intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Địa lý học: Phát triển du lịch tỉnh Hà Giang trong xu thế hội nhập

Chia sẻ: Quangdaithuan Quangdaithuan | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:27

132
lượt xem
18
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Luận án thực hiện với mục tiêu nghiên cứu sự phát triển của DL theo ngành và theo lãnh thổ ở tỉnh Hà Giang trong xu thế hội nhập. Từ đó, luận án đưa ra định hướng và giải pháp cụ thể cho DL Hà Giang phát triển trong tương lai. Để biết rõ hơn về nội dung chi tiết, mời các bạn cùng tham khảo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Địa lý học: Phát triển du lịch tỉnh Hà Giang trong xu thế hội nhập

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO<br /> TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI<br /> <br /> NGUYỀN THỊ PHƢƠNG NGA<br /> <br /> PHÁT TRIỂN DU LỊCH TỈNH HÀ GIANG<br /> TRONG XU THẾ HỘI NHẬP<br /> <br /> Chuyên ngành<br /> Mã số<br /> <br /> : Địa lý học<br /> : 62.31.05.01<br /> <br /> TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ ĐỊA LÝ HỌC<br /> <br /> Hà Nội, năm 2016<br /> <br /> LUẬN ÁN ĐƢỢC HOÀN THÀNH TẠI<br /> TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI<br /> <br /> Người hướng dẫn khoa học: GS.TS. Lê Thông<br /> PGS. TS Nguyễn Xuân Trƣờng<br /> <br /> Phản biện 1: GS.TSKH Phạm Hoàng Hải<br /> Viện Địa lí<br /> Phản biện 2: PGS.TS Đặng Duy Lợi<br /> Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội<br /> Phản biện 3: PGS.TS Dƣơng Quỳnh Phƣơng<br /> Trƣờng Đại học Sƣ phạm - Đại học Thái Nguyên<br /> Luận án sẽ được bảo vệ trước hội đồng chấm luận án họp tại<br /> Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, 136 Xuân Thuỷ, Cầu Giấy, Hà Nội<br /> vào giờ<br /> ngày tháng năm 2016<br /> <br /> Có thể tìm đọc luận án tại:<br /> - Thƣ viện Quốc gia Hà Nội<br /> - Thƣ viện Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội<br /> <br /> 1<br /> <br /> MỞ ĐẦU<br /> 1.Tính cấp thiết của đề tài<br /> Toàn cầu hoá và hội nhập quốc tế đã và đang trở thành một<br /> trong những xu thế chủ yếu của quan hệ kinh tế quốc tế. Và trong<br /> quá trình đó, DL được coi là ngành KT tổng hợp phù hợp với xu<br /> thế hiện nay.<br /> Cùng với thời kỳ đổi mới, Việt Nam đã tích cực hội nhập và<br /> mở cửa nền KT như một sự phát triển tất yếu, hợp quy luật. Là<br /> một tỉnh địa đầu nằm ở phía Bắc của Tổ quốc, Hà Giang là chiếc<br /> cầu nối giữa các tỉnh của nước ta với Trung Quốc. Hà Giang được<br /> đánh giá là tỉnh có nhiều thế mạnh để phát triển DL trong xu thế<br /> hội nhập. Tuy nhiên Hà Giang là tỉnh còn gặp nhiều khó khăn,<br /> hiện trạng phát triển DL còn nhiều hạn chế. Với mong muốn góp<br /> phần đánh thức những tiềm năng sẵn có và phát triển ngành DL ở<br /> một vùng đất phên dậu của Tổ quốc, chúng tôi chọn đề tài “Phát<br /> triển du lịch tỉnh Hà Giang trong xu thế hội nhập” làm đề tài<br /> luận án tiến sĩ địa lý.<br /> 2. Mục tiêu, nhiệm vụ và giới hạn nghiên cứu<br /> 2.1. Mục tiêu nghiên cứu<br /> Mục tiêu chủ yếu của luận án là nghiên cứu sự phát triển của<br /> DL theo ngành và theo lãnh thổ ở tỉnh Hà Giang trong xu thế hội<br /> nhập. Từ đó, luận án đưa ra định hướng và giải pháp cụ thể cho<br /> DL Hà Giang phát triển trong tương lai.<br /> 2.2. Nhiệm vụ của đề tài<br /> - Tổng quan cơ sở lý luận, thực tiễn về phát triển DL và xu<br /> thế hội nhập ở thế giới cũng như ở Việt Nam để vận dụng vào<br /> việc nghiên cứu tại tỉnh Hà Giang.<br /> - Đánh giá những nhân tố ảnh hưởng tới phát triển DL, từ đó<br /> làm sáng tỏ lợi thế so sánh và hạn chế của các nhân tố ở địa bàn<br /> nghiên cứu.<br /> - Phân tích thực trạng phát triển DL theo ngành và theo lãnh<br /> thổ ở tỉnh Hà Giang trong xu thế hội nhập.<br /> - Đề xuất một số giải pháp phát triển DL nhằm khai thác có<br /> hiệu qủa tiềm năng DL của tỉnh Hà Giang trong xu thế hội nhập.<br /> 2.3. Giới hạn nghiên cứu<br /> * Về nội dung:<br /> <br /> 2<br /> <br /> - Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động DL tỉnh Hà<br /> Giang.<br /> - Phân tích sự phát triển của DL Hà Giang:<br /> - Phân tích năng lực hội nhập của DL Hà Giang thông qua<br /> đánh giá số lượng khách đến, thị trường khách đến, mức độ liên<br /> kết phát triển DL của Hà Giang với Trung Quốc, Hà Nội và một<br /> số tỉnh trong vùng TDMNBB.<br /> * Về không gian nghiên cứu được giới hạn ở phạm vi ranh<br /> giới: địa bàn toàn tỉnh Hà Giang ( gồm 10 huyện và 01 TP).<br /> * Về thời gian nghiên cứu:<br /> Đề tài tập trung thu thập số liệu, phân tích và nghiên cứu<br /> chủ yếu trong giai đoạn từ 2000 – 2014, định hướng đến năm<br /> 2020.<br /> 3. Tổng quan vấn đề nghiên cứu<br /> 3.1. Ngoài nước<br /> Một trong những vấn đề đầu tiên là nghiên cứu các nhân tố<br /> ảnh hưởng đến hoạt động DL. Các nhà nghiên cứu Tiệp Khắc như<br /> Mariot (1971), Salavikova (1973) đã tiến hành đánh giá và thành<br /> lập bản đồ TNDL tự nhiên và nhân văn. [dẫn theo 84].<br /> Công trình của Salah Wahab và John J.Pigram (1997)<br /> Tourism, Development and Growth – the Challenge of<br /> Sustainability, thông qua việc xác định các xu hướng DL mới và<br /> các thách thức đối với phát triển bền vững, từ đó đề xuất chính<br /> sách phát triển DL bền vững[119]. Công trình của William<br /> F.Theobald với “Global Tourism”(2005) đã giới thiệu các khái<br /> niệm cơ bản liên quan đến lĩnh vực DL. Nhìn chung các nhà địa<br /> lý đã xác định đối tượng nghiên cứu của địa lý DL là các hệ thống<br /> lãnh thổ hoặc tổng hợp lãnh thổ DL, tức là xác định các hệ thống<br /> địa bàn phát triển DL trên lãnh thổ và phân tích cơ cấu tổng hợp<br /> các yếu tố trên địa bàn để phát triển DL.<br /> 3.2. Trong nước<br /> Ngành DL Việt Nam được hình thành và phát triển bắt đầu<br /> từ những năm 1960 của thế kỷ XX. Phần lớn các công trình này<br /> tập trung vào các vấn đề về tổ TCLTDL, về đánh giá tài nguyên<br /> và xây dựng cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu DL. Các<br /> công trình đã bước đầu xây dựng hệ thống cơ sở lý luận về phát<br /> <br /> 3<br /> <br /> triển DL và tổ chức lãnh thổ DL; xây dựng hệ thống phân vị và<br /> chỉ tiêu vùng DL; đánh giá tổng hợp các dạng tài nguyên phục vụ<br /> mục đích DL; đề xuất hệ thống phân vùng DL; dự báo chiến lược<br /> phát triển DL Việt Nam. Tiêu biểu là các tác giả Phạm Trung<br /> Lương (1999) Vũ Tuấn Cảnh, Đặng Duy Lợi, Nguyễn Văn Bình,<br /> Nguyễn Ngọc Khánh Nguyễn Đình Hoè (2001).Gần đây nhất là<br /> công trình Địa lý du lịch Việt Nam của tác giả Nguyễn Minh Tuệ<br /> (chủ biên) đã đưa ra bức tranh toàn cảnh về phát triển du lịch<br /> Việt Nam trong những năm gần đây v.v…<br /> 3.3. Ở tỉnh Hà Giang<br /> Với sự phát triển non trẻ của ngành DL, các công trình<br /> nghiên cứu về DL Hà Giang mới chỉ dừng lại ở một số đề tài của<br /> Sở VH-TT-DL Hà Giang.<br /> 4. Quan điểm và phương pháp nghiên cứu.<br /> 4. 1. Quan điểm nghiên cứu<br /> Quan điểm chính của luận án: quan điểm tổng hợp;quan điểm<br /> lãnh thổ; quan điểm phát triển bền vững; quan điểm lịch sử - viễn<br /> cảnh.<br /> 4.2. Phương pháp nghiên cứu<br /> - Phương pháp thu thập thông tin<br /> - Phương pháp điều tra xã hội học<br /> - Phương pháp thang điểm tổng hợp<br /> - Phương pháp chuyên gia<br /> - Phương pháp bản đồ GIS<br /> - Phương pháp ma trận điểm<br /> 5. Đóng góp chính của luận án<br /> -Góp phần làm sáng tỏ cơ sở lý luận và thực tiễn về phát triển DL<br /> trong xu thế hội nhập và vận dụng chúng vào địa bàn tỉnh Hà<br /> Giang<br /> - Xác định hệ thống tiêu chí đánh giá điểm DL, tuyến DL của tỉnh<br /> Hà Giang; xác định các tiêu chí đánh giá mức độ hội nhập trong<br /> DL(vận dụng cho cấp tỉnh).<br /> - Làm rõ những thế mạnh, hạn chế của TNDL tỉnh Hà Giang,<br /> đánh giá bước đầu những yếu tố tác động chủ yếu đến sự phát<br /> triển của DL Hà Giang.<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2