intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tính toán quấn dây cho động cơ không đồng bộ 3 pha

Chia sẻ: Can Minh Than Than | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:14

2.863
lượt xem
688
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tài liệu tham khảo tính toán quấn dây cho động cơ không đồng bộ 3 pha có thông số sau: với sơ đồ dây quấn đồng tâm tập trung 1 lớp

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tính toán quấn dây cho động cơ không đồng bộ 3 pha

  1. 3/. TÍNH TOÁN QUẤN DÂY CHO ĐỘNG CƠ KHÔNG ĐỒNG BỘ 3 PHA CÓ THÔNG SỐ SAU: VỚI SƠ ĐỒ DÂY QUẤN ĐỒNG TÂM TẬP TRUNG 1 LỚP. Dt = 145mm L = 168mm Br = 7mm Bg = 25mm Z = 30 rảnh Nđb = 750 vòng/phút Điện áp làm việc: 380/660 (∆/ Y) BƯỚC 2: Áp dụng tỷ số Dt với bg ta xác định được số cực nhỏ nhất 2Pmin phù hợp với kết cấu có sẳn của stator. Dt 145 (2p)min =(0,4 đến 0,5) = (0,4 đến 0,5) = 2.32 đến 2.9 nhỏ 2Ρ 25 Vậy ta chọn: động cơ đạt kết quả tốt nhất với 2p=4 BƯỚC 3: Xác định mối quan hệ giữa Φ và Bδ Dt 3,1416 × 145mm Bước cực từ τ = л = =113,883mm =11,883m 2Ρ 4 Φ = αδ.τ. Ltt .Bδ = 0,715.11,883.10-2.16,8.10-2.Bδ
  2. Φ = 142,738.10-4. Bδ BƯỚC 4: Xác định quan hệ giữa Bg và Bδ φ 142,738.10 −4 Bδ Bg = = = 1,7886.Bδ 2bg.ltt.kf 2.2,5.10 − 2.16,8.10 −2.0.95 Bg = 1,7886 Bδ BƯỚC 5: Xác định quan hệ giữa Br và Bδ Dt 145 Br = л . . Bδ = 3,1416. . Bδ = 2,1692. Bδ Z .br 30.7 Br = 2.1692. Bδ BƯỚC 6: Lập bảng xác định quan hệ giữa Bg, Bδ và Br Bδ (T) 0,73 0,735 0,74 0,745 0,75 Bg (T) 1,305 1,314 1,323 1,3325 1,34 Br (T) 1,5835 1,594 1,6052 1,616 1,626 Ta chọn Bδ = 0,73 => Φ = 142,738.10-4.0,73 = 104,198. 10-4 [Wb] BƯỚC 7: Ta có : Số rảnh của 1 bước cực từ τ là:
  3. Ζ 30 τ= = = 7,5 (rảnh/ 1 bước cực) 2Ρ 4 Số cạnh mổi pha dưới 1 bước cực từ là: τ 7,5 q = qA = qB = qC = = = 2,5 (rảnh/ pha/1 bước cực) 3 3 1 q=2+ (b = 2, c = 1, và d = 2) 2 2/: Lập bảng phân bố giá trị c 1 Ta có : = = 0,5 Nên giá trị ghi trong mổi ô là b = 2 d 2 hoặc = b + 1 = 3 Ta lập bảng phân bố rảnh theo Clément Pha A C B Bước cực 1 3* 2 2 Bước cực 2 3* 3* 2 Bước cực 3 2 3* 3* Bước cực 4 2 2 3* αd = 240 điện. Số cạnh mổi pha dưới 1 bước cực từ là: 15 Với τ = 7,5 = 2 Chọn số nguyên nhỏ nhất n = 2, ta có (nτ) = 15 Bảng Pistoye có 15 cột, 4 hàng Góc lệch điện y gữa 2 cột liên tiếp trong bảng Pistoye là: αd 24 0 y= = = 120 điện n 2
  4. 2.2. cos 6 0 + 2.2. cos 180 + 2.1. cos 30 0 kdq = = 0,951436 10 BƯƠC 8: Xác định số vòmg day cho mổi pha dây quấn. Ta có: τ. Ltt = 11.883.16,8 = 199,6344 Nên ta chọn kE = 0,95 Uđm = 380v (ứng với kiểu đấu: ∆/ Y: 380/660 ) kE.Uđđmph 0,95.380 Npha = = 4.1,07.50.104,198.0,951436.10 −4 4k s . f .φ .kdq Npha = 170 (vòng/ pha) Khi dung dây quấn 1 lớp, với Z = 30 rảnh, một pha có 5 bối dây, nên số vòng của mỗi bối dây là: Ν ΡΗΑ 170 Nb = = = 34 (vòng/ bối) 5 5 BƯỚC 9: Xác định tiết diện rãnh, suy ra đường kính dây quấn mỗi pha. d1 + d 2 8 + 11 2 Sr = ( ).h=( ).26 = 247mm 2 2 Theo lý thuyết ta có: ur.Nb.Scđ klđ .Sr 0,43.247 2 Klđ = => Scđ = = = 3,12382mm Sr ur.Nb 1.34 Đường kính dây quấn tính luôn cách điện là: dcđ = 1,13 Scđ = 1,13 3,12382 = 1,997mm
  5. dcđ = 1,997mm Đường kính dây quấn không tính lớp cách điện là: d = dcđ – 0,05mm d = 1,997 – 0,05 = 1,947mm chọn d = 2.mm BƯỚC 10: d2 22 Iđmpha =(л ).J = (3,1416. ).5.5 = 17,278(A) 4 4 Pđm = 3.380.17,278.0,8.0,82 = 12921,17 (W) Vậy: Pđm = 13 (KW)
  6. τ 3,75 q = qA = qB = qC = = = 1,25 (rảnh/ pha/1 bước cực) 3 3 1 q = 1+ (b = 1, c = 1, và d = 4) 4 2/: Lập bảng phân bố giá trị c 1 Ta có : = = 0,25 < 0,5 Nên giá trị ghi trong mổi ô là b = 1 d 4 15 Với τ = 7,5 = 2 Chọn số nguyên nhỏ nhất n = 2, ta có (nτ) = 15 Bảng Pistoye có 15 cột, 4 hàng Góc lẹch điện y gữa 2 cột lien tiếp trong bảng Pistoye là:
  7. αd 24 0 y= = = 120 điện n 2 BƯỚC 8: Bảng Psitoye thành lập có dạng như sau: . αd 5 SIN (q.) SIN (2,5. ) 2 2 SIN (6,25) Kdq = dq αd = = = 0,998334 5 2,5.SIN (2,5) q.SIN ( ) 2,5.SIN ( ) 2 2 Xem như Kdq = 1,0 BƯỚC 8: Chọn dây quấn 1 lớp. Tổng số vòng cho một pha dây quấn (Npha) Tra bảng quan hệ Ke với diện tích mặt cực (τ. L), ta có: Ke = 0,93 kE.Udmpha 0,93.380 Npha = = 4ks. f .φ kdq . 4.1,07.50.104,198.0,998334.10 − 4 Npha = 160.35 (vòng/ pha) Ta lập bảng phân bố rảnh theo Clément Pha A C B Bước cực 1 3 2 2 Bước cực 2 3 3 2 Bước cực 3 2 3 3 Bước cực 4 2 2 3 15 Với τ = 7,5 = 2 Chọn số nguyên nhỏ nhất n = 2, ta có (nτ) = 15
  8. Bảng Pistoye có 15 cột, 4 hàng Góc lẹch điện y gữa 2 cột lien tiếp trong bảng Pistoye là: αd 24 0 y= = = 120 điện n 2 BƯỚC 8: Bảng Psitoye thành lập có dạng như sau:
  9. A/ Xây dựng sơ đồ triển khai dây quấn có q là phân số (áp dụng phương pháp Clément) đượ thực hiện sau: 1/: Xác định Z, 2p suy ra q, τ, αd 60. f Ta có nđb = 750 (vòng/phút) => nđb = Ρ 60. f 60.50 => p = = = 4 => 2p = 8 nđđ 750 Số rảnh của 1 bước cực từ τ là: Ζ 30 τ= = = 3,75 (rảnh/ 1 bước cực) 2Ρ 8 Số cạnh mổi pha dưới 1 bước cực từ là: τ 3,75 q = qA = qB = qC = = = 1,25 (rảnh/ pha/1 bước cực) 3 3 1 q = 1+ (b = 1, c = 1, và d = 4) 4 2/: Lập bảng phân bố giá trị
  10. c 1 Ta có : = = 0,25 < 0,5 Nên giá trị ghi trong mổi ô là b = 1 d 4 Góc lệch điện giữa 2 cạnh liên tiếp trong τ 180 180 αd = = = 480 điện τ 3,75 Khoảng cách rảnh giữa 3 pha đầu vào (A,B,C) 120 120 F= = = 2,5 (rảnh) hoặc αd 48 240 240 F= = = 5 (rảnh) αd 48 Ta lập bảng phân bố rảnh theo Clément Pha A C B Bước cực 1 3 2 2 Bước cực 2 3 3 2 Bước cực 3 2 3 3 Bước cực 4 2 2 3 15 Với τ = 7,5 = 2 Chọn số nguyên nhỏ nhất n = 2, ta có (nτ) = 15 Bảng Pistoye có 15 cột, 4 hàng
  11. Góc lẹch điện y gữa 2 cột lien tiếp trong bảng Pistoye là: αd 24 0 y= = = 120 điện n 2 BƯỚC 8: Bảng Psitoye thành lập có dạng như sau: αd 5 SIN (q.) SIN (2,5. ) 2 2 SIN (6,25) Kdq = dq αd = = = 0,998334 5 2,5.SIN (2,5) q.SIN ( ) 2,5.SIN ( ) 2 2 Xem như Kdq = 1,0 BƯỚC 8: Tổng số vòng cho một pha dây quấn (Npha) Tra bảng quan hệ Ke với diện tích mặt cực (τ. L), ta có: Ke = 0,93 kE.Udmpha 0,93.380 Npha = = 4ks. f .φ kdq . 4.1,07.50.104,198.0,998334.10 − 4 Npha = 160.35 (vòng/ pha)
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2