Toàn tập về C.Mác và Ph.Ăng-ghen - Tập 29
lượt xem 33
download
Tập 29 trong bộ toàn tập C.Mác và Ph.Ăng-ghen bao gồm những bức thư của hai nhà sáng lập chủ nghĩa cộng sản khoa học viết cho nhau, cho bạn bè và những người thân khác trong những năm 1856-1859.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Toàn tập về C.Mác và Ph.Ăng-ghen - Tập 29
- 10 MÁC GỬI ĂNG-GHEN,18 THÁNG GIÊNG 1856 5 MÁC GỬI ĂNG-GHEN, 18 THÁNG GIÊNG 1856 11 VÔ SẢN TẤT CẢ CÁC NƯỚC, ĐOÀN KẾT LẠI!
- 12 MÁC GỬI ĂNG-GHEN,18 THÁNG GIÊNG 1856 6 MÁC GỬI ĂNG-GHEN, 18 THÁNG GIÊNG 1856 13 TOÀN TẬP C.MÁC VÀ PH.ĂNG-GHEN XUẤT BẢN THEO QUYẾT ĐỊNH CỦA BAN CHẤP HÀNH TRUNG ƯƠNG ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM
- 14 MÁC GỬI ĂNG-GHEN,18 THÁNG GIÊNG 1856 7 MÁC GỬI ĂNG-GHEN, 18 THÁNG GIÊNG 1856 15 C.MÁC VÀ PH.ĂNG-GHEN TOÀN TẬP HỘI ĐỒNG XUẤT BẢN TOÀN TẬP C.MÁC VÀ PH.ĂNG-GHEN TẬP 29 THƯ TỪ GS. Nguyễn Đức Bình Uỷ viên Bộ Chính trị Ban Chấp hành Trung ương (THÁNG GIÊNG 1856 - THÁNG CHẠP 1859) Đảng Cộng sản Việt Nam, Chủ tịch Hội đồng GS. Đặng Xuân Kỳ Viện trưởng Viện Nghiên cứu chủ nghĩa Mác - Lê-nin và tư tưởng Hồ Chí Minh, Phó chủ tịch (thường trực) Hội đồng GS.PTS. Trần Ngọc Hiên Phó giám đốc Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, uỷ viên PGS. Hà Học Hợi Phó trưởng Ban Tư tưởng - Văn hoá Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam, uỷ viên GS.PTS. Phạm Xuân Nam Phó giám đốc Trung tâm khoa học xã hội và nhân văn quốc gia, uỷ viên GS. Trần Nhâm Giám đốc, Tổng biên tập Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, uỷ viên NHÀ XUẤT BẢN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA GS. Trần Xuân Trường Trung tướng, Viện trưởng Học viện chính trị - quân SỰ THẬT sự, uỷ viên HÀ NỘI - 1996
- 16 MÁC GỬI ĂNG-GHEN,18 THÁNG GIÊNG 1856 8 MÁC GỬI ĂNG-GHEN, 18 THÁNG GIÊNG 1856 17
- 18 MÁC GỬI ĂNG-GHEN,18 THÁNG GIÊNG 1856 9 MÁC GỬI ĂNG-GHEN, 18 THÁNG GIÊNG 1856 19
- 20 MÁC GỬI ĂNG-GHEN,18 THÁNG GIÊNG 1856 10 MÁC GỬI ĂNG-GHEN, 18 THÁNG GIÊNG 1856 21 7 LỜI NHÀ XUẤT BẢN Tập 29 của bộ Toàn tập C.Mác và Ph.Ăng-ghen bao gồm những bức thư của hai nhà sáng lập chủ nghĩa cộng sản khoa học viết cho nhau, cho bè bạn và cho những người thân trong những năm 1856-1859. Đây là thời kỳ kết thúc mười năm các thế lực phản động hoành hành ở châu Âu sau thất bại của cách mạng 1848-1849. Năm 1859 đánh dấu sự bùng nổ cao trào cách mạng mới của giai cấp vô sản và của phong trào dân chủ trong nhiều nước châu Âu. Trong thời kỳ này, ngoài việc giáo dục ý thức giai cấp cho giai cấp vô sản, giải thích cho họ rõ những nhiệm vụ trước mắt và lâu dài của sách lược và chiến lược vô sản, hai nhà kinh điển đặc biệt coi trọng việc tiếp tục phát triển lý luận cách mạng, cụ thể là xây dựng học thuyết kinh tế của chủ nghĩa Mác và một cột mốc quan trọng là tác phẩm "Góp phần phê phán khoa kinh tế chính trị" do Mác hoàn thành trong những năm 1858-1859. Thư từ trao đổi cho thấy Mác và Ăng-ghen đã thu thập được một khối lượng khổng lồ những tư liệu về các cuộc khủng hoảng, các cuộc chiến tranh... Những diễn biến của các sự kiện và hiện tượng liên quan đến các cuộc khủng hoảng ở Anh, Đức, Pháp và nhiều nước khác được các ông công bố thường xuyên trên báo chí nhiều nước và có thể nói, hầu hết các sự biến quan trọng nhất trong đời sống chính trị châu Âu trong thời kỳ này đều được hai ông phân tích cặn kẽ và đánh giá một cách khoa học trên lập trường cách mạng vì lợi ích của cách mạng châu Âu. Trong tập thư này còn công bố những ý kiến trao đổi giữa hai ông về hệ thống thuộc địa của chủ nghĩa thực dân, các phương thức bóc lột của chủ nghĩa tư bản và phong trào giải phóng dân tộc trong các nước thuộc địa và phụ thuộc và hai ông phát hiện ở đó người đồng minh của cách mạng vô sản. Những năm 1856-1859 là thời kỳ khó khăn trong lịch sử hình thành đảng của giai cấp vô sản cũng như trong cuộc sống và hoạt động của Mác và Ăng-ghen. Nhiều bức thư còn ghi lại những cuộc đấu tranh kiên quyết bền bỉ và khéo léo của hai ông nhằm
- 8 22 LỜI NHÀ XUẤT MÁC GỬI ĂNG-GHEN,18 BẢN THÁNG GIÊNG 1856 11 MÁC GỬI ĂNG-GHEN, 18 THÁNG GIÊNG 1856 23 đem lại thắng lợi cho đường lối chiến lược và sách lược cách mạng, chúng cũng thể hiện một cách nổi bật tình cảm sâu đậm, vô giá giữa hai chiến sĩ vĩ đại của chủ nghĩa cộng sản. Thêm vào đó, trong quan hệ bè bạn chân thành nhưng có tính nguyên tắc, Mác và Ăng-ghen đã thẳng thắn phê phán các quan điểm sai trái của Ph.Lát-xan về tính chất của phong trào nông dân, về lập trường của ông ta đối với nguyên nhân thất bại của cách mạng 1848-1849... Tập này được dịch dựa vào bản tiếng Nga bộ Toàn tập C.Mác và Ph.Ăng-ghen, tập 29 do Nhà xuất bản sách chính trị quốc gia Liên Xô xuất bản tại Mát-xcơ-va năm 1962. Ngoài phần chính văn, chúng tôi còn in kèm theo phần chú thích và các bản chỉ dẫn do Viện Nghiên cứu chủ nghĩa Mác - Lê-nin Liên Xô (trước đây) biên soạn để bạn đọc tham khảo. Các tác phẩm của C.Mác và Ph.Ăng-ghen được nhắc đến trong tập này đều được Phần thứ nhất dẫn theo C.Mác và Ph.Ăng-ghen, Toàn tập, tiếng Việt, do Nhà xuất bản Chính trị quốc gia xuất bản tại Hà Nội và được ghi vắn tắt là Toàn tập, tiếp đó là số tập, năm xuất bản tập đó, và số trang đề cập đến vấn đề được dẫn. THƯ TỪ TRAO ĐỔI Đồng thời với việc xuất bản bộ Toàn tập C.Mác và Ph.Ăng-ghen, chúng tôi sẽ tổ chức biên soạn sách giới thiệu nội dung mỗi tập và các tư tưởng cơ bản trong tác phẩm GIỮA C.MÁC VÀ PH.ĂNG-GHEN chính của hai nhà kinh điển. THÁNG GIÊNG 1856 - THÁNG CHẠP 1859 Tháng 6 năm 1996 NHÀ XUẤT BẢN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA
- 24 MÁC GỬI ĂNG-GHEN,18 THÁNG GIÊNG 1856 12 MÁC GỬI ĂNG-GHEN, 18 THÁNG GIÊNG 1856 25 Năm 1856 1 MÁC GỬI ĂNG-GHEN Ở MAN-SE-XTƠ [Luân Đôn], 18 tháng Giêng 1856 28, Deanstreet, Soho1* Phrê-đê-rích thân mến! Hôm nay tôi uống hết lọ thuốc thứ sáu và là lọ thuốc cuối cùng. Nói chung, có đỡ hơn, chỉ có điều là bệnh trĩ vô cùng độc ác vẫn còn hành hạ. Trong các bài viết của tôi, tôi không đả động tới bài châm biếm của Cốp-đen, vì không ít cột tẻ nhạt anh ấy viết toàn lịch sử các tỉnh vùng Đa-nuýp và Thụy Điển 1 . Tôi rất muốn anh nghiên cứu Cốp-đen 2 . Trong bài của anh 2* , tôi sẽ bổ sung thêm một ít sau khi xem xong kỳ ấn hành thứ hai của báo "Times". Lời tuyên bố hô m q ua 1* Đin-xtơ-rít, Xô-hô (Mác cùng gia đình sống ở địa chỉ này từ tháng Chạp 1850 đến tháng Chín 1856). 2* Ph.Ăng-ghen. "Cuộc chiến tranh châu Âu".
- 26 MÁC GỬI ĂNG-GHEN,18 THÁNG GIÊNG 1856 13 MÁC GỬI ĂNG-GHEN, 18 THÁNG GIÊNG 1856 27 của báo này về việc "chấp nhận vô điều kiện" 3 là một mánh khóe Đông, vì chỉ có con đường phương Đông là có lòng căm thù thực kiểu thị trường chứng khoán trăm phần trăm đã đem lại cho nó sự, cụ thể là đối với người phương Tây, mà nước Nga là lực lượng nhiều tiền. "Nền độc lập của các công quốc dưới sự bảo hộ chung tập trung duy nhất ở phương Đông và hơn nữa là nước duy nhất ở của các đại cường quốc châu Âu" - đó là điều mà Ê-ca-tê-ri-na II châu Âu còn có "mối liên hệ giữa các bộ phận". Còn về những cái đã đề nghị người Thổ Nhĩ Kỳ hồi năm 1772 tại Đại hội ông ta bảo là "ảo tưởng" của chúng ta về đấu tranh giai cấp trong Phốc-sa-ni 4 . Tôi đã tìm được ở thư viện tác phẩm của Héc-man nước, thì 1) công nhân, ông ta nói, không có "lòng căm thù" nào xuất hiện năm 1841 ở Đức 5 . Anh ấy đã tìm thấy ở một trong cả; 2) với lòng căm thù như ở họ, họ không bao giờ đạt được gì những thư viện Đức bản thảo của thống soái Mi-ních viết về cuộc cả; 3) họ là đám "dân đen" (không quan tâm đến các tác giả phú c viễn chinh ở Crưm dưới thời An-na và đã công bố nó kèm theo lời âm tương đồng8 ) mà người ta chỉ có thể ngăn chặn và dẫn dắt theo tựa. Nếu anh quan tâm điều này, tôi sẽ trích gửi anh. mình bằng bạo lực và mưu mẹo; 4) theo như ông ta nói, cứ cho Có thể anh đã thấy trên báo "Au-xbuốc" 1* viết rằng thêm chút xíu là có thể làm gì họ "tuỳ ý". Vả lại, ai không phải là Phan-me-rai-ơ rất khen Mu-ran-tơ (tác phẩm được Viện hàn lâm "con cháu của những kẻ xâm lược", người đó nói chung không Pê-téc-bua thưởng). "Về lịch sử Bi-dăng-xơ từ thế kỷ IV đến thế thể, theo lời ông ta, đóng bất kỳ vai trò lịch sử tầm cỡ toàn thế kỷ XI" 6 . giới nào, trừ phi trong lĩnh vực lý luận. Hơn nữa trong lĩnh vực Tôi đã gặp lại Bru-nô 2 * mấy lần. Tính chất lãng mạn ngà y này, nếu có gì đó quả thật đã làm được trong mười sáu năm gần càng bộc lộ ra là "tiền đề" của sự phê phán có tính chất p hê đây, thì chỉ có một mình nước Đức, và cụ thể là chỉ do ông ta - phán. Trong kinh tế chính trị học, ông ta mê phái trọng nông Bru-nô - làm. Ông ta bảo là đã đạt được một điều là thần học mà ông ta không hi ểu và tin vào ý nghĩa đặc thù tốt lành của "khoa học" không còn tồn tại ở Đức - nơi duy nhất mà nó đã tồn chế độ sở hữu ruộng đất. Ngoài ra, ông ta đánh giá cao những tại và "Tô-lúc không viết nữa". Kết quả thật to lớn biết nhường điều hoang tưởng về mặt kinh tế của A-đam Mu y-lơ, một người nào! Nói chung là một ông già ngộ nghĩnh. Ông ta hy vọng lưu lại lãng mạn Đức 7 . Trong nghệ thuật q uân sự, summus princeps 3 * ở Anh một năm. Tôi cảm thấy ông ta có ý vun đắp ở Anh thứ "thần của ông ta là một Buy-lốp "thiên tài". Tôi đã nói thẳng với ông học khoa học" không còn tồn tại ở Đức nữa. Ông ta tuyên b ố ta rằng những điều tiết lộ mới nhất ấy của ông ta ho àn toàn cho Hum-bôn là con lừa hoàn hảo nhất, vì ông này dùng lối lừa bịp để tôi thấ y tư tưởng của ô ng ta đã trì trệ đến mức nào. Về nước mang về cho mình ở nước ngoài niềm vinh quang đáng lẽ thuộc về Nga, ông ta tu yên bố: trật tự cũ ở p hương Tâ y phải bị q uét ông ta1* . sạch khỏi mặt đất; ông ta nói điều đ ó chỉ có thể tới từ phương Về đôi tai của mình, anh nên viết cho ông già Hác-vi. Ông đang điều trị cho Li-na 2 * cũng bằng thư và thậm chí khô ng lấ y 1* - "Allgemeine Zeitung". 2* 1* Bru-nô Bau-ơ. - Bru-nô Bau-ơ 3* 2* - chúa tể tối cao, lý tưởng. - Suê-lơ
- 14 ĂNG-GHEN GỬI MÁC, 7 THÁNG HAI 1856 7 ĂNG-GHEN GỬI MÁC, 7 THÁNG HAI 1856 15 của bà một xăng-tim khi biết được rằng bà chỉ là nữ gia sư in Chắc anh rất giận tôi vì đã lâu tôi không viết thư. Nhưng spe1 * . Tôi gửi kèm bản tin đầu tiên của Li-na, đọc xong anh phải chừng nào tôi chưa làm xong một loạt công việc văn phòng còn phải mất gần hai tuần nữa thì chưa chắc tôi nghĩ nổi điều gì khác. gửi trả lại. Đã thế ông cụ tôi 1* lại còn làm khổ tôi một cách kinh khủng là bắt Tôi gửi cho anh tác phẩm bôi bác của Uốc-các-tơ mà họ đã gửi tôi mua sợi v.v. cho ông và ít nhất hai lần một tuần tôi phải viết đến cho tôi trước khi tờ báo ra mắt 9 . Nhưng "sự phòng ngừa" liên báo cáo riêng cho ông. quan đến lịch sử phong trào Hiến chương, dĩ nhiên, hết sức ngây Tôi gửi kèm bài chủ nghĩa Đại Xla-vơ số II, trong đó tình thơ, vì Uốc-các-tơ tự lộ mình là tay sai của cảnh sát Anh, đồng trạng thiếu nội dung, ít ra là đến một mức độ nào đó, được bù thời giữ ảo tưởng rằng ông ta đã đóng vai Xi-rê-rông đối với Ca- bằng hiện tượng câu kéo dài 10 . Từ số III, rốt cuộc, tôi đi vào in ti-li-na. Qua báo "National-Zeitung" Béc-lin tôi thấy rằng Buy-xơ, medias res 2* . bộ trưởng Phổ in spe1* đã lĩnh hội ngay cả "triết học" Uốc-các-tơ và Bây giờ anh phải thường xuyên đọc bài của phóng viên báo theo ông ta nhắc lại từng từ triết học đó. Đối với người Đức, như "Guardian" tại Pa-ri - ở Pa-ri đang diễn ra những điều hết sức thế đã là rất nhiều rồi. đáng chú ý. Trong mấy ngày gần đây, phóng viên báo "Examiner" and Times" loan báo càng nhiều chi tiết lý thú hơn; tôi muốn mua Gửi lời chào. cho anh chính những số gần đây nhất, nhưng chúng đã được bán C.M. của anh hết sạch. Có thể, may ra kiếm được chúng ở Ben-phin-đơ. Công bố lần đầu trong cuốn sách: "Der In theo bản viết tay Bô-na-pác-tơ trượt dốc rất nhanh. Đruên đơ Luy-xơ không có Briefwechsel zwischen F.Engels und Nguyên là tiếng Đức trong danh sách chính thức các thượng nghị sĩ năm nay, điều K.Marx". Bd.II, Stuttgart, 1913 đó chắc anh đã nhận thấy; nhưng chưa chắc anh biết rằng cách đâ y không lâu ông ta đã để lại ở chỗ một người thuộc phái Oóc-lê-ăng (nếu tôi không nhầm thì đó là Rê-muy-da), nhân một 2 hoạt động đối lập rõ rệt nào đó, tờ danh thiếp của ông ta trên ĂNG-GHEN GỬI MÁC đó xoá đậm nét tước hiệu: phó chủ tịch Thượng nghị viện. Cách Ở LUÂN ĐÔN đây không lâu khi bộ binh được điều tới để chống sinh viên, tiễn ông Ni-da về nhà, thì đáp lại tiếng hô: Quân đội muôn năm!- Man-se-xtơ, 7 tháng Hai 1856 quân lính đã chống súng xuống chân, thế là đã phải chuyển họ đi càng nhanh càng t ốt để việc kết nghĩa khô ng trở thà nh vi ệc Mác thân mến! 1* - Phri-đrích Ăng-ghen bố, cha của Ăng-ghen 1* 2* - trong tương lai - thực chất vấn đề
- 16 ĂNG-GHEN GỬI MÁC, 7 THÁNG HAI 1856 8 ĂNG-GHEN GỬI MÁC, 7 THÁNG HAI 1856 17 đã rồi. Cuộc mưu sự ở tây - nam vừa rồi, mà nhân đó có 5000 vụ xỏ lá Phi-ô-ren-ti-nô, người viết tiểu phẩm cung đình của bắt bớ (theo số liệu của phái Bô-na-pác-tơ), đã toả nhánh rộng lớn Bô-na-pác-tơ và là người được thưởng huân chương Bắc đẩu bội trong quân đội; trường hạ sĩ quan ở La-Phle-sơ đã hoàn toàn bị giải tinh. Ông Ê-xpi-nắc cũng đã chuồn khỏi Pa-ri; ông ta có chuyện lôi thôi mà chắc chỉ một vài ngày nữa tôi sẽ biết tỉ mỉ hơn. Đơ thể, vì hầu hết học viên đều có dính líu, và đã phải trả họ về các Moóc-ni cũng có chuyện gì đó; gã này đã chửi nhau trong chừng trung đoàn của họ; nhưng trong thực tế, nghe nói, phải chật vật mực nào đó với người anh em chí thánh của mình 1 * và lại liều lắm mới tìm được những trung đoàn trung thành có thể nhét họ lĩnh bày mưu tính kế. vào. Vừa rồi khi Bô-na-pác-tơ cùng vợ1* ở Ô-đê-ốp, sinh viên đứng Cái ông Bô-na-pác-tơ ấy ngày trước có diễm phúc đạt được tất chặt ở tầng dưới cùng, cả tối hát bài "Ngài đơ Phrăng Boa-xi", cả, thậm chí cả những điều ngu xuẩn, hèn nhát và ty tiện nhất, giờ đặc biệt nhấn mạnh một số chỗ biểu cảm mạnh. Công nhân ở Pa- đây thấy rõ rằng từ nay trở đi ông ta còn phải chịu một loạt thất ri hát bài ca với điệp khúc: bại. Giờ đây ông ta đã thấy rõ điều đó qua câu chuyện chiến tranh "Đấy, anh ta ra đi, đấy, anh ta ra đi và hoà bình. Tất cả mọi người đều quy cho ông ta trách nhiệm về Người tiểu thương buôn bán mù tạc; chiến tranh, và không ai cảm ơn ông ta về hoà bình 12 . Vả lại, câu Đấy anh ta đi về xứ sở thân thương chuyện hoà bình hoàn toàn chưa kết thúc. Cuộc đàm phán sơ bộ về Mang theo toàn bộ của cải của mình". vấn đề đàm phán sơ bộ, về thực chất, không chứa đựng cái gì Để người ta dù sao vẫn biết được người tiểu thương buôn bán ngoài lối rào đón về Bét-xa-ra-bi, nhưng ý nghĩa của nó được cân mù tạc ấy là ai, cảnh sát đã cấm bài hát. bằng bởi việc hoàn toàn không nói gì đến Các-xơ. Trong tất cả Tất cả biểu hiện hỗn láo ấy của tâm trạng đối lập và trực tiếp những điều còn lại, chỉ có cái vẻ giả vờ nhượng bộ mà thôi. Vả chống Bô-na-pác-tơ và sự yếu ớt tương ứng của ông Bô-na-pác-tơ lại, đối với Bô-na-pác-tơ, ký kết hoà ước với điều kiện nào, cái đó chứng minh rằng đang diễn ra một bước ngoặt lớn. Các biện hoàn toàn không quan trọng nữa; giờ đây ông ta không màng tới pháp theo tinh thần cuộc chính biến 1 1 đã tỏ ra khô ng có hiệu mỡ, như ông già Đô-lê-san hồi nào, và tôi tin rằng người Nga biết lực, hơn nữa, người ta không dám thi hành chú ng nữa. Anh, tất điều đó cò n rõ hơn chính ông ta. Người Pháp chưa bao giờ dửng nhiên, đã nhận thấy rằng cả báo "Times" hai ngà y liền lú c đầu dưng với niềm vinh q uang của mình như lần nà y; rõ ràng là từ gọi chính Bô-na-pác-tơ đơn thuần là tai hoạ không tránh khỏi năm 1 848 những co n người ấy vẫn lo những đ iều khá c hơn là đối với nước Pháp, - trong chừng mực không thể tìm được một lo cho niềm vinh quang cũ hoặc lo những trò bịp bợm tron g người mà dân tộc có thể tín nhiệm và kính trọng, - rồi sau đó nghị viện. nhận định toàn bộ đại bản doanh các bộ trưởng của ông ta v.v. Vậy, có lẽ chúng ta đã sung sướng thoát khỏi dư luận về người là bọn đầu cơ trên thị trường chứng khoán và bọn vô lại. Báo nướ c n goài 1 3 - tìn h hì nh ở P háp x oa y ch u yển n ha nh đ ến mứ c "Guardian" s ố ra hô m nay lại kể câu chu yện ngộ nghĩnh về t ên 1* 1* - Ơ-giê-ni Mông-ti-giô - Na-pô-lê-ông III
- 18 MÁC GỬI ĂNG-GHEN, 12 THÁNG HAI 1856 9 MÁC GỬI ĂNG-GHEN, 12 THÁNG HAI 1856 19 những tính khí thất thường của Pan-mơc-xtơn và bầu bạn sẽ nhanh âm nhạc của tương lai 14 . Đó là điều khủng khiếp và có thể gây nỗi chóng không còn làm ai quan tâm nữa. Hè này ngôi nhà nhỏ bằng lo sợ trước "tương lai" cùng với thơ ca và âm nhạc của nó. lá bài của Bô-na-pác-tơ sẽ sụp đổ y như ngôi nhà của Lui-i - Phi- Ở Bảo tàng 1 * tôi đã có một số phát hiện lịch sử liên quan đến líp đã sụp đổ trong vụ tai tiếng năm 1817 và sẽ chỉ phụ thuộc vào những thập kỷ đầu thế kỷ mười tám và cuối thế kỷ mười bảy, về cơ hội một trận gió đột ngột thổi tới hất đổ hoàn toàn các bức cuộc đấu tranh giữa Pi-ốt I và Sác-lơ XII và về vai trò quyết định tường. Tôi bây giờ sống lối sống rất tỉnh táo, nhưng hôm nay tất của Anh trong tấm kịch ấy. Chính sách đối ngoại của đảng To-ri nhiên tôi sẽ uống say lần cuối cùng ở Man-se-xtơ. và đảng Vích thời ấy khác nhau ở chỗ đảng To-ri bán mình cho Mong anh hãy mau mau kể cho tôi nghe thêm điều gì đó về Pháp, đảng Vích bán mình cho Nga. Cần phải bán mình, điều đó Bru-nô già 1* ; bước ngoặt lãng mạn mới của nhân vật này quá ư là đương nhiên và với tư cách là "cái đương nhiên" nó đã được ngộ nghĩnh. Tôi chân thành gửi lời chào chị và các cháu. các nhà văn đương thời bàn luận và phát biểu. Về Nga hoàng, Ph.Ă. của anh ngay từ đầu Uy-li-am III đã có những nỗi lo ngại, như liên minh phòng thủ và tấn công của ông ta với Sác-lơ XII chứng minh. Công bố lần đầu trong cuốn sách: "Der In theo bản viết tay Dưới thời ông ta, các bộ trưởng hành động bất chấp xu hướng Briefwechsel zwischen F. Engels und Nguyên văn là tiếng Đức K.Marx". Bd.II, Stuttgart, 1913 của ông ta. Từ thời Gioóc-giơ I, trò chơi của đảng Vích trở nên dễ dàng, vì các hầu tước vùng Han-nô-vơ thi hành chính sách vương triều ngu ngốc của mình và coi Véc-đoong và Brê-men là những tiêu điểm quy tụ lợi ích của châu Âu. Có lẽ, việc nước Anh ưu tiên giúp nước Nga trở thành cường quốc vùng Pri-ban-tích 3 kém lý thú hơn là việc ngay đầu thế kỷ mười tám chính sách MÁC GỬI ĂNG-GHEN đó đã bị phanh phui và sự tăng trưởng sau này của đế quốc Ở MAN-SE-XTƠ Mô-xcô-vi-a2* đã được dự đoán với độ chính xác đáng ngạc nhiên. Mặc dù sự nhân nhượng có một không hai mà Pi-ốt gặp ở các [Luân Đôn], 12 tháng Hai 1856 quan chức Anh với sự giúp đỡ trực tiếp của họ, ông ta đã đồng 28, Deanstreet, Soho thời bày mưu tính kế với người ngấp nghé ngôi vua 3 * . Người môi Phrê-đê-rích thân mến! giới trong vi ệc này là viên ngự y của ô ng ta (Éc-skin), bà con Tôi ít nhiều vẫn bị rầy rà bởi bệnh trĩ và tâm trạng trầm uất do đ ó mà r a. Đ ã t h ế P i - p ơ c ò n v ừ a c h ơ i c h o t ô i đ ô i b à i t r o n g 1* Đây là nói thư viện của Viện bảo tàng Anh. 2* Tên gọi nước Nga mà người ngoài thường dùng hồi thế kỷ 16-17. 1* 3* - Bru-nô Bau-ơ - Gia-cốp Xtiu-át, thường gọi là Gia-cốp III
- 20 MÁC GỬI ĂNG-GHEN, 12 THÁNG HAI 1856 10 MÁC GỬI ĂNG-GHEN, 12 THÁNG HAI 1856 21 của bá tước Đơ Ma-rơ. Những nguồn tư liệu chủ yếu cho toàn bộ bằng về chính sách của Nga hoàng...", "Pravo motu primo, mox câu chuyện bí ẩn ấy như thế này: so attollit in auras"1* . Luân Đôn, 1716. a) "Chân lý là chân lý khi nó bộc lộ đúng lúc, hay là sự bảo vệ Một trong những bài đả kích hay nhất chưa từng có. Giá sửa đi các biện pháp hiện nay của bộ chúng ta chống những ng ười đôi chút nó có thể xuất bản vào năm 1853. Nó cũng chứa đựng Mô-xcô-vi-a bằng những chứng cứ giản đơn và rõ ràng có mục như a) và c) những bằng cứ chứng minh sự phản bội của nước đích chứng minh rằng lợi ích của nền thương mại của nước Anh Anh. Trong phần tái bút, tác giả nặc danh nói: chúng ta, cũng như của nhà nước chúng ta đòi hỏi Nga hoàng "Tôi a n ủi a nh bằ ng hy vọng rằ ng ti ể u l uậ n lị c h sử ấ y đ á ng c hú ý đế n mứ c n à o và nói l ê n nhữ ng đi ề u từ t rư ớc đế n na y rất ít biết đế n khi ế n t ôi có t hể t ự hà o c oi nó là không được phép duy trì hạm đội, nếu Nga hoàng buộc phải có mó n quà nă m mới quý bá u đ ối với t hế hệ hi ệ n na y; và các t hế hệ ma i sa u t rong nhiề u cảng ở biển Ban-tích", v.v.. Luân Đôn, 1719. năm sẽ c oi nó c ũng như vậ y, k hi đ ọc l ại nó t rong ngày Nă m mới và gọi nó l à sự phò ng ng ừa đ ối với mì nh. Nhữ ng t ừ: e xe gi monu me nt u m 2 * ám ả nh t ôi k hông ké m Tác giả 1 * từng là đại sứ ở Pê-téc-bua từ năm 1710 đến năm nhữ ng l ời k hác ". 1715 và, theo lời ông ta, đ) "Công trình nghiên cứu về các nguyên nhân ứng xử của "đã bị mi ễn nhi ệ m t he o ý muốn c ủa Nga hoàng, vì hoà ng đế biết rằng t ôi cung cấ p nước Anh nhân tình hình hiện nay ở châu Âu". Luân Đôn, 1727. cho t riều đình chú ng t a điều là m sáng tỏ công vi ệc của tri ều đình đư ợc trì nh bày trong Đáng chú ý chỉ là việc nó cho thấy Ríp-péc-đa, nhà ngoại giao t ác phẩ m nà y v.v.". phiêu lưu, về sau là bộ trưởng Tây Ban Nha, "có quan hệ thân tình b) "Bản bị vong lục mà ông Vê-xê-lốp-xki, bộ trưởng của Nga hết sức độc đáo với vị bộ trưởng Nga" v.v.. Y hệt như một người hoàng, trình vua Anh". Luân Đôn, 1717. khác trong số những kẻ gian hùng trong giới ngoại giao thời ấy - Tác phẩm của người Nga trong đó họ biện minh cho âm mưu nam tước Guê-xơ. của họ với người ngấp nghé ngôi vua đặc biệt tốt, vì nó đã hoàn e) Nhật ký của Pi-ốt Đại đế từ năm 1698 đến khi ký hoà ước toàn theo văn phong Pốt-xô-đi Boóc-gô và bầu bạn 15 (tuy chưa lưu Nây-stát, được dịch từ bản gốc tiếng Nga in theo bản thảo của loát bằng) và bằng cách đó chứng minh rằng từ thời Pi-ốt hoàng đế bảo quản trong lưu trữ và được tự tay Ngài bổ sung. Với lời tựa của người Nga xuất bản, công tước Mi-kha-in I, nền ngoại giao Nga chưa có thay đổi nào về chất. Séc-ba-tốp 3 * (Pê-téc-bua, ngày 2 tháng Tám, 1770). Bằng tiếng c) "Hiệp ước phòng thủ ký kết năm 1700 giữa vua Vin-hem Đức: Béc-lin và Lai-pxích, 1773. lừng lẫy đã quá cố và vua Thụy Điển Sác-lơ XII nay đang khoẻ mạnh" v.v. với một bản phụ lục về một số vấn đề (1716). d) "Cuộc kh ủng hoảng miền Bắc hoặc những lập lu ận cô ng 1* - "Lúc đầu nó hầu như bất động, chẳng mấy chốc nó được đưa lên cao" (Viếc gi- lơ. "Ê-nê-ít", quyển thứ tư, bài thơ 176). 2* - "Tôi đã dựng đài kỷ niệm" (Hô-ra-xơ, Tập thơ, quyển thứ ba). 1* 3* - Gioóc-giơ Mác-ken-di Từ "Séc-ba-tốp" Mác cũng viết bằng tiếng Nga đặt trong ngoặc đơn.
- 22 MÁC GỬI ĂNG-GHEN, 12 THÁNG HAI 1856 11 MÁC GỬI ĂNG-GHEN, 12 THÁNG HAI 1856 23 Tuy Ê-ca-tê-ri-na II, dĩ nhiên, đã kiểm duyệt cuốn nhật ký ấy ấy ở vùng Pri-ban-tích thấy rằng ông Pi-ốt đối xử với họ hoàn trước khi cho in, nhưng trong đó có đủ loại điều khẳng định toàn không mềm dịu. Nước Anh cũng đã là đại cường quốc châu những sự thực được nêu trong những bài đả kích nói trên. Âu đầu tiên thừa nhận cho ông ấy tước hiệu hoàng đế, v.v.. Những g) "Những bản sao và những đoạn trích một số thư của vua bài đả kích kể trên trước hết chứng minh rằng cách hành động như Thụy Điển và các bộ trưởng của ông về cuộc đàm phán của nam vậy tuyệt nhiên không phải do ảo tưởng hay do không am hiểu. tước Guê-xơ v.v. công bố ở Co-pen-ha-ghen theo lệnh của vua Đan Những giai thoại sau đây trong "Hồi ký của em gái Phri-đrích Mạch". Luân Đôn, 1717. Đại đế" về Pi-ốt 16 sẽ làm cho anh buồn cười. Pi-ốt và hoàng hậu1* h) "Thư từ trao đổi giữa bá tước Gi-len-bớc, nam tước Guê-xơ, đã đến thăm bà ở Pốt-xđam. Xpa-rê, v.v." được phép công bố. Luân Đôn, 1717. "Hoà ng hậu Nga bắ t đầ u t ừ việc cầ m t a y hoà ng hậ u Phổ 2 * , người mà hoà ng đ ế i) và k) tất nhiên, tất cả các sử gia đều biết rõ, song họ không có muốn ô m hô n, như ng bà ấ y đã đẩ y ông r a. Sa u đ ó hoà ng hậ u Nga gi ới t hiệ u với hoàng chìa khoá để hiểu chúng. Cả hai tài liệu công bố đều chủ yếu xoay hậ u Đứ c quậ n công và nữ quậ n cô ng Mế c h-cle n-buốc đã đi t heo họ và 400 cái gọi là quanh kế hoạch mà Sác-lơ XII nghĩ ra vì muốn trả thù nước Anh - phu nhâ n t rong bầ u đoà n c ủa bà. Đó phầ n l ớn l à nhữ ng ngư ời đà n bà Đứ c l à m đ ầ y t ớ với c hức t rá c h phu nhâ n c ung đì nh, t hị t ỳ, ngư ời nấ u bế p và thợ gi ặt. Hầ u như mỗi cùng với quân đội Thụy Điển đổ bộ lên bờ biển nước Anh và ngư ời trong số nhữ ng nhâ n vật ấ y đề u bế một đứa bé mặ c sa ng trọng, và k hi người ta tuyên bố người ngấp nghé ngôi báu là vua. hỏi họ: đó có phải là c on c ủa họ ha y khô ng t hì họ c úi t hấ p xuống c hà o t he o ki ể u Nga, trả l ời : "Vu a c ha b an phúc cho t ôi đ ứa con nà y ". Hoà ng hậ u Đứ c khô ng buồn chà o Bên cạnh những bài đả kích ấy còn có một loạt tác phẩm khác nhữ ng ngư ời đà n bà ấ y" v. v.. thỉnh thoảng đề cập đến lịch sử quan hệ Thụy Điển - Anh hoặc những bài đả kích bằng tiếng Anh, rõ ràng do đại sứ Thụy Điển Trong một căn phòng ở Pốt-xđam, Pri-áp đứng Gi-len-bớc gợi ý, chẳng hạn như "Những nhận xét về hồi ký của "trong tư thế rất khi ếm nhã. Nga hoàng ngắ m lâu bức tượng ấy và ra l ệnh cho ông Giéc-xơn, v.v.". hoàng hậu hôn bức tượng. Bà tìm cách l ẩn trá nh vi ệc đó. Vua nổi giận và nói ti ếng Đức Đảng Vích dùng đến những biện pháp nào, anh có thể thấy sai giọng: "Ché m đầ u. .." Hoà ng hậ u sợ đế n mức đã làm tất cả nhữ ng gì ông t a muốn. Ông ta trắng t rợn xin vua 3 * bức t ượng ấy và một số t ượng k hác, vua không t hể từ chối qua việc họ tung tin đồn "rằng vua Thụy Điển là tín đồ Thiên việc này v. v..". chúa giáo La Mã, còn Nga hoàng là tín đồ Tin lành tốt bụng". Curiosa4* mà tôi đã phát hiện trong Viện bảo tàng, tôi muốn Ai ai cũng hẳn thấy rõ lúc ấ y người Anh đã làm ầm ỹ tức cười ghép vào đâu đó. Đối với báo, chúng mang tính chất quá hồi cố dường nào về Công ty Ấn Độ do Áo thành lập ở Ô-xtên-đơ, quá khứ. Vì vậy tôi muốn hướng tới "Putnam". Nhưng trước tiên trong khi đó họ đã tự mình chính thức trao hạm đội của mình cho Pi-ốt sử dụng và đã giúp ông này lập các hải cảng ở bờ biển Ô-xtơ-dê 1 * . Đồng thời qua lời kêu ca của th ương nhân Anh lú c 1* - Ê-ca-tê-ri-na I 2* - Xô-phi-a Đô-rô-tê-a 3* - Phri-đrích - Vin-hem I 1* 4* Tên gọi bằng tiếng Đức của biển Ban-tích. - Những điều thú vị
- 24 MÁC GỬI ĂNG-GHEN, 12 THÁNG HAI 1856 12 MÁC GỬI ĂNG-GHEN, 13 THÁNG HAI 1856 25 chủ yếu đang học gạo tiếng Anh. Hễ gặp lại ông ta, tôi sẽ bi ên anh phải viết cho tôi biết khi nào có thể xong "những cải tiến thư cho bạn biết. trong tiến hành chiến tranh hiện đại", vì P [át-nem], dĩ nhiên, trước tiên sẽ đòi món hàng đã đặt trước khi bước vào nói chuyện Gửi lời chào. về đề nghị mới. C.M. của anh Tôi rất quan tâm đến tình hình Pháp, nên tôi đề nghị anh gửi Công bố lần đầu trong cuốn sách: "Der In theo bản viết tay cho tôi "Examiner" mỗi khi nói đăng điều gì đó tương tự. Ở đây, Briefwechsel zwischen F.Engels und Nguyên văn là tiếng Đức Oai-đơ có "Guardian". Viết báo bây giờ rất khó, vì ở chính nước K.Marx". Bd.II, Stuttgart, 1913 Anh chẳng có gì xảy ra và sự thay đổi trong hoàn cảnh kinh tế còn rất lờ mờ. Đối với thời điểm hiện nay, đáng chú ý là hoạt động đầu cơ trên thị trường chứng khoán, nhưng ở đây không đủ tư liệu cần thiết. 4 Từ bấy đến nay tôi lại gặp Bru-nô 1* một vài lần. Chàng trai rõ MÁC GỬI ĂNG-GHEN ràng là có ý định gì đó, vì ông ta đã đến chỗ người em dễ Ở MAN-SE-XTƠ mến của mình 2 * mà chẳng có lấy một đồng xu. Ông ta là một ông lão khô ng vợ điển hình, nhút nhát chăm chút bảo toàn và [Luân đôn], 13 tháng Hai 1856 phòng ngừa cho mình và khô ng thể che giấu một số điều lo sợ 28, Deanstreet, Soho bí mật liên quan đ ến thái đ ộ của ông ta đối với thực tế. Dần dà Phrết thân mến! ông ta bắt đầu phát hiện ra rằng Luân Đôn là nơi tuyệt vời, rằng Như I-man viết cho tôi, Hây-dơ đang lụi dần do tưới quá nhiều ở Luân Đôn có "sự đối lập giữa nghèo và giàu" và có những "dầu"1* vào cây đèn sinh mệnh. "phát hiện" khác thuộc loại tương tự. Một mặt, cung cách của Bản thân I-man rất cáu người Xcốt-len, mặc dù anh ấy có ông ta có vẻ trịnh thượng đối với tất cả mọi cái và mang dáng nhiều mưu mẹo, anh ấy vẫn không thể kiếm được ở họ hơn 12 giờ vẻ con người không phải của thế giới nà y; mặt khác, tính tò mò để nhồi nhét tiếng Đức cho họ. Do hà tiện, những tay cừ khôi ấ y ấu trĩ và sự ngỡ ngàng quê mù a của ông ta trước tất cả mọi thậm chí có khả năng nhanh chóng "nắm được". thứ là một nghịch cảnh không dễ chịu cho lắm. Bây giờ ông ta Nhưng một sự kiện vĩ đại - sự kiện mà vì nó tô i không chần 1* - Bru-nô Bau-ơ 2* 1* - Ét-ga Bau-ơ Chơi chữ: "Öl" nghĩa là "dầu", cũng có nghĩa là "rượu mạnh", "bia".
- 26 MÁC GỬI ĂNG-GHEN, 13 THÁNG HAI 1856 13 MÁC GỬI ĂNG-GHEN, 13 THÁNG HAI 1856 27 chừ gửi cho anh bức thư thứ hai này tiếp theo bức thư thứ nhất - là "biệt thự" không còn là bí mật nữa, vì anh ấy tuyệt nhiên không có câu chuyện Dai-lơ. Anh biết anh Xê-ba-xchi-an Nô-tan-cô ấy ý định sống yên thấm với bà vợ Các-tô-phê-li-na biệt lập với mọi đã đặt hy vọng gì vào tương lai trong thời gian anh lưu lại ở đây. người. Nói vắn tắt, anh ấy đã sắp đặt những âm mưu với Các-tô- Ông già bán rau đã tỏ ra khá khắt khe, và Dai-lơ bằng bản năng phê-li-na, mẹ vợ và với người bán rau, và người ta đã quyết định may mắn mà anh ấ y có, đã tự mình nhanh chóng đi đến kết luận đưa anh ấy đi "Tân thế giới" - dĩ nhiên là đến Niu Oóc - rồi anh ấy rằng nói chung sẽ là dại nếu chỉ 200 p.xt. trả cho quá khứ, lẽ ra sẽ gọi vợ sang một khi đã giành được "vị thế". Giờ đây việc giải phải dùng số tiền ấy để lau dầu các bánh xe của tương lai. Và thế quyết vấn đề tùy thuộc - anh ấy phải đi trong tuần này - vào số pao là anh ấy có một quyết định anh dũng - tuyên bố với bố vợ để xtéc-linh mà anh ấy cần phải đem theo làm lộ phí. Anh ấy đòi 60 ông không trả cho bất cứ chủ nợ nào, hơn nữa để ông yên tâm pao xtéc-linh. Người bán rau cho rằng một nửa số ấy là đủ. Kế nếu anh ấy bị bắt. Anh ấy bảo là có ý định khi ấy sẽ ra hầu toà hoạch của Xê-ba-xchi-an là thế này: sau khi đến Mỹ, moi ở người về vấn đề vỡ nợ, như vậy là hết sạch, bắt đầu cuộc sống mới với vợ vô cùng thân yêu của mình hết tờ năm pao này đến tờ năm pao sự giúp đỡ của ông già. Ông già cho rằng như thế là hết sức thực khác nâng niu cái bụng phệ của mình, xuất bản "Ca-xpa Hau-de" và tế. Đồng thời Dai-lơ được triển vọng sau đây cuốn hút: làm "A-lếch-xan-đrơ II" của mình và với tư cách người chồng xa vợ giữ thành viên hội phóng đãng của những người ở nhà tù của toà án gìn mãi mãi nỗi buồn ngọt ngào của cuộc chia ly với Các-tô-phê-li- hoàng gia 17 , được bao cấp nhờ tặng vật hậu hĩnh của vợ và mẹ na. Sẽ là buồn cười nếu cuối cùng có một chủ nợ nào đó vẫn còn vợ, ăn cơm quán và ngoài những cái khác ra, kết thúc tác phẩm chộp lấy anh ấy. Dù sao, anh ấy cũng đạt được việc anh ấy rời cả bất hủ của mình về A-lếch-xan-đrơ II gồm những đoạn cắt từ nước Anh với tư cách người lưu vong "tài chính", chỉ có điều là báo"Allgemeine Zeitung" dán l ại bằng thứ nước mật đáng ngờ. trong những tình huống đáng kính hơn nước Đức, Bỉ và Thụy Sĩ. Vậy, người ta đã bắt tay nga y vào việc. Đã tới rồi cái thời đại Kế hoạch của anh ấy là Pi-pơ cùng đi với anh ấy như một người vàng son ăn không ngồi rồi và cái gọi là đến thành phố "thăm bạn đường. Pi-pơ chỉ đồng ý kế hoạch đó lấy lệ để chiếm một vài viếng lo công việc". Thật lạ lùng, khó khăn bây giờ là ở chỗ mặc đôi trong số bảy đôi ủng, nhưng người môi giới đã phỗng tay trên dù đã có lệnh bắt giam anh ấy và mặc dù con người đáng kính anh ấy trong việc này18 . của anh ấ y xuất hiện ngạo ngược trên đ ường p hố Luân Cách đây mấ y ngày, Pi-pơ ngồi tại nhà chúng tôi ở đây buổi Đô n, nhưng không một chủ nợ nào thi hành b iện pháp đ ể giữ tối dạy các cháu học, khi đó người đưa thư gõ cửa ở bên dưới. Xê-ba-xchi-an lại. Ông già b án rau mà ni ềm tin của ô ng vào Một bức thư nét bút phụ nữ gửi Pi-pơ. Mời gặp mặt. Không biết "cá nhân" người con rể của ông đã khô ng mả y may tăng lên vì nét chữ và, hơn thế nữa, không nhận ra chữ ký, anh ấy tràn trề h y sự b ất khả xâm phạm đó của anh ấy, nói với anh ấy rằng đ ã vọng và cho vợ tôi đọc thư. Nhà tôi nhận ngay ra chữ ký của một đ ến lúc p hải dọn sạch nhà và cù ng vợ chuồn đến ở một biệt bà già Ai-rơ-len bẩn thỉu béo ị từng làm vú nuôi ở nhà chúng tôi, thự riêng. Trong thời gian chu yển đi, một p hần đồ gỗ còn bị bản thân không biết viết nên nhờ người khác viết hộ thư đó. những chủ nợ cảnh giác tịch thu, trong đó có bả y đôi ủng của Anh có thể hình dung người ta đã chế giễu Phri-đô-lin như Xê-ba-xchi-an. Xê-ba-xchi-an tự mình chăm lo để địa chỉ củ a thế nào, ông ta vẫn đi gặp con "bò cái" đó. "Ch uyện phiêu lưu"
- 28 MÁC GỬI ĂNG-GHEN, 29 THÁNG HAI 1856 14 MÁC GỬI ĂNG-GHEN, 29 THÁNG HAI 1856 29 của anh ấy là như vậy. Ôi vua Vi-xva-mi-tơ-ra, ông quả là con Trong số ba quyển sách mà anh đề nghị, ở chỗ Noóc-gây-tơ và bò mộng! 1 * Uy-li-am-xơ không có một quyển nào. Tôi đã đặt mua "Bài Anh đừng quên về chủ nghĩa Đại Xla-vơ. ca về chiến thắng của công tước I-go"1* , còn về hai quyển khác thì Gửi lời chào. tôi muốn kể sơ bộ cho anh nghe. "Xla-vin" của Đô-brốp-xki, ấn phẩm của Han-ca, tuyệt nhiên C.M . của anh không phù hợp với những niềm mong đợi mà nhan đề của nó gâ y ra. Quyển sách chia làm hai phần, nếu không phải theo cách bố trí Công bố lần đầu bằng tiếng Nga trong In theo bản viết tay C.Mác và Ph.Ăng-ghen, Toàn tập, xuất bản tài liệu thì theo nội dung, cụ thể là: Nguyên văn là tiếng Đức lần thứ nhất, t.XXII, 1929 1. Những tiểu luận về ngôn ngữ học Xla-vơ mà sau những công trình nghiên cứu mới nhất chúng may lắm mới có thể có ý nghĩa về mặt cổ vật (chẳng hạn, đoạn trích kinh Tân ước của người 5 Ven-đơ, sự biến cách tiếng Xla-vơ dùng trong giáo hội, về bản dịch MÁC GỬI ĂNG-GHEN 19 kinh Cựu ước bằng tiếng Xla-vơ dùng trong giáo hội v.v.). Ở MAN-SE-XTƠ 2. Ý định phơi bày in integrum2* tính chất của các dân tộc Xla- vơ, một ý định hoàn toàn không có bất cứ sự sắc bén luận chiến [Luân Đôn], 29 tháng Hai 1856 nào. Điều đó đạt được bằng những đoạn trích những tác phẩm khác 28, Deanstreet, Soho nhau, chủ yếu là các tác phẩm bằng tiếng Đức. Đây là danh mục những tác phẩm đó, tạo nên nòng cốt của quyển sách. Ăng-ghen thân mến! Các dân tộc Xla-vơ (trích Héc-đơ: "Khái niệm" v.v.. 20 ) Suốt tuần vừa qua ở chỗ tôi, tại đây, có G[u-xtáp] Lê-vi từ Đuýt-xen-đoóc-phơ được cử đến với tư cách đại biểu toàn quyền Phong tục của người Crô-át (trích En-ghen: "Lịch sử Đan-ma-xi, của công nhân ở đấy. Mãi hôm qua anh ấy mới ra đi, và anh ấy đã Crô-a-xi3*, Xla-vô-ni. Han-lơ, 1798). lấy mất của tôi toàn bộ thời gian rảnh rỗi đến mức dù rất muốn mà Phong tục và tập quán của người In-li-ri, người Moóc-lắc v.v. tôi không thể viết thư cho anh được. Dưới đây tôi sẽ báo cho anh (trích cũng nguồn tư liệu ấy). biết những tin tức, một phần là những tin tức quan trọng, mà anh ấy đã truyền đạt. 1* Đây là nói "Câu chuyện về cuộc viễn chinh của trung đoàn công tước I-go". 2* - theo tinh thần vô tư 1* 3* Hai-nơ. Bài thơ trong chùm thơ "Lại trở về quê hương" - Hoóc-va-ti
- 30 MÁC GỬI ĂNG-GHEN, 29 THÁNG HAI 1856 15 MÁC GỬI ĂNG-GHEN, 29 THÁNG HAI 1856 31 Tính cách của người In-li-ri (trích Tau-bê: "Mô tả vương quốc sánh" 22 . Rồi lại Slô-xe-rơ: "Dự án truyền đạt hoàn toàn đúng đắn và Xla-vô-ni". Lai pxích, 1777). chính xác tiếng Nga bằng con chữ la-tinh". Nói chung, "ngài quan Trang phục của người In-li-ri (trích Ghen-ken: "Những điều tai văn hàm thất phẩm Slô-xe-rơ" thể hiện với tư cách đại giáo chủ, nghe mắt thấy trong thời gian chuyến đi Dêm-lin1* "). cò n tất cả những người còn lại thì nhận mình là học trò của ông. "Con vẹt ăn thịt" của Slô-xe-rơ là tác phẩm cần thiết đối với mỗi Mô tả người Xla-vơ và người An-tơ của Prô-cốp (trích Stơ-ri-te: người muốn tìm hiểu phương pháp phê phán trong việc trình bày "Lịch sử người Xla-vơ theo tư liệu Bi-dăng-xơ" trong sách: "Thông sử lịch sử Xla-vơ nói chung và đặc biệt là biên niên sử Nga". miền Bắc" của Slô-xe-rơ. Về "Lịch sử Phổ" của Phoi-gtơ: "Ông là người đầu tiên giới Trích từ: "Những nhận định và sự mô tả người Xla-vơ Tây Nam thiệu các di tích cổ đại cho người Séc". và miền Đông", của ông giáo sư H.Hác-két. Sinh hoạt dân gian của người Nga (trích Đuy-prê Đơ Xanh Mô- Ngoài ra còn trích dẫn: rơ: "Những điều tai nghe mắt thấy về phong tục và tập quán của "Các chương trình văn học Xla-vơ" 1727-1736 của I-ô-han người Nga". Pa-ri, 1829, 3 tập). Lê-ôn-nác-đơ Phri-sơ "từng nghiên cứu lịch sử của một loạt thổ Tính cách và văn hoá của người Xla-vơ nói chung (trích ngữ Xla-vơ". Sa-pha-rích: "Lịch sử các thổ ngữ Xla-vơ", v.v.. Ô-phen2*, 1826). "Ngành in sách Xla-vơ ở Vuyếc-tem-béc trong thế kỷ XVI. Báo Đấy hầu như là tất cả. Có một phụ lục bằng tiếng Séc: "Ca-tôn cáo về sách báo của C.Ph.Snu-rơ, giáo sư ở Tuy-bin-ghen", 1799- của Bô-hêm", lấy từ bản viết tay cũ mà Vôi-gtơ quá cố đã mô tả "một quyển sách rất quý chứa đựng những tư liệu tốt nhất và quan trong Acta litteraria 21 . trọng nhất về lịch sử nghề in sách của người Ven-đơ và người Crô-át". Đô-brốp-xki viết với văn phong nặng nề, mộc mạc và ngây thơ, thể hiện cảm tình hết sức to lớn đối với các đồng nghiệp Ngoài ra còn trích dẫn: Slô-xe-rơ: "Thông sử miền Bắc". I-ô-han Đức "đã quá cố" hoặc còn mạnh khoẻ. Điều duy nhất mà tôi cảm Cri-xtốp đơ I-oóc-đan: "Tác phẩm về nguồn gốc của người Xla-vơ", thấy hay trong "Xla-vi-na" là một số chỗ ông thừa nhận thẳng v.v.. Viên, 1745, 2 tập. Cha Ghê-la-di Đốp-ne: "Về vấn đề "Biên rằng những cha đẻ của sử liệu học và ngôn ngữ học Xla-vơ là niên sử về Séc" của Ga-éc". Praha, 1761 và 1763 (Slô-xe-rơ nói về người Đức. tác phẩm này: primus delirare desiit)1* . Stơ-ri-tơ: "Kể chuyện về các dân tộc vùng ven sông Đa-nuýp... Các công trình về Bi-dăng-xơ". Về các vấn đề ngôn ngữ học, ngoài những người khác ra, Pê-téc-bua, 1774. Ghéc-ken. "Khảo luận lịch sử cổ đại của người ông trích dẫn Slô-xe-rơ: "Dự án ngữ pháp và từ vựng Xla-vơ so Xla-vơ". Lai pxích, 1771. Gát-tơ-rơ: "Nhập môn thông sử đ ồng 1* Tên gọi bằng tiếng Xéc-bi là De-mun. 2* 1* Tên gọi bằng tiếng Hung-ga-ri là Bu-đa. - người đầu tiên thôi tưởng tượng
- 32 MÁC GỬI ĂNG-GHEN, 29 THÁNG HAI 1856 16 MÁC GỬI ĂNG-GHEN, 29 THÁNG HAI 1856 33 đại". Gớt-tinh-ghen, 1771, và Ghép-hác-đi: "Lịch sử thế giới", số đoạn trích bản viết tay ấy. Còn có báo cáo lý thú về các 1789. "ác-ten" Nga do người anh em họ của Pít, linh mục riêng của đại Chỉ đưa ra đầu đề của tất cả những tác phẩm ấy, trừ những xét sứ quán1* , viết. đoán nêu trên, "Xla-vin" là như vậy. Những tác phẩm mới nhất của Pháp, trừ một ít ngoại lệ, hầu Về tác phẩm thứ ba thì đầu đề của nó là: Tiến sĩ M.V.Hép-tơ: hết mang sắc thái Đại Xla-vơ, tuy mang tính chất bài Nga. "Cuộc đấu tranh thế giới của người Đức và người Xla-vơ từ cuối thế Đe-xpre-dơ là như vậy, đặc biệt là Xi-pri-en Rô-be24 , năm 1848 đã kỷ thứ năm", 1847. (Giá 7 si-linh). Trong lời tựa, tác giả tự thú nhận rằng, nói đúng ra, cũng hệt như về nguồn tư liệu, ông biết lịch xuất bản ở Pa-ri tạp chí: "La Pologne. Annales contemporaines des sử Xla-vơ chỉ trong chừng mực nó liên quan với "tổ quốc" Phổ. peuples de l'Europe orientale etc.". Dưới ngòi bút cũng của tác giả Trong số 481 trang của quyển sách, hơn ba phần tư nói về thời kỳ này đã ra đời: "Người Xla-vơ ở Thổ Nhĩ Kỳ", xuất bản năm 1844, từ cuối thế kỷ V đến năm 1147. Trong phần còn lại chỉ trình bày với lời nói đầu, v.v. 8 0 . Pa-ri, 1852. Tiếp nữa: "Thế giới Xla-vơ, một cách ngẫu nhiên và hết sức qua loa những sự kiện xa hơn của quá khứ, hiện tại và tương lai của nó". Pa-ri, 1852. Nhà văn Pa-ri, thế kỷ XIII hoặc thậm chí thế kỷ XIV. bút danh là Ét-mông 2* , nhưng nghe nói ông là người Ba Lan nên là Sau thông tin đã cung cấp cho anh về hai tác phẩm ấy, giờ đây một ngoại lệ, vì ông đã công bố một cuốn sách cực kỳ độc hại tôi đợi xem anh định thế nào, có đặt mua chúng hay không. chống những kỳ vọng của người Nga đối với chủ nghĩa xã hội, về Ngoài ra còn xuất hiện tác phẩm của Hép-tơ: "Các dân tộc công xã của họ... Cuốn sách này cho đến nay tôi vẫn chưa kiếm Xla-vơ". Lai-pxích, 1852 (45 trang hoặc gần như thế). Là quyển thứ được. Tôi sẽ xem trong "Revue des deux Mondes", dường như ở mười trong loạt sách ra mắt ở nhà xuất bản Brốc-hau-dơ: "Những đấy có đăng những đoạn trích cuốn sách đó. cuộc nói chuyện bổ ích v.v."23 . Trình bày một cách phổ thông lịch sử Xla-vơ. Qua quyển sách này tôi được biết rằng năm 1848 Hôm nay tôi bắt đầu bức thư với ý định báo cho anh vô khối Ni-cô-lai ra lệnh "cấm ngặt tất cả thảy mọi thần dân của mình tham những điều đơm đặt. Nhưng vì tôi say mê điều khác, mà thời gia phong trào Đại Xla-vơ". gian thì khô ng còn nữa, tôi để lại việc đó cho ngày mai, còn Tại Viện bảo tàng, tôi tìm được năm tập bản viết tay in khổ hô m nay thì tôi chỉ báo cho anh biết rằng Hây-dơ (như I-man giấy gấp đôi về nước Nga (chỉ riêng thế kỷ thứ mười tám) và viết) do spirituosa 3 * có lẽ nhanh chóng đi đến kết thúc; rằng đã ghi chép một số đoạn. Bản thảo nà y là một phần di sản của Ô-xvan "thuốc lá và lưu vong", người không biết lấy một từ tiếng phó giám mục Cô-xơ, nổi tiếng về hoạt động sưu tập. Nó chứa đựng nhiều nguyên bản thư (đến nay chưa được công bố) của Pháp nào, được cử là m giáo sư tiếng Pháp tại Tr ườn g đ ại họ c các đại sứ Anh ở Pê-téc-b ua gửi nội các ở đâ y trong đó có một số thư mang tính chất hết sức xúc phạm danh dự. Trong đó có 1* bản viết tay năm 1768 của một trong những tuỳ vi ên đại sứ - L.C. Pít 2* quán, về "tính cách của nhân dân Nga". Tôi s ẽ gửi cho anh một - Sô-ét-xki Ét-mun 3* - rượu
- 34 MÁC GỬI ĂNG-GHEN, 5 THÁNG BA 1856 17 MÁC GỬI ĂNG-GHEN, 5 THÁNG BA 1856 35 Luân Đôn; rằng bè bạn của Ru-gơ tung tin rằng anh ấy bị "phù" điều đập vào mắt tôi là người Lít-va và người Lát-vi-a được tuyên bố là người Xla-vơ, chẳng lẽ đó không phải là điều vô lý?), những cái tuy chắc là anh ấy chỉ bị tràn dịch não mà thôi, rằng một số đấng còn lại trong đa số trường hợp là việc đánh cắp văn của trượng phu Đức đáng kính (Phau-sơ, Mây-en, Phran-cơ, Tau-dơ- Sa-pha-rích 27 . Gã này cũng dẫn ra những kiểu mẫu thơ ca dân tộc nau, v.v.) ngày mai sẽ họp ở quán rượu của Kéc-bơ để đi tới "hoà Xla-vơ trong nguyên bản cùng với bản dịch tiếng Pháp. Chính trong hợp chân thành" về việc tổ quốc cần cái gì; và rằng "Mây-en" bày số đó tôi đã tìm thấy cuộc viễn chinh của I-go 1* . Thực chất của tỏ "hy vọng" anh ấy sẽ lôi kéo được Buy-xơ "tham gia" cuộc hội trường ca là kêu gọi các công tước Nga đoàn kết chính là trước nghị đó; cuối cùng, rằng Pru-đông đã trở thành giám đốc ngành cuộc tiến công của các đạo quân lớn của Mông Cổ chính cống. Đáng chú ý là một chỗ trong bài thơ: "Đấy những người đẹp Gốt đường sắt nước Pháp của hoàng gia hoàng đế. bắt đầu hát những bài ca của mình trên bờ Biển Đen"28 . Kết quả là Gửi lời chào. người Ghết, tức người Gốt, đã ăn mừng thắng lợi của người C.M. của anh Pô-lốp-xơ gốc Thổ Nhĩ Kỳ đối với người Nga. Toàn bộ bài ca mang tính chất anh hùng ca Cơ Đốc giáo, tuy các yếu tố đa thần giáo nổi Công bố lần đầu bằng tiếng Nga trong In theo bản viết tay lên còn hết sức rõ rệt. Nhưng bản sử thi anh hùng ca Da-bôi (Xa- C.Mác và Ph.Ăng-ghen, Toàn tập, xuất bản Nguyên văn là tiếng Đức lần thứ nhất, t.XXII, 1929 mô?) của Séc trong tập thơ anh hùng ca của người Séc do Han-ca và Xvô-bô-đa xuất bản bằng bản dịch tiếng Đức đã hoàn toàn mang tính chất luận chiến và đầy rẫy tính chất cuồng tín đối với người Đức. Xem ra nó nhằm chống một trong những tướng lĩnh Đức của 6 Đa-gơ-béc mà người Séc đã nện cho một trận. Nhưng đó là lời hô MÁC GỬI ĂNG-GHEN 25 hào trả thù đạo Cơ Đốc với mức độ y như trả thù người Đức, họ Ở MAN-SE-XTƠ còn bị chỉ trích dưới một hình thức thơ ca hết sức ngâ y thơ cả về việc họ muốn bắt người Séc dũng cảm phải bằng lòng lấy một vợ [Luân Đôn], 5 tháng Ba 1856 duy nhất. Qua thơ ca dân gian mà người Ba Lan hoàn toàn không 28, Deanstreet, Soho có trừ "Lời cầu khấn của A-đam-béc-tơ" đối với mẹ thần thánh, tôi còn tìm thấy: Phrê-đê-rích thân mến! Gi-ốt-se: "Công tước Vla-đi-mia và các chiến binh của ông", 26 Tuần sau tôi sẽ xem Hép-tơ kỹ hơn. Nếu ở đây có tài liệu 1819; "Tiếng nói của nhân dân Nga", 1828. thì tôi sẽ đặt mua. Quyển sách hết sức thảm hại là: Ai-sơ-hốp. "Lịch sử ngôn ngữ và văn học của người Xla-vơ". Pa-ri, 1839. Ngoài phần ngữ pháp ra mà tôi khô ng thể xét đoán đượ c (son g 1* - "Câu chuyện về cuộc viễn chinh của trung đoàn công tước I-go"
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Toàn tập về C.Mác và Ph.Ăng-ghen - Tập 37
923 p | 168 | 46
-
Toàn tập về C.Mác và Ph.Ăng-ghen - Tập 41
602 p | 158 | 42
-
Toàn tập về C.Mác và Ph.Ăng-ghen - Tập 36
588 p | 148 | 41
-
Toàn tập về C.Mác và Ph.Ăng-ghen - Tập 27
681 p | 158 | 40
-
Toàn tập về C.Mác và Ph.Ăng-ghen - Tập 43
412 p | 136 | 32
-
Toàn tập về C.Mác và Ph.Ăng-ghen - Tập 39
624 p | 169 | 32
-
Toàn tập về C.Mác và Ph.Ăng-ghen - Tập 38
482 p | 28 | 6
-
Toàn tập về C.Mác và Ph.Ăng-ghen - Tập 26 (Phần 3)
437 p | 19 | 6
-
Toàn tập về C.Mác và Ph.Ăng-ghen - Tập 26 (Phần 1)
328 p | 24 | 6
-
Toàn tập về C.Mác và Ph.Ăng-ghen - Tập 25 (Phần 2)
329 p | 18 | 6
-
Toàn tập về C.Mác và Ph.Ăng-ghen - Tập 24
427 p | 14 | 6
-
Toàn tập về C.Mác và Ph.Ăng-ghen - Tập 22
558 p | 31 | 6
-
Toàn tập về C.Mác và Ph.Ăng-ghen - Tập 25 (Phần 1)
391 p | 20 | 5
-
Toàn tập về C.Mác và Ph.Ăng-ghen - Tập 21
585 p | 30 | 5
-
Toàn tập về C.Mác và Ph.Ăng-ghen - Tập 26 (Phần 2)
472 p | 21 | 5
-
Toàn tập về C.Mác và Ph.Ăng-ghen - Tập 20
352 p | 46 | 5
-
Toàn tập về C.Mác và Ph.Ăng-ghen - Tập 2
443 p | 18 | 5
-
Toàn tập về C.Mác và Ph.Ăng-ghen - Tập 40
624 p | 23 | 5
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn