TÌNH HÌNH LẠM PHÁT Ở VIỆT NAM
lượt xem 503
download
Lịch sử đã chứng minh rằng trong quá trình phát triển kinh tế, các quốc gia đều đã từng đối mặt với lạm phát, nhưng không phải lúc nào lạm phát cũng gây ra những tác động tiêu cực.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: TÌNH HÌNH LẠM PHÁT Ở VIỆT NAM
- TÌNH HÌNH LẠM PHÁT Ở VIỆT NAM Ι.Mở đầu: Lịch sử đã chứng minh rằng trong quá trình phát triển kinh tế,các quốc gia đều đã t ừn đối mặt với lạm phát,nhưng không phải lúc nào lạm phát cũng gây ra nh ững tác đ ộng tiêu cực,trong nền kinh tế thị trường nhiều quốc gia còn sử dụng lạm phát m ột con s ố làm đ ộng lực để kích thích nền kinh tế phát triển.Lạm phát ở Việt Nam trong lịch sử đã kéo dài nhi ều năm và bùng nổ thành siêu lạm phát trong năm 1986-1988 v ới ch ỉ s ố tăng giá hàng tháng ở mức cao phổ biến từ 15-20%.Tuy nhiên cũng chỉ sau khi ”con bệnh" l ạm phát bùng n ổ thành siêu lạm phát với những hệ quả cực kì tai hại về kinh tế và xã hội trong những năm n ữa sau của thế kỉ 80 thì chính sách chống lạm phát,kiềm chế và đẩy lùi lạm phát,ti ến t ới ki ểm soát lạm phát mới thành vấn đề có ý nghĩa quan trọng chiến lược tại Vi ệt Nam..N ước ta sau 12 năm kiềm chế được lạm phát (1995-2007) ở mức một con số,trong thời gian này chúng ta đã kiểm soát được lạm phát.Nhưng từ tháng 12 năm 2007,do tình hình phát tri ển c ủa hội nh ập kinh tế chung của hội nhập khu vực và thế giới,chỉ số giá tiêu dùng cho đ ến nay vẫn ở m ức hai con số,trong 8 tháng đầu năm 2008,tình hình di ễn bi ến h ết s ức căng th ẳng.Chính ph ủ đã kịp thời đưa ra 8 biện pháp cả gói để kiềm chế lạm phát.Vì thế có thể nói tình hình đã có phần dịu đi nhưng nền kinh tế vẫn chưa ổn định,giá cả vẫn ở m ức cao và ch ưa tr ở v ề m ức khi chưa có lạm phát.Diễn biến của tình hình lạm phát Việt Nam vẫn hết sức ph ức t ạp,th ậm chí xuất hiện những dấu hiệu giảm phát cuối năm 2008 còn rất nhiều rủi ro,thách thức. ΙΙ.Các giai đoạn lạm phát: Lạm phát Việt Nam được chia ra các giai đoạn: 1.Giai đoạn 1980 trở về trước: L¹m ph¸t trong giai ®o¹n nµy kh«ng liªn tôc do c¬ chÕ kinh tÕ kinh tÕ kÕ ho¹ch ho¸ tËp trung g©y ra. Sù song hµnh hai thÞ tr êng: thÞ trêng nhµ níc vµ thÞ trêng tù do ®· g©y nªn sù kh«ng thèng nhÊt gi¸ c¶ khiÕn cho trªn thùc tÕ ®ång tiÒn cã hai søc mua kh¸c nhau. Trong thêi kú nµy, bÖnh l¹m ph¸t cha ®îc ph¸t hiÖn, nhµ níc ®Þnh gi¸ cho hÇu hÕt c¸c s¶n phÈm vµ dÞch vô lu th«ng trªn thÞ trêng. 2.Giai đoạn 1981-1985: L¹m ph¸t thêi kú nµy diÔn ra trong ®iÒu kiÖn b¾t ®Çu cã nh÷ng c¶i c¸ch quan träng trong nhiÒu lÜnh vùc cña c¬ chÕ kinh tÕ. L¹m ph¸t ®· diÔn ra trªn quy m« c¶ n íc. Do c¬ chÕ hai gi¸ nªn l¹m ph¸t c«ng khai chiÕm u thÕ. C¶i c¸ch 1981-1992 vµ 1985 kh«ng gióp l¹m ph¸t gi¶m mµ cßn trë thµnh t¸c nh©n trùc tiÕp cña l¹m ph¸t sau ®ã. 3.Siêu lạm phát 1986-1988: Lạm phát trong giai đoạn này có 6 đặc trưng cơ bản:lạm phát 3 con số kéo dài 3 năm liên tục,được mở đầu bằng các cuộc cải cách lớn về giá và lương cùng vi ệc đ ổi ti ền.Th ời kì này ảnh hưởng giá cả trong quan hệ xuất nhập khẩu tuy có nhè h ơn th ời kì 1981-1985 song vẫn bất lợi cho cán cân thanh toán của Việt Nam.Chu kì lạm phát cao đ ến m ức siêu l ạm phát diễn ra sau 5 năm đã có những cải cách khá quan trọng,đạt tăng trưởng kinh t ế cao.Tính ch ất công khai của lạm phát được bộc lộ rõ rệt hơn bất cứ giai đoạn nào trước đó.Hệquả siêu lạm phát nghiêm trọng trong 3 năm là rất nặng nề.Những hệ quả đó là m ột trong nh ững nguyên nhân trực tiếp dẫn nền kinh tế Việt Nam lâm vào tình trạng khủng hoảng kinh tế xã hội trong nhiều năm. 4.Giai đoạn kiềm chế và đẩy lùi lạm phát cao 1989-1994: Sau một thập kỉ lạm phát cao liên tục nền kinh tế rơi vào kh ủng ho ảng nh ưng đ ến năm 1989 đã chuyển sang một giai đoạn mới của lạm phát được đặc trưng bởi sự hạ sốt lạm phát và đến năm 1994 triển vọng bước qua thời kì lạm phát một con số là có thể thực hiện được.Trong giai đoạn này,lạm phát giảm nhanh và giảm dần song song với tiến trình đổi mới kinh tế.,chuyển hẳn và chuyển toàn diện sang nền kinh tế thị trường. 5.Giai đoạn 1995-2007: Theo định hướng chung,nền kinh tế Việt Nam (nền kinh tế thị trường nhi ều thành phần,xoá bỏ hoàn toàn chế độ quan liêu bao cấp) trong những năm này ti ếp t ục trên đà phát Tổng quan về lạm phát Việt Nam 13
- triển và mục tiêu đặt ra là kiểm soát chặt chẽ sự lạm phát.Đây là số li ệu l ạm phát t ại Vi ệt Nam theo trang Vietnam Economic Indicator: Historical annual rates of inflation: 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 14.4 12.7 4.5 3.8 9.2 0.7 - 0.5 - 0.3 2.9 3.0 2.7 5.3 4.1 Current and Recent monthly rates of inflation: January 2008 1 February 2008 2 March 2008 2 April 2008 1 May 2008 1 June 2008 3 14.1 6.0 9.2 21.4 25.2 26.8 9,5 July 2008 4 September 20086 October 20087,7 August 2008 5 7,34 79 27.04 28.32 27.90 25.7 / 7,08 26.7 6,79 6,89 5,76 July 2007 August 2007 September 2007,77 October 2007 November 2007 December 2007 6.6 3,6 4 6.2 6.8 7.3 8.2 9.4 12.6 4,0 January 2007 February 2007 March 2007 April 2007 May 2007 June 2007 3,0 1.0 2.1 3.2 3.5 4.3 5.7 July 2006 August 2006 September 2006 October 2006 November 2006 December 2006 4,5 4.4 4.8 5.1 5.4 6.0 6.6 0,8 January 2006 February 2006 March 2006 April 2006 May 2006 June 2006 0,1 1.2 2.1 2.8 Tím:GDP 3.0 3.6 4.0 -Xanh: CPI 0,6 July 2005 August 2005 September 2005 October 2005 November 2005 December 2005 5.6 6.0 6.8 7.2 7.6 8.4 January 2005 February 2005 March 2005 April 2005 May 2005 June 2005 1.1 3.1 3.7 4.3 4.8 5.2 July 2004 August 2004 September 2004 October 2004 November 2004 December 2004 7.7 8.3 8.6 8.6 8.8 9.5 January 2004 February 2004 March 2004 April 2004 May 2004 June 2004 1.1 4.1 4.9 5.4 6.3 7.2 July 2003 August 2003 September 2003 October 2003 November 2003 December 2003 1.8 1.7 1.8 1.6 2.2 3.0 January 2003 February 2003 March 2003 April 2003 May 2003 June 2003 0.9 3.3 2.5 2.5 2.4 2.1 July 2002 August 2002 September 2002 October 2002 November 2002 December 2002 2.8 2.9 3.1 3.4 3.7 4.0 January 2002 February 2002 March 2002 April 2002 May 2002 June 2002 1.1 3.3 2.5 2.5 2.8 2.9 July 2001 August 2001 September 2001 October 2001 November 2001 December 2001 - 0.9 - 0.9 - 0.4 - 0.4 - 0.2 0.8 January 2001 February 2001 March 2001 April 2001 May 2001 June 2001 0.3 0.4 0.0 - 0.5 - 0.7 - 0.7 July 2000 August 2000 September 2000 October 2000 November 2000 December 2000 -1.6 -1.5 -1.7 -1.6 - 0.7 - 0.6 Nước ta kiểm soát được lạm phát (giai đoạn 1995-2007),lạm phát ch ỉ d ừng l ại ở m ột con số,tốc độ tăng GDP và CPI được thể hiện qua biểu đồ sau: Tổng quan về lạm phát Việt Nam 14
- 14 12 11 10 8 6 0 -2 6.Giai đoạn 2007-2008: 12.7 12.63 9.54 9.34 9,5 8,15 9,2 8,43 8,17 8,5 Nguồn:Tổng Cục Thống Kê Tổng quan về lạm phát Việt Nam 15
- Nguồn:www.tuoitre.com.vn *Chỉ số giá tiêu dùng một số mặt hàng tăng vọt trong năm 2007: Năm 2007, giá lương thực, thực phẩm (LT-TP) trên thị trường Việt Nam tăng cao đạt mức 18.9%, cao hơn nhiều so với mức lạm phát 12,63%, trong đó nhóm lương thực tăng 15,5%, thực phẩm tăng 21,16%. *Chỉ số giá tiêu dùng một số mặt hàng tăng vọt trong các quý đầu năm 2008: Trong 4 tháng đầu năm, giá LT-TP đã tăng 18,01%, cao gấp rưỡi mức 11,6% của lạm phát CPI và cao tương đương bằng mức tăng giá LT-TP của cả năm 2007, trong đó lương thực tăng 25%, còn thực phẩm tăng 15,6%. Nguyên nhân của tăng lạm phát: Ngày 22/5/2008, tăng giá xăng dầu từ 13.000đ lên 14.500đ (tương đương 11.5%). - Cuối tháng 3 đầu tháng 4, tình trạng thiếu lương thực trầm trọng trên thế giới làm cho giá gạo trong nước tăng nhanh có thời điểm từ 50% đến 100%. - Kể từ tháng 5 giá gạo đã có xu hướng giảm nhưng mức tăng vẫn 15%-20% so với trước khi sốt gạo.Dự báo từ nay đến cuối năm giá gạo sẽ bình ổn và không có sự tăng đột biến.Trong hai quý đầu năm, giá các loại nguyên vật liệu tăng mạnh trên TG khiến nước ta ảnh hưởng bởi NK lạm phát. Nếu giá dầu ổn định dưới 150 USD/ thùng, giá các nguyên, vật liệu sẽ có xu hướng giảm và ổn định trong giai đoạn còn lại của năm. Hậu quả của tăng lạm phát: -Giảm chỉ tiêu tăng trưởng từ 8.5% xuống 7% làm giảm tốc độ phát triển tiền mặt trong XH không đưa được vào đầu tư gây ứ đọng vốn nguy cơ gây ra lạm phát ở các chu kỳ sau. Tuy nhiên, trong tình hình hiện nay tốc độ tăng trưởng có thể sẽ được giảm xuống 6%- 6.5%. - Sức tiêu thụ hàng hóa trong nước đang có dấu hiệu yếu dần, sản xuất công nghiệp bước vào tháng đầu quý 4 năm nay lại tăng chậm hơn các tháng trước, đây là một xu hướng ngược lại quy luật mọi năm. -Giá trị sản xuất công nghiệp 10 tháng ước tính đạt 330.121 tỷ đồng tăng 12,1% so với cùng kỳ 2007, thấp hơn mức tăng trung bình của 9 tháng đầu năm là 12,4%. - Chính sách thắt chặt tiền tệ làm cho thị trường chứng khoán và thị trường bất động sản sụt giảm mạnh sẽ ảnh hưởng đến vấn đề nợ đọng, tính thanh khoản và độ an toàn của hệ thống ngân hàng. Tổng quan về lạm phát Việt Nam 16
- - Do nới lỏng tỷ giá hối đoái có thể dẫn đến đồng tiền Việt Nam (VNĐ) bị đánh giá quá cao. Biện pháp cả gói về chống lạm phát của Việt Nam từ quý II năm 2008 Như chúng ta đã biết Chính phủ đã ban hành các biện pháp cả gói về chống lạm phát của Việt Nam từ quý II năm 2008 là: Thực hiện chính sách tiền tệ chặt chẽ. - Ngân hàng phát hành trái phiếu kho bạc trong 2008: 20.300 tỉ VNĐ - Thay đổi lãi suất huy động tiền gửi để thu hút tiền trong lưu thông Kiểm soát chặt chẽ, nâng cao hiệu quả chi tiêu công Tập trung sức phát triển sản xuất công nghiệp, nông nghiệp và dịch vụ bảo đảm cân đối cung cầu về hàng hóa. Đẩy mạnh xuất khẩu, kiểm soát chặt chẽ nhập khẩu và giảm nhập siêu. Triệt để thực hành tiết kiệm trong sản xuất và tiêu dùng. Tăng cường công tác quản lý thị trường chống đầu cơ buôn lậu và gian lận thương mại, kiểm soát việc chấp hành pháp luật về giá. Tăng cường các biện pháp hỗ trợ ổn định đời sống và sản xuất của nhân dân, mở rộng việc thực hiện các chính sách về an sinh xã hội. Đẩy mạnh công tác thông tin và tuyên truyền. (Theo nghị quyết 10/2008/NQCT-17/04/08 Nghị quyết về các biện pháp kiềm chế lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô bảo đảm an sinh xã hội và tăng trưởng bền vững). 7.Giai đoạn 2009-2010: Dự báo tăng trưởng kinh tế của Việt Nam trong năm 2010 ở mức 6%. Lạm phát có thể tăng từ 7% trong năm 2009 lên mức hai con số do tăng tr ưởng tín d ụng m ạnh trong th ời gian gần đây. Giá hàng hóa thế giới cao trở lại cũng sẽ tác động đến giá cả trong nước.(Theo IMF) 8.Những tiềm ẩn lạm phát của nền kinh tế Việt Nam: Tăng trưởng kinh tế liên tục trong một thời gian dài; Index of GDP (previous year = 100) % 10 8 6 4 2 0 86 87 88 89 90 91 92 93 94 95 95 97 98 99 0 1 2 3 4 5 6 7 Tăng trưởng kinh tế hằng năm là 8% từ năm 1990 đến 1997,7.1% t ừ năm 2001 đ ến 2004.Trong những năm gần đây,tỉ lệ tăng trưởng liên tục tăng:8,4% năm 2005, 8,2% năm 2006,8,3% năm 2007,và dao động từ 8,5% đến 9% năm 2008.Đây là tỷ tăng tr ưởng l ớn th ứ 2 trên thế giới,chỉ sau Trung Quốc. Đầu tư nước ngoài: Tổng quan về lạm phát Việt Nam 17
- FDI licensed in Period 1988-07 $M. 20000 18000 16000 14000 12000 10000 8000 6000 4000 2000 0 88 89 90 91 92 93 94 95 96 97 98 99 0 1 2 34 567 Ông Nguyễn Đại Lai, Vụ phó Vụ Chiến lược - Ngân hàng Nhà nước Vi ệt Nam cho rằng, yếu tố lớn nhất vẫn là dòng vốn nước ngoài vào nhiều mà Việt Nam không hấp thu t ốt. Theo ông, Việt Nam đang là điểm đến của nhiều dòng ngo ại tệ, có ít nh ất là 5 dòng ngo ại t ệ như: vốn trực tiếp, gián tiếp, ODA, ngoại tệ từ dịch vụ thu qua biên gi ới, ngu ồn ki ều h ối… Những nguồn này năm nay có thể lên đến 25 tỷ USD Prof. Kenichi Ohno, chuyên gia Diễn đàn Phát tri ển Vi ệt Nam (VDF): có ít nh ất 15 t ỷ USD đổ vào Việt Nam năm 2007 từ các nguồn: dịch vụ (du lịch) 4,6 tỷ; FDI gi ải ngân 2,2 t ỷ; ODA 1,8 tỷ, cổ phiếu và trái phiếu 2,5 tỷ... và đây là nguyên nhân chính gây nên lạm phát.Ông cho rằng, nhiều nước tiếp nhận rất lớn ngoại tệ nhưng vẫn giữ được tỷ lệ lạm phát ở m ức thấp. Ở Việt Nam, do chính sách quản lý tài chính, tiền tệ chưa hợp lý nên đã có m ức l ạm phát cao nhất trong các nước mới nổi ở Đông Á. Mức tăng cung tiền của Việt Nam lớn hơn rất nhiều so với các nước trong khu vực: Tổng quan về lạm phát Việt Nam 18
- 9.Những nỗ lực của Chính phủ trong chống lạm phát: Thắt chặt chính sách tiền tệ Ngân hàng đầu tư hàng đầu của Mỹ Goldman Sachs cho rằng Vi ệt Nam nên đ ặt chính sách tiền tệ lên hàng đầu trong việc quản lý lạm phát. NHTW đã thi hành m ột s ố bi ện pháp để thắt chặt chính sách tiền tệ từ tháng 6/2007, bao gồm tăng tỷ lệ dự trử bắt buộc, phát hành tín phiếu, tăng lãi suất, nới lỏng biên độ tỷ giá VNĐ so với USD để khích thích xuất khẩu. Lãi suất: Động thái dỡ bỏ trần lãi suất huy động, ấn định lãi suất tối đa 18%/năm của Ngân hàng Nhà nước ngày 17/5 được đánh giá là một b ước ti ến tích c ực trong vi ệc ch ống lạm phát Kiểm soát tín dụng: Giám đốc NHTW yêu cầu kiểm tra chất lượng tín dụng và những biện pháp kiềm chế việc vay tiền giành cho buôn bán cổ phần, đầu tư bất động sản. Cắt giảm chi tiêu chính phủ, các dự án đầu tư công: -Cắt giảm chi tiêu công: Theo Bộ trưởng bộ KHĐT, tổng vốn đầu tư đã c ắt gi ảm 14.000 tỷ đồng so với con số 135.000 tỷ kế hoạch đầu tư của Chính phủ trong năm 2008 - Vốn Nhà nước bị đầu tư quá dàn trải -Chuyên gia Kinh tế trưởng UNDP Jonathan Pincus: Vấn đề nằm ở những dự án triệu đô: CP nên lập danh sách 100 d ự án đ ầu t ư l ớn nh ất để xác định đâu là dự án kém hiệu quả, đâu là dự án chưa thật c ần thi ết vào th ời đi ểm này. Từ đó CP có thể tìm ra 10 dự án có thể tạm ngưng, để có khoảng 2 tỷ USD. Đặt sản xuất nông nghiệp làm trọng tâm chính: Chính phủ đã quyết định kiểm soát việc xuất khẩu gạo và gi ữ giá nhiên li ệu ổn đ ịnh cho đến tháng 6. Lạm phát cao, người nghèo dễ bị tổn thương. Thúc đẩy xuất khẩu nhằm giảm thâm hụt thương mại; Khuyến khích việc giảm thiểu tiêu dùng; Điều khiển các hoạt động của thị trường để tránh nạn đầu cơ tích trữ; và Ban hành các trợ cấp xã hội, đảm bảo an sinh, trợ giúp người nghèo. ΙΙΙ.Kết luận nghiên cứu: Lạm phát có tác động rất lớn đến mỗi quốc gia cũng như tình hình phát tri ển kinh t ế xã hội của nước đó,Chính vì thế,chúng ta cần nắm vững nguyên nhân,tác đ ộng c ủa l ạm phát,những ảnh hưởng của nó ở tầm vi mô và vĩ mô đ ể có các bi ện pháp linh ho ạt,nhanh chóng,hạn chế các nguy cơ và tác động của nóGiảm thiểu các tác động tiêu cực của lạm phát là một vấn đề mang tính chất vĩ mô, đặc biệt đối với một nền kinh tế mới bước vào ngưỡng cửa của hội nhập kinh tế như nước ta. Sự hi sinh tăng trưởng năm 2008 để kiềm chế lạm phát như quyết sách của Chính phủ Việt Nam đã đủ nói lên tầm quan trọng của vấn đề. Trong thời gian tới, nền kinh tế của nước ta cũng đang có những thách thức, khó khăn cần phải vượt qua, và vấn đề lạm phát vẫn còn tiếp tục diễn biến hết sức phức tạp,cần phải nghiên cứu và có những biện pháp phù hợp để giữ vững tăng trưởng kinh tế,góp phần thực hiện mục tiêu công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước. Tổng quan về lạm phát Việt Nam 19
- DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO [1]Bài giảng Kinh tế Vĩ Mô,Lê Sỹ Hùng,Trường Đại học Kinh tế Huế [2] Economics,P.A Samuelson & W.D Nourhaus [3]Giáo trình Tài chính tiền tệ ngân hàng,PGS.TS Nguyễn Văn Tiến,Nhà Xuất bản Thống Kê. [4]Diễn biến lạm phát ở Việt Nam và biện pháp kiềm chế linh hoạt, PGS.TS. Phan Thị Cúc Khoa Tài chính – Ngân hàng - Trường ĐH Công Nghiệp TP. HCM. [5]Ổn định lạm phát,cái giá phải trả,TS Nguyễn Trọng Hoài. [6] Lạm phát hiện nay ở Việt Nam,Hà Trần,Báo Doanh Nhân. [7]Nguyên lí Kinh tế Vĩ mô. [8]“Nghị quyết 10/2008/NQCT-17/04/08 về các biện pháp kiềm chế lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô bảo đảm an sinh xã hội và tăng trưởng bền vững) của Chính phủ”. [9]. Cổng thông tin điện tử Chính phủ, “Kết quả thực hiện 8 nhóm giải pháp: Những chuyển biến bước đầu”. [10]. UBTV QHB thảo luận về KT-XH 2008 về kế hoạch năm 2009, “Tiếp tục ưu tiên kiềm chế lạm phát”, www.laodong.com.vn số 235/2008, ngày 11 tháng 10 năm 2008. [4]. Http:// www.gso.gov.vn [11]. Http://www.tuoitre.com.vn [12]Lạm phát ở Việt Nam,PGS.TS Mai Văn Xuân,Trường Đại học Kinh tế Huế. Tổng quan về lạm phát Việt Nam 20
- Tổng quan về lạm phát Việt Nam 21
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Diễn biến lạm phát ở Việt Nam và Biện pháp kiềm chế linh hoạt - PGS.TS Phạm Thị Cúc
16 p | 1941 | 861
-
Chống lạm phát _ Bài toán kinh tế kiểm tra khả năng tân nội các
43 p | 902 | 473
-
CÁC GIAI ĐOẠN LẠM PHÁT Ở VIỆT NAM
21 p | 2127 | 419
-
NGUYÊN NHÂN VÀ CÁC BIỆN PHÁP KIỂM SOÁT LẠM PHÁT Ở VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2007-2009
68 p | 833 | 299
-
Nhìn nhận lạm phát ở Việt Nam trong thời kỳ hội nhập và toàn cầu hóa
6 p | 549 | 225
-
Thảo luận nhóm: Những biện pháp chính phủ đã sử dụng để kiềm chế lạm phát trong thời gian qua
23 p | 369 | 122
-
Tai Lieu Một số vấn đề về lạm phát ở việt nam
5 p | 455 | 108
-
Tiểu luận: Tình hình lạm phát ở Việt Nam trong giai đoạn hiện nay (2007-2011), và những tác động của nó đến đời sống kinh tế –xã hội
19 p | 582 | 105
-
Tăng trưởng kinh tế và lạm phát ở Việt Năm giai đoạn 2009 - 2014 (ĐH Kỹ Thuật Công Nghệ HCM)
3 p | 280 | 79
-
Bài thuyết trình: Tình hình lạm phát ở Việt Nam
46 p | 447 | 70
-
Thực tiễn ở Việt Nam và lý thuyết lạm phát, giảm phát: Phần 2
181 p | 89 | 19
-
Đâu là nguyên nhân thực sự của lạm phát ở Việt Nam
4 p | 114 | 8
-
Lạm phát và tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam thực trạng và giải pháp
7 p | 201 | 7
-
Báo cáo Kinh tế vĩ mô Việt Nam quý 2 - 2016
28 p | 85 | 5
-
Phát triển kinh tế tập thể ở Việt Nam: Thực trạng và giải pháp
4 p | 17 | 4
-
Tổng quan lạm phát năm 2014 và triển vọng năm 2015
5 p | 133 | 3
-
Vận dụng mô hình tự hồi quy kết hợp trung bình trượt dự báo tỷ lệ lạm phát ở Việt Nam năm 2015
10 p | 79 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn