intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tóm tắt luận án Tiến sĩ Triết học: Sự biến đổi vai trò của nhà nước trong bối cảnh toàn cầu hóa

Chia sẻ: Nguathienthan Nguathienthan | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:25

72
lượt xem
7
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Luận án phân tích những khuynh hướng biến đổi vai trò của nhà nước nói chung trên các phương diện trong bối cảnh toàn cầu hóa, qua đó đề xuất những giải pháp tương ứng, nhằm nâng cao tính hiệu quả của nhà nước nói chung cũng như liên hệ với nhà nước Việt Nam nói riêng trong thực hiện vai trò của mình.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tóm tắt luận án Tiến sĩ Triết học: Sự biến đổi vai trò của nhà nước trong bối cảnh toàn cầu hóa

  1. ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN TRẦN THỊ HUYỀN SỰ BIẾN ĐỔI VAI TRÒ CỦA NHÀ NƢỚC TRONG BỐI CẢNH TOÀN CẦU HÓA LUẬN ÁN TIẾN SĨ TRIẾT HỌC Hà Nội - 2016
  2. ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN TRẦN THỊ HUYỀN SỰ BIẾN ĐỔI VAI TRÒ CỦA NHÀ NƢỚC TRONG BỐI CẢNH TOÀN CẦU HÓA Chuyên ngành : CNDVBC & CNDVLS Mã số : 62 22 80 05 LUẬN ÁN TIẾN SĨ TRIẾT HỌC CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC PGS. TS. NGUYỄN ANH TUẤN PGS.TS. NGUYỄN VŨ HẢO Hà Nội - 2016
  3. LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu khoa học của riêng tôi. Những kết quả và nội dung của luận án là trung thực, chưa được công bố ở những công trình nghiên cứu khác. Tác giả Trần Thị Huyền
  4. MỤC LỤC MỞ ĐẦU .................................................................................................................... 6 1. Lí do chọn đề tài ................................................................................................. 6 2. Mục đích nghiên cứu và nhiệm vụ nghiên cứu .................................................. 9 3. Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu ......................................................... 9 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ...................................................................... 9 5. Cái mới của luận án .......................................................................................... 10 6. Ý nghĩa lí luận và thực tiễn của luận án ........................................................... 10 7. Kết cấu của luận án ........................................................................................... 10 CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI ........................................................................... Error! Bookmark not defined. 1.1. Toàn cầu hóa.................................................. Error! Bookmark not defined. 1.2. Vai trò của nhà nƣớc..................................... Error! Bookmark not defined. 1.2.1. Vai trò của nhà nước trong lĩnh vực kinh tếError! Bookmark not defined. 1.2.2. Vai trò của nhà nước trong lĩnh vực chính trịError! Bookmark not defined. 1.2.3. Vai trò của nhà nước trong lĩnh vực văn hóa – xã hộiError! Bookmark not defined. 1.3. Sƣ̣ biến đổi vai trò của nhà nƣớc trong bối cảnh toàn cầu hóa ........ Error! Bookmark not defined. 1.3.1. Sự suy giảm vai trò của nhà nước .......... Error! Bookmark not defined. 1.3.2. Sự gia tăng vai trò của nhà nước ........... Error! Bookmark not defined. 1.4. Sƣ̣ biến đổi vai trò của nhà nƣớc Việt Nam trong bối cảnh toàn cầuError! hóa Bookmark not defined. CHƢƠNG 2. MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÍ LUẬN VỀ VAI TRÒ CỦA NHÀ NƢỚC VÀ TÁC ĐỘNG CỦA TOÀN CẦU HÓA ĐẾN VAI TRÒ CỦA NHÀ NƢỚC . Error! Bookmark not defined. 2.1. Vai trò của nhà nƣớc ................................... Error! Bookmark not defined. 2.1.1. Quan niệm trước Mác về vai trò của nhà nước .... Error! Bookmark not defined.
  5. 2.1.2. Quan niệm của Triết học Mác về vai trò của nhà nướcError! Bookmark not defined. 2.2. Toàn cầu hóa và tác động của toàn cầu hóa đến vai trò của nhà nƣớcError! Bookmark not defined. 2.2.1. Toàn cầu hóa .......................................... Error! Bookmark not defined. 2.2.2. Toàn cầu hóa – những vấn đề đặt ra với vai trò của nhà nước ...... Error! Bookmark not defined. 2.2.3. Xu hướng biến đổi vai trò của nhà nước trong bối cảnh toàn cầu hó.aError! Bookmark not defined. Kết luận chƣơng 2 ............................................... Error! Bookmark not defined. CHƢƠNG 3. SỰ BIẾN ĐỔI VAI TRÒ CỦA NHÀ NƢỚC DƢỚI TÁC ĐỘNG CỦA TOÀN CẦU HÓA ................................................... Error! Bookmark not defined. 3.1. Sự biến đổi vai trò của nhà nƣớc trong lĩnh vực kinh tếError! Bookmark not defined. 3.1.1. Vai trò của nhà nước trong lĩnh vực kinh tếError! Bookmark not defined. 3.1.2. Sự biến đổi vai trò của nhà nước trong lĩnh vực kinh tế trong bối cảnh toàn cầu hóa ............................................................. Error! Bookmark not defined. 3.2. Sự biến đổi vai trò của nhà nƣớc trong lĩnh chính trịError! Bookmark not defined. 3.2.1. Vai trò của nhà nước trong lĩ nh vực chí nh trị Error! Bookmark not defined. 3.2.2. Tác động của toàn cầu hóa đến sự biến đổi vai trò của nhà nước trong lĩnh vực chính trị Error! Bookmark not defined. 3.3. Sự biến đổi vai trò của nhà nƣớc trong lĩnh vực văn hóaError! Bookmark not defined. 3.3.1. Vai trò của nhà nước trong lĩnh vực văn hóaError! Bookmark not defined. 3.3.2. Tác động của toàn cầu hóa đến sự biến đổi vai trò của nhà nước trong lĩnh vực văn hóa ....................................................... Error! Bookmark not defined. Kết luận chƣơng 3............................................... Error! Bookmark not defined.
  6. CHƢƠNG 4. GIẢI PHÁP NÂNG CAO TÍNH HIỆU QUẢ CỦA NHÀ NƢỚC TRONG BỐI CẢNH TOÀN CẦU HÓA VÀ KIẾN NGHỊ VỚI NHÀ NƢỚC VIỆT NAMError! Bookmark not defined. 4.1. Giải pháp nâng cao tính hiệu quả của nhà nƣớc trong lĩnh vực kinh tế và kiến nghị với nhà nƣớc Việt Nam .............................. Error! Bookmark not defined. 4.1.1. Xây dựng thể chế phối hợp hiệu quả giữa nhà nước và thị trường ......... Error! Bookmark not defined. 4.1.2. Tăng cường tí nh cạnh tranh ở các khu vư công ̣ c cộng Error! Bookmark not defined. 4.1.3. Một số kiến nghị với nhà nước Việt Nam về thực hiện vai trò trong lĩnh vực kinh tế ............................................................... Error! Bookmark not defined. 4.2. Giải pháp nâng cao tính hiệu quả của nhà nƣớc trong lĩnh vực chính trị và kiến nghị với nhà nƣớc Việt Nam...................... Error! Bookmark not defined. 4.2.1. Ngăn ngừa sự độc đoán của nhà nước ........ Error! Bookmark not defined. 4.2.2. Xây dựng các thể chế tăng cường tính dân chủ của nhà nướcError! Bookmark not defined. 4.2.3. Một số kiến nghị với nhà nước Việt Nam về thực hiện vai trò trong lĩnh vực chính trị............................................................. Error! Bookmark not defined. 4.3. Giải pháp nâng cao tính hiệu quả của nhà nƣớc trong lĩnh vực văn hóa và kiến nghị với nhà nƣớc Việt Nam...................... Error! Bookmark not defined. 4.3.1.Chủ động hội nhập nhằm phát huy những giá trị văn hóa truyền thống .. Error! Bookmark not defined. 4.3.2 Tăng cường đối thoại văn hóa ..................... Error! Bookmark not defined. 4.3.3. Một số kiến nghị với nhà nước Việt Nam về thực hiện vai trò trong lĩnh vực văn hóa ............................................................. Error! Bookmark not defined. Kết luận chƣơng 4............................................... Error! Bookmark not defined. KẾT LUẬN ............................................................. Error! Bookmark not defined. DANH MỤC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN ................................................................ Error! Bookmark not defined.
  7. TÀI LIỆU THAM KHẢO...................................................................................... 11
  8. MỞ ĐẦU 1. Lí do chọn đề tài Cùng với quá trình sinh thành của mình nhà nước dần xác lập vai trò của nó trên tất cả các lĩnh vực. Việc trả lời cho câu hỏi chúng ta có cần đến nhà nước hay không, cần đến nhà nước để làm gì cũng chính là quá trình luận chứng và xác lập vai trò của nhà nước. Với lịch sử lâu dài của nhà nước, vai trò của nhà nước không bất biến, mà ngược lại luôn có sự biến động và thay đổi cho phù hợp với hoàn cảnh. Vào những thập niên cuối của thế kỉ XX, các quốc gia đang phải đối diện với một hiện thực mới mẻ, chính là quá trình toàn cầu hóa đương đại. Có thể thấy, toàn cầu hóa là một quá trình mang tính khách quan của thời đại, đã, đang và sẽ có ảnh hưởng và tác động không nhỏ đến những lĩnh vực mà nó lướt qua trên thế giới này. Cùng một hiện tượng, trong một khu vực không gian, cùng một khoảng thời gian nhưng tác động của nó lên các đối tượng không đồng đều. Chính vì vậy mà cùng một hiện tượng nhưng phản ứng với nó hết sức đa dạng, bên cạnh tâm trạng tin tưởng, cổ vũ là trạng thái hoài nghi, chống đối. Tuy nhiên, nếu khẳng định toàn cầu hóa là xu thế mang tính khách quan thì bản thân mỗi quốc gia, mỗi dân tộc cũng như mỗi cá nhân không thể lảng tránh được xu hướng ấy. Xu thế phát triển nói chung ấy của thế giới khiến cho mỗi quốc gia không thể tự thu mình vào trong vỏ ốc của đường biên giới và lãnh thổ mỗi nước mà nó cần phải mở cửa, hoà nhập với thế giới bên ngoài, hoà nhịp với bối cảnh chung của thời đại và hơn thế, trong giai đoạn này, mỗi quốc gia không đơn thuần chỉ là hòa nhập mà còn phải hòa nhập một cách tích cực vào quá trình ấy, chỉ có như vậy mỗi quốc gia mới có thể tồn tại và phát triển trong thời đại ngày nay. Toàn cầu hóa là quá trình hội nhập không ngừng của các quốc gia vào hệ thống toàn cầu trên tất cả các phương diện, đặc biệt là phương diện kinh tế. Trong xu thế chung ấy, Việt Nam cũng không ngừng vươn ra để hội nhập cùng thế giới, hòa nhập vào nền kinh tế chung của khu vực cũng như toàn cầu.Trong bối cảnh đó, nhà nước cần và nên phát huy vai trò của mình như thế nào để có thể tận dụng được tối đa lợi thế do toàn cầu
  9. hóa đưa lại cũng như giảm thiểu tốt nhất những nguy cơ và rủi ro mà quá trình này mang đến. Hơn thế, song hành cũng như cộng hưởng cùng toàn cầu hóa là cuộc cách mạng công nghệ và thông tin, đặc biệt là sự xuất hiện của Internet. Thông tin đang trở thành một nguồn quyền lực mềm bên cạnh nguồn quyền lực chính thống của các nhà nước.Trong tình huống ấy, nhà nước đang phải xử trí thế nào cũng như phải thay đổi ra sao khi quyền lực nhà nước không phải là trung tâm và duy nhất. Bên cạnh đó, toàn cầu hóa dường như đang làm xói mòn những giá trị thuộc về bản sắc, làm suy giảm và phá vỡ tính ổn định của những cộng đồng cũng như bản sắc chung của cộng đồng quốc gia trong xu thế hòa nhập các giá trị vào giá trị chung của nhân loại. Trong tình huống này, nhà nước thể hiện vai trò của mình ra sao để đảm bảo cho yếu tố bản sắc ấy được giữ vững, được phát huy, tránh rơi vào tình trạng cực đoan của chủ nghĩa dân tộc, song cũng không bị cuốn vào dòng xoáy của toàn cầu hóa, khiến cho cái hồn cốt của cộng đồng dân tộc bị tan chảy. Đứng trước những biến đổi hiện thực của nhà nước cũng như những khuynh hướng khác nhau trong nhận định về số phận cũng như vai trò của nhà nước thôi thúc chúng ta đi tìm câu trả lời cho câu hỏi: Trong bối cảnh toàn cầu hóa, nhà nước và vai trò của nó đang có những biến đổi ra sao, vai trò của nó trong tương lai sẽ như thế nào? Liệu rằng cùng với toàn cầu hóa, nhà nước sẽ dần mất đi địa vị và vai trò vốn có trước kia của mình, nhường chỗ cho những thiết chế mang tính siêu dân tộc, thay thế nhà nước trong quá khứ để giải quyết những vấn đề chung hay nó vẫn giữ lại vai trò lịch sử trong kỉ nguyên mới và thực hiện những chức năng mới trong việc giải quyết những vấn đề do toàn cầu hóa làm nảy sinh? Tất cả những v ấn đề đó khiến cho sự biến đổi của nhà nước nói chung cũng như sự biến đổi vai trò của nhà nước nói riêng trở thành mối quan tâm không nhỏ của các nhà nghiên cứu ở nhiều lĩnh vực khác nhau trong đó có triết học.Với tính cấp thiết và ý nghĩa của vấn đề nghiên cứu, tác giả quyết định chọn vấn đề “Sự biến đổi vai trò của nhà nước trong bối cảnh toàn cầu hoá” làm đề tài nghiên cứu trong luận án của mình.
  10. 2. Mục đích nghiên cứu và nhiệm vụ nghiên cứu - Mục đích nghiên cứu: Luận án phân tích những khuynh hướng biến đổi vai trò của nhà nước nói chung trên các phương diện trong bối cảnh toàn cầu hóa, qua đó đề xuất những giải pháp tương ứng, nhằm nâng cao tính hiệu quả của nhà nước nói chung cũng như liên hệ với nhà nước Việt Nam nói riêng trong thực hiện vai trò của mình. - Nhiệm vụ nghiên cứu: + Làm rõ những vấn đề lí luận chung về vai trò của nhà nước, toàn cầu hóa cũng như những vấn đề toàn cầu hóa đặt ra đối với nhà nước nói chung trên các phương diện: kinh tế, chính trị, văn hóa. + Phân tích khuynh hướng biến đổi về vai trò của nhà nước trên các phương diện như: kinh tế, chính trị, văn hóa. + Đề xuất một số giải pháp với nhà nước nói chung và đề xuất một số kiến nghị nhằm nâng cao tính hiệu quả của nhà nước trong việc thực hiện những vai trò của mình, đáp ứng các yêu cầu của bối cảnh toàn cầu hóa xuất phát từ điều kiện đặc thù của Việt Nam. 3. Cơ sở lý luận và phƣơng pháp nghiên cứu - Cơ sở lý luận: Luận án được triển khai dựa trên quan điểm mácxít về nhà nước, về quan hệ giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng cũng như về quan hệ giữa tồn tại xã hội và ý thức xã hội. - Phương pháp nghiên cứu: Luận án chủ yếu sử dụng các phương pháp như: phân tích, tổng hợp, so sánh, thống nhất lịch sử - logic, hệ thống - cấu trúc… 4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Sự biến đổi vai trò của nhà nư ớc trong bối cảnh toàn cầu hóa. - Phạm vi nghiên cứu: Luận án tập trung vào nghiên cứu sự biến đổi vai trò của nhà nước trước tác động của toàn cầu hóa trong các lĩnh vực kinh tế, chính trị và văn hóa.
  11. 5. Cái mới của luận án - Luận án trình bày một cách có hệ thống các xu hướng biến đổi vai trò của nhà nước trước tác động của toàn cầu hóa. - Luận án đã luận chứng, trong bối cảnh toàn cầu hóa , mặc dù nhà nước nói chung và vai trò của nhà nước nói riêng có nhiều biến đổi song không vì thế mà nhà nước mất đi vai trò của mình. Trong bối cảnh mới , nhà nước s ẽ điều chỉnh vai trò của mình cho phù hợp để nó vẫn tiếp tục tồn tại như một thiết chế quan trọng ở tất cả các quốc gia. - Luận án bước đầu đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao tính hiệu quả của nhà nước nói chung cũng như đề xuất một số kiến nghị với nhà nước Việt Nam nói riêng trong việc thực hiện những vai trò của mình trước các đòi hỏi và thách thức của toàn cầu hoá. 6. Ý nghĩa lí luận và thực tiễn của luận án - Ý nghĩa lý luận: luận án góp một góc nhìn toàn diện hơn về nhà nước và vai trò của nó, đồng thời cũng chỉ ra bức tranh chung về sự biến đổi vai trò của nhà nước trước tác động của bối cảnh toàn cầu hóa, từ đó đề xuất một số kiến nghị có tính giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả thực hiện những vai trò của nhà nước trong bối cảnh hiện nay. - Ý nghĩa thực tiễn: Luận án có thể được sử dụng làm tài liệu tham khảo về vấn đề toàn cầu hóa và tác động của bối cảnh toàn cầu hóa đ ến nhà nước, vai trò của nhà nước, những biến đổi về vai trò của nhà nước. Luận án bước đầu đề xuất những giải pháp nhằm nâng cao năng lực của nhà nước, đáp ứng vai trò của nó trong bối cảnh toàn cầu hóa. 7. Kết cấu của luận án - Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, luận án gồm 4 chương và 12 tiết.
  12. TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt 1. Daron Acemoglu, Jemes A. Robinson (biên dị ch: Hoàng Kim Chi), (2013) Tạ i sao các quố c gia thấ t bạ i - nguồ n gố c củ a quyề n lực, thị nh vương, và nghèo đói, NXB Trẻ , TP. HCM. 2. Aristotle (người dị ch: Nông Duy Trường) (2013), Chính trị luậ n, NXB Thế giới, Hà Nộ i. 3. Ph. Ăngghen (2002), Nguồ n gố c củ a gia đình củ a chế độ tư hữu và củ a nhà nước, Toàn tậ p, T.21, NXB Chính trị quố c gia, Hà Nộ i. 4. E.Bazanov (người dị ch: Nhậ t Thủ y) (2004), “Tính tấ t yế u củ a thế giới đa cực”, Tài liệu phục vụ nghiên cứu (59), Viện Thông tin khoa học xã hội, Hà Nội, tr. 1 – 10. 5. Juliette Bennet (người dị ch: Nguyễ n Văn Dân) (2004), “Công ty đa quố c gia, trách nhiệ m xã hộ i và xung độ t”, Tài liệ u phụ c vụ nghiên cứu (16), Việ n Thông tin khoa họ c xã hộ i, Hà Nộ i, tr.1 – 8. 6. Phạ m Thị Thanh Bình (2004), Vai trò củ a nhà nước trong quá trình phát triể n kinh tế ở Philippin, NXB Khoa họ c xã hộ i, Hà Nộ i. 7. M. A. Birjukova (người dị ch: Viễ n Phố ) (2001), “Toàn cầ u hóa: Sự liên kế t và phân hóa các nề n văn hóa”, Tài liệ u phụ c vụ nghiên cứu (84&85), Việ n Thông tin khoa họ c xã hộ i, Hà Nộ i, tr.1- 12. 8. Michael Clarke (người dị ch: Nguyễ n Văn Dân) (2002), “Chiế n tranh trong trậ t tự quố c tế mới”, Tài liệ u phụ c vụ nghiên cứu (38), Việ n Thông tin khoa họ c xã hộ i, Hà Nộ i, tr.1 – 12. 9. N.I.Codubra (1986), Những vấ n đề cơ bả n về nhà nước và pháp luậ t xã hộ i chủ nghĩa, NXB Sự Thậ t, Hà Nộ i. 10. Trầ n Văn Cường (2000), “Thách thức củ a toàn cầ u hóa đố i với các nước đang phát triể n”, Tạ p chí nghiên cứu quố c tế (35), tr.12 – 16
  13. 11. Richard Devetak, Richard Higgott (người dị ch: Phạ m Thái Việ t) (2000),“Vấ n đề công bằ ng, toàn cầ u hóa, nhà nước và biế n thể củ a khế ước xã hộ i”, Tài liệ u phụ c vụ nghiên cứu (59), Việ n Thông tin khoa họ c xã hộ i, Hà Nộ i, tr.1 – 12. 12. Nguyễ n Đăng Dung (2007), Ý tưởng về mộ t nhà nước chị u trách nhiệ m, NXB Đà Nẵ ng, Đà Nẵ ng. 13. Nguyễn Đăng Dung (2009), Lị ch sử các học thuyết chính trị , NXB ĐHQG, Hà Nội. 14. Đả ng Cộ ng Sả n Việ t Nam (1991), Văn kiệ n Đạ i hộ i Đạ i biể u toàn quố c lầ n thứ VII, NXB Sự Thậ t, Hà Nộ i. 15. Đả ng Cộ ng Sả n Việ t Nam (1996), Văn kiệ n Đạ i hộ i Đạ i biể u toàn quố c lầ n thứ VIII, NXB Chính trị quố c gia, Hà Nộ i. 16. Đả ng Cộ ng Sả n Việ t Nam (2001), Văn kiệ n Đạ i hộ i Đạ i biể u toàn quố c lầ n thứ IX, NXB Chính trị quố c gia, Hà Nộ i. 17. Đả ng Cộ ng Sả n Việ t Nam (2006), Văn kiệ n Đạ i hộ i Đạ i biể u toàn quố c lầ n thứ X, NXB Chính trị quố c gia, Hà Nộ i. 18. Đả ng Cộ ng Sả n Việ t Nam (2011), Văn kiệ n Đạ i hộ i Đạ i biể u toàn quố c lầ n thứ XI, NXB Chính trị quố c gia, Hà Nộ i. 19. Đả ng Cộ ng sả n Việ t Nam (2011), Văn kiệ n Đạ i hộ i Đả ng thời kì đổ i mới và hộ i nhậ p, NXB Chính trị quố c gia, Hà Nộ i. 20. Đảng Cô ̣ng sa ̉n Viê ̣t Nam (2014), Văn kiệ n Hộ i nghị lầ n thứ chín Ban chấ p hành Trung ương khóa XI, Hà Nộ i. 21. Nguyễ n Hữu Đễ (1999), “Về vai trò củ a nhà nước trong hệ thố ng quả n lý xã hộ i ở nước ta hiệ n nay”, Tạ p chí Triế t họ c (6), tr.11 - 13. 22. Phạ m Văn Đức (2007), Toàn cầ u hóa trong bố i cả nh Châu Á - Thái bình dương - mộ t số vấ n đề triế t họ c, NXB Khoa họ c xã hộ i, Hà Nộ i. 23. N. N. Fedotova (người dị ch: Viễ n Phố ) (2002), “Liệ u có thể có mộ t nề n văn hóa thế giới”, Tài liệ u phụ c vụ nghiên cứu (4& 5), Việ n Thông tin khoa họ c xã hộ i, Hà Nộ i, tr. 1 – 15.
  14. 24. N. N. Fedotova (người dị ch: Viễ n Phố ) (2002), “Thế giới toàn cầ u và hiệ n đạ i hóa”, phầ n 1, Tài liệ u phụ c vụ nghiên cứu (22), Việ n Thông tin khoa họ c xã hộ i, Hà Nộ i, tr.1 – 8. 25. N. N. Fedotova (người dị ch: Viễ n Phố ) (2002), “Thế giới toàn cầ u và hiệ n đạ i hóa”, phầ n 2, Tài liệ u phụ c vụ nghiên cứu (23), Việ n Thông tin khoa họ c xã hộ i, Hà Nộ i, tr.1 – 8. 26. N. N. Fedotova (người dị ch: Viễ n Phố ) (2002), “Thế giới toàn cầ u và hiệ n đạ i hóa”, phầ n 3, Tài liệ u phụ c vụ nghiên cứu (24), Việ n Thông tin khoa họ c xã hộ i, Hà Nộ i, tr.1 – 8. 27. N. N. Fedotova (người dịch: Viễ n Phố ) (2002), “Thế giới toàn cầ u và hiệ n đạ i hóa”, phầ n 4, Tài liệ u phụ c vụ nghiên cứu (25), Việ n Thông tin khoa họ c xã hộ i, Hà Nộ i, tr.1 – 8. 28. Wang Fengzen (người dị ch: Viễ n Phố ) (2000), “Toàn cầ u hóa, xã hộ i công dân, chủ nghĩa dân tộ c”, Tài liệ u phụ c vụ nghiên cứu (50&51), Việ n Thông tin khoa họ c xã hộ i, Hà Nộ i. 29. T. C. Frederick, C. L. Alejandro (lược thuậ t: Tiế n Đạ t) (2003), “Vai trò mới củ a nhà nước”, Tạ p chí Thông tin khoa họ c xã hộ i (3), Hà Nộ i, tr.32. 30. Thomas L.Friedman (người dị ch: Lê Minh) (2000), Chiế c lexus và cây Oliu, NXB Khoa họ c xã hộ i, Hà Nộ i. 31. Thomas L.Friedman (nhóm dị ch: Nguyễ n Quang A, Nguyễ n Hồ ng Quang,…) (2006), Thế giới phẳ ng, NXB Trẻ , TP. HCM. 32. J. K. Galbraith (người dị ch: Vũ Thị Xuân Mai) (2000), “Khủ ng hoả ng củ a toàn cầ u hóa”, Tài liệ u phụ c vụ nghiên cứu (16), Việ n Thông tin khoa họ c xã hộ i, Hà Nộ i, tr.1 – 11. 33. K. Gasratjan (người dị ch: Mai Hương) (2002), “Lĩnh vực văn hóa trong nề n kinh tế hậ u công nghiệ p”, Tài liệ u phụ c vụ nghiên cứu (16), Việ n Thông tin khoa họ c xã hộ i, Hà Nộ i, tr.1 – 9.
  15. 34. Nguyễ n Hoàng Giáp (2012), Mộ t số vấ n đề chính trị quố c tế trong giai đoạ n hiệ n nay, NXB Chính trị quố c gia, Hà Nộ i. 35. Keith Griffin (người dị ch: Nguyễ n Minh Trung) (2004), “Toàn cầ u hóa kinh tế và các thiế t chế lãnh đạ o toàn cầ u”, Tài liệ u phụ c vụ nghiên cứu (24), Việ n Thông tin khoa họ c xã hộ i, Hà Nộ i, tr. 1 – 12. 36. G.W.F. Hegel (dị ch và chú giả i: Bùi Văn Nam Sơn) (2010), Các nguyên lý củ a triế t họ c pháp quyề n, NXB Tri thức, Hà Nộ i. 37. David Held (người dị ch: Phạ m Nguyên Trường) (2013), Các mô hình quả n lí nhà nước hiệ n đạ i, NXB Tri thức, Hà Nộ i. 38. Edward S.Herman (người dị ch: Nguyễ n Đạ i) (2000), “Mố i đe dọ a củ a toàn cầ u hóa”, Tài liệ u phụ c vụ nghiên cứu (22), Việ n Thông tin khoa họ c xã hộ i, Hà Nộ i, tr.1 – 10. 39. Hiế n pháp nước Cộ ng hòa xã hộ i chủ nghĩa Việ t Nam (2013), NXB Chính trị quố c gia, Hà Nộ i. 40. Dương Phú Hiệ p (2010), Tác độ ng củ a toàn cầ u hóa đố i với sự phát triể n văn hóa và con người Việ t Nam, NXB Chính trị quố c gia, Hà Nộ i. 41. Nguyễ n Thị Hoa (2003), “Vai trò củ a nhà nước trong cung cấ p dị ch vụ công”, Tạ p chí Kinh tế và dự báo (4), tr.17 - 18. 42. Võ Thị Hòa (2012), Vai trò củ a nhà nước đố i với việ c thực hiệ n công bằ ng xã hộ i trong điề u kiệ n kinh tế thị trường ở nước ta hiệ n nay, NXB Chính trị quố c gia, Hà Nộ i. 43. Họ c việ n Chính trị quố c gia Hồ Chí Minh (1994), Chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh và con đường xây dựng chủ nghĩa xã hộ i ở Việ t Nam, NXB Họ c việ n Chính trị quố c gia Hồ Chí Minh. 44. Jemes F.Hoge (người dị ch: Viễ n Phố ) (2005), “Sự di chuyể n quyề n lực toàn cầ u đang hình thành. Phả i chăng Mỹ đã sẵ n sàng”, Tài liệ u phụ c vụ nghiên cứu (39), Việ n Thông tin khoa họ c xã hộ i, Hà Nộ i, tr. 1 – 15.
  16. 45. Đỗ Minh Hợp, Nguyễ n Kim Lai (2005), Những vấ n đề toàn cầ u trong thời đạ i ngày nay, NXB Giáo dụ c, Hà Nộ i. 46. Nguyễ n Duy Hùng (1996), Vai trò quả n lý củ a nhà nước trong nề n kinh tế thị trường. Kinh nghiệ m củ a các nước ASEAN, NXB Chính trị quố c gia, Hà Nộ i. 47. Trầ n Quố c Hùng, Đỗ Tuyế t Khanh (2002), Nhậ n diệ n nề n kinh tế mới toàn cầ u hóa, NXB Trẻ , Thành phố Hồ Chí Minh. 48. Đinh Sơn Hùng (1994), “Cổ phầ n hoá và vai trò điề u tiế t kinh tế củ a nhà nước”, Tạ p chí Phát triể n Kinh tế (50), Hồ Chí Minh, tr. 12 -14. 49. Đỗ Quang Hưng (2003), Nhà nước và Giáo hộ i, NXB Tôn giáo, Hà Nộ i. 50. Mai Lan Hương (2012), Vai trò củ a nhà nước đố i với hộ i nhậ p kinh tế quố c tế củ a Việ t Nam, NXB Chính trị quố c gia, Hà Nộ i. 51. Đoàn Thị Thanh Hương (2008), Giả i pháp tăng cường quả n lý nhà nước về bả o vệ môi trường nhằ m phát triể n thương mạ i củ a Việ t Nam trong điề u kiệ n hộ i nhậ p quố c tế , Luậ n án tiế n sỹ kinh tế , Đạ i họ c Kinh tế quố c dân, Hà Nộ i. 52. Bùi Việ t Hương (2011), “Quyề n lực cứng, quyề n lực mề m, quyề n lực thông minh trong mộ t nề n dân chủ ”, Tạ p chí Lí luậ n chính trị (3), tr.52 – 57. 53. Ronald F. Inglehart (người dị ch: Nguyễ n Chí Tình) (2000), “Sự đụ ng độ củ a các nền văn minh hay là sự hiện đại hóa văn hóa của thế giới?”, phần 1, Tài liệu phục vụ nghiên cứu (69), Viện Thông tin khoa học xã hội, Hà Nội, tr.1 – 12. 54. Ronald F. Inglehart (người dị ch: Nguyễ n Chí Tình) (2000), “Sự đụ ng độ củ a các nền văn minh hay là sự hiện đại hóa văn hóa của thế giới?”, phần 2, Tài liệu phục vụ nghiên cứu (70), Viện Thông tin khoa học xã hội, Hà Nội, tr.1 – 15. 55. Ronald F. Inglehart (người dị ch: Nguyễ n Chí Tình) (2000), “Sự đụ ng độ củ a các nền văn minh hay là sự hiện đại hóa văn hóa của thế giới?”, phần 3, Tài liệu phục vụ nghiên cứu (71), Viện Thông tin khoa học xã hội, Hà Nội, tr.1 – 12.
  17. 56. Khoa Luật – Đại học Quốc gia Hà Nội (người dịch: Lưu Kiếm Thanh, Phạm Hồng Thái) (2001), Lịch sử các học thuyết chính trị trên thế giới, NXB Văn hóa thông tin, Hà Nội. 57. Tạ Như Khuê (1980), “Đặ c điể m chung củ a những quan điể m phả n mácxít về nhà nước”, Tạ p chí Thông tin Khoa họ c xã hộ i (7), tr.72 – 75. 58. S.Kortunov (người dịch: Mai Linh) (2002), “Sự hình thành trật tự thế giới mới”, Tài liệu phục vụ nghiên cứu (70), Viện Thông tin khoa học xã hội, Hà Nội. 59. James Kurth (người dị ch: Trầ n Hoàng Hoa) (2002), “Tôn giáo và xung độ t sắ c tộ c - theo lý thuyế t”, phầ n 1, Tài liệ u phụ c vụ nghiên cứu (17), Việ n Thông tin khoa họ c xã hộ i, Hà Nộ i, tr.1 – 12. 60. James Kurth (người dị ch: Trầ n Hoàng Hoa) (2002), “Tôn giáo và xung độ t sắ c tộ c - theo lý thuyế t”, phầ n 2, Tài liệ u phụ c vụ nghiên cứu (18), Việ n Thông tin khoa họ c xã hộ i, Hà Nộ i, tr.1 – 10. 61. Kyung Dong Kim (người dị ch: Ngô Thị Mai Diên) (2001), “Văn hóa trong sự phát triể n tư bả n chủ nghĩa ở khu vực Đông Á”, Tài liệ u phụ c vụ nghiên cứu (86), Việ n Thông tin khoa họ c xã hộ i, Hà Nộ i, tr.1 – 8. 62. Cao Văn Liên (2003), Tìm hiể u các nước và các hình thức nhà nước trên thế giới, NXB Thanh Niên, Hà Nộ i. 63. Trầ n Ngọ c Liêu (2004), “Mộ t số tư tưởng cơ bả n củ a C.Mác - Ph.Ăngghen về nhà nước”, Tạ p chí Triế t họ c (8), tr.18 - 23. 64. Nguyễ n Thu Linh (2002), “Về vai trò củ a nhà nước trong quả n lý văn hóa hiệ n nay”, Tạ p chí Triế t họ c (3), tr.10 - 14. 65. Liquingjin (người dị ch: Nguyễ n Đạ i) (2000) , “Thời đạ i sau chiế n tranh lạ nh chấ m dứt rồ i chăng? Trậ t tự quố c tế trước mắ t và chính sách củ a Trung Quố c”, Tài liệ u phụ c vụ nghiên cứu (58), Việ n Thông tin khoa họ c xã hộ i, Hà Nộ i, tr. 1 – 12. 66. John Locke (người dị ch: Lê Tuấ n Huy) (2007), Khả o luậ n thứ hai về chính quyề n, NXB Tri thức, Hà Nộ i.
  18. 67. Nguyễ n Thị Luyế n (2006), Nhà nước với phát triể n kinh tế tri thức trong bố i cả nh toàn cầ u hóa, NXB Khoa họ c xã hộ i, Hà Nộ i. 68. C. Mác (1995), Góp phầ n phê phán Triế t họ c pháp quyề n Heghen - Lời nói đầ u, Toàn tậ p, T.1, NXB Chính trị quố c gia, Hà Nộ i. 69. C. Mác (2000), Chống Đuyrinh, Toàn tập, T. 20, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội. 70. Nicolò Machiavelli (người dị ch: Vũ Mạ nh Hồ ng, Nguyễ n Hiế n Chi) (2007), Quân vương, NXB Tri thức, Hà Nộ i. 71. Nguyễ n Văn Mạ nh (2012), Vai trò củ a nhà nước đố i với phát triể n xã hộ i và quả n lý phát triể n xã hộ i trong tiế n trình đổ i mới ở Việ t Nam, NXB Chính trị quố c gia, Hà Nộ i. 72. Marong – Ping D. Anthony (người dị ch: Trầ n Thanh Hà) (2001), “Sự trình bày củ a Anthony D. Smith về “dân tộ c” (nation)”, Tài liệ u phụ c vụ nghiên cứu (46), Việ n Thông tin khoa họ c xã hộ i, Hà Nộ i, tr.1 – 15. 73. Joel S. Migdal (người dị ch: Phạ m Thái Việ t) (2005), “Sự thành lậ p nhà nước và nhà nước phi dân tộ c”, phầ n 1, Tài liệ u phụ c vụ nghiên cứu (76, 77, 78), Việ n Thông tin khoa họ c xã hộ i, Hà Nộ i, tr.1 – 12. 74. Joel S. Migdal (người dị ch: Phạ m Thái Việ t) (2005), “Sự thành lậ p nhà nước và nhà nước phi dân tộ c”, phầ n 2, Tài liệ u phụ c vụ nghiên cứu (79, 80), Việ n Thông tin khoa họ c xã hộ i, Hà Nộ i, tr.1 – 10. 75. V.Mikheev (người dị ch: Thu Khanh) (2000), “Toàn cầ u hóa theo cách hiể u củ a các nhà khoa họ c nước ngoài”, phầ n 1, Tài liệ u phụ c vụ nghiên cứu ( 61), Việ n Thông tin khoa họ c xã hộ i, Hà Nộ i, tr.1 – 12. 76. V.Mikheev (người dị ch: Thu Khanh) (2000), “Toàn cầ u hóa theo cách hiể u củ a các nhà khoa họ c nước ngoài”, phầ n 2, Tài liệ u phụ c vụ nghiên cứu (62), Việ n Thông tin khoa họ c xã hộ i, Hà Nộ i, tr.1 – 10. 77. Hồ Chí Minh (2000), “Phả i tẩ y sạ ch bệ nh quan liêu”, Toàn tậ p, T.6, NXB Chính trị quố c gia, Hà Nộ i.
  19. 78. Nguyễ n Vân Nam (2007), Toàn cầ u hóa và sự tồ n vong củ a nhà nước, NXB Trẻ , Thành phố Hồ Chí Minh. 79. Ngân hàng thế giới (người dị ch:Lê Hồ ng Phụ c, Lưu Đoàn Huynh, Minh Long) (1998), Nhà nước trong mộ t thế giới đang chuyể n đổ i: Báo cáo về tình hình phát triể n thế giới, NXB Chính trị quố c gia, Hà Nộ i. 80. Ngân hàng thế giới (2002), Tạ o dựng thể chế cho kinh tế thị trường, NXB Chính trị quố c gia, Hà Nộ i. 81. Ngân hàng thế giới (2002), Toàn cầ u hóa,tăng trưởng và nghèo đói, xây dựng mộ t nề n kinh tế hộ i nhậ p, NXB Văn hóa - thông tin, Hà Nộ i. 82. Ngân hàng thế giới (2003), Phát triể n bề n vững trong mộ t thế giới năng độ ng – thay đổ i thể chế , tăng trưởng và chấ t lượng cuộ c số ng, NXB Chính trị quố c gia, Hà Nộ i. 83. Lê Hữu Nghĩa (2000), “Vấ n đề toàn cầ u hóa – phương pháp luậ n tiế p cậ n Triế t họ c”, Tạ p chí Cộ ng sả n (24), tr.57 - 60. 84. Lê Hữu Nghĩa, Nguyễ n Ngọ c Tòng (2004), Toàn cầ u hóa – những vấ n đề lý luậ n và thực tiễ n, NXB Chính trị quố c gia, Hà Nộ i. 85. Dương Xuân Ngọ c, Nguyễ n Văn Nhớn (2002), “Vai trò củ a nhà nước trong việ c thực hiệ n công bằ ng xã hộ i”, Tạ p chí Triế t họ c (7), tr.34 - 39. 86. Tom G. Palmer (người dị ch: Đinh Tuấ n Minh và nhóm dị ch thuậ t) (2014), Hướng đế n kỉ nguyên hậ u nhà nước phúc lợi, NXB Trẻ , TP. HCM. 87. Plato (người dị ch: Đỗ Khánh Hoan) (2013), Cộng hòa, NXB Thế giới, Hà Nội. 88. Bùi Đình Phong (2000), “Đố i mặ t với vấ n đề văn hóa Việ t Nam trong xu thế toàn cầ u hóa”, Nhân dân cuố i tuầ n, ngày 29/10. 89. Thang Văn Phúc, Nguyễ n Minh Phương (2011), Vai trò củ a các tổ chức xã hộ i đố i với phát triể n và quả n lí xã hộ i, NXB Chính trị quố c gia, Hà Nộ i. 90. Phạ m Ngọ c Quang (2009), “Vai trò củ a Nhà nước trong nề n kinh tế thị trường đị nh hướng xã hộ i chủ nghĩa ở Việ t Nam hiệ n nay”, Tạ p chí Cộ ng sả n (8), tr.85 – 90.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0