intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tính chất của Bazo

Chia sẻ: Do Manh Thang | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:2

124
lượt xem
15
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

1. Định nghĩa: Phân tử bazơ gồm có một nguyên tử kim loại liên kết với một hay nhiều nhóm hidroxit (- OH). 2. Công thức phân tử tổng quát: M(OH)n M là kim loại. n là hoá trị kim loại cũng là số nhóm (- OH). 3. Phân loại: Có hai loại chính: a) Bazơ tan được trong nước...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tính chất của Bazo

  1. GV: DƯƠNG XUÂN THÀNH TRƯỜNG THPT DL Lomonoxop Bài 7: TÍNH CHẤT CỦA BAZO 1. Định nghĩa: Phân tử bazơ gồm có một nguyên tử kim loại liên kết với m ột hay nhi ều nhóm hidroxit (- OH). 2. Công thức phân tử tổng quát: M(OH)n M là kim loại. n là hoá trị kim loại cũng là số nhóm (- OH). 3. Phân loại: Có hai loại chính: a) Bazơ tan được trong nước gọi là kiềm Thí dụ: NaOH, KOH, Ba(OH)2… b) Bazơ không tan trong nước Thí dụ: Mg(OH)2, Cu(OH)2, Fe(OH)3 4. Tên gọi: Tên bazơ = Tên kim loại + hidroxit Thí dụ: Mg(OH)2: magie hidroxit. Ca(OH)2 : canxi hidroxit. Gọi kèm theo hoá trị nếu kim loại, kim loại có nhiều hoá trị: Fe(OH)2: sắt (II) hidroxit. 5. Tính chất hoá học của bazơ a) Dung dịch bazơ tác dụng lên chất chỉ thị màu: Các dung dịch bazơ đổi màu chất chỉ thị: + Quì tím thành màu xanh + Phenolphtalein không màu thành màu h ồng. b) Dung dịch bazơ tác dụng với oxit axit tạo thành mu ối và n ước: 2NaOH + CO2 →? Na2CO3 + H2O NaOH + CO2 →? NaHCO3 Tuỳ theo số mol oxit axit và số mol kiềm sẽ t ạo thàmh mu ối trung hoà, muối axit hay cả hai muối. c) Bazơ tác dụng với axit tạo thành muối và nước: KOH + HCl →? KCl + H2O Cu(OH)2 + 2HNO3 →? Cu(NO3)2 + 2H2O d) Bazơ không tan bị nhiệt phân huỷ: Cu(OH)2 t 0→ CuO  + H2O e) Dung dịch bazơ tác dụng với dung dịch muối t ạo thành baz ơ m ới và muối mới: Cu(OH)2 ↓ 2NaOH + CuSO4 →? Na2SO4 + CaCO3 ↓ Na2CO3 + Ca(OH)2 →? 2NaOH + Điều kiện để phản ứng xảy ra: bazơ mới hoặc muối mới không tan. f)Một số tính chất riêng: 4Fe(OH)2 + O2 + 2H2O → 4Fe(OH)3 → KOH + KHSO4 K2SO4 + H2O Al(OH)3 là hiđroxit lưỡng tính: vừa phản ứng với dung d ịch axit v ừa ph ản ứng với dung dịch kiềm: → AlCl3 Al(OH)3 + 3HCl + 3H2O → NaAlO2 Al(OH)3 + NaOH + 2H2O
  2. GV: DƯƠNG XUÂN THÀNH TRƯỜNG THPT DL Lomonoxop BÀI 25_TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CHUNG CỦA PHI KIM 1. Tác dụng với kim loại - Oxi tác dụng với hầu hết các kim loại tạo thành oxit. Thí dụ 1: Kali phản ứng với oxi tạo thành kali oxit: → 4K + O2 2K2O Thí dụ 2: Nhôm cháy trong oxi tạo thành nhôm oxit: o 4Al + 3O2  → Al2O3 t Thí dụ 3: Đồng cháy trong oxi tạo thành đồng (II) oxit: o 2Cu + O2  → 2CuO t - Các phi kim khác tác dụng với các kim loại tạo thành muối. Thí dụ 1: Magie phản ứng với khí clo tạo thành muối magiê clorua tinh th ể: o Mg + Cl2  → MgCl2 t Thí dụ 2: Sắt phản ứng với lưu huỳnh ở nhiệt độ cao tạo thành sắt sunfua: o Fe + S  → FeS t 2. Tác dụng với hidro - Oxi tác dụng với hidro tạo thành hơi nước. o 2H2 + O2  → 2H2O t - Một số phi kim khác tác dụng với hidro tạo thành h ợp ch ất khí. o H2 + Cl2  → 2HCl t o H2 + S  → H2S t 3. Tác dụng với oxi Nhiều phi kim tác dụng với oxi tạo thành oxit axit o C + O2  → CO2 t o S + O2  → SO2 t o 4P + 5O2  → 2P2O5 t 4. Mức độ hoạt động hoá học của phi kim Mức độ hoạt động hoá học mạnh hay yếu của các phi kim được xét d ựa trên kh ả năng và mức độ phản ứng của chúng với kim loại và hidro. Flo, oxi và clo là nh ững phi kim hoạt động mạnh, còn lưu huỳnh, photpho, cacbon là nh ững phi kim ho ạt đ ộng y ếu h ơn.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0