
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Giáo dục học: Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động thể dục thể thao ngoại khóa cho sinh viên trường Đại học quốc gia Lào
lượt xem 1
download

Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Giáo dục học "Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động thể dục thể thao ngoại khóa cho sinh viên trường Đại học quốc gia Lào" được nghiên cứu với mục tiêu: Trên cơ sở lý luận và kết quả đánh giá thực trạng hoạt động TDTT ngoại khóa của SV ĐHQG Lào, luận án nghiên cứu lựa chọn, xây dựng và ứng dụng các giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động TDTT ngoại khóa, thúc đẩy phong trào TDTT trong SV, góp phần nâng cao thể chất của SV cũng như chất lượng công tác GDTC Nhà trường.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Giáo dục học: Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động thể dục thể thao ngoại khóa cho sinh viên trường Đại học quốc gia Lào
- BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH Công trình được hoàn thành tại: Trường Đại học TDTT Bắc Ninh TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỂ DỤC THỂ THAO BẮC NINH Người hướng dẫn khoa học: PHONESOOKSIN TESO Cán bộ hướng dẫn 1: TS. Đinh Thị Mai Anh Cán bộ hướng dẫn 2: PGS.TS. Vũ Chung Thủy GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG THỂ DỤC THỂ THAO NGOẠI KHÓA CHO SINH VIÊN Phản biện 1: TS. Lê Trí Trường TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUỐC GIA LÀO Trường Đại học TDTT Bắc Ninh Phản biện 2: PGS.TS. Nguyễn Thanh Tùng Đại học Đà Nẵng Ngành: Giáo dục học Phản biện 3: TS. Trần Văn Lam Mã số : 9140101 Bộ giáo dục và Đào tạo Luận án đã được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Trường tại: Trường Đại học thể dục thể thao Bắc Ninh TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ GIÁO DỤC HỌC Vào hồi........ giờ........ ngày....... tháng........ năm 2024. Có thể tìm hiểu luận án tại thư viện: 1. Thư viện Quốc gia Việt Nam. BẮC NINH - 2024 2. Thư viện Trường Đại học thể dục thể thao Bắc Ninh.
- 1 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU ĐÃ CÔNG BỐ CÓ A. GIỚI THIỆU LUẬN ÁN LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết: Sinh viên ĐHQG Lào là lực lượng trọng yếu của Đảng và Nhà nước Lào trong công cuộc phát triển đất nước, là lực lượng nòng cốt, xung kích trên 1. Phonesooksin TESO (2024), “Thực trạng thể chất và đặc điểm phát triển thể mặt trận bảo vệ an ninh quốc gia và giữ gìn trật tự, an toàn xã hội trong mọi giai đoạn lực của sinh viên trường Đại học quốc gia Lào”, số 4/2024, trang 56-60, Tạp chí của cách mạng. Vậy nên, đòi hỏi mỗi SV khi ra trường không những phải có phẩm Khoa học Đào tạo và Huấn luyện thể thao, Trường Đại học thể dục thể thao Bắc chất chính trị kiên định, vững vàng, dũng cảm, có năng lực chuyên môn nghiệp vụ Ninh. cao mà còn phải có một sức khoẻ tốt với những tố chất thể lực thích ứng để hoàn 2. Phonesooksin TESO (2024), “Solutions to improve the efficiency of thành tốt mọi nhiệm vụ được giao. extracurricular sports activities for students at the National University of LAOS”, Công tác GDTC nói chung và hoạt động TDTT ngoại khóa nói riêng trong các Trang 315-323, Современные тенденции, проблемы и пути развития trường Đại học của nước CHDCND Lào có ý nghĩa quan trọng trong đào tạo đội ngũ физической культуры, спорта, туризма и гостеприимства. cán bộ trẻ có yêu cầu về thể lực ngày càng cao để sẵn sàng đảm nhiệm và hoàn thành 3. Phonesooksin TESO, Đinh Thị Mai Anh (2024), “Thực trạng các yếu tố chủ tốt nhiệm vụ phát triển và bảo vệ Tổ quốc, giữ vững an ninh chính trị và trật tự an quan đảm bảo chất lượng hoạt động TDTT ngoại khóa của sinh viên trường Đại học toàn xã hội trong tình hình mới. Mặc dù được sự quan tâm chỉ đạo của lãnh đạo Nhà quốc gia Lào”, Số 5/2024, trang 29-32, Tạp chí Khoa học Đào tạo và Huấn luyện trường nhưng do thiếu thốn về cơ sở vật chất, đội ngũ cán bộ, giáo viên làm công tác GDTC còn thiếu về số lượng và chưa đáp ứng được về chuyên môn, hình thức và nội thể thao, Trường Đại học thể dục thể thao Bắc Ninh. dung tập luyện TDTT ngoại khóa cho SV chưa đáp ứng được nhu cầu, nhận thức của một số cán bộ và SV Trường ĐHQG Lào về hoạt động TDTT ngoại khóa còn chưa đầy đủ… đã dẫn đến hoạt động TDTT ngoại khóa của SV ĐHQG Lào chưa đạt được mục đích, chưa phát huy được vai trò trong thực tiễn trong đào tạo, đã ảnh hưởng tiêu cực đến kết quả học tập môn GDTC, mức độ phát triển thể chất của SV còn thấp. Điều này đã làm ảnh hưởng không nhỏ đến chất lượng đào tạo chung của nhà trường. Có nhiều tác giả đã quan tâm nghiên cứu tới công tác GDTC và TDTT ngoại khóa cho SV, tuy nhiên, cho tới nay, chưa có tác giả nào công bố công trình nghiên cứu liên quan đến hoạt động TDTT ngoại khóa cho SV Lào nói chung và SV ĐHQG Lào nói riêng. Trên cơ sở phân tích ý nghĩa, tầm quan trọng, tính cấp thiết của vấn đề nghiên cứu và căn cứ vào thực tiễn của trường ĐHQG Lào, chúng tôi lựa chọn nghiên cứu đề tài: “Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động thể dục thể thao ngoại khóa cho sinh viên trường Đại học quốc gia Lào”. Mục đích nghiên cứu: Trên cơ sở lý luận và kết quả đánh giá thực trạng hoạt động TDTT ngoại khóa của SV ĐHQG Lào, luận án nghiên cứu lựa chọn, xây dựng và ứng dụng các giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động TDTT ngoại khóa, thúc đẩy phong trào TDTT trong SV, góp phần nâng cao thể chất của SV cũng như chất lượng công tác GDTC Nhà trường. Nhiệm vụ nghiên cứu: Nhiệm vụ 1: Đánh giá thực trạng hoạt động TDTT ngoại khóa của SV ĐHQG Lào.
- 2 3 Nhiệm vụ 2: Lựa chọn giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động TDTT ngoại khóa Luận án đã đánh giá được thực trạng hoạt động TDTT ngoại khoá của SV ĐHQG cho SV ĐHQG Lào. Lào, các điều kiện đảm bảo chất lượng hoạt động TDTT ngoại khóa của SV, thực Nhiệm vụ 3: Ứng dụng và đánh giá hiệu quả các giải pháp nâng cao hiệu quả trạng kết quả học tập môn GDTC và mức độ phát triển thể chất của SV nhà trường. hoạt động TDTT ngoại khóa cho SV ĐHQG Lào. Trên cơ sở đó, luận án lựa chọn và xây dựng chi tiết nôi dung 03 giải pháp với 07 Đối tượng nghiên cứu: Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động TDTT ngoại biện pháp và nghiên cứu ứng dụng đồng bộ các giải pháp vào thực tiễn giúp nâng khóa cho SV ĐHQG Lào. cao kết quả học tập môn GDTC và thể lực cho SV, phát triển phong trào TDTT trong Phạm vi nghiên cứu: toàn trường, góp phần nâng cao chất lượng đào tạo chung cho ĐHQG Lào. Mẫu nghiên cứu phỏng vấn đánh giá thực trạng, lựa chọn giải pháp đối với cán bộ quản lý, chuyên gia, giáo viên: CẤU TRÚC CỦA LUẬN ÁN - Nhà quản lý, chuyên gia (gọi chung là chuyên gia): 30 người Luận án gồm 145 trang A4: Gồm các phần: Mở đầu (06 trang); Chương 1 - - Cán bộ, giảng viên ĐHQG Lào (gọi chung là giáo viên): 60 người Tổng quan vấn đề nghiên cứu (42 trang); Chương 2 - Phương pháp tổ chức nghiên Mẫu khảo sát SV: cứu (11 trang); Chương 3 - Kết quả nghiên cứu và bàn luận (85 trang); Kết luận và - Đánh giá thực trạng: 2000 SV niên khóa 2017-2021 (SV năm 3, đã kết thúc kiến nghị (02 trang). Luận án sử dụng 110 tài liệu, trong đó có 88 tài liệu bằng tiếng chương trình GDTC) Việt, 22 tài liệu tiếng Lào, ngoài ra còn có 36 bảng số liệu, 01 sơ đồ, 01 biểu đồ và - Đánh giá kết quả sau TN: 2000 SV niên khóa 2018-2022 (thời điểm kết thúc 07 phụ lục. chương trình GDTC) Mẫu nghiên cứu dùng để kiểm tra sư phạm: B. NỘI DUNG LUẬN ÁN Mẫu đo lường phản ảnh thực trạng thể chất: 8000 SV của 4 khóa ĐHQG Lào, mỗi khóa 2000 SV (1000 nam và 1000 nữ). Cụ thể: Khóa 2015-2019 (năm thứ 4 - CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU lứa tuổi 22), Khóa 2016-2020 (năm thứ 3-lứa tuổi 21), Khóa 2017 -2021 (năm thứ 2 - lứa tuổi 20), Khóa 2018-2022 (năm thứ nhất - lứa tuổi 19). Chương 1 của luận án trình bày về các ván đề cụ thể sau: Mẫu đo lường phản ánh hiệu quả thực nghiệm: Thực nghiệm sư phạm so sánh 1.1. Giới thiệu chung về sự phát triển của nước CHDCND Lào trình tự đơn: 2000 SV khóa 2018-2022 (1000 nam và 1000 nữ). 1.2. Giới thiệu chung về trường Đại học Quốc gia Lào Địa điểm nghiên cứu: Trường Đại học TDTT Bắc Ninh và ĐHQG Lào. 1.3. Quan điểm đường lối của Đảng và Nhà nước Lào về giáo dục và thể thao Thời gian nghiên cứu: từ tháng 01 năm 2018 đến tháng 6 năm 2024. 1.4. Hệ thống một số khái niệm có liên quan Giả thuyết khoa học: 1.5. Cơ sở lý luận công tác Giáo dục thể chất và thể thao trường học của nước Hoạt động TDTT ngoại khóa của SV là hoạt động cần được chú trọng quan tâm Cộng hòa Dân chủ nhân dân Lào và phát triển. Tuy nhiên, vì nhiều lý do chủ quan và khách quan mà hiệu quả hoạt 1.6. Triển khai thực hiện chương trình Giáo dục thể chất tại trường Đại học động TDTT ngoại khóa tại ĐHQG Lào vẫn còn nhiều hạn chế. Vì vậy, nếu lựa quốc gia Lào chọn và xây dựng được các giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động TDTT ngoại khóa 1.7. Một số vấn đề cơ bản về công tác thể dục thể thao ngoại khóa trong trường cho SV một cách khoa học, phù hợp với thực tiễn và nhu cầu, sở thích, điều kiện của học SV, sẽ nâng cao được hiệu quả hoạt động TDTT ngoại khóa của SV, góp phần thúc 1.8. Đặc điểm tâm - sinh lý và phát triển các tố chất thể lực của sinh viên đẩy phong trào TDTT ngoại khoá, nâng cao năng lực thể chất, sức khoẻ của SV 1.9. Các công trình nghiên cứu có liên quan cũng như chất lượng công tác GDTC trong Nhà trường. Kết quả nghiên cứu chương 1 của luận án đã hệ thống hóa, bổ sung bổ sung và hoàn thiện những kiến thức lý luận về các vấn đề liên quan đến công tác TDTT NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN ÁN trường học, hoạt động TDTT ngoại khoá của SV và những yếu tố đảm bảo cho Luận án đã hệ thống hoá, bổ sung và hoàn thiện những kiến thức lý luận liên công tác phát triển thể chất của SV ĐGQG Lào một cách khoa học và phù hợp quan đến công tác TDTT trường học, hoạt động TDTT ngoại khoá của SV và với thực tiễn. Đồng thời cũng chỉ ra những bài học kinh nghiệm và tình trạng của những yếu tố đảm bảo chất lượng hoạt động TDTT ngoại khoá và phát triển thể vấn đề nghiên cứu tại ĐGQG Lào. chất của SV ĐGQG Lào một cách khoa học, phù hợp với thực tiễn.
- 4 5 CHƯƠNG 2 đánh giá mức độ chuyên cần, ở 04 tiêu chí còn lại mẫu khảo sát chỉ còn là 1900 SV PHƯƠNG PHÁP VÀ TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU với n = 960 ở nam SV và 940 ở nữ. 2.1. phương pháp nghiên cứu 3.1.1.1. Thực trạng mức độ chuyên cần tập luyện TDTT ngoại khóa của sinh viên trường Quá trình nghiên cứu luận án sử dụng 7 phương pháp khoa học thường quy Đại học quốc gia Lào trong nghiên cứu khoa học TDTT gồm: Phương pháp phân tích và tổng hợp tài liệu; Có 79.0% SV tập luyện TDTT ngoại khoá không thường xuyên, trong đó tỷ lệ Phương pháp phỏng vấn; Phương pháp quan sát sư phạm; Phương pháp kiểm tra y nữ cao hơn nam. Số SV tập luyện thường xuyên ít, chỉ chiếm tỷ lệ 16.0%, trong đó học; Phương pháp kiểm tra sư phạm; Phương pháp thực nghiệm sư phạm và Phương tỷ lệ nam tập luyện thường xuyên cao hơn nữ và chỉ có 5% trên tổng số SV là không pháp toán học thống kê. bao giờ tham gia tập luyện TDTT ngoại khoá. 2.2. Tổ chức nghiên cứu 3.1.1.2. Thực trạng hình thức tập luyện TDTT ngoại khóa của sinh viên 2.2.1. Thời gian nghiên cứu SV ĐHQG Lào đang tập luyện TDTT ngoại khóa đa dạng, tản mát ở nhiều hình Luận án được tiến hành nghiên cứu từ tháng 1/2018 tới tháng tháng 12/2022 và thức khác nhau, tuy nhiên tập trung chủ yếu là hình thức tự tập luyện. Đây là vấn đề được gia hạn đến 06/2024, chia thành 3 giai đoạn. rất cần được quan tâm giải quyết để nâng cao hiệu quả tập luyện TDTT ngoại khóa 2.2.2. Địa điểm nghiên cứu của SV. Nghiên cứu được triến hành tại Trường Đại học TDTT Bắc Ninh, Đại học Quốc 3.1.1.3. Thực trạng hình thức tổ chức tập luyện TDTT ngoại khóa của sinh viên trường Đại học quốc gia Lào gia Lào. SV tập luyện TDTT ngoại khoá dưới hình thức tổ chức không có người hướng dẫn chiếm đa số (79.63%). Hình thức tổ chức tập luyện có người hướng dẫn nhưng CHƯƠNG 3 không thường xuyên chiếm tỷ lệ thấp hơn (15%), còn tổ chức tập luyện thường xuyên KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN có người hướng dẫn chiếm tỷ lệ thấp nhất (5.37%). Khi so sánh tỷ lệ phần trăm giữa 3.1. Thực trạng hoạt động TDTT ngoại khóa của sinh viên trường Đại học các hình thức tổ chức tập luyện TDTT ngoại khóa cho thấy sự khác biệt có ý nghĩa quốc gia Lào thống kê ở ngưỡng xác xuất p
- 6 7 3.1.2.1. Xác định các yếu tố đảm bảo chất lượng hoạt động TDTT ngoại khóa chiếm 36.05%). Xếp thứ 4 và 5 lần lượt là tác dụng rèn luyện ý chí và tránh xa tệ nạn Xác định các yếu tố đảm bảo chất lượng hoạt động TDTT ngoại khoá của SV xã hội. Số SV có nhận thức tiêu cực về tác dụng của tập luyện TDTT ngoại khoá được tiến hành trên cơ sở kết quả tham khảo, phân tích tài liệu trình bày tại các tiểu chiếm tỷ lệ rất thấp, chỉ từ 2,45-7,65%. mục 1.5 và 1.7, căn cứ kết quả phỏng vấn trực tiếp các chuyên gia, nhà quản lý về Kết quả thu được đã cho thấy SV ĐHQG Lào đã có nhận thức đúng đắn, tích GDTC và TDTT trường học, các GV Khoa GDTC của ĐHQG Lào và kết quả phỏng cực về hoạt động TDTT ngoại khoá trong quá trình học tập tại trường. Đây là một vấn trên diện rộng bằng phiếu hỏi. Kết quả cho thấy: 02 yếu tố chủ quan (Nhận thức điều kiện rất thuận lợi cho việc triển khai các hoạt động TDTT ngoại khoá cho SV. của cán bộ, giáo viên và SV về hoạt động TDTT NK; Nhu cầu tham gia tập luyện (2) Thực trạng nhu cầu tập luyện TDTT ngoại khoá của sinh viên TDTT NK của SV) và 04 yếu tố khách quan được xác định có ảnh hưởng chính tới Để đánh giá nhu cầu tập luyện TDTT ngoại khoá của SV, luận án tiến hành chất lượng tập luyện TDTT ngoại khoá của SV để tiếp tục nghiên cứu (CSVC phục phỏng vấn 2000 SV trường ĐHQG Lào. Kết quả được phân tích theo tổng thể mẫu vụ hoạt động tập luyện TDTT NK; Đội ngũ GV và hướng dẫn viên TDTT NK; Nội và phân tích theo đặc điểm giới tính, trình bày tại bảng 3.9. dung tập luyện TDTT NK và Hình thức tập luyện TDTT NK). Bảng 3.9. Nhu cầu tập luyện TDTT ngoại khóa của sinh viên A. Thực trạng các yếu tố chủ quan trường Đại học quốc gia Lào Từ kết quả thu được nêu trên, luận án tiến hành đánh giá chi tiết thực trạng 02 Kết quả phỏng vấn So sánh yếu tố chủ quan đảm bảo chất lượng hoạt động TDTT ngoại khoá. Nhu Tổng hợp Nam Nữ (1) Thực trạng nhận thức về hoạt động TDTT ngoại khóa của cán bộ, giáo Nội dung χ2 P cầu (n=2000) (n=1000) (n=1000) viên và sinh viên trường Đại học quốc gia Lào mi % mi % mi % Để đánh giá nhận thức về sự cần thiết tập luyện TDTT ngoại khoá của cán bộ Tham Mong muốn tham gia 1842 92.1 922 92.2 920 92.0 và SV, luận án tiến hành phỏng vấn 60 cán bộ, giảng viên của Khoa GDTC và một 0.027 >0.05 gia Không muốn tham gia 158 7.9 78 7.8 80 8.0 số đơn vị trong nhà trường và 2000 SV niên khoá 2017 – 2021 trường ĐHQG Lào Hình Câu lạc bộ 1431 71.55 712 71.2 719 71.9 0.124 >0.05 (phụ lục 2 và 3). Kết quả được trình bày trên bảng 3.7. Đội tuyển 1301 65.05 619 61.9 682 68.2 3.729 >0.05 thức Bảng 3.7. Nhận thức về sự cần thiết tập luyện TDTT của cán bộ, giảng viên và tập Nhóm, lớp 611 30.55 303 30.3 308 30.8 0.059 >0.05 sinh viên trường Đại học quốc gia Lào luyện Tự tập 552 27.6 211 21.1 341 34.1 3.287 >0.05 Đối tượng Giảng viên (n=60) Sinh viên (n=2000) Bóng đá 1391 69.6 765 76.5 626 62.6 14.57 0.05 chức thường xuyên Thực trạng nhận thức của SV về tác dụng của tập luyện TDTT ngoại khóa: tập Không có hướng dẫn 37 1.85 21 2.1 16 1.6 Đánh giá thực trạng được luận án thông qua phỏng vấn trên 2000 SV. Kết quả luyện cho thấy: Qua bảng 3.9 cho thấy: tỷ lệ SV có nhu cầu tập luyện TDTT NK cao, hình thức Đa số SV có nhận thức tích cực về tác dụng của tập luyện TDTT ngoại khoá, CLB và đội tuyeernn thể thao dạt nhu cầu cao nhất, các môn TDTT NK có tỷ lệ lần trong đó, tác dụng rèn luyện sức khoẻ chiếm tỷ lệ cao nhất (1352/2000 SV lựa chọn, lượt là: Bóng đá, Bóng chuyền, Bơi lội, Aerobic, Bóng bàn, Bóng rổ và Cầu lông; đa chiếm 67.6%). Đứng vị trí thứ 2 là tác dụng nâng cao kết quả học tập (1231/2000 SV số SV lựa chọn hình thức tổ chức tập luyện thường xuyên có người hướng dẫn. lựa chọn, chiếm 61.55%); tác dụng giải trí thư giãn xếp thứ 3 (721/2000 SV lựa chọn,
- 8 9 (3) Mối quan hệ giữa thực trạng và nhu cầu tập luyện TDTT ngoại khóa của Đội ngũ GV TDTT của Khoa GDTC từ 2015 đến nay luôn duy trì lượng GV cơ SV hữu từ 25 đến 27 GV, trình độ GV được tăng lên và được chuẩn hóa về trình độ. Tuy Thực trạng là những gì đang diễn ra có thể là hợp lý, nhưng cũng có thể là bất nhiên, về trình độ đào tạo, vẫn còn tới 6/27 (chiếm 22,22%) GV trình độ cao đẳng cập, còn nhu cầu là những gì mong muốn, là những nguyện vọng. Để làm rõ sự khác chưa đạt chuẩn và cũng mới chỉ có 4/27 (chiếm 14,81%) GV có trình độ thạc sỹ. Hơn biệt này luận án so sánh giữa thực trạng và nhu cầu về hình thức và nội dung tập thế, với tỷ lệ khoảng 1600-1700 SV/1 GV (cao hơn gần 10 lần chuẩn qui định) thì sẽ luyện TDTT ngoại khóa của SV ĐHQG Lào. Kết quả cho thấy: Giữa thực trạng và rất khó khăn trong việc nâng cao hiệu quả GDTC nói chung và phong trào tập luyện nhu cầu về hình thức tập luyện và hình thức tổ chức tập luyện TDTT ngoại khóa của TDTT ngoại khoá nói riêng tại ĐHQG Lào. SV là không đồng nhất, nghĩa là giữa kỳ vọng và thực tiễn các hình thức tập luyện 3.1.3. Thực trạng kết quả công tác GDTC và TDTT trường học cho sinh viên và hình thức tổ chức tập luyện có sự khác biệt và sự khác biệt ở cả 02 nội dung phỏng trường Đại học quốc gia Lào vấn đều có ý nghĩa thống kê ở ngưỡng P
- 10 11 Để đánh giá phân loại thể lực chung luận án sử dụng 04 test: Bật xa tại chỗ (cm), Kết quả phỏng vấn thu được 4/6 nội dung được xác định là nguyên nhân chính Chạy 30 mét XPC (s), Chạy con thoi 4x10m(s), Chạy tùy sức 5 phút (m). Việc lựa làm hạn chế hiệu quả hoạt động TDTT ngoại khóa của SV ĐHQG Lào (gồm các nội chọn 4 test trên không chỉ phù hợp với qui định mà 4 test được lựa chọn phản ánh dung in nghiêng trên bảng). được 4 tố chất vận động cơ bản. Kết quả cho thấy: trình độ phát triển thể lực của nam 3.1.5. Bàn luận kết quả nghiên cứu thực trạng hoạt động TDTT ngoại khóa và nữ SV ĐHQG Lào đạt ở mức thấp so với quy định đánh giá xếp loại của Bộ của sinh viên trường Đại học quốc gia Lào GD&ĐT Việt Nam. SV năm 1 và 2 có thể lực khá hơn SV năm 3 và năm 4. Các nội 3.1.5.1. Bàn luận về thực trạng hoạt động tập luyện thể dục thể thao ngoại khóa dung có số SV đạt cao nhất là chạy 30 mét XPC, chạy con thoi 4x10m đối với nam của sinh viên trường Đại học quốc gia Lào và lực bóp tay thuận đối với nữ. Riêng nội dung chạy tùy sức 5 phút thì cả nam và (1) Về thực trạng mức độ tập luyện TDTT ngoại khóa của SV nữ đều có số lượng và tỷ lệ SV xếp loại đạt rất thấp, rất cần được quan tâm. Mức độ tập luyện TDTT ngoại khóa không thường xuyên của SV còn chiếm ưu Tất cả những hạn chế nêu trên của thực trạng đã đặt ra đòi hỏi nhà trường cần thế. Kết quả này đã phản ánh đều kiện KT-XH ở Việt Nam cũng như tại CHDCND phải có những giải pháp thỏa đáng để khắc phục thực trạng thể lực yếu kém của SV Lào còn thấp, chưa đáp ứng được yêu cầu công tác này, đồng thời cũng một phần toàn trường. phản ánh nhận thức chưa đúng đắn của một bộ phận lãnh đạo, các nhà quản lý về 3.1.3.3. Thực trạng kết quả học tập môn GDTC của sinh viên trường Đại học công tác GDTC và chăm lo phát triển toàn diện cho thế hệ trẻ. quốc gia Lào (2) Về thực trạng hình thức tập luyện và hình thức tổ chức tập luyện TDTT Kết quả học tập môn GDTC của SV các khóa được lưu trên hệ thống quản lý ngoại khóa của SV của Khoa GDTC ĐHQG Lào. Kết quả cho thấy: đa số SV chỉ đạt được kết quả học Thực trạng về hình thức tập luyện TDTT ngoại khóa của SV ĐHQG Lào tuy đa tập ở mức trung bình và vẫn còn SV xếp loại yếu kém và không đạt. dạng song do nhiều khó khăn nên các hình thức mà SV lựa chọn chủ yếu là tự do Kết quả đánh giá mức độ phát triển thể lực còn nhiều hạn chế và kết quả môn hoặc theo nhóm, lớp. Điều đó chứng tỏ công tác TDTT ngoại khóa của SV ĐHQG học GDTC thấp là cơ sở khoa học quan trọng cho phép kết luận chất lượng công tác Lào chưa chưa đáp ứng được nhu cầu và nguyện vọng của SV, cần thay đổi hiện GDTC nói chung và hiệu quả hoạt động TDTT ngoại khoá của SV ĐHQG Lào chưa trạng này để nâng cao hiệu quả công tác TDTT ngoại khóa của nhà trường. đạt được mục tiêu, cần có những giải pháp khắc phục để nâng cao chất lượng công (3) Về thực trạng thời lượng tập luyện TDTT ngoại khóa của SV ĐHQG Lào tác này cho SV trong thời gian tới. Có nhiều nguyên nhân khác nhau dẫn đến tình trạng hạn chế về thời lượng tập 3.1.4. Xác định nguyên nhân làm hạn chế hiệu quả hoạt động TDTT ngoại luyện TDTT ngoại khóa của SV. Thực tế cho thấy cần phải có giải pháp để đem lại khóa của sinh viên trường Đại học quốc gia Lào sự đam mê, hấp dẫn đối với SV trong các hoạt động ngoại khoá. Luận án tiến hành phỏng vấn 30 cán bộ quản lý, chuyên gia, 60 giáo viên giảng (4) Về thực trạng nội dung tập luyện TDTT ngoại khóa của SV dạy tại trường và 2000 SV để xác định nguyên nhân làm hạn chế hiệu quả hoạt động Nội dung tập luyện TDTT ngoại khoá của SV ĐHQG Lào chưa đa dạng ở các TDTT ngoại khoá của SV ĐHQG Lào. Kết quả được trình bày tại bảng 3.21. môn thể thao với các tỷ lệ cũng rất khác nhau. Bảng 3.21. Kết quả phỏng vấn xác định nguyên nhân làm hạn chế hiệu quả 3.1.5.2. Bàn luận về thực trạng các yếu tố đảm bảo hoạt động tập luyện TDTT hoạt động TDTT ngoại khóa của SV ĐHQG Lào ngoại khóa cho sinh viên trường Đại học quốc gia Lào Đối tượng phỏng vấn (1) Bàn luận về kết quả xác định nội dung đánh giá và các tiêu chí đánh giá Chuyên gia Giáo viên Sinh viên hoạt động TDTT ngoại khóa của SV: TT Nội dung (n = 30) (n = 60) (n = 2000) Các nội dung và các tiêu chí được lựa chọn một cách khách quan, có cơ sở khoa mi % mi % mi % Đội ngũ GV hướng dẫn tập luyện học và đảm bảo tính khả thi đã góp phần làm tăng độ tin cậy của kết quả nghiên cứu. 1 27 90.0 55 91.7 1656 82.8 Các nội dung và các tiêu chí được lựa chọn cũng phù hợp và tương đồng với kết quả NK chưa đáp ứng được nhu cầu 2 Thiếu cơ sở vật chất 26 86.7 53 88.3 1724 86.2 của phần đa các đề tài, luận văn, luận án nghiên cứu đánh giá thực trạng công tác Các nội dung tập luyện hạn chế, GDTC trường học và phong trào TDTT ở cơ sở. 3 28 93.3 58 96.7 1756 87.8 chưa phù hợp nhu cầu SV Sự khác biệt với phần đa các công trình đã công bố thể hiện ở việc luận án đã Hình thức tập luyện chưa đáp nghiên cứu vận dụng các cơ sở khoa học, gồm cả cơ sở lý thuyết và thực tiễn, qua 4 26 86.7 52 86.7 1578 78.9 ứng được nhu cầu SV 5 Do không có thời gian 7 23.3 12 20.0 245 12.3 tham khảo tài liệu và xin ý kiến chuyên gia để xác định nội dung và tiêu chí đánh giá 6 Do nhận thức chưa đúng đắn 13 43.3 9 15.0 278 13.9
- 12 13 về chất lượng hoạt động TDTT ngoại khoá đã làm tăng tính khoa học, sự logic và độ Ngoài ra đề tài còn tuân thủ các căn cứ pháp lý trong lựa chọn giải pháp; Căn cứ tin cậy của kết quả nghiên cứu. quan điểm đối mới giáo dục và đào tạo của Đảng Nhân dân Cách mạng Lào và Nhà (2) Bàn luận về kết quả đánh giá thực trạng các yếu tố khách quan đảm bảo nước Lào. Nội dung cụ thể được trình bày trong luận án. chất lượng hoạt động TDTT ngoại khoá của sinh viên Đại học quốc gia Lào Căn cứ thực tiễn: Kết quả nghiên cứu đã chỉ rõ những hạn chế về cả số lượng và chất lượng của Căn cứ theo nhu cầu tập luyện TDTT ngoại khoá của sinh viên: Nhu cầu của SV đội ngũ giảng viên. Kết quả khảo sát không nằm ngoài dự báo và cũng trùng lặp với rất đa dạng, phong phú, trong đó nhu cầu hoạt động TDTT ngoại khoá mang tính hầu hết các kết quả nghiên cứu tại Việt Nam và Lào. Thực tiễn đã chỉ rõ vấn đề tổng hợp, bao gồm cả vật chất, tinh thần và xã hội… nghiên cứu và đặt ra nhiệm vụ cần thiết phải nâng cao chất lượng và cả số lượng giáo Căn cứ kết quả phân tích đánh giá thực trạng các yếu tố đảm bảo chất lượng hoạt viên GDTC để tháo gỡ những khó khăn của thực tiễn công tác GDTC và hoạt động động TDTT ngoại khóa của SV trường ĐHQG Lào; TDTT ngoại khoá cho SV tại ĐHQG Lào. Căn cứ kết quả xác định nguyên nhân làm hạn chế hiệu quả hoạt động TDTT (3) Bàn luận về kết quả đánh giá thực trạng các yếu tố chủ quan đảm bảo ngoại khóa của sinh viên trường Đại học quốc gia Lào. chất lượng hoạt động TDTT ngoại khoá của SV Đại học quốc gia Lào Ngoài các căn cứ nêu trên đã được nghiên cứu, luận án còn nghiên cứu bổ sung Kết quả khảo sát về nhu cầu cho thấy, ở cả 2 giới tính nam và nữ, số SV có nhu căn cứ đặc điểm sử dụng thời gian của SV. cầu và mong muốn tập luyện TDTT ngoại khoá chiếm tỷ lệ cao với 92.2% ở nam và Để lựa chọn nội dung cho các giải pháp phù hợp với đặc điểm hoạt động của 92% ở nữ, còn lại một phần nhỏ SV không muốn tập luyện TDTT ngoại khoá, trong SV, luận án khảo sát đặc điểm sử dụng thời gian của SV ĐHQG Lào dành cho học đó có 7.8% của nam và 8.0% của nữ. Số liệu này trùng hợp với kết quả khảo sát về tập và thời gian nhàn rỗi. Đối tượng phỏng vấn: 2000 SV niên khoá 2018-2022. Kết sự cần thiết tham gia tập luyện TDTT ngoại khoá ở SV đã phản ánh đúng qui luật quả trình bày tại bảng 3.22. của nhận thức, khi nhận thức không đúng thì không làm xuất hiện động cơ, nhu cầu Bảng 3.22. Đặc điểm sử dụng thời gian của sinh viên và dẫn tới những hành động sai lệch, ở đây chính là việc tham gia hoạt động TDTT trường Đại học quốc gia Lào ngoại khoá của SV. Tuy nghiên do tỷ lệ SV có nhận thức lệch lạc không lớn, vì vậy Sử Giới tính trong quá trình dạy học giảng viên cần lồng gép thêm các nội dung phản ánh vị trí, Tổng SV dụng Nam Nữ vai trò của tập luyện TDTT ngoại khoá để nâng cao nhận thức cho SV, làm cơ sở TT Nội dung (n=2000) 2 p thời (n=1000) (n=1000) cho việc phát triển phong trào tập luyện TDTT ngoại khoá. gian mi % mi % mi % 3.1.5.3. Bàn luận về thực trạng kết quả công tác GDTC và TDTT trường học và nguyên nhân cơ bản làm hạn chế hiệu quả hoạt động phong trào và chất lượng tập Thời gian ≥ 5 giờ 548 27.4 272 27.2 276 27.6 luyện TDTT ngoại khóa của sinh viên Đại học quốc gia Lào 1 học các 0.04 >0.05 Để đánh giá hiệu quả hoạt động phong trào và chất lượng tập luyện TDTT ngoại môn khác < 5 giờ 1452 72.6 728 72.8 724 72.4 khóa, luận án đã dựa trên các cơ sở khoa học lý luận về đánh giá chất lượng giáo dục Thời gian để đề xuất nội dung và các tiêu chí đánh giá là việc mà không nhiều các đề tài trước ≤ 6 giờ 502 25.1 250 25 252 25.2 nhàn rỗi đó đã làm để làm tăng tính khoa học, độ tin cậy của kết quả nghiên cứu thu được. 2 0.011 >0.05 trong 3.2. Lựa chọn giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động TDTT ngoại khóa cho > 6 giờ 1498 74.9 750 75 748 74.8 ngày sinh viên trường Đại học quốc gia Lào 3.2.1. Cơ sở lý luận và thực tiễn của việc lựa chọn, xây dựng các giải pháp 3.2.2. Lựa chọn giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động thể dục thể thao ngoại nâng cao hiệu quả hoạt động TDTT ngoại khóa cho SV Đại học quốc gia Lào khóa cho sinh viên trường Đại học quốc gia Lào Được trình bày cụ thể trong luận án với 02 nội dung. Trên cơ sở tổng hợp các nguồn tư liệu khác nhau, cùng với việc tuân thủ các Căn cứ lý luận: nguyên tắc lựa chọn giải pháp và căn cứ vào kết quả nghiên cứu, phân tích cơ sở lý Tước hết luận án dựa trên các nguyên tắc lựa chọn giải pháp được xác định gồm: luận và cơ sở thực tiễn nêu trên, bước đầu luận án xác định sơ bộ được 03 giải pháp. Nguyên tắc đảm bảo tính mục tiêu; Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi; Nguyên tắc Để đảm bảo tính khách quan và khoa học cho việc lựa chọn giải pháp, luận án tiến đảm bảo tính thực tiễn; Nguyên tắc đảm bảo tính đồng bộ và phát triển. hành phỏng vấn 30 cán bộ quản lý, chuyên gia, 60 GV. Kết quả được trình bày tại bảng 3.23.
- 14 15 Bảng 3.23. Kết quả phỏng vấn lựa chọn các giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt Mục đích: Tạo môi trường hoạt động tập luyện và thi đấu thường xuyên phong động TDTT ngoại khóa cho sinh viên trường Đại học quốc gia Lào phú với chương trình tập luyện và kế hoạch tập luyện khoa học dưới sự hướng dẫn Kết quả chuyên môn của đội ngũ giáo viên TDTT, giúp SV tiếp cận thực tế và qua đó nâng Chuyên gia Giáo SV So sánh cao trình độ tập luyện và năng lực tổ chức các hoạt động và huấn luyện TDTT cho TT Giải pháp (n=30) viên (n=60) (n=2000) SV. Các CLB và đội tuyển hình thành và tổ chức tập luyện sẽ là những đội đại diện mi % mi % mi % 2 P và là hạt nhân phong trào để thu hút thêm nhiều SV tham gia ngoại khóa, qua đó phát Đổi mới hình thức tập luyện TDTT hiện, bồi dưỡng tài năng và phát triển thành tích thể thao, góp phần nâng cao hiệu ngoại khóa cho SV ĐHQG Lào dưới quả hoạt động TDTT ngoại khoá trong nhà trường. 1 29 96.7 58 96.7 1823 91.2 2.12 >0.05 02 hình thức là đội tuyển và CLB có Nội dung giải pháp: người hướng dẫn thường xuyên Tăng cường sự quan tâm lãnh đạo của các cấp Uỷ Đảng, chính quyền, đoàn thể Đổi mới chương trình tập luyện, kế về sự cần thiết thành lập và triển khai hoạt động của các CLB TDTT SV, các đội hoạch huấn luyện các đội tuyển thể tuyển thể thao trong nhà trường dành cho SV; 2 29 96.7 57 95.0 1830 91.5 0.98 >0.05 thao và mở rộng nội dung tập luyện Lựa chọn môn thể thao phù hợp với từng hình thức tập luyện và lập kế hoạch TDTT ngoại khóa triển khai hoạt động TDTT ngoại khóa trình Ban giám hiệu phê duyệt; Phát triển đội ngũ giáo viên hướng 3 dẫn và cải tạo, nâng cấp CSVC phục 28 93.3 59 98.3 1815 90.6 2.24 >0.05 Xây dựng kế hoạch huấn luyện và tổ chức huấn luyện các đội tuyển; vụ hoạt động TDTT ngoại khóa Xây dựng mô hình CLB TDTT SV với cơ cấu tổ chức và nhiệm vụ cụ thể cho từng ban, từng thành viên trong CLB; Từ kết quả nghiên cứu trên luận án đã lựa chọn được cả 03 giải pháp được đề xuất Xây dựng và ban hành qui chế hoạt động CLB, nội dung, chương trình, kế hoạch do nhận được sự lựa chọn của đại đa số cán bộ quản lý, cán bộ giáo viên và SV, gồm: tập luyện cho từng môn thể thao; Đổi mới hình thức tập luyện TDTT ngoại khóa cho SV trường ĐHQG Lào dưới 02 Các trường thành viên của ĐHQG Lào, các phòng, khoa, bộ môn trong các hình thức là đội tuyển và CLB với hình thức tổ chức tập luyện có người hướng dẫn trường xây dựng, triển khai kế hoạch hoạt động ngoại khóa và kế hoạch tổ chức các thường xuyên; Đổi mới chương trình tập luyện, kế hoạch huấn luyện các đội tuyển thể hoạt động thi đấu, giao lưu nâng cao trình độ chuyên môn cho các SV; thao và mở rộng nội dung tập luyện TDTT ngoại khóa; Phát triển đội ngũ giáo viên Tuyên truyền rộng rãi nội dung và hình thức tổ chức đội tuyển và CLB TDTT hướng dẫn và cải tạo, nâng cấp CSVC phục vụ hoạt động TDTT ngoại khóa. ngoại khóa nhằm thu hút SV tham gia tập luyện; 3.2.3. Xây dựng nội dung các giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động TDTT Hoàn thiện các chính sách đãi ngộ, động viên khen thưởng kịp thời đối với các ngoại khóa cho cho sinh viên trường Đại học quốc gia Lào tổ chức, cá nhân có hoạt động và những đóng góp tích cực cho sự phát triển của Nhằm tạo điều kiện thuận lợi và đảm bảo tính thống nhất cho việc triển khai, phong trào TDTT ngoại khóa. đồng thời cũng là căn cứ có tính pháp qui trong tiến trình tổ chức triển khai hoạt động Tổ chức thực hiện và đánh giá kết quả: chi tiết trong đề tài. thực nghiệm và đảm bảo giải pháp được khả thi trong thực tiễn, luận án tiến hành 3.2.3.2. Giải pháp 2 - Đổi mới chương trình tập luyện, kế hoạch huấn luyện các đội xác định các nội dung cụ thể làm căn cứ cho việc xây dựng nội dung chi tiết của từng tuyển thể thao và mở rộng nội dung tập luyện TDTT ngoại khóa giải pháp đã được lựa chọn. a. Lựa chọn nội dung giải pháp 2 3.2.3.1. Giải pháp 1 - Đổi mới hình thức tập luyện TDTT ngoại khóa cho sinh (1) Lựa chọn môn thể thao mở rộng nội dung tập luyện TDTT ngoại khóa: viên trường ĐHQG Lào dưới 02 hình thức là đội tuyển và CLB có người hướng dẫn Trên 90% số GV đồng tình lựa chọn nội dung cho hoạt động TDTT ngoại khóa thường xuyên của SV đó là: Bóng đá, Bóng chuyền, Bơi lội, Aerobic, Bóng bàn, Bóng rổ, Cầu lông. a. Lựa chọn nội dung giải pháp 1 Kết quả 2 lần phỏng vấn cũng cho kết quả tương tự, với P>0.05 Có từ 90-100% cán bộ, GV đồng tình lựa chọn các hình thức tập luyện CLB và (2) Đổi mới chương trình tập luyện TDTT ngoại khóa: đội tuyển, các hình thức tập luyện còn lại chiếm tỷ lệ thấp hơn rõ, sự khác biệt có ý Đổi mới chương trình tập luyện TDTT ngoại khóa được xác định với các nhiệm nghĩa thống kê ở ngưỡng xác suất P
- 16 17 - Ban hành khung chương trình tập luyện TDTT ngoại khóa và tổ chức tập huấn Tổ chức thực hiện và đánh giá kết quả: chi tiết trong đề tài. triển khai công tác xây dựng chương trình tập luyện chi tiết. 3.2.4. Kiểm chứng lý thuyết các giải pháp được xây dựng - Tổ chức đánh giá, nghiệm thu chương trình tập luyện TDTT ngoại khóa sau * Kiểm chứng tính cấp thiết và tính khả thi của giải pháp qua phỏng vấn: khi được xây dựng. Từ kết quả nghiên cứu các bước nêu trên luận án đã lựa chọn được 03 giải pháp Các nhiệm vụ cụ thể trên thuộc nhiệm vụ của giai đoạn chuẩn bị tổ chức thực và xây dựng các nội dung định hướng cho từng giải pháp. nghiệm. Quá trình triển khai và kết quả đạt được được trình bày cụ thể tại mục Để có cơ sở khoa học đảm bảo cho việc triển khai các giải pháp vào thực tiễn 3.3.2. Tổ chức thực nghiệm. hoạt động TDTT ngoại khóa đạt hiêu quả, luận án tiến hành phỏng vấn 30 cán bộ (3) Đổi mới kế hoạch huấn luyện các đội tuyển thể thao: quản lý, chuyên gia xin ý kiến đánh giá về tính cấp thiết và tính khả thi của các giải Đổi mới kế hoạch huấn luyện các đội tuyển thể thao được xác định với các nhiệm pháp được xây dựng. Kết quả được trình bày tại bảng 3.29. vụ cụ thể: Bảng 3.29. Kết quả phỏng vấn cán bộ quản lý, chuyên gia về tính cấp thiết và - Xây dựng khung kế hoạch huấn luyện năm các đội tuyển thể thao; khả thi của các giải pháp được luận án xây dựng (n= 30) - Ban hành khung kế hoạch huấn luyện năm và tổ chức tập huấn triển khai công Tính cấp thiết Tính khả thi tác xây dựng, tổ chức đánh giá, nghiệm thu khung kế hoạch huấn luyện năm; Nội dung Rất cấp Không Rất khả Không - Bổ sung nội dung, phương pháp và phương tiện kiểm tra đánh giá trình độ giải pháp thiết Cấp thiết cấp thiết thi Khả thi khả thi tập luyện của các SV tham gia đội tuyển năng khiếu thể thao theo kế hoạch huấn mi % m i % mi % m i % m i % mi % luyện năm đã được phê duyệt. Giải pháp 1 - Đổi mới hình thức tập luyện TDTT ngoại khóa Chi tiết mục đích, nội dung, Tổ chức thực hiện và đánh giá kết quả: chi tiết cho sinh viên trường ĐHQG Lào trong đề tài. Hình thức Câu lạc bộ 29 96.7 1 3.33 0 0 28 93.3 2 6.67 0 0 3.2.3.3. Giải pháp 3 – Phát triển đội ngũ giáo viên hướng dẫn và cải tạo, nâng Hình thức đội tuyển 29 96.7 1 3.33 0 0 28 93.3 2 6.67 0 0 cấp CSVC phục vụ hoạt động TDTT ngoại khóa Giải pháp 2 - Đổi mới chương trình tập luyện, kế hoạch huấn luyện các đội tuyển thể a. Lựa chọn nội dung giải pháp 3. thao và mở rộng nội dung tập luyện TDTT ngoại khóa Mở rộng nội dung tập Phát triển đội ngũ giáo viên hướng dẫn TDTT ngoại khóa 28 93.3 2 6.7 0 0 29 96.7 1 3.3 0 0 luyện Cải tạo, nâng cấp CSVC phục vụ hoạt động TDTT ngoại khóa Đổi mới chương trình 26 86.7 4 13.3 0 0 26 86.7 4 13.3 0 0 b. Xây dựng nội dung chi tiết giải pháp 3 tập luyện Mục đích: Phát triển đội ngũ giáo viên hướng dẫn TDTT ngoại khóa đủ về số Đổi mới kế hoạch 25 83.3 5 16.7 0 0 25 83.3 5 16.7 0 0 lượng và đảm bảo về chất lượng chuyên môn, tăng cường thêm kinh phí tổ chức huấn luyện đội tuyển Giải pháp 3 – Phát triển đội ngũ giáo viên hướng dẫn và cải tạo, nâng cấp CSVC hoạt động và nâng cấp, cải tạo CSVC, sân bãi tập luyện nhằm đảm bảo những điều phục vụ hoạt động TDTT ngoại khóa kiện cần thiết phục vụ cho các hoạt động ngoại khoá của SV. Phát triển đội ngũ 28 93.3 2 6.7 0 0 27 90 3 10 0 0 Nội dung biện pháp: giáo viên hướng dẫn Khuyến khích, cử các giảng viên có trình độ, kinh nghiệm tham gia hướng dẫn hoạt Cải tạo, nâng cấp 26 86.7 4 13.3 0 0 28 93.3 2 6.7 0 0 động TDTT ngoại khóa cho SV. CSVC Cử các giáo viên tham dự các lớp học bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm. Kết quả phỏng vấn cho thấy, các giải pháp đều nhận được ý kiến đánh giá tương Phối hợp với các Liên đoàn thể thao cử giáo viên tham gia công tác trọng tài các đồng ở mức rất cao của các cán bộ và chuyên gia và bảo đảm tính cấp thiết, tính giải thể thao và tham dự các lớp tập huấn công tác huấn luyện và trọng tài. khả thi ứng dụng trong thực tế. Thành lập CLB nghiên cứu khoa học và tổ chức các diễn đàn về nâng cao chất * Xác định độ tin cậy của các gải pháp bằng hệ số Cronbach’s Alpha lượng giảng dạy, huấn luyện thể thao. Để đảm bảo tính khách quan cho kết quả đánh giá kiểm chứng, sau phỏng vấn luận Tăng cường huy động, kêu gọi kinh phí từ các đơn vị, cá nhân, tổ chức để tăng án tiến hành xác định độ tin cậy của các gải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động TDTT nguồn kinh phí tổ chức hoạt động và mua thêm dụng cụ tập luyện, cũng như nâng ngoại khóa của SV ĐHQG Lào bằng hệ số Cronbach’s Alpha theo qui ước của De cấp, cải tạo CSVC, sân bãi tập luyện đảm bảo những điều kiện cần thiết phục vụ cho Villis (1991). Kết quả đã chứng tỏ 03 giải pháp đề xuất và xây dựng có hệ số tin cậy các hoạt động ngoại khoá của SV. cao và không có giải pháp nào bị loại bỏ.
- 18 19 3.2.5. Bàn luận về kết quả lựa chọn và xây dựng nội dung các giải pháp nâng xuyên. Đội ngũ giáo viên hướng dẫn có kinh nghiệm, tự nguyện, có năng lực chuyên cao hiệu quả hoạt động TDTT ngoại khóa cho SV Đại học quốc gia Lào môn cao và đảm bảo về CSVC, được tập luyện theo chương trình và kế hoạch cụ thể. Lộ trình nghiên cứu lựa chọn giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động TDTT ngoại Nội dung TN: Triển khai đồng bộ 03 giải pháp với 07 nội dung đã được xây dựng. khóa cho SV trường ĐHQG Lào được tiến hành theo các bước: Bước 1: Xác định cơ Công tác kiểm tra, đánh giá: Tiến hành tại 3 thời điểm: trước, giữa và sau TN. sở lý luận và thực tiễn; Bước 2: Lựa chọn giải pháp; Bước 3: Xây dựng nội dung các Nội dung kiểm tra: Căn cứ mục đích thực nghiệm, 03 nội dung kiểm tra đánh giá hiệu giải pháp và Bước 4: Kiểm chứng lý thuyết các giải pháp được xây dựng. quả hoạt động TDTT ngoại khóa được xác định gồm: Các phương pháp kiểm chứng được sử dụng là phỏng vấn cán bộ quản lý và Phong trào hoạt động TDTT ngoại khoá của SV ĐHQG Lào sau TN: đánh giá chuyên gia về tính cấp thiết và tính khả thi, đồng thời xác định độ tin cậy của các gải qua 06 chỉ tiêu; pháp bằng hệ số Cronbach’s Alpha theo qui ước của De Villis. Hiệu quả công tác giáo dưỡng thể chất cho SV: đánh giá qua 11 chỉ tiêu phản Kết quả của các bước nghiên cứu trên đã hình thành nên 03 giải pháp với 07 ánh mức độ phát triển thể chất của SV; biện pháp cụ thể để nâng cao hiệu quả hoạt động TDTT ngoại khoá cho SV trường Hiệu quả công tác giáo dục thể chất cho SV: đánh giá qua kết quả môn GDTC. ĐHQG Lào phù hợp với lý luận và thực tiễn ở thời điểm hiện tại. Kinh phí hoạt động từ nguồn kinh phí đầu tư hàng năm của nhà trường và kinh Như vậy, về tổng thể các bước tiến hành lựa chọn giải pháp là sự kế tục và phát phí từ các tổ chức, các doanh nghiệp tài trợ. huy kết quả nghiên cứu của các công trình đi trước để phục cho hoạt động nghiên Số buổi tập luyện 3 buổi/tuần, thời lượng từ 45-90 phút/một buổi tập và tập vào cứu của luận án. Tuy vậy, mốt số nội dung có thể được xem là những điểm mới trong tiết 7-8 trong ngày, từ 16h-17h30’. giải quyết vấn đề, cụ thể: Về logic trình tự của cơ sở lý luận, luận án cho rằng các Các bước tiến hành TN: TN được tiến hành theo 3 giai đoạn. Chi tiết nội dung công nguyên tắc là một trong những cơ sở khoa học về lý luận có tính định hướng đã được việc theo từng giai đoạn TN được trình bày tại sơ đồ 3.1. Trong quá trình TN, luận án đã các nhà khoa học đúc kết từ thực tiễn và đã được nâng lên thành những nguyên tắc tuân thủ tuyệt đối các bước, các nội dung trong từng giai đoạn theo quy trình đã đề ra. khi đề xuất, lựa chọn và xây dựng các giải pháp cần được tuân thủ. Vì vậy, luận án Xác định thời gian tập luyện TDTT ngoại khóa của sinh viên: xác định đây là căn cứ có tính đột phá để từ đó xác định các căn cứ tiếp theo sao cho Để bổ sung căn cứ xây dựng chương trình tập luyện và kế hoạch tổ chức TN đảm bảo phù hợp với các nguyên tắc. Sự khác biệt còn thể hiện ở bước kiểm chứng lý thuyết tính khoa học, luận án xác định thời gian tập luyện TDTT ngoại khoá phù hợp với nhu cầu các giải pháp, bên cạnh sử dụng phỏng vấn để kiểm chứng tính cấp thiết và tính khả của SV và giáo viên thông qua phỏng vấn gián tiếp bằng phiếu hỏi tới 2000 SV và 60 GV thi, luận án còn sử dụng thêm kết quả xác định độ tin cậy của các gải pháp bằng phương của ĐHQG Lào với các tiêu chí: số buổi tập luyện trong tuần, thời lượng buổi tập và thời pháp tính hệ số Cronbach’s Alpha. điểm tập luyện trong ngày. Kết quả trình bày tại bảng 3.31. 3.3. Ứng dụng và đánh giá hiệu quả các giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt Bảng 3.31. Kết quả phỏng vấn lựa chọn thời gian tập luyện TDTT ngoại khóa động TDTT ngoại khóa cho sinh viên trường Đại học quốc gia Lào của sinh viên trường Đại học quốc gia Lào 3.3.1. Mục đích thực nghiệm các giải pháp Ý kiến SV Ý kiến giáo viên Tiêu chí Phương án So sánh Một là, nâng cao hiệu quả hoạt động TDTT ngoại khóa nhằm phát triển phong (n=2000) (n=60) lựa chọn lựa chọn trào thể thao ngoại khoá trong SV. mi % mi % 2 P Hai là, nâng cao hiệu quả hoạt động TDTT ngoại khóa nhằm nâng cao hiệu quả Thời lượng buổi 30- 45’ 306 15.3 6 10 1.273 >0.05 công tác giáo dưỡng thể chất cho SV. tập 45-90’ 1694 84.7 54 90 Ba là, nâng cao hiệu quả hoạt động TDTT ngoại khóa nhằm nâng cao hiệu quả 1-2 240 12.0 4 6.7 Số buổi/ tuần 1.587 >0.05 công tác giáo dục thể chất cho SV. 3 1760 88.0 56 93.3 3.3.2. Tổ chức thực nghiệm Thời điểm tập 5h-6h30’ 312 15.6 3 5.0 1.345 >0.05 Phương pháp thực nghiệm (TN): Luận án sử dụng phương pháp TN sư phạm so sánh trong ngày 16h-17h30’ 1688 84.0 57 95.0 trình tự đơn (tự so sánh). Kết quả khảo sát về thời gian tập luyện hoàn toàn phù hợp với qui định về tiêu Thời gian TN: 10 tháng, tương ứng 2 kỳ học năm học 2020-2021. chuẩn luyện tập thường xuyên và phù hợp với thời gian nhàn rỗi của SV sẽ được luận Địa điểm TN: TN được tiến hành tại trường ĐHQG Lào. án sử dụng trong triển khai TN. Đối tượng TN: 2000 SV niên khoá 2018-2022 trường ĐHQG Lào. SV được tự chọn Đổi mới chương trình tập luyện TDTT ngoại khoá với 07 môn thể thao đã tập luyện ngoại khóa dưới hình thức CLB và đội tuyển có người hướng dẫn thường được lựa chọn:
- 20 21 Đổi mới chương trình tập luyện TDTT ngoại khoá là nội dung chính của Qua bảng 3.32 cho thấy: Phong trào TDTT ngoại khoá của SV ĐHQG Lào giải pháp 2. Các nhiệm vụ cụ thể đã được xác định tại tiểu mục 3.2.3.2 của sau TN có sự thay đổi rõ rệt. Cả 07 tiêu chí được đề tài sử dụng đều có sự tăng trưởng luận án, gồm: đáng kể với mức tăng trưởng trung bình từ 28.57% đến 200%, trong đó chỉ tiêu có - Xây dựng khung chương trình tập luyện TDTT ngoại khóa 07 môn thể thao; mức tăng trưởng thấp nhất là số lượng sân Bóng đá và cao nhất là sân tập Khiêu vũ, - Ban hành khung chương trình và tổ chức tập huấn triển khai công tác xây dựng tiếp đó là số lượng giáo viên tham gia hướng dẫn TDTT ngoại khoá được bồi dưỡng (viết) chương trình dưới hình thức đề cướng chi tiết. nâng cao trình độ. - Tổ chức đánh giá, nghiệm thu chương trình tập luyện TDTT ngoại khóa sau 3.3.3.2. Hiệu quả phát triển thể chất cho sinh viên ĐHQG Lào sau TN khi được xây dựng. Hiệu quả công tác giáo dưỡng thể chất được phản ánh thông qua mức độ phát Kết quả đã hình thành 14 đề cướng chi tiết cho 07 môn thể thao được lựa chọn triển thể chất của SV. Luận án thống nhất sử dụng 11 tiêu chí phản ánh đặc điểm (mỗi môn TT xây dựng 02 đề cương dành cho 02 học kỳ) theo hướng chú trọng phát hình thái, chức năng cơ thể và các tố chất thể lực đã lựa chọn và ứng dụng trong đánh triển năng lực người học và được trình bày từ phụ lục 6.1 đến 6.14 trong phần phụ giá thực trạng để thuận lợi cho việc so sánh đánh giá. Kết quả được trình bày từ bảng lục của luận án. Các chương trình đã được Khoa GDTC đánh giá, nghiệm thu. 3.33 đến bảng 3.35 và biểu đồ 3.2. 3.3.3. Đánh giá hiệu quả ứng dụng các giải pháp (1) Kết quả kiểm tra và so sánh sau 5 tháng TN cho thấy: Căn cứ khoa học: Căn cứ mục đích thực nghiệm đặt ra, 03 nội dung kiểm tra đánh giá Các chỉ tiêu hình thái ở cả nam và nữ SV đều có sự gia tăng, song giá trị tăng hiệu quả hoạt động TDTT ngoại khóa được xác định gồm: trưởng không có sự khác biệt thống kê ở ngưỡng P
- 22 23 Kết quả kiểm tra và so sánh ở cả 07 test phản ánh các tố chất thể lực đều có sự cho thấy hiệu quả tích cực đã chứng minh giá trị và ý nghĩa của các giải pháp được tăng trưởng với p
- 24 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1. Kết luận 1.1. Hoạt động TDTT ngoại khóa của SV trường ĐHQG Lào tuy đã nhận được sự quan tâm của các cấp lãnh đạo cùng với nhận thức tích cực của cán bộ, giáo viên và cả SV, song thực trạng cho thấy vẫn còn nhiều hạn chế: tỷ lệ SV tham gia chưa cao, việc tập luyện chưa trở thành thói quen thường xuyên trong SV do CSVC thiếu và kém chất lượng, đội ngũ giáo viên hướng dẫn tập luyện ngoại khóa còn thiếu và yếu chuyên môn, thiếu chương trình tập luyện, nội dung và hình thức tập luyện chưa phù hợp nhu cầu SV đã ảnh hưởng rất lớn đến mức độ phát triển thể chất cũng như kết quả học tập môn học GDTC của SV. 1.2. Luận án đã lựa chọn và xây dựng được chi tiết nội dung 03 giải pháp với 07 biện pháp nâng cao hiệu quả hoạt động TDTT ngoại khóa cho SV trường ĐHQG Lào đảm bảo tính khoa học và phù hợp với nhu cầu của SV và năng lực của giáo viên và điều kiện thực tiễn của Nhà trường, gồm: Đổi mới hình thức tập luyện TDTT ngoại khóa cho sinh viên trường ĐHQG Lào dưới 02 hình thức là đội tuyển và CLB có người hướng dẫn thường xuyên (02 biện pháp là đổi mới hình thức tập luyện đội tuyển và CLB); Đổi mới chương trình tập luyện ngoại khóa, kế hoạch huấn luyện các đội tuyển thể thao và mở rộng nội dung tập luyện TDTT ngoại khóa (03 biện pháp là: xây dựng 07 chương trình tập luyện ngoại khóa; Đổi mới kế hoạch huấn luyện các đội tuyển; Phát triển đội ngũ giáo viên hướng dẫn và cải tạo, nâng cấp CSVC (02 biện pháp là: Nâng cao chất lượng và số lượng đội ngũ giáo viên; Cải tạo, nâng cấp CSVC phục vụ dạy và học). 1.3. Luận án đã nghiên cứu triển khai ứng dụng đồng bộ 03 giải pháp vào thực tiễn, bước đầu đã đem lại hiệu quả rõ rệt trong việc phát triển phong trào tập luyện TDTT ngoại khóa, nâng cao mức độ phát triển thể chất và hoàn thiện nhân cách của SV trường ĐHQG Lào. 2. Kiến nghị: 2.1. Các phòng khoa, bộ môn và các tổ chức đoàn thể trường ĐHQG Lào cần triển khai một cách hiệu quả các quy định của Bộ GD&TT Lào trong việc tổ chức các hoạt động TDTT ngoại khóa cho SV, cần quan tâm hơn nữa đến chính sách ưu đãi đối với đội ngũ cán bộ, giáo viên tham gia hướng dẫn TDTT ngoại khóa và đầu tư CSVC, kinh phí hoạt động nhằm phát triển sân chơi bổ ích, lành mạnh cho SV, phát huy vai trò của các hạt nhân tiêu biểu trong việc phát triển các CLB, các đội tuyển thể thao nhằm phát triển phong trào TDTT của trường bền vững. 2.2. Các giải pháp mà luận án nghiên cứu cần đưa vào tổ chức với quy mô rộng hơn cho SV trong toàn trường và cần đánh giá rút kinh nghiệm, điều chỉnh và bổ sung biện pháp để hoàn thiện hơn nữa các giải pháp.

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Kinh tế: Chiến lược Marketing đối với hàng mây tre đan xuất khẩu Việt Nam
27 p |
335 |
18
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Kinh tế: Thúc đẩy tăng trưởng bền vững về kinh tế ở vùng Đông Nam Bộ đến năm 2030
27 p |
387 |
17
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Luật học: Hợp đồng dịch vụ logistics theo pháp luật Việt Nam hiện nay
27 p |
439 |
17
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Y học: Nghiên cứu điều kiện lao động, sức khoẻ và bệnh tật của thuyền viên tàu viễn dương tại 2 công ty vận tải biển Việt Nam năm 2011 - 2012
14 p |
443 |
16
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Triết học: Giáo dục Tư tưởng Hồ Chí Minh về đạo đức cho sinh viên trường Đại học Cảnh sát nhân dân hiện nay
26 p |
302 |
12
-
Tóm tắt luận án Tiến sĩ: Nghiên cứu tối ưu các thông số hệ thống treo ô tô khách sử dụng tại Việt Nam
24 p |
308 |
12
-
Tóm tắt luận án Tiến sĩ Kỹ thuật: Nghiên cứu tính toán ứng suất trong nền đất các công trình giao thông
28 p |
370 |
11
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Kinh tế Quốc tế: Rào cản phi thuế quan của Hoa Kỳ đối với xuất khẩu hàng thủy sản Việt Nam
28 p |
328 |
9
-
Tóm tắt luận án Tiến sĩ Kinh tế: Phát triển kinh tế biển Kiên Giang trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế
27 p |
254 |
8
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Xã hội học: Vai trò của các tổ chức chính trị xã hội cấp cơ sở trong việc đảm bảo an sinh xã hội cho cư dân nông thôn: Nghiên cứu trường hợp tại 2 xã
28 p |
296 |
8
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Luật học: Các tội xâm phạm tình dục trẻ em trên địa bàn miền Tây Nam bộ: Tình hình, nguyên nhân và phòng ngừa
27 p |
362 |
8
-
Tóm tắt luận án Tiến sĩ Kinh tế: Phản ứng của nhà đầu tư với thông báo đăng ký giao dịch cổ phiếu của người nội bộ, người liên quan và cổ đông lớn nước ngoài nghiên cứu trên thị trường chứng khoán Việt Nam
32 p |
323 |
6
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Luật học: Quản lý nhà nước đối với giảng viên các trường Đại học công lập ở Việt Nam hiện nay
26 p |
278 |
5
-
Tóm tắt luận án Tiến sĩ Kinh tế: Các yếu tố ảnh hưởng đến xuất khẩu đồ gỗ Việt Nam thông qua mô hình hấp dẫn thương mại
28 p |
161 |
4
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Ngôn ngữ học: Phương tiện biểu hiện nghĩa tình thái ở hành động hỏi tiếng Anh và tiếng Việt
27 p |
275 |
4
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Kỹ thuật: Nghiên cứu cơ sở khoa học và khả năng di chuyển của tôm càng xanh (M. rosenbergii) áp dụng cho đường di cư qua đập Phước Hòa
27 p |
151 |
4
-
Tóm tắt luận án Tiến sĩ Kinh tế: Các nhân tố ảnh hưởng đến cấu trúc kỳ hạn nợ phương pháp tiếp cận hồi quy phân vị và phân rã Oaxaca – Blinder
28 p |
176 |
3
-
Tóm tắt luận án Tiến sĩ Kinh tế: Phát triển sản xuất chè nguyên liệu bền vững trên địa bàn tỉnh Phú Thọ các nhân tố tác động đến việc công bố thông tin kế toán môi trường tại các doanh nghiệp nuôi trồng thủy sản Việt Nam
25 p |
319 |
2


Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn
