P-ISSN 1859-3585 E-ISSN 2615-9619 SCIENCE - TECHNOLOGY<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
TÍNH GIẢI ĐƯỢC ĐỐI VỚI PHƯƠNG TRÌNH VI TÍCH PHÂN<br />
PHÂN THỨ NỬA TUYẾN TÍNH DẠNG LATTICE<br />
SOLVABILITY FOR FRACTIONAL SEMILINEAR LATTICE INTEGRO-DIFFERENTIAL EQUATION<br />
Nguyễn Như Quân<br />
<br />
nội dung chi tiết chúng tôi giới thiệu đến đọc giả công<br />
TÓM TẮT<br />
trình của Hale [3].<br />
Trong bài báo này, tác giả nghiên cứu dáng điệu tiệm cận của toán tử giải<br />
Để viết lại hệ phương trình (1) ở dạng tổng quát trong<br />
thức sinh ra bởi một toán tử dạng lattice và nghiên cứu sự tồn tại cũng như tính<br />
duy nhất nghiệm của phương trình vi tích phân phân thứ dạng lattice bằng cách không gian 2 . Với mỗi dãy u (ui )i , trong 2 , ta đặt:<br />
sử dụng nguyên lí điểm bất động Banach. (Bu)i ui1 ui ; (B*ui ) ui1 ui<br />
Từ khóa: Sự tồn tại nghiệm, toán tử lattice, nguyên lí điểm bất động Banach.<br />
và<br />
ABSTRACT (A0u)i ui1 2ui ui1;<br />
(2)<br />
In this paper, author studies the behavior of α-resolvent operator generated by (Au)i ui1 2ui ui1 μui ,<br />
a lattice operator and the existence and unique of solution for fractional semilinear<br />
lattice integro-differential equation by using Banach fixed point theorem. với mỗi i , μ .<br />
Keywords: The existence, lattice operator, Banach fixed point theorem. Ta thấy rằng:<br />
A = -A0 - µI; A0 = BB* = B*B; (B*u, v) = (u, Bv)<br />
Trường Đại học Điện lực với mọi u, v 2<br />
Email: quan2n@epu.edu.vn<br />
Khi đó, hệ (1) tương đương hệ sau với u (ui )i 2 :<br />
Ngày nhận bài: 05/9/2019<br />
Ngày nhận bài sửa sau phản biện: 05/10/2019 t (t s)α 2<br />
u(t) Au(s)ds f (t, u(t)), t 0,<br />
Ngày chấp nhận đăng: 20/12/2019 0 (α 1) (3)<br />
u0 u0<br />
1. ĐẶT VẤN ĐỀ ở đây f (t, u(t)) fi (t, ui (t)) i .<br />
2. TOÁN TỬ GIẢI THỨC VÀ NGUYÊN LÍ ĐIỂM BẤT ĐỘNG<br />
Trong không gian (xi )i : (xi ) , với chuẩn<br />
2 2<br />
i<br />
Kí hiệu (X) là không gian các toán tử tuyến tính bị<br />
chặn trên X. Sau đây là một số khái niệm và các kết quả về<br />
(x i )i (x ) i<br />
2<br />
. Chúng tôi xét bài toán sau:<br />
toán tử giải thức liên quan đến vấn đề nghiên cứu trong bài<br />
i <br />
báo này.<br />
(t s)α2<br />
t<br />
Định nghĩa 2.1: Cho A là một toán tử tuyến tính, bị<br />
ui(t) (Au)i (s)ds fi (t, ui (t)), t [0, T],<br />
0 (α 1) (1) chặn với miền xác định D(A) trên không gian Banach X. Ta<br />
ui (0) u0i , i , nói rằng, A là toán tử sinh của một α-giải thức nếu tồn tại<br />
<br />
ω và một hàm liên tục mạnh Sα : (X) sao cho<br />
ở đây hàm chưa biết u(t) (ui )(t)i 2 , α (1,2) và A là<br />
{λα : Reλ ω} ρ(A) và<br />
toán tử dạng lattice được định nghĩa ở phần sau, hàm phi<br />
<br />
tuyến f C([0, ) 2 ; 2 ) . Các hệ vi phân dạng lattice λα 1(λα I A)1 x e λt Sα (t)xdt, Reλ ω, x X.<br />
được nghiên cứu và có nhiều ứng dụng ở nhiều lĩnh vực<br />
0<br />
<br />
khác nhau trong khoa học cũng như kỹ thuật khi mà cấu Vấn đề nghiên cứu về sự tồn tại của α-giải thức đã được<br />
trúc không gian có đặc tính rời rạc. Có thể kể đến những ví thảo luận trong [1]. Cụ thể, cho A là một toán tử tuyến tính<br />
dụ tiêu biểu như bài toán xử lý hình ảnh [4, 5] bài toán nhận đóng và xác định trù mật. Giả sử rằng, A là một toán tử quạt<br />
dạng [6] phản ứng hóa học [7, 8], kỹ thuật điện [2],…. Mặt π<br />
kiểu (ω, θ), nghĩa là, tồn tại ω , θ (0, ), M 0 sao cho<br />
khác, các hệ lattice phát sinh từ việc rời rạc không gian của 2<br />
phương trình đạo hàm riêng. Về vấn đề này, để tìm hiểu các giải thức của nó nằm trong \ ω, θ và<br />
<br />
<br />
<br />
No. 55.2019 ● Journal of SCIENCE & TECHNOLOGY 115<br />
KHOA HỌC CÔNG NGHỆ P-ISSN 1859-3585 E-ISSN 2615-9619<br />
<br />
M | u || f | | f ,u | | λI A u,u |<br />
‖( λI A) 1‖ , λ<br />
ω, θ ,<br />
| λω| | λI A 0 μI u,u |<br />
ở đây | (λ μ)I A 0 u,u |<br />
ω,θ {ω λ : λ ,| arg(λ)| θ}.<br />
| ( Re λ μ) | u |2 | Bu |2 iImλ | u |2 |<br />
Trong trường hợp 0 θ π(1 α / 2) , Sα(.) tồn tại và có<br />
( Re λ μ | u |2 | Bu |2 )2 (Imλ | u |2 )2<br />
biễu diễn sau:<br />
1 ( Re λ μ)2 (Imλ)2 | u |2 | λ μ || u |2 .<br />
tλ α 1 α 1<br />
Sα ( t ) <br />
2πi e<br />
γ<br />
λ ( λ I A ) dλ, t 0,<br />
Vì vậy:<br />
ở đây, γ là đường cong thích hợp nằm ngoài ω,θ . |f | |f|<br />
| u| | (λI A)1 f |<br />
| λ μ| | λμ|<br />
Định lí 2.2. ([1, Theorem 1]) Cho A : D(A) X X là<br />
1<br />
toán tử quạt kiểu (ω, θ) với 0 θ π(1 α / 2) . Khi đó tồn ‖(λI A)1‖ .<br />
| λ μ|<br />
tại C > 0 độc lập với t sao cho:<br />
Điều này có nghĩa A là toán tử quạt kiểu (-µ, θ). Áp dụng<br />
C (1 ωt α )e ω1/ α t , ω 0,<br />
Định lí 2.2 ta có điều phải chứng minh.<br />
|| Sα ( t ) || C<br />
α<br />
, ω 0, Định nghĩa 2.4: Hàm u C([0, T ]; 2 ) được gọi là một<br />
1 | ω | t nghiệm tích phân của bài toán (1) trên đoạn [0, T] nếu và<br />
với t ≥ 0. chỉ nếu u(0) = u0 và<br />
Một trong những kết quả chính của bài báo này là t<br />
(4)<br />
chứng minh được tính chất liên quan đến dáng điệu của<br />
u( t ) S α ( t )u0 S<br />
0<br />
α ( t s) f (s, u(s )) ds,<br />
<br />
Sα(.) sau: với mỗi t [0, T ] .<br />
Mệnh đề 2.3: Cho A là toán tử được định nghĩa (2) và<br />
0 θ π(1 α / 2) . Khi đó, tồn tại C > 0 độc lập với t sao cho: Xét : C([0, T ]; 2 ) C([0, T]; 2 ) , xác định bởi<br />
t<br />
C (u)(t ) Sα ( t )u0 (5)<br />
|| S α (t) ||<br />
1 μt α<br />
với t ≥ 0. S<br />
0<br />
α ( t s ) f (s, u(s )) ds, t [ 0, T ].<br />
<br />
Khi đó, u là một nghiệm tích phân của (1) nếu nó là một<br />
Chứng minh<br />
điểm bất động của toán tử nghiệm .<br />
Lưu ý rằng A là một toán tử bị chặn, tự liên hợp do đó<br />
Định nghĩa 2.5. Cho (X, d) là một không gian metric.<br />
σ(A) tập giải của A là tập các số thực compact.<br />
Khi đó ánh xạ T: X → X được gọi là một ánh xạ co trên X nếu<br />
Trước hết, ta chứng minh rằng tồn tại q [0,1) sao cho:<br />
{λ : Re λ μ} ρ(A) .<br />
d(T (x), T (y)) qd(x, y ) ,<br />
Lấy x 2 sao cho (λI A)x 0 . Ta có: với mọi x, y X.<br />
0 (λI A)x, x Định lí 2.6. (Nguyên lí ánh xạ co Banach): Cho (X, d)<br />
(λI A 0 μI)x, x là một không gian metric đủ và T: X → X là một ánh xạ co.<br />
Khi đó T có điểm bất động duy nhất x* trong X (nghĩa là<br />
( Re λ μ) | x |2 |Bx |2 iImλ | x |2 .<br />
T(x*) = x*). Hơn nữa, có thể tìm x* như sau: bắt đầu bằng một<br />
Điều này dấn đến ( Re λ μ)| x |2 |Bx |2 0 x 0 và phần tử bất kì x 0 X và định nghĩa dãy xn bởi xn = T(xn-1),<br />
Ker(λI A) {0} . Vì vậy, λI - A là một đơn ánh và λ ρ(A) . khi đó xn → x*.<br />
Tiếp theo, ta cần chứng minh rằng tồn tại một hằng số 3. SỰ TỒN TẠI NGHIỆM<br />
M sao cho: Để nghiên cứu sự tồn tại và duy nhất nghiệm của bài<br />
M toán (1), tác giả đưa ra giả thiết sau:<br />
‖(λI A)1‖ , λ C, Re λ μ.<br />
| λ ω| (F) Hàm phi tuyến f : 2 2 thỏa mãn:<br />
2 ‖f (t, u) f (t, v)‖ 2 m(t)‖u v‖2 với hàm m(t) L1loc ( )<br />
Lấy λ , Re λ μ . Với u 2 tồn tại f sao cho<br />
là hàm không giảm.<br />
λI A 1 f u . Định lí 3.1: Giả sử giả thiết (F) được thỏa mãn. Khi đó,<br />
Ta có: bài toán (1) có nghiệm duy nhất u C([0, T ]; 2 ) với điều<br />
kiện<br />
<br />
<br />
<br />
116 Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ ● Số 55.2019<br />
P-ISSN 1859-3585 E-ISSN 2615-9619 SCIENCE - TECHNOLOGY<br />
<br />
t [5] L.O. Chua, Y. Yang, 1988. Cellular neural networks: theory, IEEE Trans.<br />
sup ‖S α (t s)‖m(s)ds 1 .<br />
(6) Circuits Systems 35 1257–1272.<br />
t 0 0<br />
[6] S.N. Chow, J. Mallet-Paret, E.S. Van Vleck, 1996. Pattern formation and<br />
Nhận xét 3.2: Nhờ Mệnh đề 2.2, ta thấy rằng điều kiện<br />
spatial chaos in spatially discrete evolution equations, Random Comput. Dynam. 4,<br />
(6) được thỏa mãn nếu ta chọn hàm m(t) = Ntβ với α - β > 1.<br />
109–178.<br />
Chứng minh Định lí 3.1<br />
[7] R. Kapval, 1991. Discrete models for chemically reacting systems, J. Math.<br />
Ta thấy rằng toán tử nghiệm là ánh xạ từ Chem. 6, 113–163.<br />
C([0, T ]; 2 ) vào chính nó. Để áp dụng dụng nguyên lí ánh [8] T. Erneux, G. Nicolis, 1993. Propagating waves in discrete bistable reaction<br />
xạ co Banach ta sẽ chứng minh là một ánh xạ co. Nhắc diffusion systems, Physica D 67, 237–244.<br />
lại rằng:<br />
t<br />
(u)(t ) Sα ( t )u0 AUTHOR INFORMATION<br />
S0<br />
α ( t s ) f (s, u(s )) ds, t [ 0, T ].<br />
Nguyen Nhu Quan<br />
Lấy u, v C([0, T ]; 2 ) , nhờ giả thiết (F), ta có: Electric Power University<br />
t<br />
|| (u)(t) (v)(t) |||| Sα (t s)f(s,u(s)) f(s, v(s))ds ||<br />
0<br />
t<br />
|| S (t s) |||| f(s,u(s)) f(s, v(s)) || ds<br />
0<br />
α<br />
<br />
t<br />
|| S (t s) ||m(s) || u v || ds<br />
α 2<br />
0<br />
t<br />
sup || S (t s) ||m(s)ds || u v ||<br />
α 2<br />
t 0 0<br />
<br />
Do vậy:<br />
|| (u) (v) || k || u v || ,<br />
ở đây:<br />
t<br />
k sup ‖S (t s)‖m(s)ds 1.<br />
<br />
t0 0<br />
<br />
Vậy, là một ánh xạ co. Áp dụng Nguyên lí ánh xạ co<br />
Banach suy ra toán tử nghiệm có điểm bất động duy<br />
nhất u*. Từ đó ta có thể kết luận bài toán (1) có nghiệm<br />
duy nhất.<br />
4. KẾT LUẬN<br />
Kết quả chính của bài báo này là chứng minh được tính<br />
chất liên quan đến dáng điệu tiệm cận của toán tử giải thức<br />
Sα(t) sinh ra bởi toán tử dạng lattice A. Từ đó, áp dụng<br />
nguyên lí điểm bất động Banach để chứng minh sự tồn tại<br />
và duy nhất nghiệm của bài toán (1).<br />
<br />
<br />
<br />
TÀI LIỆU THAM KHẢO<br />
[1] E. Cuesta, 2007. Asymptotic behaviour of the solutions of fractional<br />
integro-differential equations and some time discretizations, Discrete Contin. Dyn.<br />
Syst. (Supplement) 277-285.<br />
[2] T.L. Carrol, L.M. Pecora, 1990. Synchronization in chaotic systems, Phys.<br />
Rev. Lett. 64 821–824.<br />
[3] J.K. Hale, 1994. Numerical dynamics, Chaotic Numerics, Contemporary<br />
Mathematics, vol. 172, American Mathematical Society, Providence, RI, , pp. 1–<br />
30.<br />
[4] L.O. Chua, T. Roska, 1993. The CNN paradigm, IEEE Trans. Circuits Systems<br />
40 147–156.<br />
<br />
<br />
<br />
No. 55.2019 ● Journal of SCIENCE & TECHNOLOGY 117<br />