intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Toàn tập về C.Mác và Ph.Ăng-ghen - Tập 48

Chia sẻ: Kien Kien | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:566

136
lượt xem
32
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tập 48 của bộ toàn tập C.Mác và Ph.Ăng-ghen bao gồm phần cuối cùng-lần đầu tiên được công bố của bản thảo kinh tế do C.Mác viết từ tháng tám 1861 đến tháng bảy 1863 và đặt tên là Góp phần phê pháp khoa kinh tế chính trị.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Toàn tập về C.Mác và Ph.Ăng-ghen - Tập 48

  1. c. mác và Ph.Ăng-ghen Toàn tập Tập 48 HỘI ĐỒNG XUẤT BẢN TOÀN TẬP C. MÁC VÀ PH. ĂNG-GHEN GS. Nguyễn Đức Bình Ủy viên Bộ Chính trị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam, Chủ tịch Hội đồng nhà xuất bản chính trị quốc gia GS. Đặng Xuân Kỳ Phó chủ tịch chuyên trách Hội đồng Lý luận Trung sự thật ương, Phó chủ tịch (thường trực) Hội đồng Hà Nội - 2001 GS. TS. Trần Ngọc Hiên Ủy viên Hội đồng Lý luận Trung ương, ủy viên PGS. Hà Học Hợi Phó trưởng Ban Tư tưởng - Văn hóa Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam, ủy viên GS. TS. Phạm Xuân Nam Ủy viên Hội đồng Lý luận Trung ương, ủy viên ThS. Trần Đình Nghiêm Giám đốc - Tổng biên tập Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, ủy viên GS. Trần Xuân Trường Trung tướng, Viện trưởng Học viện chính trị-quân sự, ủy viên
  2. 7 Tập 48 của bộ Toàn tập C. Mác và Ph.Ăng-ghen bao gồm phần cuối cùng - lần đầu tiên được công bố - của bản thảo kinh tế do C.Mác viết từ tháng Tám 1861 đến tháng Bảy 1863 và đặt tên là "Góp phần phê phán khoa kinh tế chính trị". Bản thảo những năm 1861 đến 1863 gồm 23 tập ghi chép, dày khoảng 200 tờ in và là dị bản thứ hai - sau bản thảo các năm 1857-1858 - của bản nháp bộ "Tư bản". Các tập ghi chép I-V và phần nối tiếp trực tiếp - các tập ghi chép XIX và XX trong đó trình bày những kết quả chủ yếu của việc nghiên cứu quá trình sản xuất của tư bản - là nội dung tập 47. Phần trung tâm của bản thảo (các tập ghi chép VI-XIV và một phần các tập ghi chép XV và XVIII) là "Các học thuyết về giá trị thặng dư" - dị bản duy nhất của tập IV bộ "Tư bản" - thì được in trong tập 26 (các ph.I-III). Những tập ghi chép còn lại của bản thảo những năm 1861-1863, tức là các tập ghi chép XVI, XVII, XXI, XXII, XXIII và những phần chưa được công bố của các tập ghi chép XV và XVIII thì được in trong tập này. Nội dung tập này được Mác viết từ tháng Mười một 1862 đến tháng Bảy 1863. Chính vào thời gian này, Mác quyết định công bố tác phẩm kinh tế của mình không phải dưới dạng bản in thứ hai của "Góp phần phê phán khoa kinh tế chính trị", như ông đã dự định làm lúc đầu, mà dưới hình thức một tác phẩm độc lập lấy tên là "Tư bản" với phụ đề là "Góp phần phê phán khoa kinh tế chính trị". Nhận định về nội dung bản thảo những năm 1861-1863, trong lời nói đầu viết cho tập II bộ "Tư bản" (năm 1885), Ăng-ghen nêu rõ rằng bản thảo này nghiên cứu hết sức chi tiết về chủ đề của quyển I sau này của bộ "Tư bản", "kể từ việc tiền chuyển hóa thành tư bản, cho đến khâu cuối cùng". Bản thảo đã nghiên cứu một loạt vấn đề thuộc quyển III của bộ "Tư bản" (các đề tài: "tư bản và lợi nhuận", "tỷ suất lợi nhuận", "tư bản thương nhân", và "tư bản tiền tệ"), đồng thời Ăng-ghen còn nêu rõ rằng "những đề tài được đưa vào quyển II cũng như rất nhiều đề tài về sau được xem xét trong quyển III thì ở đây vẫn chưa được nghiên cứu chuyên sâu, chúng chỉ được nhân tiện đề cập đến mà thôi". Đó là lý do tại sao phần bản thảo trình bày những vấn đề của quyển I sau này của bộ "Tư bản" đã choán toàn bộ tập 47 và phần lớn tập 48 này. Bốn chương đầu của phần nói về "Quá trình sản xuất của tư bản" - trong đó xem xét các vấn đề tiền chuyển hóa thành tư bản, giá trị thặng dư tuyệt đối và giá trị thặng dư tương đối, - là nội dung của tập 47. Tập 48 này in tiếp bốn chương tiếp theo của phần này (các chương 5-8), trong đó trình bày các chủ đề: sự phục tùng về mặt hình thức và về mặt thực tế của lao động đối với tư bản, lao động sản xuất và lao l ờ i nhà x uất b ản
  3. 8 LỜI NHÀ XUẤT BẢN động phi sản xuất, sự chuyển hóa trở lại của giá trị thặng dư thành tư bản và cái gọi là sự tích lũy ban đầu. Phần hai của tập này trình bày về "Quá trình lưu thông của tư bản", gồm hai chương (9 và 10): về quá trình tái sản xuất tư bản chủ nghĩa và về những sự vận động ngược trở lại của tiền trong quá trình này. Phần thứ ba của tập này - nói về "Tư bản và lợi nhuận" cũng gồm hai chương (11 và 12), và trình bày rõ việc chuyển hóa giá trị thặng dư thành lợi nhuận, sự hình thành lợi nhuận trung bình, xu hướng giảm tỷ suất lợi nhuận cũng như phân tích tư bản thương nghiệp và tư bản tiền tệ. Sau chót, phần "Những điều tản mạn" bao gồm những trích đoạn rút từ các tập ghi chép XVIII và XXI-XXIII của bản thảo; những trích đoạn này đề cập đến những vấn đề kinh tế khác, vì vậy, chúng không thuộc vào ba phần đầu của tập này. Trong phần này có đề cập đến các vấn đề về giá trị sức lao động, tiền công, tình cảnh của C. MÁC công nhân, tình hình lao động nữ và lao động trẻ em, cuộc đấu tranh của các công đoàn, địa tô, sự tích tụ của sản xuất nông nghiệp, dân số, vai trò của khoa học trong quá trình sản xuất, và những vấn đề khác. BẢN THẢO KINH TẾ Như vậy, phần kết thúc của bản thảo những năm 1861-1863 in trong tập này - NHỮNG NĂM 1861 - 1863 gồm những tư liệu có liên quan đến đề tài của tất cả ba tập - là phần có tính lý luận của bộ "Tư bản". Ngoài phần chính văn, cuối tập này chúng tôi in kèm theo phần chú thích, các bản chỉ dẫn, đặc biệt trong tập này có phần mục lục về các vấn đề được đề cập trong hai QUÁ TRÌNH SẢN XUẤT CỦA TƯ BẢN tập (47 và 48) do Viện nghiên cứu chủ nghĩa Mác-Lê-nin Liên Xô (trước đây) biên [Phần cuối] soạn để bạn đọc có thêm tài liệu tra cứu. QUÁ TRÌNH LƯU THÔNG CỦA TƯ BẢN Tập này được dịch dựa vào bản tiếng Nga bộ Toàn tập C. Mác và Ph. Ăng-ghen, tập 48, do Nhà xuất bản sách chính trị quốc gia Liên Xô xuất bản tại Mát-xcơ-va TƯ BẢN VÀ LỢI NHUẬN năm 1980. Các tác phẩm của C. Mác và Ph. Ăng-ghen được nhắc đến trong tập này đều được dẫn theo C. Mác và Ph. Ăng-ghen, Toàn tập, tiếng Việt, do Nhà xuất bản Chính trị quốc gia xuất bản tại Hà Nội và được ghi vắn tắt là Toàn tập, tiếp đó là số tập, năm xuất bản và số trang đề cập đến vấn đề được dẫn. Đồng thời với việc xuất bản bộ Toàn tập C. Mác và Ph. Ăng-ghen, chúng tôi sẽ tổ chức biên soạn sách giới thiệu nội dung mỗi tập và các tư tưởng cơ bản trong các tác phẩm chính của hai nhà kinh điển. Xin trân trọng giới thiệu cuốn sách cùng bạn đọc. Tháng 9 năm 2000 NHÀ XUẤT BẢN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA
  4. 11 Phần I Quá trình sản xuất của Tư bản [Phần cuối]1 [chương 5] sự phục tùng về mặt hình thức và trên thực tế của lao động đối với tư bản. Các hình thức quá độ [XXI - 1 301]1* Chúng tôi đã xem xét riêng rẽ cả hai hình thức giá trị thặng dư, giá trị thặng dư tuyệt đối và giá trị thặng dư tương đối, và đồng thời chúng tôi đã chỉ rõ hai hình thức giá trị thặng dư ấy gắn bó với nhau như thế nào, và chỉ ra rằng cùng một lúc với sự phát triển của giá trị thặng dư tương đối thì giá trị thặng dư tuyệt đối được đưa tới những giới hạn cùng cực như thế nào. Chúng ta đã thấy sự chia tách hai hình thức ấy gây nên những khác biệt trong quan hệ giữa tiền công và giá trị thặng dư. Với một trình độ phát triển nhất định của 1 * ngoài bìa t p ghi chép XXI t tay Mác vi t: "Tháng N m. 1863."
  5. 12 quá trình sản xuất của tư bản [phần cuối] sự phục tùng về mặt hình thức và trên thực tế ... 13 lực lượng sản xuất, giá trị thặng dư luôn luôn biểu hiện liệu sinh hoạt cần thiết để tồn tại, thì - nếu chỉ xem xét ra là giá trị thặng dư tuyệt đối, và sự thay đổi trong giá độ dài của thời gian lao động cần thiết - sức sản xuất tự trị thặng dư có thể diễn ra chủ yếu chỉ nhờ sự thay đổi nhiên ấy của lao động hay là - nếu có thể nói như thế - của ngày lao động tổng thể. Giả định ngày lao động là một năng suất lao động nảy sinh một cách tự nhiên ấy tác lượng nhất định thì sự phát triển của giá trị thặng dư chỉ động dĩ nhiên hoàn toàn như là sự phát triển của sức sản có thể diễn ra như là sự phát triển của giá trị thặng dư xuất xã hội của lao động. Trình độ cao của sức sản xuất tương đối, nghĩa là thông qua sự phát triển lực lượng sản nảy sinh tự nhiên của lao động có quan hệ với sự tăng xuất. nhanh của dân số - của sức lao động và, do đó, của thứ Nhưng sự tồn tại đơn giản của giá trị thặng dư tuyệt vật liệu mà từ đó rút ra giá trị thặng dư. Ngược lại, nếu đối không giả định cái gì khác hơn là sức sản xuất tự sức sản xuất nảy sinh tự nhiên của lao động lại nhỏ bé, nhiên thế nào, nghĩa là năng suất lao động xuất hiện một do đó, thời gian lao động cần thiết để thỏa mãn thậm chí cách tự nhiên thế nào để không phải toàn bộ thời gian lao động (có thể những nhu cầu đơn giản cũng lớn, thì sự gia tăng sản có) (hàng ngày) của con người đều cần thiết phẩm thặng dư (hay là lao động thặng dư) có thể tạo ra cho việc duy trì sự tồn tại của bản thân con người hoặc của cải của người khác, nói chung chỉ có được trong để tái sản xuất ra sức lao động của chính con người ấy2. trường hợp số lượng người bị một cá nhân bóc lột cùng Ngoài ra, thêm vào đó chỉ cần bổ sung rằng con người một lúc là số lượng lớn. buộc phải - đối với con người ấy có tồn tại sự cưỡng chế [XXI - 1 302] Chúng ta giả định rằng thời gian lao bên ngoài - lao động vượt quá lượng thời gian lao động động cần thiết bằng 11 ẵ giờ, ngày lao động bằng 12 giờ, cần thiết, sự cưỡng chế phải lao động thặng dư. Khả năng khi đó một công nhân cung cấp một giá trị thặng dư bằng thể chất của sản phẩm thặng dư, trong đó lao động thặng 1/2 giờ. Nhưng vì để nuôi sống một công nhân duy nhất dư được vật chất hóa, - hiển nhiên là vẫn phụ thuộc vào cần đến 23/2 giờ, cho nên ta có được con tính dưới đây: hai điều: nếu nhu cầu rất nhỏ thì thậm chí với sức sản Một công nhân đem lại 1/2 giờ lao động thặng dư, còn xuất tự nhiên không lớn của lao động chỉ cần một phần 23 công nhân thì đem lại 23/2 giờ. Như vậy, trong trường thời gian lao động có thể đủ để thỏa mãn những nhu cầu hợp này cần có 23 công nhân để nuôi sống một gã duy ấy và qua đó mà dành phần kia cho lao động thặng dư, nhất, sống mà không lao động, nhưng chỉ sống như công do đó, để tạo ra sản phẩm thặng dư. Mặt khác, nếu sức nhân. Để cho gã ấy sống tốt gấp 3 hoặc 4 lần và ngoài sản xuất tự nhiên của lao động rất lớn, nghĩa là nếu năng ra, còn có thể lại biến một phần giá trị thặng dư thành suất tự nhiên của ruộng đất, của nước v.v. chỉ đòi hỏi một tư bản thì có thể là 23 x 8 =184 công nhân phải làm việc sự sử dụng không nhiều lao động để có được những tư cho một mình gã ấy. Hơn nữa, trong trường hợp này của
  6. 14 quá trình sản xuất của tư bản [phần cuối] sự phục tùng về mặt hình thức và trên thực tế ... 15 cải thực tế mà một mình nhân vật này có lại tỏ ra còn phương thức sản xuất khác trong đó những người sản xuất rất ít ỏi. Sức sản xuất của lao động mà càng lớn thì số thực sự đem lại sản phẩm thặng dư, giá trị thặng dư, người không lao động có thể càng lớn so với người lao nghĩa là họ lao động vượt quá số thời gian lao động cần động và số công nhân không sản xuất ra những tư liệu thiết, nhưng không phải cho bản thân mình, mà cho sinh hoạt cần thiết hoặc hoàn toàn không lao động sản những người khác. xuất vật chất càng lớn, hoặc sau hết, số người trực tiếp Sự cưỡng chế được áp dụng - nghĩa là phương pháp tạo thành số người sở hữu sản phẩm thặng dư, hoặc cũng qua đó đẻ ra giá trị thặng dư, sản phẩm thặng dư hay là tạo thành số người không lao động chân tay, cũng không lao động thặng dư - lại là chuyện khác. lao động tinh thần, song cung cấp "các dịch vụ" mà để trả Chúng tôi sẽ chỉ xem xét những sự khác biệt nhất định công cho những dịch vụ ấy những người sở hữu sản phẩm nào đó ở phần dưới đây - phần bàn về tích lũy3. Điều cơ thặng dư trả cho họ một phần sản phẩm thặng dư ấy, bản trong sự phục tùng về mặt hình thức này của lao càng lớn. động đối với tư bản là ở chỗ: Dù sao đi nữa, tương ứng với hai hình thức giá trị 1) công nhân, với tư cách là người sở hữu cá nhân thặng dư ấy - giá trị thặng dư tuyệt đối và giá trị thặng mình và do đó sở hữu sức lao động của mình, đối lập - dư tương đối, nếu mỗi loại giá trị thặng dư ấy sẽ được với tư cách là người bán sự sử dụng tạm thời sức lao động xem xét riêng rẽ, tách riêng ra, thì giá trị thặng dư tuyệt ấy - với nhà tư bản có tiền; do đó, cả hai nhân vật ấy đối bao giờ cũng có trước giá trị thặng dư tương đối - là đối lập nhau với tư cách là những người sở hữu hàng hóa, hai hình thức riêng biệt của sự phục tùng của lao động với tư cách người bán và người mua, như vậy, cả hai nhân đối với tư bản, hay là hai hình thức riêng biệt của sản vật ấy, về hình thức, là những cá nhân tự do mà trên xuất tư bản chủ nghĩa, mà trong đó hình thức đầu luôn thực tế giữa họ không tồn tại một quan hệ nào khác ngoài quan hệ luôn có trước hình thức thứ hai, mặc dù hình thức thứ người mua và người bán; không còn tồn tại mối hai, phát triển hơn, lại có thể là cơ sở để thực hành hình quan hệ thống trị và phục tùng được ấn định về mặt thức thứ nhất trong những ngành sản xuất mới. chính trị hoặc xã hội nào nữa; 2) trong quan hệ thứ nhất ấy - vì nếu không thì công nhân sẽ không [a) Sự phục tùng về mặt hình thức của lao động phải bán sức lao động của mình - chứa đối với tư bản] đựng một sự thật là những điều kiện khách quan của lao Hình thức dựa trên giá trị thặng dư tuyệt đối, tôi gọi động của người công nhân ấy (nguyên liệu, công cụ lao là sự phục tùng về mặt hình thức của lao động đối với tư động, do đó cả những tư liệu sinh hoạt trong thời gian lao động)4 hoàn bản. Hình thức ấy chỉ khác về hình thức với những toàn hoặc ít nhất cũng một phần không thuộc
  7. 16 quá trình sản xuất của tư bản [phần cuối] sự phục tùng về mặt hình thức và trên thực tế ... 17 về công nhân, mà thuộc về người mua và tiêu dùng lao khi những người trước đây là nông nô hay là nô lệ biến động của công nhân đó, do đó, những điều kiện ấy, với thành những công nhân làm thuê tự do. tính cách là tư bản, đối lập với chính công nhân ấy. [XXI 1 303]5 Hoặc giả quan hệ thống trị và phục tùng Những điều kiện ấy của lao động đối lập với người công trong quá trình sản xuất thay chỗ cho địa vị độc lập trước nhân ấy càng đầy đủ với tính cách là sở hữu của người kia trong quá trình sản xuất, ví dụ, của tất cả các nông khác thì, về hình thức, quan hệ giữa tư bản và lao động dân độc lập, các phéc-mi-ê đã chỉ phải trả địa tô bằng sản làm thuê, do đó, sự phục tùng về hình thức của lao động phẩm, cho nhà nước hay cho lãnh chúa, trong các nghề đối với tư bản biểu hiện ra càng đầy đủ. phụ gia đình ở nông thôn hay là trong các nghề độc lập. Trong chính phương thức sản xuất ở đây chưa có sự Do đó, ở đây ta thấy sự mất đi tính độc lập ngày trước khác biệt. Quá trình lao động, xét về phương diện công trong quá trình sản xuất, và chính quan hệ thống trị và nghệ, diễn ra đúng như trước đây, có điều là giờ đây nó phục tùng là sản phẩm của việc áp dụng phương thức sản đã trở thành quá trình lao động phục tùng tư bản. Song, xuất tư bản chủ nghĩa. trong chính quá trình sản xuất ta thấy có sự phát triển - Sau chót, quan hệ giữa nhà tư bản và công nhân làm như đã chỉ rõ trước đây (tất cả những gì trước đây nói thuê có thể thay thế cho quan hệ thợ cả phường hội đối về vấn đề này thì chỉ đúng chỗ ở đây mà thôi) -, thứ với các thợ bạn và các học trò của thợ cả - bước quá độ nhất, của quan hệ thống trị và phục tùng do chỗ có diễn mà trong quá trình nảy sinh của mình công trường thủ ra việc nhà tư bản tiêu dùng sức lao động, vì vậy, diễn ra công ở thành thị thực hiện một phần. dưới sự giám sát và quản lý của nhà tư bản; thứ hai, ta Quan hệ phường hội thời Trung cổ - dưới hình thức thấy có sự phát triển của tính chất liên tục lớn hơn của lao động. tương tự, quan hệ này cũng đã phát triển trong những giới hạn hẹp ở A-ten và La Mã, và quan hệ ấy đã có ý Nếu như quan hệ thống trị và phục tùng ấy nảy sinh nghĩa quan trọng có tác dụng hết sức quyết định, một thay cho chế độ nô lệ, chế độ nông nô, thay cho những mặt, đối với sự hình thành các nhà tư bản, mặt khác, đối quan hệ phục tùng kiểu chư hầu, kiểu gia trưởng, thì sự với sự hình thành tầng lớp công nhân tự do - chính là hình chuyển hóa chỉ diễn ra dưới hình thức quan hệ ấy. Hình thức hạn chế, chưa tương xứng của quan hệ giữa tư bản thức phụ thuộc trở nên tự do hơn, bởi vì xét về bản chất và lao động làm thuê. ở đây, một mặt, tồn tại quan hệ sự phục tùng chỉ mang tính vật chất, tự nguyện về hình thức, chỉ liên quan đến địa vị của người công nhân và nhà giữa người mua và người bán: trả lương, cả thợ cả, cả thợ tư bản trong chính quá trình sản xuất. Và đó là sự thay bạn và người học nghề đối lập nhau như là những cá đổi hình thức diễn ra chính là trong nông nghiệp ngay nhân tự do. Cơ sở công nghệ của quan hệ này là xí nghiệp nghề thủ công, trong đó sự tinh thông nhiều hay ít công
  8. 18 quá trình sản xuất của tư bản [phần cuối] sự phục tùng về mặt hình thức và trên thực tế ... 19 cụ lao động là nhân tố quyết định của sản xuất. ở đây nào trong số những hình thức ấy, tùy theo chỗ giá trị ấy công việc độc lập của cá nhân và, do đó, sự phát triển có được trao đổi lấy hình thức nào đó, hình thức bất kỳ nghề nghiệp của người lao động đòi hỏi một thời gian của lao động sống, để chiếm hữu lao động thặng dư. Chỉ huấn luyện ít nhiều lâu dài, quyết định kết quả lao động. sau khi thợ cả trải qua những nấc thang quy định của Tuy nhiên, ở đây thợ cả là người sở hữu những điều kiện học trò, thợ bạn v.v., thì bản thân anh ta mới sẽ là kiểu của sản xuất, sở hữu đồ nghề, nguyên liệu (tuy đồ nghề mẫu nghệ thuật của mình, anh ta mới có thể - trong có thể thuộc về cả thợ bạn nữa), sản phẩm cũng thuộc về ngành lao động xác định này, trong nghề của chính mình - thợ cả: vì anh ta là nhà tư bản. Nhưng, với tư cách là một phần biến tiền thành những điều kiện khách quan nhà tư bản thì anh ta không phải là thợ cả. Thứ nhất, của nghề, một phần thì dùng để mua các thợ bạn và dùng trước hết bản thân anh ta là thợ thủ công, và giả định vào việc nuôi các học trò. Chỉ trong nghề của chính mình, rằng anh ta phải là thợ giỏi trong nghề của mình. Trong anh ta mới có thể biến tiền của mình thành tư bản, nghĩa chính quá trình sản xuất anh ta đóng vai trò người thợ là sử dụng tiền không chỉ như là phương tiện lao động thủ công y như những thợ bạn của anh ta, và anh ta chỉ của chính mình, mà còn như là phương tiện bóc lột lao cho những học trò của mình biết các bí mật nghề nghiệp động của người khác. Tư bản của anh ta gắn với một hình mà thôi. Quan hệ của anh ta đối với các học trò của mình thức xác định của giá trị sử dụng và do đó cũng không hoàn toàn giống như quan hệ của giáo sư đối với các sinh đối lập, với tư cách là tư bản, với các công nhân của anh viên của mình. Như vậy, quan hệ của anh ta đối với các ta. Các phương pháp lao động mà anh ta áp dụng, không học trò và các thợ bạn không phải là quan hệ của nhà tư chỉ là kết quả kinh nghiệm của anh ta mà còn do phường bản với tư cách là nhà tư bản, mà là quan hệ của thợ cả hội quy định; những phương pháp ấy được xem là cần trong nghề đó, và anh ta với tư cách như vậy trong thiết như vậy, về khía cạnh này thì không phải giá trị phường hội - do đó, cả đối với họ - giữ một địa vị trong trao đổi, mà là giá trị sử dụng của lao động biểu hiện ra hệ thống thứ bậc phải dựa trên tài nghệ của chính mình như là mục đích cuối cùng sau chót. ý muốn của anh trong nghề. Do vậy, cả tư bản của anh ta - xét về hình ta không quyết định chất lượng này hay chất lượng thức vật chất của nó, cũng như xét về lượng giá trị của khác của lao động, mà là toàn bộ nền sản xuất phường nó - đều là tư bản bị trói buộc, nó vẫn tuyệt đối chưa có hội hướng vào việc bảo đảm một chất lượng xác định. được hình thức tư bản tự do. Nó không phải là một số Phương pháp lao động, cũng như quá trình lao động đều lượng xác định lao động vật hóa, không phải là một giá không phụ thuộc vào ý chí của anh ta. Hình thức hạn trị nói chung có thể mang hình thức này hay hình thức chế, gây trở ngại cho hoạt động của tài sản của anh ta khác của các điều kiện lao động và mang bất kỳ hình thức
  9. 20 quá trình sản xuất của tư bản [phần cuối] sự phục tùng về mặt hình thức và trên thực tế ... 21 với tính cách là tư bản, còn biểu hiện ra ở chỗ là trên chính tư bản. Trong quan hệ tư bản chủ nghĩa những hạn thực tế đã định trước mức đối đa cho lượng giá trị tư bản chế ấy biến đi mất cùng với những sự trói buộc chính của anh ta. Anh ta không có quyền sử dụng nhiều hơn trị - xã hội mà trong đó, ở đây, tư bản còn vận động và một số lượng nào đó các thợ bạn, vì phường hội phải bảo vì vậy vẫn chưa biểu hiện ra như là tư bản. đảm cho tất cả các thợ cả có được phần thu nhập nhất [XXI - 1 304]6 [...] ở Các-ta-gien và ở La Mã sản xuất định do nghề của họ đem lại. Sau cùng, quan hệ của thợ còn bị hạn chế bởi các dân tộc mà ở họ người Các-ta-gien cả đối với các thợ cả khác với tính cách là những thành [...] đã phát triển tư bản dưới hình thức tư bản thương viên của cùng phường hội; với tính cách ấy, anh ta thuộc mại và vì vậy họ cũng đã biến giá trị trao đổi, với tính cách về cái phường hội có những điều kiện sản xuất chung nào là giá trị trao đổi, thành [...] sản xuất trực tiếp, hoặc ở đó (quỹ phường hội v.v.), có các quyền chính trị, có tham các dân tộc ấy, cũng giống như ở người La Mã, thông qua gia vào việc quản lý đô thị v.v.. Thợ cả làm theo đơn đặt con đường tích tụ của cải - cụ thể là tích tụ sở hữu hàng, trừ công việc của anh ta làm cho các thương gia, để ruộng đất - trong tay một số ít người sản xuất tất yếu tạo ra giá trị sử dụng trực tiếp, và căn cứ vào đó mà có không còn hướng vào việc thỏa mãn các nhu cầu của mình sự điều chỉnh cả số lượng thợ cả. Anh ta không đối lập nữa, mà là vào việc tạo ra giá trị trao đổi, do đó, đã chiếm với các công nhân của mình như một thương nhân đơn lĩnh mặt này của nền sản xuất tư bản chủ nghĩa. Vì mặc giản. Thương nhân lại càng ít có thể biến những đồng dù đối với một người La Mã giàu có thì mục đích là tiền của mình thành tư bản sản xuất: anh ta chỉ có thể phung phí, chi tiêu khối lượng giá trị tiêu dùng tối đa có "chuyển chỗ" các hàng hóa, nhưng tự bản thân anh ta thể có, người La Mã ấy chỉ có thể đạt đến mục đích đó không thể sản xuất ra chúng. Sự tồn tại tương ứng với bằng cách tăng giá trị trao đổi của sản phẩm được bán ra; địa vị đẳng cấp của anh ta - chứ không phải giá trị trao như vậy, sản xuất đã được hướng vào việc tạo ra giá trị đổi với tính cách là giá trị trao đổi, không phải là sự làm trao đổi, và vấn đề là bòn rút ở các nô lệ thật nhiều tiền, giàu với tính cách là sự làm giàu - biểu hiện ra ở đây tức là thật nhiều lao động thì càng tốt. như là mục đích và kết quả sự bóc lột lao động của người So với thợ thủ công độc lập làm hàng cho các khách khác. ở đây công cụ có ý nghĩa quyết định. ở đây trong đặt hàng ngẫu nhiên thì tính liên tục [của lao động] của nhiều ngành lao động nguyên liệu (ví dụ, trong nghề may) người công nhân làm việc cho nhà tư bản đương nhiên có do chính các khách đặt hàng cung cấp cho thợ cả. Xét tăng lên; vì vậy lao động của công nhân không có những toàn cục, ở đây việc mức sản xuất bị hạn chế trong khuôn hạn chế như nhu cầu ngẫu nhiên làm cho nó chuyển khổ mức tiêu dùng đã hình thành là quy luật. Do đó, sản động, và lượng của nhu cầu đó, trái lại, người công nhân xuất tuyệt nhiên không được điều chỉnh bởi quy mô của thường xuyên, ít nhiều đều đặn, ngày này qua ngày khác
  10. 22 quá trình sản xuất của tư bản [phần cuối] sự phục tùng về mặt hình thức và trên thực tế ... 23 bận bịu với tư bản. So với lao động của nô lệ, lao động động. ở đây sự khác biệt chỉ có thể biểu hiện ở số lượng này có năng suất hơn, vì nó có cường độ cao hơn và liên thời gian lao động không được trả công, tuy rằng sự khác tục hơn do nô lệ chỉ lao động vì sự thúc ép của nỗi sợ biệt về lượng ấy không phải là tất yếu, mà đúng hơn nó hãi bên ngoài, chứ không phải vì sự tồn tại của mình, một tuỳ thuộc vào mặt bằng giá trị thông thường của sức lao sự tồn tại không thuộc về người nô lệ; trái lại, các nhu động. Nhưng dù người công nhân tự do đem lại nhiều hay cầu của người công nhân tự do thúc đẩy anh ta lao động. ít lao động thặng dư, dù tiền công trung bình có cao hay ý thức7 về sự tự quyết định tự do, về tự do đã làm cho thấp như thế nào đi nữa, dù ngày lao động tổng hòa của người công nhân trở thành người lao động tốt hơn nhiều công nhân luôn luôn có tỷ lệ như thế nào đối với thời so với người nô lệ, đồng thời còn làm nảy sinh ý thức gian lao động cần thiết của anh ta, - thì đối với anh ta trách nhiệm, vì người công nhân - giống như bất kỳ công việc luôn luôn mang hình thức là anh ta lao động vì người bán hàng hóa nào - chịu trách nhiệm về hàng hóa tiền công của mình, vì tiền, và nếu anh ta lao động 12 giờ mà anh ta cung cấp, và anh ta phải cung cấp hàng hóa để nhận được vật ngang giá chỉ bằng 8 giờ lao động, thì có một chất lượng xác định, nếu anh ta không muốn để anh ta làm việc 12 giờ ấy chỉ để chuộc lại vật ngang giá xảy ra việc những người khác bán hàng hóa cùng loại gạt bằng 8 giờ lao động. Với người nô lệ thì tình hình không bỏ anh ta. Tính liên tục của quan hệ giữa nô lệ và chủ như vậy. Thậm chí phần lao động mà anh ta thực hiện nô là quan hệ trong đó sự cưỡng chế trực tiếp kìm giữ cho bản thân, nghĩa là để bồi hoàn giá trị của việc nuôi người nô lệ. Trái lại, người công nhân tự do tự mình phải sống bản thân, cũng được anh ta quan niệm như là lao duy trì quan hệ của mình, bởi vì sự tồn tại của anh ta, động mà anh ta thực hiện cho chủ nô, trong khi đối với với tư cách là công nhân, phụ thuộc vào việc anh ta lặp người công nhân tự do thì ngay cả lao động thặng dư mà lại thường xuyên việc bán sức lao động của mình cho các anh ta thực hiện lại biểu hiện ra như là lao động mà anh nhà tư bản. Khác với người nô lệ, cũng như khác với các ta thực hiện vì lợi ích của chính mình, nghĩa là như là nông dân làm lao dịch, người công nhân nhận được vật phương tiện mua tiền công của mình. Quan hệ tiền bạc - ngang giá trao đổi với lao động của mình, bởi vì, như mua và bán - giữa nhà tư bản và người công nhân đã che chúng ta đã thấy8, tiền công, - tuy trên thực tế tiền công giấu lao động không công, trong khi với lao động nô lệ, chỉ trả cho lao động cần thiết và thật ra lao động thặng dư quan hệ sở hữu của nô lệ với ông chủ đã che đậy lao động của công nhân cũng không được trả công y hệt như sự lao cho bản thân mình. Nếu ngày lao động bằng 12 giờ thì dịch hoặc như lao động của người nô lệ, ngoài lượng thời thời gian lao động cần thiết, và vì vậy, được thể hiện gian cần thiết để tái sản xuất ra việc nuôi sống anh ta, - trong tiền công có thể gồm 6, 7, 8, 9, 10, 11 giờ, và khi ấy biểu hiện ra như là giá trị, giá cả của toàn bộ ngày lao lao động thặng dư, nghĩa là lao động không công, tương ứng
  11. 24 quá trình sản xuất của tư bản [phần cuối] sự phục tùng về mặt hình thức và trên thực tế ... 25 bằng 6, 5, 4, 3, 2, 1 giờ; tỷ lệ này được người công nhân biến đổi ấy làm cho hoạt động của người công nhân tự do luôn luôn quan niệm như thể 12 giờ lao động được anh ta trở nên căng thẳng hơn, liên tục hơn, cơ động hơn và tài bán ra với cái giá nhất định, tuy là có thay đổi, do đó, nghệ hơn hoạt động của người nô lệ, chưa nói gì đến sự tựa hồ như anh ta luôn luôn làm việc chỉ cho bản thân thật là những quan hệ ấy làm cho chính bản thân anh ta mình và hoàn toàn không làm việc cho ông chủ. có khả năng thực hiện một hành động lịch sử hoàn toàn khác. Người nô lệ nhận được những tư liệu sinh hoạt cần [XXI - 1 305] [...] Giá trị cao hơn của sức lao động ấy thiết cho việc nuôi sống mình, dưới dạng hiện vật, hình phải được trả cho bản thân anh ta, và giá trị ấy thể hiện thức ấy là cố định xét về tính chất, cũng như về khối ở mức tiền công cao hơn. Như vậy, ở đây có sự vượt trội lượng, dưới hình thức các giá trị tiêu dùng. Người công của những sự khác biệt to lớn trong tiền công tùy theo nhân tự do nhận được các tư liệu sinh hoạt dưới hình chỗ lao động đặc biệt có đòi hỏi một sức lao động phát thức tiền, giá trị trao đổi, dưới hình thức xã hội trừu triển hơn, đòi hỏi những chi phí sản xuất lớn hơn hay không; như vậy, một mặt mở ra một không gian thoáng tượng của của cải. Mặc dù tiền công thật ra chẳng qua là hình thức được bạc hóa, hoặc được vàng hóa, hoặc được cho những sự khác biệt cá nhân, và mặt khác, tạo sự kích đồng hóa [verkupferte], hoặc hình thức giấy [verpapierte] thích cho sự phát triển của chính sức lao động. Mặc dù của những tư liệu sinh hoạt cần thiết mà tiền công phải không còn nghi ngờ gì nữa là đại bộ phận lao động phải luôn luôn biến thành, - ở đây tiền làm chức năng chỉ gồm lao động ít nhiều không có chuyên môn, vì thế phần như là hình thức thoảng qua của giá trị trao đổi, như là lớn tiền công phải được xác định bởi giá trị của sức lao phương tiện lưu thông đơn giản, - tuy nhiên, mục đích động giản đơn, tuy nhiên, những cá nhân riêng lẻ, nhờ và kết quả lao động của anh ta vẫn được anh ta quan niệm nghị lực đặc biệt, nhờ tài năng v.v., có thể vươn lên đến như là của cải trừu tượng, như là giá trị trao đổi, chứ những lĩnh vực lao động cao hơn, cũng hoàn toàn như ta không phải là giá trị tiêu dùng xác định mang tính truyền thấy tồn tại một khả năng trừu tượng là người công nhân thống và hạn chế cục bộ. Bản thân người công nhân biến này hoặc người công nhân kia tự mình sẽ trở thành nhà tiền thành những giá trị tiêu dùng hợp với ý muốn của tư bản, trở thành kẻ bóc lột lao động của người khác. Người nô lệ thuộc về một ông chủ xác định; còn, người anh ta, dùng chúng để mua những hàng hóa mà anh ta muốn có, và với tư cách người sở hữu tiền, người mua công nhân buộc phải bán mình cho tư bản, nhưng không phải cho một nhà tư bản xác định nào đó, như vậy là hàng hóa, anh ta có quan hệ với người bán hàng hóa, trong phạm vi một lĩnh vực nhất định nào đó anh ta có thể giống như tất cả những người mua hàng hóa khác. Những lựa chọn xem anh ta muốn bán mình cho ai, và có thể điều kiện tồn tại của anh ta, cũng như lượng giá trị của thay đổi người chủ của mình. Tất cả những quan hệ đã số tiền anh ta kiếm được, đương nhiên buộc anh ta phải
  12. 26 quá trình sản xuất của tư bản [phần cuối] sự phục tùng về mặt hình thức và trên thực tế ... 27 chi tiêu chúng để mua một số lượng khá hạn chế các tư động ấy chỉ là loại hình hoạt động truyền thống, xác định liệu sinh hoạt. Song, ở đây có thể có một số biến thể: ví và được áp đặt cho anh ta, một loại hình thực hiện sức dụ, báo chí thuộc vào diện các tư liệu sinh hoạt cần thiết lao động của anh ta. Vì vậy, trong mức độ sự phân công của người công nhân thành thị ở nước Anh. Anh ta có thể lao động đã không làm cho sức lao động trở nên hoàn toàn tiết kiệm một ít, tích lũy chút ít. Anh ta cũng có thể phiến diện thì người công nhân tự do, trên nguyên tắc chuyển tiền công của mình thành rượu v.v.. Nhưng anh ta [XXI - 1 306], ưa chuộng và sẵn sàng thực hiện mọi sự hành động như vậy với tư cách một cá nhân hành động thay đổi sức lao động của mình và hoạt động lao động của tự do, bản thân anh ta phải trả giá cho việc ấy: anh ta mình (như điều này luôn luôn bộc lộ ở số nhân khẩu nông chịu trách nhiệm trước bản thân mình về việc anh ta chi thôn dư thừa, họ thường xuyên chuyển đến các thành tiêu ra sao tiền công của mình. Anh ta học cách chế ngự phố), nếu hoạt động ấy hứa hẹn thu nhập cao hơn. Nếu bản thân mình khác với người nô lệ, - người nô lệ cần người công nhân đã định hình tỏ ra ít nhiều không có có ông chủ. Tuy nhiên, điều đó chỉ đúng trong trường hợp năng lực thực hiện một sự thay đổi như vậy, thì người xem xét sự chuyển hóa người nông nô hoặc người nô lệ công nhân ấy xem hoạt động đó luôn luôn rộng mở cho thành người công nhân làm thuê tự do. Quan hệ tư bản lớp người mới, và thế hệ công nhân đang lớn lên luôn chủ nghĩa biểu hiện ra ở đây như là một bước tiến lên luôn có thể được phân phối hoạt động và gia nhập vào nấc thang xã hội cao hơn. Điều ngược lại xảy ra ở nơi những ngành lao động mới hoặc đặc biệt phồn thịnh. ở người nông dân độc lập hoặc người thợ thủ công biến Bắc Mỹ, nơi mà lao động làm thuê phát triển tự do hơn thành người công nhân làm thuê. Thật to lớn biết bao sự bất cứ nơi nào, thì đối với những tàn tích chế độ phường khác biệt giữa các nông dân độc lập đầy vẻ kiêu hãnh ở nước Anh, mà hội ngày xưa v.v. cũng thấy đặc biệt bộc lộ tính chất biến Sếch-xpia9 đã nói tới, với những công nhân đổi ấy, thái độ hoàn toàn thờ ơ đối với một nội dung nông nghiệp làm công nhật ở Anh! Vì mục đích lao động lao động nào đó và sự di chuyển từ một lĩnh vực này sang của người công nhân làm thuê chỉ là tiền công, là tiền, là lĩnh vực khác10. Khác với tính chất đơn điệu, truyền thống một số lượng nhất định giá trị trao đổi - trong đó mọi của lao động nô lệ - lao động này không thay đổi theo các tính đặc thù của giá trị tiêu dùng đều biến mất - cho nên đòi hỏi của sản xuất, mà ngược lại, nó đòi hỏi sản xuất anh ta hoàn toàn thờ ơ với nội dung lao động của mình, và phải thích ứng với phương thức lao động đã một lần được do đó, với loại hình hoạt động đặc biệt của mình, trong khi áp dụng và được thừa kế theo truyền thống - tính biến ấy hoạt động này trong hệ thống phường hội hoặc hệ thống đổi ấy vì vậy cũng được nhấn mạnh bởi tất cả các tác gia đẳng cấp lại được coi là hoạt động theo năng khiếu; còn đối của nước Mỹ như là một đặc tính cơ bản của lao động với người nô lệ, với tính cách là con vật làm việc, thì hoạt làm thuê tự do ở miền Bắc so với lao động nô lệ ở miền
  13. 28 quá trình sản xuất của tư bản [phần cuối] sự phục tùng về mặt hình thức và trên thực tế ... 29 Nam (xem tác phẩm của Ken-xơ11). Sự hình thành thường quan hệ sản xuất bao gồm quan hệ thống trị và phục tùng, xuyên các hình thức lao động mới, sự biến đổi thường nảy sinh từ sở hữu của tư bản về lao động đã nhập vào xuyên ấy phù hợp với tính chất đa dạng của các giá trị tư bản đó và từ bản chất của chính quá trình lao động. sử dụng, và vì vậy, cũng là sự phát triển thật sự của giá Nền sản xuất tư bản chủ nghĩa càng ít vượt ra khỏi giới trị trao đổi; vì thế sự phân công lao động ngày càng gia hạn quan hệ hình thức ấy thì quan hệ ấy càng ít phát tăng trong toàn xã hội chỉ trở nên có thể thực hiện được triển, vì quan hệ ấy chỉ giả định các nhà tư bản nhỏ mà trong điều kiện phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa. về học vấn và loại hình công việc thì họ chỉ khác chút ít Sự biến đổi thường xuyên ấy bắt đầu diễn ra với nền sản với bản thân các công nhân. xuất thủ công - phường hội tự do, ở nơi mà bản thân nền Về phương diện công nghệ thì - ở nơi nào diễn ra sự sản xuất ấy không gặp phải những trở ngại trong tính xơ chuyển hóa ấy của những phương thức sản xuất trước kia cứng của mỗi ngành sản xuất xác định nào đó. thành phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa, và ở nơi Trong điều kiện hoàn toàn chỉ có sự phụ thuộc về mặt nào sự chuyển hóa ấy thoạt đầu chỉ biểu hiện ra như là hình thức của lao động vào tư bản, sự cưỡng bức thực sự phục tùng về mặt hình thức của lao động đối với tư hiện lao động thặng dư, qua đó, một mặt tạo ra các nhu bản, do đó, như là quan hệ mua và bán giữa những người cầu và các phương diện thỏa mãn những nhu cầu ấy, cũng sở hữu các điều kiện lao động và những người sở hữu sức như tạo ra khối lượng sản phẩm quá mức các nhu cầu lao động - quá trình lao động thực sự vẫn như thế, và truyền thống của người công nhân, - và cả sự tạo ra thời tính chất hoạt động của lao động phụ thuộc vào quan hệ mà gian nhàn rỗi cho sự phát triển, độc lập với sản xuất vật từ đó nó đã phát triển ra. Nông nghiệp vẫn như thế, mặc chất, - sự cưỡng bức ấy chỉ mang một hình thức khác dù người làm công nhật thay vào chỗ các cố nông; tình hình với hình thức trong các phương thức sản xuất trước kia, đó cũng diễn ra với nền sản xuất thủ công nghiệp ở nơi nào nhưng hình thức ấy làm tăng tính liên tục và cường độ nó từ nền sản xuất phường hội chuyển sang phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa. Sự khác biệt trong quan hệ lao động, làm gia tăng sản xuất, tạo thuận lợi cho sự phát triển những thống trị và phục tùng - chưa đụng chạm đến bản thân dạng thức sức lao động và qua đó góp phần phương thức sản xuất - bộc lộ ra nhiều nhất ở nơi mà phân loại các hình thức lao động và phương thức thu nhập; các nghề phụ trong nông nghiệp, hoặc nói chung là các sau chót, nó biến chính quan hệ giữa những người sở hữu nghề phụ trong gia đình, hoặc các công việc phụ người các điều kiện lao động với công nhân thành quan hệ mua ta chỉ làm để phục vụ các nhu cầu của gia đình, biến bán mới và giải phóng quan hệ bóc lột khỏi mọi sự trói buộc thành những ngành lao động thật sự tư bản chủ nghĩa. có tính chất gia trưởng và chính trị. Dĩ nhiên, bản thân Sự khác biệt của loại lao động phục tùng tư bản về mặt
  14. 30 quá trình sản xuất của tư bản [phần cuối] sự phục tùng về mặt hình thức và trên thực tế ... 31 hình thức với phương thức sử dụng lao động trước kia, có thể làm được, bởi vì sự bất công đối với công nhân không chỉ giáng được biểu hiện ra ở đây với cùng một mức độ gia tăng của xuống một mình ông chủ của người ấy, mà giáng xuống toàn thể giai lượng tư bản được từng nhà tư bản riêng lẻ sử dụng, do cấp các ông chủ" (sách đã dẫn). đó, với cùng mức độ gia tăng số lượng công nhân làm việc "Vào thời cổ đại chỉ có thể dùng chế độ nô lệ mới có thể buộc người cùng một lúc cho nhà tư bản ấy. Chỉ với một lượng tư ta làm việc quá mức cần thiết để thỏa mãn các nhu cầu của bản thân bản tối thiểu nào đó thì bản thân nhà tư bản mới thôi họ, mới có thể buộc một bộ phận dân cư lao động để nuôi không những không còn là công nhân, chỉ dành cho mình công việc chỉ người khác; do vậy đâu đâu cũng áp dụng chế độ nô lệ. Thời ấy, chế huy cũng như công việc buôn bán các hàng hóa đã được độ nô lệ cần thiết để phát triển sản xuất, giống như ngày nay chế độ sản xuất ra. Mặt khác, hình thức sản xuất thật sự tư bản ấy sẽ tai hại cho sản xuất. Nguyên nhân đã rõ. Nếu không cưỡng bức chủ nghĩa mà bây giờ cần được xem xét cũng chỉ có thể người ta lao động thì họ sẽ chỉ làm việc cho bản thân mình; và nếu xuất hiện trong trường hợp các tư bản có một lượng nhất họ có ít nhu cầu thì cũng sẽ làm việc ít. Nhưng khi các nhà nước hình thành và xuất định trực tiếp chi phối sản xuất, hoặc vì thương nhân trở hiện nhu cầu cần có những kẻ ăn không để bảo vệ các thành người sản xuất, hoặc vì chính trong nội bộ nền sản quốc gia chống lại các hành vi bạo lực của kẻ thù của họ, thì bằng bất xuất đã dần dần hình thành những tư bản lớn hơn: cứ giá nào cũng phải kiếm thức ăn cho những người không làm việc ; nhưng vì - theo giả định - nhu cầu của người lao động không lớn, cho "Người công nhân tự do thường có thể tự do thay đổi người chủ của nên cần tìm ra phương thức gia tăng lao động của những người lao mình; sự tự do này làm cho người nô lệ khác người công nhân tự do, động vượt quá giới hạn nhu cầu của họ. Chế độ nô lệ chính là nhằm giống như một thủy thủ Anh trên tàu chiến khác với một thủy thủ đạt đến mục tiêu ấy... Người ta buộc các nô lệ phải canh tác ruộng đất trên tàu buôn... Địa vị của công nhân cao hơn địa vị của người nô lệ, để nuôi họ cũng như nuôi những người tự do ăn không ngồi rồi, như vì người công nhân coi mình là người tự do; và giả định này dù nó có tình hình này đã diễn ra ở Xpác-tơ; hoặc là họ chiếm giữ tất cả các sai lầm đến mấy thì nó cũng có một ảnh hưởng không nhỏ đến tính chức vụ nô lệ, mà ngày nay do những người tự do chiếm giữ; họ cũng chất... của dân chúng" (T.R. Edmonds. Practical, Moral and Political được sử dụng - như đã diễn ra ở Hy Lạp và La Mã - để cung cấp Economy ect. London, 1828, tr. 56-57). "Động cơ buộc một người tự do công nghệ phẩm cho những người mà sự phục vụ của những người phải làm việc thì mạnh hơn nhiều so với động cơ thúc đẩy người nô lệ: này cần thiết cho quốc gia. Do đó, ở đây người ta áp dụng phương pháp con người tự do phải lựa chọn giữa lao động nặng nhọc [và cái đói, còn bạo lực để buộc mọi người lao động để có được miếng ăn... Thời ấy người nô lệ thì phải lựa chọn giữa lao động nặng nhọc] [XXI - 1 307] người ta bị cưỡng bức lao động vì họ là nô lệ của những người khác, và trận đòn roi mạnh" (như trên, tr. 56). "Dưới chế độ tiền bạc thì sự giờ đây người ta bị cưỡng bức lao động vì họ là nô lệ của những nhu khác biệt giữa địa vị của người nô lệ và của người công nhân rất không cầu của chính mình" (J. Steuart. (An Inquiry into the Principles of đáng kể; ... người chủ nô hiểu quá rõ lợi ích của chính mình, nên không Political Economy]. Vol. I. Dublin, [1770], tr. 38 - 40). thể làm suy kiệt nô lệ của mình bằng cách không cho họ ăn đủ; nhưng ông chủ của người tự do thì cung cấp cho người này ít thức ăn đến mức {Trong nông nghiệp, đặc biệt là cùng với sự phát triển
  15. 32 quá trình sản xuất của tư bản [phần cuối] sự phục tùng về mặt hình thức và trên thực tế ... 33 của nền sản xuất tư bản chủ nghĩa, tức là nền sản xuất xuất ra lao động thặng dư đều là thừa và không có giá trị mà mục tiêu, một mặt, là giá trị trao đổi, và mặt khác, là đối với sản xuất tư bản chủ nghĩa. Tình hình đó cũng nền sản xuất mua lao động, - cường độ lao động tăng lên diễn ra với dân tộc tư bản chủ nghĩa. Tình hình này còn trong khi số công nhân lại giảm đi rất đáng kể. Tiền công có thể được thể hiện ra như thế này: toàn bộ tổng thu tuyệt nhiên không tăng theo tỷ lệ thuận với cường độ lao nhập chỉ bù lại các tư liệu sinh sống (quỹ các tư liệu sinh động đã tăng lên. hoạt) của người công nhân và không sản xuất ra thu nhập "ở thế kỷ XVI, trong khi, một mặt, các lãnh chúa sa thải những ròng, cũng là thừa như sự tồn tại của chính những người người hầu của mình thì những phéc-mi-ê", đã biến thành các nhà tư công nhân không sản xuất ra thu nhập ròng, tức giá trị bản công nghiệp, lại "sa thải những cái miệng ăn không cần thiết". thặng dư, hoặc những công nhân ấy - nếu quả họ đã từng cần thiết ở một giai đoạn phát triển nhất định của công Từ chỗ là tư liệu sinh sống, nông nghiệp đã biến thành nghiệp để sản xuất ra giá trị thặng dư - ở giai đoạn phát hoạt động kinh doanh. Như Xtiu-át nói, hậu quả là triển hơn, họ trở nên thừa đối với việc sản xuất ra giá trị "đã diễn ra hiện tượng rút.... một số lượng nào đó công nhân ra khỏi thặng dư ấy. Nói cách khác, chỉ cần đến số lượng người nông nghiệp nhỏ bằng cách buộc nông dân phải làm việc quá mức, và có khả năng đem lại lợi nhuận cho tư bản. Chính điều đó bằng lao động nặng nhọc trên một mặt bằng nhỏ hẹp người ta đã đạt đã diễn ra ngay cả đối với dân tộc tư bản chủ nghĩa. được kết quả giống như kết quả đạt được bằng lao động nhẹ nhàng trong một không gian rộng lớn" (sách đã dẫn, tr. 105). "Phải chăng xét trên góc độ lợi ích thực tế của dân tộc thì chẳng cần quan tâm" (cũng như xét trên góc độ lợi ích của nhà tư bản tư {Ngay cả trong nghề thủ công ở thành thị, tuy ở đó, nhân, thì anh ta chẳng cần biết xem "tư bản của anh ta sử dụng 100 xét về bản chất sự vật, sản phẩm được sản xuất ra trực hay 1000 người", miễn là lợi nhuận của số tư bản của anh ta - bằng tiếp được coi là hàng hóa, vì sản phẩm ấy trước hết phải 20 000 - "dù thế nào chăng nữa cũng không hạ xuống thấp hơn 2000") được chuyển hóa thành tiền, để rồi có thể biến nó thành "Phải chăng dân tộc ấy gồm 10 triệu hay 12 triệu người cũng được, các tư liệu sinh hoạt, - thì tuy vậy, sản xuất dù sao vẫn [XXI - 1 308]12 miễn sao số thu nhập ròng và thu nhập thực tế của chủ yếu là tư liệu sinh sống.} (Sự làm giàu, với tính cách dân tộc ấy, địa tô và lợi nhuận của dân tộc ấy không thay đổi đó sao?... như thế, không phải là mục đích trực tiếp của sản xuất.)} Nếu 5 triệu người có thể sản xuất ra số thực phẩm và quần áo đủ số cần thiết cho 10 triệu người thì số lượng thực phẩm và quần áo cho 5 [b)] Sự phục tùng thực tế của lao động đối với triệu người ấy là thu nhập ròng. Phải chăng đất nước có thể được một tư bản khoản lợi lộc nào đó nếu như để sản xuất ra cũng số thu nhập ròng Vì mục đích của lao động sản xuất không phải là sự ấy lại cần đến 7 triệu người, hoặc nói cách khác, nếu lao động của 7 tồn tại của người công nhân, mà là sự sản xuất ra giá trị triệu người phải được sử dụng để sản xuất ra thực phẩm và quần áo thặng dư, cho nên toàn bộ lao động cần thiết không sản với số lượng đủ cho 12 triệu người, hay sao? Vẫn như trước, thực phẩm
  16. 34 quá trình sản xuất của tư bản [phần cuối] sự phục tùng về mặt hình thức và trên thực tế ... 35 và quần áo cho 5 triệu người sẽ tạo thành thu nhập ròng" [D. Ricardo. thức ấy làm gia tăng giá trị thặng dư tuyệt đối cùng một On the Principles of Political Economy, and Taxation. 3rd edition. lúc với giá trị thặng dư tương đối. London, 1821, tr. 416-417 (Bản dịch tiếng Nga, tập I, tr. 284-285)]. "Nông nghiệp tiêu dùng... được thay thế bằng nông nghiệp thương Thậm chí lòng từ thiện cũng không thể đưa ra điều gì mại... sự cải thiện lãnh thổ dân tộc.... tỷ lệ thuận với sự thay đổi ấy" phản đối luận điểm ấy của Ri-các-đô. Bởi vì dù sao đi nữa, (A. Young. Political Arithmetic. London, 1774, tr. 49, chú thích). nếu như trong số 10 triệu người chỉ có 50% sẽ sống lay {Tiền công tối thiểu: lắt như những cỗ máy chỉ làm công việc sản xuất cho 5 triệu [người khác], cũng tốt hơn là trong số 12 triệu người "Sự sở hữu tài sản và ý hướng nào đó muốn có sở hữu có ý nghĩa quan trọng để ngăn ngừa người công nhân bình thường không được chỉ có 7 triệu người - hay là 58 1/3 phần trăm, làm việc đó. huấn luyện khỏi rơi xuống tình trạng là một bộ phận của một chiếc máy được mua "Một quốc gia hiện đại liệu có thể hưởng lợi lộc gì ở cả một tỉnh, với giá thị trường tối thiểu mà theo đó, chiếc máy này có thể được sản xuất ra, [mà ruộng đất của nó] - dù ruộng đất ấy được canh tác tốt đến mức nghĩa là với cái giá mà theo đó công nhân có thể tồn tại và tiếp tục duy trì nòi giống nào, - lại bị xé lẻ ra" {cho những tiểu nông độc lập, như đã diễn ra của mình; sớm hay muộn người công nhân sẽ không tránh khỏi bị hạ xuống tình ban đầu ở La Mã Cổ}? "Ruộng đất ấy phục vụ mục đích gì ngoài mục trạng ấy, vì lợi ích đích duy nhất là trên ruộng đất ấy sẽ sản sinh ra những con người, mà của tư bản và của lao động hoàn toàn khác nhau, và sự điều chỉnh điều đó tự nó là mục đích vô bổ nhất?" (Arthur Young. Political những lợi ích ấy chỉ hoàn toàn dành cho tác động của quy luật cung Arithmetic etc. London, 1774, tr. 47). cầu" (Samuel Laing. National Distress; [its Causes and Remedies]. London, 1844, tr.45-46).} {Lao động ở các công xưởng": Với sự phục tùng thực tế của lao động đối với tư bản, "Khi một người hàng ngày theo dõi 15 giờ hoạt động đơn điệu của ta thấy diễn ra tất cả những thay đổi trong quá trình máy móc thì người đó kiệt sức nhanh hơn là nếu cũng trong một công nghệ, trong quá trình lao động mà chúng tôi đã phân khoảng thời gian như vậy anh ta làm căng sức lực thể xác của mình. tích, đồng thời cùng với chúng là những thay đổi trong Lao động theo dõi ấy - nó có thể dùng làm động tác thể dục bổ ích quan hệ của công nhân đối với hoạt động sản xuất của đối với trí óc nếu nó không quá kéo dài - phá hoại cả trí óc, cả thể chính mình và đối với tư bản; sau hết, ta thấy diễn ra sự xác do sự quá mức của nó" (G. de Molinari. études économiques. Paris, phát triển sức sản xuất của lao động, bởi vì lực lượng sản 1846, [tr. 49].} xuất của lao động xã hội phát triển, và chỉ đồng thời cùng Sự phục tùng thực tế của lao động đối với tư bản phát với chúng mới có thể sử dụng trên quy mô lớn các lực triển dưới mọi hình thức tạo ra giá trị thặng dư tương đối, lượng của thiên nhiên, của khoa học và của máy móc khác với giá trị thặng dư tuyệt đối, điều này - như chúng trong sản xuất trực tiếp. Do đó, cái thay đổi ở đây chẳng ta đã thấy - tuyệt nhiên không loại trừ việc các hình những là quan hệ hình thức, mà còn là chính quá trình
  17. 36 quá trình sản xuất của tư bản [phần cuối] sự phục tùng về mặt hình thức và trên thực tế ... 37 lao động nữa. Một mặt, phương thức sản xuất tư bản chủ hình thức sản xuất tư bản chủ nghĩa ấy là: để tiến hành nghĩa - chỉ giờ đây nó mới biểu hiện ra là phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa cần có một số tối thiểu luôn sản xuất sui generis1*, - thay đổi hình thức sản xuất vật luôn gia tăng về giá trị trao đổi, tiền, tức là tư bản bất chất. Mặt khác, sự thay đổi ấy của hình thức vật chất tạo biến và tư bản khả biến, để cho lao động cần thiết - để ra cơ sở để phát triển quan hệ tư bản chủ nghĩa mà hình có được sản phẩm - trở thành lao động xã hội cần thiết, thức thích hợp của quan hệ ấy vì thế chỉ tương ứng với nghĩa là để cho lượng lao động cần thiết cho việc sản xuất một trình độ phát triển nhất định của các lực lượng sản ra từng hàng hóa bằng lượng lao động cần thiết tối thiểu xuất vật chất. ở trên đã xem xét bằng cách nào mà nhờ trong những điều kiện trung bình của sản xuất. Để cho đó quan hệ phụ thuộc đó của công nhân ngay trong sản xuất lao động vật hóa, tiền, có thể tác động với tư cách là tư mang hình thức mới. Đó là điểm thứ nhất cần được nhấn bản thì một lượng tối thiểu nào đó lao động ấy ở đây phải mạnh. Sự nâng cao đó của năng suất lao động và của qui nằm trong tay một nhà tư bản riêng lẻ, - lượng tối thiểu mô sản xuất một phần là hệ quả, một phần là cơ sở cho ấy vượt đáng kể lượng tối đa cần có trong điều kiện chỉ sự phát triển quan hệ tư bản chủ nghĩa. có sự phục tùng hình thức của lao động đối với tư bản. Điểm thứ hai - đó là giờ đây nền sản xuất tư bản chủ Nhà tư bản phải là người sở hữu hoặc người làm chủ các nghĩa hoàn toàn vứt bỏ hình thức sản xuất phục vụ cho tư liệu sản xuất trên một quy mô xã hội nào đó, sở hữu sự tồn tại và trở thành sản xuất phục vụ cho thương mại, một lượng giá trị nào đó, sở hữu một tài sản tập trung hơn nữa cả sự tiêu dùng của bản thân, cả nhu cầu trực nào đó, ngày càng nhiều không sánh được với tài sản mà tiếp của một số lượng người mua nào đó đều không còn là dù sao chỉ mỗi người hoặc mỗi gia đình riêng lẻ có thể giới hạn đối với sản xuất nữa; chỉ có lượng của chính tư tích luỹ được trong nhiều thế hệ, bằng cách tạo ra của cất bản mới trở thành giới hạn ấy. Mặt khác, vì toàn bộ sản trữ của chính mình. Như vậy, khối lượng những điều kiện phẩm trở thành hàng hóa (thậm chí ở trong lĩnh vực - cần thiết của lao động không còn có thể so sánh được nữa như trong nông nghiệp - mà nó phần nào lại đi vào sản với những gì mà từng người công nhân, trong trường hợp xuất dưới dạng hiện vật), cho nên tất cả các thành tố của thành đạt, có thể chiếm hữu được bằng cách tiết kiệm v.v.. Lượng tư nó lại từ lĩnh vực lưu thông chuyển sang hành vi sản xuất bản tối thiểu ấy sẽ càng lớn trong một ngành với tư cách là hàng hóa. kinh tế nhất định, nếu ngành kinh tế ấy càng phát triển theo lối tư bản chủ nghĩa, nếu năng suất lao động [XXI  1 309]. Sau hết, nét chung cho tất cả những trong ngành ấy, năng suất xã hội của lao động hay là năng suất lao động xã hội phát triển càng cao. Với cùng một 1* khối lượng tư bản như thế, lượng giá trị của nó ắt phải  thu c lo i c bi t
  18. 38 quá trình sản xuất của tư bản [phần cuối] sự phục tùng về mặt hình thức và trên thực tế ... 39 tăng và phải mang quy mô các tư liệu sản xuất đối với áp dụng lao động phụ nữ và lao động trẻ em (xem tác sản xuất xã hội, do đó, tư bản phải mất đi mọi tính chất phẩm của Xtiu-át13). cá thể. Chính năng suất và, do vậy, khối lượng sản phẩm, Đối với tất cả các hình thức sản xuất ấy, ngoài lượng khối lượng dân cư và khối lượng dân số dư thừa - tăng tư bản tối thiểu ngày càng tăng lên cần có để tiến hành lên bởi phương thức sản xuất ấy, - thường xuyên làm sản xuất ra, thì nét chung là những điều kiện chung cho xuất hiện - cùng với lượng tư bản dôi ra và lao động dôi lao động, - với tư cách là những điều kiện như thế, - của ra - những ngành kinh tế mới, trong đó tư bản lại có thể nhiều công nhân đã được liên kết lại có tác dụng bảo đảm hoạt động trên qui mô nhỏ và lại kinh qua những giai sự tiết kiệm, khác với tình trạng xé nhỏ những điều kiện đoạn phát triển khác nhau, cho đến khi cả trong những ấy trong nền sản xuất với quy mô nhỏ, bởi vì hiệu lực của ngành kinh tế mới ấy - cùng với sự phát triển của nền những điều kiện sản xuất chung ấy - hiệu lực này được sản xuất tư bản chủ nghĩa - lao động sẽ được sử dụng quan niệm là trực tiếp tách rời khỏi sự nâng cao năng trên qui mô xã hội và do đó tư bản sẽ biểu hiện ra là sự suất của bản thân lao động thông qua hiệp tác, phân công tích tụ một số lượng lớn các tư liệu sản xuất xã hội trong lao động, các máy móc v.v., hiệu lực ấy không đòi hỏi một tay một người. Quá trình này mang tính chất liên tục. sự gia tăng như vậy đối với số lượng và giá trị của những Với sự phục tùng thực tế của lao động đối với tư bản điều kiện ấy. Việc sử dụng chung, cùng một lúc những điều kiện ấy làm giảm giá trị tương đối của chúng, mặc ta thấy diễn ra một cuộc cách mạng đầy đủ trong chính dù lượng tuyệt đối của giá trị do chúng đại diện lại tăng phương thức sản xuất, trong năng suất lao động và trong lên. quan hệ - ở bên trong sản xuất - giữa nhà tư bản và {Kết quả tích cực ở đây là thời gian lao động cần thiết người công nhân, cũng như trong quan hệ xã hội của cả để sản xuất ra số lượng đã tăng lên của các tư liệu sinh hai đối với nhau. hoạt, giảm xuống; kết quả ấy đạt được bằng hình thức lao Chỉ có hình thức đơn giản nhất, hình thức hiệp tác động xã hội, và việc một cá nhân riêng lẻ sở hữu các điều giản đơn, là có thể tồn tại cả trong các quan hệ sản xuất kiện sản xuất biểu hiện ra không chỉ như là một cái gì ở thời kỳ sớm hơn (hãy tham khảo tình hình ở Ai Cập không cần thiết, mà như là một cái gì không dung hợp thời xưa v.v., nơi mà sự hiệp tác giản đơn ấy đã diễn ra với nền sản xuất ấy trên qui mô lớn. Đành rằng, với không phải trong công trình xây dựng đường sắt, mà là phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa người ta thấy trong công trình xây các kim tự tháp v.v.) và trong quan rằng nhà tư bản, nghĩa là người không phải công nhân, hệ nô lệ (xem tiếp về vấn đề này). ở đây quan hệ phụ là người sở hữu khối tư liệu sản xuất xã hội ấy. Trên thực thuộc lại bị đưa xuống gần đến quan hệ nô lệ bằng cách tế, đối với các công nhân, nhà tư bản ấy quyết không đại
  19. 40 quá trình sản xuất của tư bản [phần cuối] sự phục tùng về mặt hình thức và trên thực tế ... 41 diện cho sự liên kết của họ, sự thống nhất xã hội của họ. phải với tư cách là sở hữu của một người đơn lẻ, trong tư Ngay khi nào hình thức đối kháng ấy [XXI - 1 310] không thế biệt lập độc lập của anh ta, do đó, với tư cách là sở còn nữa thì, do đó, có tình hình là họ sở hữu chung các hữu của một cá thể xã hội, đã được liên hiệp lại. Đồng tư liệu sản xuất ấy, không phải với tư cách là những cá thời, dĩ nhiên cũng chấm dứt sự sùng bái khiến cho sản thể tư nhân. Sở hữu tư bản chủ nghĩa chỉ là sự biểu hiện phẩm là kẻ sở hữu người sản xuất, và tất cả các hình đối kháng của sở hữu xã hội ấy của họ, nghĩa là sở hữu thức lao động xã hội đã phát triển ở bên trong nền sản bị phủ định của từng cá nhân riêng lẻ về các điều kiện xuất tư bản chủ nghĩa đều được giải phóng khỏi sự đối sản xuất (do đó, cả về sản phẩm, vì sản phẩm luôn luôn lập làm méo mó tất cả các hình thức lao động xã hội ấy chuyển hóa thành các điều kiện sản xuất). Đồng thời và thể hiện chúng dưới dạng đối kháng; ví dụ, sự rút người ta phát hiện thấy rằng sự chuyển hóa ấy đòi hỏi ngắn thời gian lao động được thể hiện không phải như là một trình độ phát triển nhất định của các lực lượng sản tất cả đều làm việc 6 giờ mỗi người, mà như là lao động xuất vật chất. Ví dụ, đối với người tiểu nông thì mảnh đất 15 giờ của sáu người đủ để nuôi sống 15 người.}15. mà anh ta canh tác là mảnh đất của anh ta. Sở hữu về Sản xuất vì sản xuất, tức là sức sản xuất của lao động mảnh đất này - với tính cách là công cụ sản xuất của con người, được phát triển ở bên ngoài mọi giới hạn quyết anh ta - là sự kích thích cần thiết và là điều kiện lao định trước và được quyết định trước của các nhu cầu. động của anh ta. Trong nghề thủ công tình hình cũng Tiếp nữa, sẽ trình bày tỉ mỉ rằng thậm chí ở bên trong như vậy. Trong nền đại nông nghiệp, cũng như trong nền nền sản xuất tư bản chủ nghĩa - mặc dù nó hướng tới đại công nghiệp, lao động này và sở hữu về các điều kiện điều đó dưới dạng một khuynh hướng - sản xuất vì sản sản xuất không cần phải được chia tách trước, hai cái này xuất mâu thuẫn với những giới hạn của chính nó. Bởi vì, trên thực tế đã được chia tách rồi; sự phân chia sở hữu tuy nền sản xuất tư bản chủ nghĩa là nền sản xuất có và lao động mà Xi-xmô-đi14 than khóc ấy là nấc thang năng suất nhất so với tất cả các phương thức sản xuất chuyển tiếp cần thiết để biến sở hữu về điều kiện sản trước kia, tuy vậy, do tính chất đối kháng của nó, nền sản xuất thành sở hữu xã hội. Với tư cách là một người đơn xuất ấy chứa đựng trong nó những giới hạn của sản xuất độc, người công nhân riêng lẻ lại có thể được khôi phục quyền sở hữu điều kiện sản xuất, nhưng chỉ thông qua con mà nó luôn luôn muốn vượt ra, - từ đó mà có những cuộc đường phân nhỏ lực lượng sản xuất và phát triển lao động khủng hoảng, sản xuất thừa v.v.. Mặt khác, sản xuất vì trên qui mô lớn. Sở hữu của người khác - sở hữu của các sản xuất do vậy biểu hiện ra như là mặt đối lập trực tiếp nhà tư bản - về lao động ấy chỉ có thể bị thủ tiêu bằng của nó. Nền sản xuất ấy không phải là sự phát triển sức con đường cải tạo sở hữu của người công nhân, không sản xuất của con người, mà như là sự tái sản xuất của cải
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2