intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

TÍNH CHẤT CỦA KIM LOẠI KIỀM, KIM LOẠI KIỀM THỔ VÀ HỢP CHẤT CỦA CHÚNG

Chia sẻ: Paradise5 Paradise5 | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:6

372
lượt xem
32
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Củng cố, hệ thống hoá kiến thức về kim loại kiềm, kim loại kiềm thổ và hợp chất của chúng. 2. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng giải bài tập về kim loại kiềm và kim loại kiềm thổ cũng như hợp chất của chúng. 3. Thái độ: Tự giác học tập, chủ động tích cực trong việc lĩnh hội tri thức

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: TÍNH CHẤT CỦA KIM LOẠI KIỀM, KIM LOẠI KIỀM THỔ VÀ HỢP CHẤT CỦA CHÚNG

  1. Bài : LUYỆN TẬP: TÍNH CHẤT CỦA KIM LOẠI KIỀM, KIM LOẠI KIỀM THỔ VÀ HỢP CHẤT CỦA CHÚNG I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Củng cố, hệ thống hoá kiến thức về kim loại kiề m, kim loại kiề m thổ và hợp chất của chúng. 2. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng giải bài tập về kim loại kiềm và kim loại kiề m thổ cũng như hợp chất của chúng. 3. Thái độ: Tự giác học tập, chủ động tích cực trong việc lĩnh hội tri thức II. CHUẨN BỊ:  HS: Đọc trước phần nội dung nội dung KIẾN THỨC CẦN NHỚ.  GV: Các bài tập liên quan đến nội dung luyện tập. III. PHƯƠNG PHÁP: Nêu vấn đề + đàm thoại + hoạt động nhóm. IV. TIẾN TRÌNH BÀY DẠY: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: Viết PTHH của phản ứng để giải thích việc dùng Na3PO4 làm mềm nước có tính cứng toàn phần. 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC Bài 1: Hoàn thành PTHH của các phản Hoạt động 1
  2. - HS vận dụng các kiến thức đã học để giải ứng xảy ra theo sơ đồ sau đây CaO Ca(OH) CaCl2 quyết bài tập bên. 2 CaCO CaCO CaCO CaCO 3 3 3 3 - GV quan sát, hướng dẫn HS giải quyết CO2 KHCO3 K 2CO3 bài tập. Bài 2: Cho 3,04g hỗn hợp NaOH và KOH tác dụng với axit HCl thu được 4,15g hỗn hợp muối clorua. Khối lượng mỗi hiđroxit trong hỗn hợp lần lượt là A. 1,17g & 2,98g B. 1,12g & 1,6g Hoạt động 2 C. 1,12g & 1,92g D. 0,8g & 2,24g  - HS giải quyết theo phương pháp tăng giả m khối lượng hoặc phương pháp đặt ẩn Giải giải hệ thông thường. NaOH + HCl  NaCl + H2O - GV quan sát, hướng dẫn HS giải quyết KOH + HCl  KCl + H2O bài tập. Gọi a và b lần lượt là số mol của NaOH và KOH  40a + 56b = 3,04 (1) Từ 2 PTHH trên ta thấy: 1 mol NaOH  1 mol NaCl, khối lượng tăng 35,5 – 17 = 18,5g.
  3. 1 mol NaOH  1 mol NaCl, khối lượng tăng 35,5 – 17 = 18,5g.  1 mol hỗn hợp (KOH, NaOH)  1 mol hỗn hợp (KCl và NaCl), khối lượng tăng 18,5g. Theo bài cho khối lượng hỗn hợp tăng 4,15 – 3,04 = 1,11g  a + b = 1,11:18,5 = 0,06 (2) Từ (1) và (2): a = 0,02; b = 0,04  mKOH = 40.0,02 = 0,8g;  đáp án D. Bài 3: Sục 6,72 lít CO2 (đkc) vào dung dịch có chứa 0,25 mol Ca(OH)2. Khối Hoạt động 3 - GV giới thiệu cho HS phương pháp giải lượng kết tủa thu được là toán CO2 tác dụng với dung dịch kiề m. A. 10g B. 15g C. 20g D. 25g Giải nCO - HS giải quyết bài toán theo sự hướng dẫn n 0,3 CO2 = 0,3  1 < = 1,2 < 2  = 2 nNaOH 0,25 của GV. Phản ứng tạo muối CaCO3 và Ca(HCO3)2 Ca(OH)2 + CO2  CaCO3
  4. a a a Ca(OH)2 + 2CO2  Ca(HCO3)2 b 2b a  b  0,25 a  0,2    mCaCO3 = a  2 b  0,3 b  0,05   100.0,2 = 20g - HS vận dụng phương pháp làm mềm Bài 4: Chất nào sau đây có thể làm mề m nước cứng có tính cứng vĩnh cữu để giải nước cứng có tính cứng vĩnh cữu ? C. Na2CO3 quyết bài toán. A. NaCl B. H2SO4 D. HCl Bài 5: Cho 28,1 g hỗn hợp MgCO3 và BaCO3, trong đó MgCO3 chiếm a% khối lượng. Cho hỗn hợp trên tác dụng hết với Hoạt động 4 dung dịch HCl để lấy khí CO2 rồi đem sục HS giải quyết bài toán theo sự hướng dẫn vào dung dịch có chứa 0,2 mol Ca(OH)2 của GV. được kết tủa B. Tính a để kết tủa B thu được là lớn nhất. Giải MgCO3 + 2HCl  MgCl2 + CO2 + H2O
  5. (1) CaCO3 + 2HCl  CaCl2 + CO2 + H2O (2) CO2 + Ca(OH)2  CaCO3 + H2O (3) Theo (1), (2) và (3): nCO2 = nMgCO3 + nCaCO3 = 0,2 mol thì lượng kết tủa thu được là lớn nhất. 28,1.a 28,1.(100- a) = 0,2  a = Ta có: + 100.84 100.197 29,89% Bài 6: Cách nào sau đây thường được Hoạt động 5 - GV ?: Kim loại Ca là kim loại có tính dùng để điều chế kim loại Ca ? khử mạnh. Vậy để điều chế kim loại Ca ta A. Điện phân dung dịch CaCl2 có màng có thể sử dụng phương pháp nào trong số ngăn. các phương pháp điều chế các kim loại mà B. Điện phân CaCl2 nóng chảy.  ta đã học ? C. Dùng Al để khử CaO ở nhiệt độ cao. - HS chọn đáp án phù hợp. D. Dùng kim loại Ba để đẩy Ca ra khỏi dung dịch CaCl2. Bài 7: Sục a mol khí CO2 vào dung dịch Hoạt động 6 - GV ? Vì sao khi đun nóng dung dịch sau Ca(OH)2 thu được 3g kết tủa. Lọc tách kết khi đã lọc bỏ kết tủa ta lại thu được thêm tủa, dung dịch còn lại đem đun nóng lại
  6. kết tủa nữa ? thu được thêm 2g kết tủa nữa. Giá trị của - HS: Viết 2 PTHH và dựa vào 2 lượng kết a là tủa để tìm lượng CO2. A. 0,05 mol B. 0,06 mol C. 0,07 mol D. 0,08 mol V. CỦNG CỐ: A Bổ túc chuổi phản ứng và viết các t0 E F phương trình phản ứng (mỗi mủi tên là B Na OH OH Na NaOH C D một phản ứng). Cho biết B là khí dùng HCl để nạp cho các bình chữa lửa (dập tắt lửa). A là khoáng sản thường dùng để sản xuất vôi sống. VI. DẶN DÒ: Xem trước bài: NHÔM VÀ HỢP CHẤT CỦA NHÔM. * Kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………… ………………… ……………………………………………………………………………… …………………………………
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0