gian mong muốn có con:<br />
Bảng 3: Thời gian mong muốn có con<br />
Thời gian Số trường hợp Tỷ lệ%<br />
12 năm 35 31,81<br />
34 năm 24 21,81<br />
56 năm 13 11,81<br />
78 năm 18 16,36<br />
910 năm 7 6,36<br />
> 10 năm 13 11,81<br />
Chỉ có 31,81 %. trường hợp đi khám và điều trị vô sinh ngay sau 12 năm chờ <br />
đợi mong muốn có con, thời gian chờ đợi dài nhất là 16 năm.<br />
Thời gian chờ đợi trung bình là 4,5 0, 7 năm<br />
2.2. Tổn thương vòi trứng liên quan đến tiền sử viêm nhiễm <br />
<br />
<br />
<br />
<br />
94<br />
Tyí lãû80<br />
%<br />
60<br />
69<br />
40<br />
31 Khäng TNVT<br />
20 TNVT<br />
7 3<br />
0<br />
Viãm nhiãù<br />
m Khäng viãm (TNVT: Tắc nghẽn vòi trứng)<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Biểu đồ 3: Mối liên quan giữa viêm nhiễm và TTVT<br />
Tỷ lệ TNVT ở phụ nữ có tiền sử viêm nhiễm phụ khoa 18,42 %.<br />
Tỷ lệ TNVT ở nhóm không viêm nhiễm thấp hơn: 4,16 % (p