intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Giáo dục học: Nghiên cứu giải pháp phát triển phong trào thể dục thể thao quần chúng ở tỉnh Khăm Muộn, nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:10

9
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Luận án "Nghiên cứu giải pháp phát triển phong trào thể dục thể thao quần chúng ở tỉnh Khăm Muộn, nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào" được hoàn thành với mục tiêu nhằm đánh giá thực trạng phong trào TDTT quần chúng tỉnh Khăm Muộn, cũng như yêu cầu, nhiệm vụ và phương hướng phát triển TDTT quần chúng, đề tài đề xuất một số giải pháp phát triển phong trào TDTT quần chúng ở tỉnh Khăm Muộn nước CHDCND Lào sao cho phù hợp với những điều kiện phát triển kinh tế - xã hội, văn hóa, môi trường trong thời gian tới.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Giáo dục học: Nghiên cứu giải pháp phát triển phong trào thể dục thể thao quần chúng ở tỉnh Khăm Muộn, nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào

  1. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH Công trình được hoàn thành tại: Trường Đại học TDTT Bắc Ninh TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỂ DỤC THỂ THAO BẮC NINH Người hướng dẫn khoa học: Hướng dẫn 1: PGS.TS. Đặng Văn Dũng Hướng dẫn 2: PGS.TS. Phạm Đình Bẩm BOUNPONE THONGSOUVANNALATH Phản biện 1: GS.TS. Nguyễn Xuân Sinh Trường Đại học Sư phạm TDTT Hà Nội Phản biện 2: PGS.TS. Bùi Quang Hải NGHIÊN CỨU GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN PHONG TRÀO THỂ DỤC Trường Đại học Sư phạm TDTT Hà Nội Phản biện 3: TS. Lê Trí Trường THỂ THAO QUẦN CHÚNG Ở TỈNH KHĂM MUỘN, NƯỚC CỘNG Trường Đại học TDTT Bắc Ninh HÒA DÂN CHỦ NHÂN DÂN LÀO Luận án sẽ được bảo vệ trước hội đồng chấm luận án cấp Trường họp tại Ngành: Giáo dục học Trường Đại học TDTT Bắc Ninh. Mã số: 9140101 Vào hồi....... giờ....... ngày ……. tháng ……. năm 2023 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ GIÁO DỤC HỌC Có thể tìm luận án tại: 1. Thư viện quốc gia Việt Nam 2. Thư viện Trường Đại học TDTT Bắc Ninh BẮC NINH – 2022
  2. 1 A. GIỚI THIỆU LUẬN ÁN PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết: Thực hiện chủ trương chính sách TDTT của ĐNDCM Lào và Nhà nước CHDCND Lào, trong những năm qua phong trào TDTT quần chúng ở tỉnh Khăm Muộn đã có những bước phát triển rõ rệt, hệ thống tổ chức quản lý TDTT được hoàn thiện từ cấp tỉnh đến cơ sở (xã, huyện). Các yếu tố phát triển TDTT quần chúng đã từng bước được khai thác một cách có hiệu quả. Cơ sở vật chất thiếu yếu cho TDTT đã được quan tâm đầu tư, nâng cấp. Các chỉ tiêu đánh giá sự phát triển phong trào TDTT quần chúng luôn có xu hướng gia tăng như: Số người tập luyện TDTT thường xuyên, số gia đình thể thao, số CLB TDTT quần chúng, số giải thi đấu thể thao quần chúng đã được cơ quan TDTT tỉnh triển khai tốt. Đặc biệt, tỷ lệ người tập TDTT thường xuyên đạt trên 20% dân số của tỉnh. Tuy nhiên, ngoài những mặt tích cực, phong trào TDTT quần chúng tỉnh Khăm Muộn vẫn bộc lộ những bất cập như: tỷ lệ người tập luyện TDTT thường xuyên còn thấp hơn so với chỉ tiêu đề ra của quốc gia, kinh phí đầu tư cho phát triển TDTT còn hạn hẹp, trình độ chuyên môn của đội ngũ cán bộ TDTT còn hạn chế… Điều này cho thấy, muốn phát triển được sự nghiệp TDTT quần chúng của tỉnh Khăm Muộn cần phải có giải pháp đồng bộ, phù hợp với tình hình phát triển kinh tế - xã hội của địa phương. Đặc biệt là các giải pháp phát triển phong trào TDTT quần chúng cần phải hướng đến việc nắm bắt được cơ hội, phát huy những điểm mạnh, khắc phục được những điểm yếu, cũng như những thách thức đối với phong trào TDTT quần chúng của tỉnh Khăm Muộn. Về vấn đề phát triển phong trào TDTT quần chúng đã được nhiều tác giả quan tâm nghiên cứu, đồng thời đã có nhiều đóng góp cho phát triển kinh tế - xã hội của các quốc gia. Tuy nhiên, chưa có tác giả nào tiến hành nghiên cứu giải pháp phát triển phong trào TDTT quần chúng ở tỉnh Khăm Muộn. Xuất phát từ những lý do trên, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu giải pháp phát triển phong trào thể dục thể thao quần chúng ở tỉnh Khăm Muộn, nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào”. 2 Mục đích nghiên cứu: Trên cơ sở đánh giá thực trạng phong trào TDTT quần chúng tỉnh Khăm Muộn, cũng như cứu:cầu, nhiệm vụ và phương hướng phát triển TDTT quần chúng, đề tài đề Qui mô nghiên yêu xuất một số giải pháp nghiên cứu: 2170trào TDTT quần chúng ở tỉnhngười tham tập luyện thể thao Số lượng mẫu phát triển phong người. Trong đó gồm: 2100 Khăm Muộn nước CHDCND quầnsao cho phùcán bộ quản lý, chuyên giaphát triển kinhSở Giáohội, văn Thể Thao, các xã, phường; Lào chúng; 40 hợp với những điều kiện TDTT thuộc tế - xã Dục và hóa, môi trường trong thời 30 cán bộ lãnh đạo, cán bộ quản lý, chuyên gia các sở, ban, ngành, địa phươngcủa tỉnh Khăm Muộn gian tới. nước CHDCND Lào; vụ nghiên cứu: Để giải quyết mục đích nghiên cứu của luận án, đề tài tiến Nhiệm hành giải quyết 3không gian nghiên cứu: Đề tài được tiến hành nghiên cứu tại Trường Đại học Phạm vi nhiệm vụ nghiên cứu sau: TDTT Bắc Ninh và tỉnh Khăm Muộn nước CHDCND Lào; Nhiệm vụ 1: Đánh giá thực trạng phong trào TDTT quần chúng ở Tỉnh Khăm Muộn nước Cộng hòa thời gian Nhân dân Lào. tài được tiến hành nghiên cứu từ tháng từ tháng 10/2019 Phạm vi Dân chủ nghiên cứu: Đề đến tháng 10/2023. Lựa chọn và xây dựng nội dung giải pháp phát triển phong trào TDTT quần Nhiệm vụ 2: chúng ở tỉnh Khămkhoa học: Thực trạng phongchủ Nhân dân Lào. Giả thuyết Muộn nước Cộng hòa Dân trào TDTT quần chúng ở tỉnh Khăm Muộn nước CHDCND Làovụ 3: Đánh giá hiệu quả giảihạn chế, bấttriển phong trào giả thuyết rằng, nếu tỉnh Nhiệm hiện nay còn tồn tại một số pháp phát cập. Đề tài đặt TDTT quần chúng xây dựng Muộn nước pháp hòa triển phong trào TDTT quần chúng tỉnh Khăm Muộn một cách khoa Khămđược các giải Cộng phát Dân chủ Nhân dân Lào. học và Đối tượng nghiên kiện thực tượng nghiên cứuphát huy được điểm mạnh, khắc phục được phù hợp với điều cứu: Đối tiễn của tỉnh sẽ của đề tài là giải pháp phát triển phong trào những quần chúngvượt qua thách thức nước CHDCND Lào. cơ để thúc đẩy sự phát triển phát triển TDTT điểm yếu, ở tỉnh Khăm Muộn và tận dụng tốt thời phong trào TDTT quần chúng ở tỉnh Khăm Muộn, nước CHDCND Lào trong thời gian tới. Phạm vi nghiên cứu: Giới hạn nội dung nghiên cứu: Cơ sở lý luận và thực tiễn lựa chọn giải pháp phát triển phong trào TDTT quần chúng ở tỉnh Khăm Muộn nước CHDCND Lào. ÁN NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN Đối tượng quan trắc: Đề tài luận án đã hệ thống hóaquần chúng: 2100 người; lối và chính sách phát triển TDTT Người tham tập luyện thể thao được chủ trương, đường quần chúng bộ quản lý, chuyên gia TDTT thuộc những yếu tốvà Thể thao, hưởng đến sự phát triển Cán của nước CHDCND Lào, cũng như Sở Giáo dục cơ bản ảnh các xã, phường trên địa phong trào TDTT quần chúng, góp phần hoàn người; bàn tỉnh Khăm Muộn nước CHDCND Lào: 40 hiện hệ thống lý luận về phát triển phong trào TDTT quần chúng,diện tính đến những điều kiện thựcquản lý, chuyên gia và các nhà chuyên môn nguyện Đại có các cán bộ lãnh đạo, cán bộ tiễn của địa phương và quốc gia, cũng như các sở, vọngngành, địa phương gia hoạt động TDTT của quần chúng nhân dân. ban, và điều kiện tham của tỉnh Khăm Muộn nước CHDCNDLào: 30 người. Quá trình nghiên cứu đã đánh giá được thực trạng phong trào TDTT quần chúng ở Tỉnh
  3. 3 B. NỘI DUNG LUẬN ÁN CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU Trong chương tổng quan các vấn đề nghiên cứu, luận án đi sâu tìm hiểu những vẫn đề sau: 1.1. Một số khái niệm có liên quan đến luận án 1.2. Quan điểm của Đảng và chính sách Nhà nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào đối với thể dục thể thao quần chúng 1.3. Đặc điểm vị trí địa lý, môi trường tự nhiên và điều kiện kinh tế - xã hội tỉnh Khăm Muộn 1.4. Định hướng phát triển thể dục thể thao quần chúng của tỉnh Khăm Muộn Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào 1.5. Thực trạng cơ sở pháp lý cho phát triển thể dục thể thao quần chúng ở tỉnh Khăm Muộn, nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào 1.6. Những yếu tố cơ bản hưởng đến sự phát triển phong trào thể dục thể thao quần chúng tỉnh Khăm muộn 1.7. Một số công trình nghiên cứu có liên quan Kết luận chương: Trên cơ sở phân tính các các khái niệm: TDTT quần chúng; phong trào TDTT quần chúng; các tiêu chí đánh giá phong trào TDTT quần chúng; giải pháp trong quản lý, luận án đã xác định rõ được nội hàm và ngoại diên của những khái niệm chủ chốt này. Đây là tiền đề quan trọng để xác lập những luận cứ và luận chứng giải quyết các nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài luận án; Đảng và Nhà nước CHDCND Lào luôn quan tâm đến công tác TDTT. Đặc biệt, công tác phát triển TDTT quần chúng.Trên cơ sở tình hình kinh tế - xã hội của đất nước, Đảng và Chính phủ Lào đã đề ra mục tiêu phương hướng dự án quy hoạch phát triển TDTT quần chúng của nước CHDCND Lào từng bước và lâu dài. Điều này đã được khẳng định trong Nghị quyết Đại hội Đảng CMND lần thứ VI “mở rộng quy mô và chất lượng phong trào TDTT quần chúng đưa hoạt động TDTT quần chúng trở thành và một yếu tố của lối sống lành mạnh có sức khỏe và hạnh phúc của nhân đân động viên tổ chức đông đảo quần chúng có ý thức tự giác tập luyện với hiệu quả thiết thực phát triển thể chất con người các bộ tộc Lào…”. Những quan điểm, đường lối và chính 4 sách phát triển TDTT quần chúng của Đảng và Nhà CHDCND Lào đã tạo cơ sở pháp lý cho việc phát triển TDTT quần chúng cả nước nói chung vàtỉnh Khăm Muộn nói riêng; cứu trong và ngoài nước đã đề cập đến khá nhiều khía cạnh của lĩnh vực thể Các công trình nghiên dụcTỉnhthao quần chúng, với 3 hướng hội tụ nhiều nét đặc trưng chung cho các vùng,phát triển TDTT thể Khăm Muộn là địa phương chủ đạo như: Nghiên cứu về lý luận và thực tiễn miền, dân cư ở CHDCND Lào và cảcứu về các mô hình phátvề điều kiện tự nhiên, kinh tế - xãcứu về giải như những quần chúng; Nghiên những đặc trưng riêng triển TDTT quần chúng; Nghiên hội, cũng pháp pháp phong tục, tập quá mangởtính truyền thống Đây Khăm Muộn. Do vậy, song song với việc tổ trong thực triển TDTT quần chúng các địa phương. của là những kiếm thức và kinh nghiệm quý báu chức việc hiện triểnchủ trương, chính sách của Đảng vàtrên những điều kiện tự nhiên, kinhquần xã hội của việc phát các phong trào TDTT quần chúng dựa Nhà nước trong phát triển TDTT tế - chúng, thì mỗi nghiên cứu phố, khu sung nhữngmiền pháp mới phùgia. Tuy nhiên, chưa có công nhữngnào tiến hành tỉnh, thành nhằm bổ vực, vùng giải ở mỗi quốc hợp, sao cho tương xứng với trình tiềm năngcủa Tỉnh Khăm giải pháp việc làm hết sức cần thiết; quần chúng ở tỉnh Khăm Muộn nước CHDCND Lào. nghiên cứu Muộn là phát triển phong trào TDTT Định hướng phát triển TDTT quần chúng của tỉnh Khăm Muộn CHDCND Lào được xác lập trên cơ sở những chủ trương, đường lối TƯỢNG, PHƯƠNG PHÁP VÀ TỔ CHỨC GHIÊN CỨU hoạch CHƯƠNG 2. ĐỐI của Đảng CMND Làovà chính phủ CĐCND Lào, cũng như kế phát triển TDTT của tỉnh. Định hướng cụ thể về mục tiêu phát triển TDTT quần chúng tỉnh Khăm Muộn CHDCND Lào giai đoạn 2016 – 2020 và 2021 – 2025 cần phấn đấu là: Tỷ lệ người tập luyện 2.1. Phương pháp nghiênđạt tỷ lệ 50%; Tỷ lệ các câu lạc bộ TDTT phải đạt tỷ lệ 35%; Tỷ lệ gia đình TDTT thường xuyênphải cứu thể thao2.1.1. Phương pháp phân tích và tổng hợp tài liệu phải đạt tỷ lệ 15%; Tỷ lệ người khuyết tật tập luyện TDTT phải đạt tỷ lệ 15%; Xây dựng và hoàn thiện các thiết chế TDTT quần chúng; đàm cao chất lượng nguồn nhân lực TDTT; Tăng cường 2.1.2. Phương pháp phỏng vấn, toạ Nâng cơ sở vật chất Phương hoạt động tập luyện và thi đấu TDTT quần chúng các cấp. 2.1.3. phục vụ pháp điều tra xã hội học Định hướng phát triển TDTT quầnSWOT của tỉnh Khăm Muộn CHDCND Lào được xác định bao 2.1.4. Phương pháp phân tích chúng gồm các yếu tố: 1) Cơ pháp kiểm tra sư phạm triển phong trào TDTT 2) Đội ngũ cán bộ TDTT; 3) Cơ 2.1.5. Phương sở pháp lý cho sự phát sở vật chất TDTT; Trạng thái tâmnghiệm cơ hứng thú, nhận thức về vai trò của TDTT của người dân; 2.1.6. Phương pháp thực lý, động 4) Kết quả hoạt động TDTT toán học thống kê bàn tỉnh; 5) Đặc điểm địa lý, tự nhiên, kinh tế - xã hội 2.1.7. Phương pháp quần chúng trên địa của 2.2. Tổ chức nghiên cứu kinh tế - xã hội ở địa phương; 7) Cơ cấu – tổ chức quản lý TDTT quần tỉnh; 6) Sự phát triển về chúng củatỉnh;được tiến hành nghiên cứu từ tháng 10/2019 đến tháng 10/2023 và được9) Vấn đề các giai Đề tài 8) Vấn đề nghiên cứu và ứng dụng khoa học trong TDTT quần chúng; chia làm hợp tác đoạn sau: quốc tế. Giai đoạn 1: Từ tháng 09/2019 đến tháng 11/2019 - Lựa chọn vấn đề nghiên cứu và xác định đề tài luận án; Thu thập các tài liệu có liên quan đến đề tài luận án; Xây dựng đề cương và bảo vệ đề cương
  4. 5 3.1.2. Thực trạng công tác cán bộ thể dục thể thao quần chúng của tỉnh Khăm Muộn (bảng 3.1) Qua phân tích kết quả điều tra ở bảng bảng 3.1 cho thấy, do cơ chế tổ chức bộ máy từ tỉnh đến huyện sát nhập chung với Sở giáo dục thực hiện chức năng nhiệm vụ quản lý nhà nước là chính, do đó biên chế cán bộ TDTT còn quá ít, trung bình cấp phòng thuộc Sở của tỉnh và cấp đơn vị nhóm thuộc phòng của thị xã và huyện chỉ từ 2-3 cán bộ TDTT chuyên trách còn lại chuyên môn khác, nên thực chất không đủ sức tổ chức đáp ứng các hoạt động TDTT thường xuyên trên quy mô cấp quận và huyện. Cho đến nay, chỉ mới có 3/10 huyện được biên chế cán bộ lãnh đạo quản lý TDTT, đó là huyện Thà Khẹch, Nóng Bốc, và Khun Khăm. Theo địa giới hành chính của tỉnh Khăm Muộn gồm có 1 thị xã và 9 huyện. Về cơ cấu bộ máy, đội ngũ cán bộTDTT ở tỉnh Khăm Muộnthuộc bộ phận là: Phòng thể thao thành tích cao có 5 cán bộ, Phòng thể thao và văn hóa có 3 cán bộ và Phòng TDTT quần chúng từ trước đến nay biên chế cán bộ TDTT còn quá ít, chỉ với 3 cán bộ chuyên môn phụ trách cấp tỉnh thuộc Sở giáo dục và thể thao và trên 10 huyện mỗi huyện thì biên chế cán bộ TDTT là 3 cán bộ và còn gọi là đơn vị nhóm TDTT huyện thuộc phòng giáo dục và thể thao cấp huyện cấp sở và huyện chỉ có 1 lãnh đạo quản lý chung về TDTT đến năm 2020 giáo viên TDTT phân chia với các trường chỉ có 1/100 học sinh, sinh viên giảng dạy so với năm 2015-2020, cán bộ chuyên môn hàng năm đã được bổ sung 2-3 người tăng lên rõ rệt. Điều đó chứng tỏ sự quan tâm của các cấp lãnh đạo chính quyền cấp trung ương và địa phương, đồng thời thể hiện năng lực trình độ của cán bộ cơ sở này so phù hợp điều kiện kinh tế - xã hội hiện nay ngày càng được nâng cao. Trình độ trên đại học năm 2007 chỉ có 1 cán bộ cấp cao học, do với năm 2019 cũng tăng lên 1 người cả tỉnh còn lại là trình độ cấp đại học, cao đẳng và trung cấp vẫn còn thiếu nghiêm trọng, năm 2018-2019 trên 10 huyện chỉ có 1-2 cán bộ chuyên môn cấp đại học vừa là cán bộ quản lý vừa là cán bộ nghiệp vụ cho công tác TDTT. Điều này đã gây rất nhiều khó khăn cho công tác quản lý đến sự phát triển TDTT nói chung, nói riêng đến sự phát triển TDTT quần chúng của tỉnh. 3.1.3. Thực trạng công trình thể dục thể thao phục vụ phát triển thể dục thể thao quần chúng tỉnh Khăm Muộn 6 3.1.3.1. Thực trạng quỹ đất dành cho TDTT quần chúng ở tỉnh Khăm Muộn (bảng 3.2) Qua bảng 3.2 cho thấy, ở Khăm Muộn đã dành một quỹ đất cho các huyện, thị xã (tính theo tỷ lệ đất dành Thực trạng kinh phí dành cho thể dục thể thao quần chúng tỉnhlệ đất dành cho hoạt 3.1.4. cho hoạt động TDTT là rất cao). Một thị xã ở Khăm Muộn có tỷ Khăm Muộn (bảng 3.1) TDTT là 5,69m2/người, cao hơn so với tỉnh Hua Phăn là 2,84m2/người, thấp hơn so với tỉnh động Savănnakhẹtbảng 3.4. cho thấy, ngành cao hơnnói chung với TDTT quần chúng nóimiền núi chỉ là Qua 7,38 m2/người. Song vẫn TDTT nhiều so và ở Việt Nam (cấp tỉnh riêng đã được 1,89-1,99m2/người). Tuy nhiên, tỷ ngân sách hàng năm.thuộc vào còn có nguồn kinh phí xâyxã hội chính quyền tỉnh Khăm Muộn chi lệ đất trên còn phụ Ngoài ra kinh phí dành cho để từ dựng côngTDTT. Số kinh phítiêu chuẩn quy định TDTT cấp tỉnh và các địa phương đều tăng hàng năm hóa trình thể thao theo ngân sách chi cho và đảm bảo chất lượng. (khoảng 13-18%). Tuy nhiên, tỷ trình thể 2 năm 2019 và 2020 lại giảmtỉnh Khăm Muộn (bảng cũng 3.1.3.2. Thực trạng công lệ này ở dục thể thao quần chúng của (-28,57%). Xu thế này 3.3). thể hiện ở nguồn ngân sách cho thấy, cấp huyện. Đặc biệt nguồngồm 405 công trình, gồm 22 hạng Kết quả ở bảng 3.3 dành cho tổng số công trình TDTT kinh phí chi cho hoạt động TDTT mục nhà thi đấu và các sân tập TDTT phục ở cấp huyện lại có thành tích cao và TDTT quần chúng. quần chúng theo nguồn xã hội hóa TDTT vụ cho cả thể thao xu thế giảm rõ rệt từ năm 2016 đến Trong đó, (W(%) = -14,37;TDTT quần chúng được phân cấp quản lý trực thuộc các ngành, các năm 2020 các công trình -68,43; -98,3). trường chuyên nghiệp, thị nguyên Khẹchdẫn đến thực kinh huyện (9 huyện) thuộcquần chúng 2 năm Một trong những xã Thà nhân thuộc tỉnh và cấp phí dành cho TDTT tỉnh. 2019 và 2020 giảm là do ảnh hưởng thị xã Thà Khẹch Hai nguồn kinh phí côngnước và xã hội hóa Các trường chuyên nghiệp, bởi dịch Covid19. thuộc tỉnh có 139 nhà trình TDTT quần chúng. Trong đó, có 57 công trình đạtvà cho hoạt động TDTT tỉnh41% và Muộn nhìn chung còn rất chi cho hoạt động TDTT quần chúng chất lượng khá chiếm tỷ lệ Khăm 82 công trình chất lượng trung bình, Điều này lệ 59%. Ở 9 huyện thuộc tỉnh có có 266 công công trình thể thao và hiệu quả khiêm tốn. chiếm tỷ làm ảnh hưởng nhiều đến chất lượng đầu tư trình TDTT quần chúng. Trong đó, có 70 công trình đạt chất lượng khá chiếm tỷ lệ 10,6% và tỉnh Khămtrình chất lượng trung bình, hoạt động quản lý và phát triển phong trào TDTT quần chúng 196 công Muộn. chiếm tỷ lệ 89,4%. trạng chỉ tiêu phát triển phong trào thể dục thể thao quần chúng quần chúng 3.1.5. Thực tỉnh Khăm Muộnnếu tính từvà 3.6)thành lập Nhà nước Lào đến nay, thì số công trình thể thao vẫn Như vậy, (bảng 3.5 ngày còn rất Qua đánh thựcđầu tư chỉ tiêu phát triển phong trào TDTT quần chúng phảnKhăm Muộn giai khiêm tốn. Sự trạng xây dựng công trình TDTT ở Khăm Muộn cũng tỉnh ánh rõ sự đầu tư cho các môn thể thao trọng điểm 5/11 thích của giá dân trong tập dương từ 0,16%-35,61%, đó đoạn 2016 – 2020 đã ghi nhận, cóvà yêuchỉ tiêu đạtnhântrị tăng trưởng luyện để rèn luyện sức khỏe. Ví Tỷ như môn luyện tập TDTT thường xuyên; Tỷ lệ Song thực tếthể thao; Số đội thể thao cơ sở; thể là: dụ lệ người bi sắt, sân cầu mây, bóng đá mini… số gia đình cho thấy, số lượng công trình Số thao còn sở; Số CLB thể thao cơ sở (0,16%-35,61%). Còn lại 6/11 chỉ tiêucác côngtrị tăng trưởng VĐV cơ ít so với nhu cầu tập luyện của người dân. Mặt khác, chất lượng đạt giá trình thể thao cũng còn nhiều hạn chế, thể hiện qua cuộc thi đấu thể thao cấp cơcác sân giải thể thao cấp tỉnh; khi âm từ -7.19% đến -2,27%, đó là: Số sự xuống cấp, hư hỏng của sở; Số tập, nhà tập… Trong Số đó, các công trình đạt chất lượng đạt và được xây mới là được; Số HCĐ đạt được. Tuy nhiên, Trung giải cấp tỉnh tham gia; Số HCV tốt được; Số HCB đạt rất ít. bình giá trị tăng trưởng của 11 chỉ tiêu phát triển phong trào TDTT quần chúng tỉnh Khăm Muộn giai đoạn 2016 – 2020 vẫn đạt giá trị tăng trưởng dương là 4,4%. Đây là một trong những cơ sở
  5. 7 thấp hơn cả là thanh thiếu niên và thiếu niên với 13,4% và 8,3%. Trong khi đó, số lượng người tập luyện TDTT không thường xuyên chiếm tỷ lệ 51,19%, đây là một tỷ lệ khá cao. Số lượng người dân tỉnh Khăm Muộn không tham gia tập luyện TDTT quần chúng chiếm tỷ lệ 32,14%. Đặc biệt, tỷ lệ thiếu niên và thanh thiếu niên không tham gia tập luyện còn chiếm tỷ lệ cao. Kết quả điều tra thực trạng tập luyện các môn thể thao của các đối tượng dân cư tỉnh Khăm Muộn được trình bày tại bảng 3.8 cho thấy, hiện nay ở tỉnh Khăm Muộn người dân sử dụng 18 môn thể thao (cả thể thao hiện đại và thể thao dân tộc) để làm phương tiện rèn luyện sức khỏe. Về tổng thể thì những người am hiểu và biết phương pháp tập luyện vì sức khỏe thì thường sử dụng những môn thể thao như điền kinh (đi bộ, chạy), bóng đá, cầu mây, chèo thuyền…Riêng môn bơi lội lại là sở thích của các trẻ em nam (độ tuổi 6-12) vì ở độ tưởi này các em cần được phổ cập môn bơi, chống đuối nước. Đặc biệt, trẻ em độ tuổi 6-12 và 13-10 có thiên hướng thích tập luyện môn võ để rèn luyện thể chất, trong khi các môn như golf, quần vợt không có người tập. Riêng đối với đối tượng người cao tuổi thì thường sử dụng các môn đơn giản (không đòi hỏi nhiều về sức mạnh) để rèn luyện sức khỏe như chạy, đi bộ, bi sắt… Qua phỏng vấn 1040 người tập là nữ ở các lứa tuổi cho thấy xu thế như sau: tỷ lệ không tập là rất cao (từ 26-61%); riêng độ tuổi thanh niên thì thường sử dụng đi bộ, chạy nhẹ, aerobic, thể dục buổi sáng, thể dục thẩm mỹ, chèo thuyền để rèn luyện sức khỏe. Một số rất ít thanh thiếu niên tập luyện các môn như bơi, bi sắt, golf… 3.1.7. Thực trạng nhận thức, động cơ và hứng thú tập luyện thể dục thể thao của người dân tỉnh Khăm Muộn (bảng 3.9, 3.10, 3.11 và biểu đồ 3.2) Kết quả bảng 3.9 cho thấy, đa số người dân tỉnh Khăm muộn cho rằng, tập luyện TDTT có vai trò quan trọng và rất quan trọng trong cuộc sống, với tỷ lệ 45,86% và 21,81%. Còn lại 32,33% cho rằng, tập luyện TDTT không có vai trò quan trọng trong cuộc sống. Tuy nhiên, kết quả điều tra cũng cho thấy xu hướng ở lứa tuổi càng cao thì sự nhận thức về vai trò của việc tập luyện TDTT trong cuộc sống càng đầy đủ hơn. Về điều này chúng tôi cho rằng nguyên nhân cơ bản là do ở lứa tuổi thanh thiếu niên các em chưa nhận thức đầy đủ được vai trò và lợi ích của TDTT trong cuộc sống (mức không quan trọng ở thiếu niên là 18,05% và thanh thiếu niên là 9,38%). Kết quả ở bảng 3.10 cho thấy, động cơ tập8 luyện TDTT quần chúng của nhân dân tỉnh Khăm Muộn khá đa dạng, với tỷ lệ dao động từ 9,58% – 63,09%, theo trình tự từ cao xuống thấp là: Động cơ tập TDTT TDTT để lệ cao nhất cũng thuộc vềtriển tượng thanh thiếu niên và nhất với 63,09%, kế luyện luyện chiếm tỷ trở thành con người phát đối toàn diện chiếm tỷ lệ cao thiếu niên, với tỷ lệ đến là tập luyện TDTTĐiều này cho thấy, phụctrạng động cơ và hứng thú tập luyện TDTT của nhân là 46,52% và 60,38%. để có sức khỏe tốt hực vụ học tập, lao động chiếm tỷ lệ 58,86%, tiếp đến là tập luyệnKhăm Muộn còn chưa chí chiếm tỷ lệđồng nhất sự các kéo của bạnĐồng thời, thân tuổi tỷ tỷ dân tỉnh TDTT để rèn luyện ý cao và không 58,79%, ở lôi nhóm tuổi. bè, người lứa chiếm lệ lệ 55,32%, nhận thấymức dụng rèn thú trong tập luyện TDTT. 41,96%, hoạt động vui chơi giải trí thuận với động cơ và tác độ hứng luyện thân thể chiếm tỷ lệ chiếm tỷ lệ 38,49%, sử dụng tích cực thời gian nhàn rỗi chiếm tỷ lệ 29, 81%, ham thích TDTT chiếm tỷ lệ 22,49% và tập luyện TDTT do thói quen của bản thân chỉ chiếm tỷ lệ 19,39 và thấp nhất là động cơ tập luyện TDTT để trở thành VĐV 31.85 49.73 Trung bình thể thao chiếm tỷ lệ 9,58. 18.42 Khi phân tích động cơ tập luyện của các nhóm lứa tuổi khác nhau cũng cho thấy, nhóm 35.3 48.82 Người cao tuổi người cao tuổi và trung niên tham gia tập 15.88 TDTT chủ yếu là do những động cơ như: Nhận thấy luyện tác dụng rèn luyện thânTrung niên có sức10.79 tốt phục vụ học tập,Không hứng thú thành con người thể; Để khỏe lao động; Trở 36.8352.38 phát triển toàn diện và rèn luyện ý chí (chiếm tỷ lệ từ 84,44% - 98,73). Nhóm thanh niên tập chung 16.98 Hứng thú Thanh niên 66.67 vào chung vào các động cơ: Trở thành con người phát triển toàn diện; Rèn luyện ý chí; Để có sức 16.35 khỏe tốt phục vụ học tập, lao niên (chiếm tỷ lệ từ46.52 Thanh thiếu động 82,69% - 95,51%). hứng thú ở nhóm thanh thiếu 42.09 Rất Đặc biệt 11.39 niên và nhóm thiếu niên động cơ tham gia tập luyện TDTT nhìn chung thấp hơn các nhóm khác, và 60.38 tập chung chủ yếu ở động cơ do sự 6.6 kéo 33.02 bạn bè, người thân (chiếm tỷ lệ từ 47,16% – Thiếu niên lôi của 57,27%), còn những động cơ khác0chiếm tỷ lệ thấp 60 20 40 (3,30% - 17,08%). Điều này cho thấy, động cơ 80 tập luyện TDTT quần chúng của đối tượng thanh thiếu niên và thiếu niên là chưa cao và không mang tính bền vững. Qua bảng 3.11 Thực trạng 3.2 cho thấy, mức độ rất hứng thú tập luyện TDTT chiếm tỷ lệ Biểu đồ 3.2. và biểu đồ hứng thú tham gia thể dục thể thao quần chúng của thấp với 18,42%, mức độ hứng thú chiếm cao hơn là 49,73%, (%) biệt là còn 31,85% không hứng người dân tỉnh Khăm Muộn đặc thú với 3.1.8. Thực trạng hình thức và mức độ theo dõivà rất hứng thú thể dụctỷ lệthao của người tập luyện TDTT. Trong đó, mức độ hứng thú các hoạt động chiếm thể cao là ở thanh dân tỉnh Khăm Muộn (bảng 3.12 và 3.13)tỷ lệ từ 48,82 - 66,67%), còn hứng thú ở thanh thiếu niên niên, trung niên và người cao tuổi (chiếm và thiếu niên chiếm tỷ lệ thấp hoạt động TDTT của người dân thời, Khăm Muộn: hầu hếtthú với dân Về hình thức theo dõi hơn (từ 6,6% - 11,39%). Đồng tỉnh mức độ không hứng người tập ở thành thị hay nông thôn đều xem các hoạt động TDTT (cả TDTT quần chúng và thể thao thành
  6. 9 3.1.10. Thực trạng mật độ tập luyện thể dục thể thao của người dân tỉnh Khăm Muộn (bảng 3.15) Về số buổi tập trong tuần: Nam giới ở nông thôn và thành thị thể hiện là khá tương đồng, cụ thể là: 1 buổi (51,2% so với 51,5%); 2 buổi (29,3% so với 28,0%); 3 buổi trở lên (5,2% so với 8,6%). Nữ giới ở nông thôn tập luyện 2 buổi và 3 buổi trong tuần trở lên cao hơn nữ giới ở thành thị (33,35 so với 28,7% và 13,33% so với 12,55%). Còn tỷ lệ tập luyện 1 buổi trong tuần ở nữ giới khu vực thành thị lại cao hơn nữ giới ở khu vực nông thôn (53,8% so với 41,4%). Về thời điểm tập luyện: Thời điểm tập luyện đối với nam ở cả thành thị và nông thôn phù hợp nhất là từ sáng sớm đến 7 giờ (37,5%) và sau 17 giờ (42,9%). Ở nữ thành thị, thời điểm phù hợp nhất là từ sáng sớm đến 7 giờ (47,6%), sau 17 giờ (42,9%) và sau 13 giờ đến 17 giờ (10,6%). Ở nữ nông thông thời điểm phù hợp theo trình tự là: sáng sớm đến 7 giờ (31,2%), sau 17 giờ (22,32%) và sau 7 giờ đến 11 giờ (15,1%), cuối cùng là sau 13 giờ đến 17 giờ (12,6%). Như vậy, số buổi tập luyện và thời điểm tập luyện và quần chúng tỉnh Khăm Muộn có sự khác biệt bởi khu vực thành thị, nông thôn, cũng như giới tính khác nhau. Đây là đặc điểm cần quan tâm trong việc tổ chức các hoạt động TDTT quần chúng trong các địa bàn dân cư của tỉnh Khăm Muộn. 3.1.11. Thực trạng về hình thức tập luyện thể dục thể thao quần chúng tỉnh Khăm Muộn (bảng 3.16) Kết quả bảng 3.16 cho thấy, các tầng lớp nhân dân tỉnh Khăm Muộn chủ yếu rèn luyện sức khỏe qua luyện tập TDTT theo hình thức tập nhóm, đội thể thao và cá nhân. Hình thức tập cá nhân và nhóm được lứa tuổi thanh niên, trung niên và người cao tuổi sử dụng nhiều (18,3 –61,5%). Đồng thời, hình thức tập luyện theo CLB lại được sử dụng rất ít (chỉ chiếm 0,6 – 6,3%). Để việc đánh giá chất lượng tập luyện được chính xác, các loại hình tổ chức tập theo nhóm, đội thể thao và CLB TDTT phải xác định rõ được nhiệm vụ, cơ cấu và phạm vi hoạt động. 3.1.12. Thực trạng sử dụng các giải pháp phát triển phong trào thể dục thể thao quần chúng tỉnh Khăm Muộn (bảng 3.17) Kết quả bảng 3.17 cho thấy, trong 9 giải pháp đã sử dụng, không có giải pháp nào được các 10 chuyên gia, nhà quản lý, HLV, HDV đánh giá triển khai ở mức rất tốt; Có 5 giải pháp được đánh giá ở mức tốt, chiếm tỷ lệ từ 30% - 85% (Tuyên truyền về ý nghĩa, vai trò của TDTT; Giải pháp về cán bộ TDTT; lãnh đạo của các cấp Kế Đảng, chính triển phong trào TDTTvới cácchúng chưa đoàn tăng cường sự Thiếu HDV TDTT; ủy hoạch phát quyền và sự phối hợp quần ban ngành toàn diện. thể; Tăng cường điều kiện cơ sở vật chất phục vụ phong trào TDTT quần chúng; Tạo nguồn cán bộ 3.1.14. Kết quả phân tích SWOT phong trào thể dục thể thao quần chúng tỉnh Khăm phát triển phong trào TDTTquần chúng; Mở rộng các môn TDTT quần chúng); Thực trạng sử dụng Muộn (bảng 3.19) độ bình thường chiếm tỷ lệ từ 14,5 – 88,4%); Thực trạng sử dụng 4 giải pháp ở các giải pháp ở mức mức không tốt Phân tíchlệ từ 63,9 – 85,5% (Hoàn thiện hệ thống thichúng tỉnh Khămchúng; Mở Bảng 3.19. chiếm tỷ SWOT phong trào thể dục thể thao quần đấu TDTT quần Muộn rộng các môn TDTT quần chúng; Giải pháp kiểm tra, đánh giá phong trào và công tác thức (T): Điểm mạnh (S): Điểm yếu (W): Thời cơ (O): Thách thi đua; Phát triển TDTT quần chúng theo hướng xã hội hóa; Phát triển TDTT phù hợp với văn hoá, kinh tế - xã S1: Phong trào TDTT W1: Nguồn kinh phí O1: Xu thế hội nhập T1: Để bắt kịp xu thế hội của địa phương). quần chúngvậy, đặt ra vấn đề cho cho nhà quả lý TDTT tỉnh Khăm Muộn trong việc việc lựa quần Như tỉnh Khăm đầu tư các thể thao đã tạo nhiều cơ hội và phát triển TDTT chọn các giải pháp phát triển còn trào hẹp dẫn đến nguồn lực để phải chúng của thế giới, đòi Muộn luôn được Đảng phong hạn TDTT quần chúng trong tương laiphát đảm bảo tính kế thừa và đổi mới. nước giải pháp đều cần trình xác định rõ mục đích, nội dung, cách thức tổđội ngũ cán bộ và Nhà Mỗi quan tâm công phải TDTT chưa triển phong trào TDTT hỏi chức thực hiện và tiêu chí phát triển Hiệu quả quảsố lượng và đảm quần chúng ở cách bài bản, chặt chẽ và khoa đầu tư, đánh giá. đủ về giải pháp cần được triển khai một tỉnh TDTT tỉnh Khăm học. bảo về chất lượng. Khăm Muộn. Muộn không ngừng 3.1.13. Những tồn tại và khó khăn trong phát triển phong trào nâng cao thao quần thể dục thể trình độ chúng ở tỉnh Khăm Muộn (bảng 3.18) chuyên môn, nghiệp vụ. Kết quả bảng 3.18 cho thấy, cả 9 tồn tại và khó khăn mà đề tài tiến hành phỏng vấn các nhóm đối tượng đều cho kết quả tương đồng, cụ thể là: Cán bộ quản lý chiếm tỷ lệ 100%; Cán bộ TDTTĐảng ủy,lệ chính – W2: Công tác CTV TDTT chiếm tỷ lệ từ 87 của T3: Cơ cấu tổ chức - S3: chiếm tỷ từ 86 100%; HDV, quản lý O2: Sự quan tâm – 100%. quyền Như vậy, những cản trở lớn cho sự phát triển phong trào TDTT và quản lýtại Khăm Muộn tỉnh Khăm TDTT quần chúng còn Đảng, Nhà nước quần chúng hiện tại chưa cần phải khắc phục trong có những điểm bất cập định bao gồm: Nhận địa đáp ứng được nhu cầu Muộn đã dành quỹ đất thời gian tới được xác chính quyền thức chưa đầy đủ của người dân về ý TDTT vai trò của TDTT;cấu cán bộphí nhà nước cho TDTT quần chúngvề cán hẹp; lớn cho nghĩa, về cơ Nguồn kinh phương trong việc xây đặt ra còn hạn bộ Công tác xã hội hóa TDTT quần chúng còn hạn chế; Thiếu cơ sở vật chất; Trình độ chuyên môn của chuyên môn ở cấp dựng mạng lưới TDTT chuyên môn trong cán bộ TDTT từ tỉnh đến huyện còn hạn chế; Trìnhquần chúng.môn của HDV TDTT hạn chế; Thiếu huyện. độ chuyên phát triển TDTT quần
  7. 11 Để đảm bảo tính khách quan trong quá trình phân tích SWOT về phong trào TDTT quần chúng tỉnh Khăm Muộn, đề tài kiểm định phân tích SWOT thông qua việc trưng cầu ý kiến của 30 chuyên gia, cán bộ quản lý TDTT quần chúng. Kết quả được trình bày ở bảng 3.20, 3.21, 3.22 và 3.23. Kết quả kiểm định phân tích SWOT - Điểm mạnh, Điểm yếu, Thời cơ và Thách thức cho thấy, giá trị trung bình điểm đạt được đều nằm trong khoảng tốt và rất tốt theo thang Likert. Đồng thời, số ý kiến từ tán thành trở lên so sánh với các mức còn lại đều thể hiện sự khác biệt có ý nghĩa thống kê ở (X2tính đều > X2bảng , với p 0,6 và hệ số cầu ( TDTT quần chúng 5) Mở rộng các môn 0,3. 33.0333 3.344 0.585 0.657 6) Giải pháp kiểm tra, đánh giá và thi 33.3000 3.459 .430 0.708 đua trong hoạt động TDTT quần chúng 7) Phát triển TDTT quần chúng theo
  8. 13 Qua bảng 3.27 cho thấy, trong số 8 giải pháp thì giải pháp 8 – “Phát triển các dịch vụ TDTT quần chúng”, mặc dù điểm trung bình được đánh giá ở mức tốt theo thang likert (3.56 điểm), song lại không đảm bảo độ tin cậy thống kê, với P>0,05 (X2tính = 0.13 < X2bảng = 3,84), nên bị loại bỏ. Còn lại 7 giải pháp 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7 có số điểm trung bình đạt từ 3,93 đến 4,86 tương ứng với mức mức tốt và rất tốt, đồng thời đạt độ tin cậy thống kê ở ngưỡng xác suất P X2bảng) nên sẽ được đề tài lựa chọn phát triển phong trào TDTT quần chúng tỉnh Khăm Muộn. Như vậy, trên cơ sở kiểm định độ tin cậy và tính khách quan của các giải pháp, bước đầu đề tài đã lựa chọn được 7 giải pháp đảm bảo độ tin cậy trong phát triển phong trào TDTT quần chúng tỉnh Khăm Muộn. 3.2.3. Xây dựng nội dung giải pháp phát triển phong trào thể dục thể thao quần chúng tỉnh Khăm Muộn Tiếp theo, đề tài xác định mục đích, nội dung và cách tổ chức thực hiện từng giải pháp phát triển phong trào TDTT quần chúng tỉnh Khăm Muộn đã lựa chọn. Giải pháp 1: Tuyên truyền về ý nghĩa, vai trò của TDTT Mục đích: Làm cho mọi tầng lớp nhân dân tỉnh Khăm Muộn hiểu rõ về vai trò, ý nghĩa của TDTT. Tập luyện TDTT một cách bài bản, khoa học và thường xuyên sẽ có tác dụng nâng cao sức khỏe, hoàn thiện thể chất, ngăn ngừa bệnh tật, góp phần phát triển kinh tế xã hội của đất nước. Nội dung: Các cơ quan quản lý TDTT các cấp của tỉnh cần phối hợp với đoàn thanh niên, các cơ quan truyền thông địa phương tuyên truyền, quảng bá về TDTT quần chúng. Kết hợp giáo dục truyền thống dân tộc với TDTT quần chúng. Tuyên truyền về vai trò, ý nghĩa của TDTT trong việc nâng cao sức khỏe, hoàn thiện thể chất. Phát động các phong trào TDTT quần chúng, tổ chức các hoạt động thi đấu thể thao, biểu diễn TDTT … Từ đó, nhận thức của người dân về TDTT được nâng lên, góp phần thúc đẩy phong trào TDTT quần chúng phát triển ngày càng lớn mạnh. Đồng thời, tăng cường quảng bá về TDTT quần chúng, các hoạt động du lịch, văn hóa nghệ thuật kết hợp với TDTT, giới thiệu các hình ảnh hoạt động TDTT trong nước, khu vực và thế giới thông qua các phóng sự, phim tài liệu, sách báo, tranh ảnh... về các phong trào TDTT quần chúng. Ngoài ra, cần tổ chức các cuộc thi tìm hiểu về hoạt động TDTT quần chúng. Đặc biệt là trong tầng lớp thanh, thiếu niên học sinh. Chú 14 việc xây dựng, tuyên dương những cá nhân trọng điển hình hoạt động tích cực trong việc hưởng ứng phong trào TDTT quần chúng của các huyện, xã phù hợp, đủ tiêu chuẩn an toàn. Việc đầu tư trang thiết bị tập luyện sẽ tăng hứng thú tập luyện cho và làng trong tỉnh. quần chúng nhân dân, tránh cho họ những chấn thươngtrong tỉnh phối hợp với đoàn thanh niên, các Tổ chức thực hiện: Các cơ quan TDTT các cấp không đáng có trong quá trình tập luyện và thi quan truyền thông địa phương của tỉnh tuyên truyền về lợi ích và hoạt động TDTT quần chúng. cơ đấu. Hàng năm,chức thựcTDTT Hàng năm, các đơn vị sự nghiệp phụ quan TDTT quần chúng, cũng như Tổ cơ quan hiện: các cấp chủ trì, phối hợp với các cơ tách truyền thông địa phương xây chính kế hoạch trình các cấp có thẩm quyền dungduyệt. vật chất phụ vụ TDTT quần chúng vào kế dựng quyền các địa phương cần đưa nội phê cơ sở hoạch hoạt động, đồng Đánhxây dựng quả toán pháp nội dung này trong chí như: Mức độ nhận thức Cách đánh giá: thời giá hiệu dự giải cho thông qua các tiêu kế hoạch phát triển TDTT quần chúng hàng nămtrò, ý nghĩa của TDTT; Số lượng buổi phátcác huyện, cán bộ TDTT cơ sở chịu của người dân về vai để trình phê duyệt. Trưởng phòng TDTT thanh trên các đài truyền thanh của tráchdân cư, xã, huyện; kế hoạch sautruyền về tác dụng của Đồngtập luyện TDTT đối với đời sống cụm nhiệm triển khai Số đợt tuyên khi được phê duyệt. việc thời, cần đẩy mạnh xã hội hoá TDTT, đầu tư sửa chữa vàcác buổi phát sóng truyền hình của các cá nhân, tổ chức xãbáo trên các của người dân; Thời lượng xây dựng từ nguồn kinh phí ở địa phương; Số lượng bài hội, doanh nghiệp… của địa phương; Số lượng các cuộc thi tìm hiểu về TDTT; Số cá nhân điển hình về TDTT trang báo được khen thưởng, giá: Số lượng công trình TDTT được xây mới và sửa chữa; số dụng cụ tập luyện Cách đánh tuyên dương. được mua thêm; số lượng sân bãi phục kiện cơ sở vậtthi đấu TDTT; phong trào TDTT quần chúng Giải pháp 2: Tăng cường điều vụ tập luyện, chất phục vụ số lượng các dự án, kế hoạch đề xuất vềMục đích: Đầu tư,triển cơ sởcơ sởchất chất, công trình TDTT; trang bị đầy đủ phương tiện, tăng cường phát nâng cấp vật vật phục vụ phong trào TDTT quần chúng cho các đối tượngcụ tập luyện thi đấu sẵn có; bổ sung các trang thiết bị mới, sửa chữa các công trình hỏng hóc, dụng dân cư trong tỉnh. xuống cấp...nhằm 3: Tạo nguồn cán bộ phát của người dân. TDTT quần chúng Giải pháp đáp ứng nhu cầu tập luyện triển phong trào Mụcdung: Tạo nguồn một số sân bãi đáp luyệnnhu quy cách triển TDTT quần chúng trong Nội đích: Xây dựng cán bộ TDTT tập ứng đủ cầu phát thi đấu để tổ chức các giải thi toànvà đảm bảo sự luyện tập hiện mục tiêu về đào tạo cán bộCác sân ở từng thị xã, huyện và điểm đấu tỉnh Khăm Muộn, thực TDTT quần chúng có hiệu quả. TDTT bãi này có thể trở thành làng, góp luyện thực đông mục tiêu kinh tế - nhân dân trong tỉnh. Có thể thực hiện thu lệ phí, song không tập phần của hiện đảo quần chúng xã hội của tỉnh. thuần túy mang tính chất kinh doanh. Song song với việc khai thác quần quả cơ sở vật chất, phải có Nội dung: Các đơn vị sự nghiệp chuyên trách về TDTT hiệu chúng của tỉnh cần có kế hoạch tạoxây dựng đầu tư mới trang thiết bị đủ về số lượng và trình độ chuyên môn để đáp ứngcũng kế hoạch nguồn cán bộ TDTT quần chúng, tập luyện TDTT bằng nguồn ngân sách nhà nước, nhu cầu phát cực vận động nhà tài trợ, các tổ chứcởxã hội trong việc xã hội hóa đầu tư trang bị cầu phát như tích triển phong trào TDTT quần chúng địa phương. Các loại cán bộ đáp ứng nhu dụng cụ triển phong tràođấu TDTT. Ngoài ra, phải gồm: Cán quyquản lýdài hạn phát triển các môn thể thao tập luyện và thi TDTT ở địa phương bao xây dựng bộ hoạch TDTT, cán bộ y sinh học TDTT, HLV,chúngviên GDTC, trọng đối tượng tác viên, HDV TDTT. Trong đấu với trangbiệt đến tập luyện quần giáo phù hợp với từng tài, cộng dân cư được tập luyện và thi đó, cần đặc thiết bị việc tăng cường bồi dưỡng nâng cao trình độ, cũng như đảm bảo số lượng cộng tác viên và HDV TDTT cơ
  9. 15 gia các giải đấu theo kế hoạch đã được xác lập thông quan hệ thống thi đấu của tỉnh đã được phê duyệt. Cách đánh giá: Số lượng các giải đấu các cấp, số lượng các VĐV, đội tham gia thi đấu, số lượng môn thể thao tổ chức giải đấu; số lượng huy chương, thành tích đạt được của các VĐV, đơn vị cơ sở tham gia. Giải pháp 5: Mở rộng các môn TDTT quần chúng Mục đích: Đưa nhiều môn thể thao hiện đại và dân tộc thành phương tiện tập luyện, đáp ứng nhu cầu rèn luyện sức khỏe của mọi tầng lớp nhân dân tỉnh Khăm Muộn. Nội dung: Đánh giá đầy đủ các điều kiện về tự nhiên, vật chất của TDTT để xây dựng, phát triển các môn thể thao hiện đại và dân tộc cần thiết phục vụ nhu cầu người dân, đưa vào kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội của địa phương. Những môn thể thao hiện đại cần mở rộng ở địa phương gồm: bóng đá, bóng bàn, bóng chuyền, xe đạp, điền kinh, võ. Những môn thể thao dân tộc cầm mở rộng ở địa phương gồm: đua thuyền, cầu mây, bắn nỏ, đánh quay, kéo co. Tổ chức thực hiện: Phòng TDTT cấp huyện, thị xã dự thảo kế hoạch đề xuất, tham mưu cho Sở Giáo dục và Thể thao kế hoạch mở rộng các môn TDTT quần chúng để trình lãnh đạo UBND tỉnh phê duyệt. Cách đánh giá: Số môn thể thao hiện đại và dân tộc được đưa vào tập luyện và thi đấu. Giải pháp 6: Kiểm tra, đánh giá phong trào và công tác thi đua Mục đích: Việc tăng cường công tác kiểm tra, đánh giá phong trào và công tác thi đua TDTT quần chúng tỉnh Khăm Muộn cần dựa trên quan điểm: coi thi đua khen thưởng là động lực để thực hiện mục tiêu phát triển phong trào TDTT quần chúng ở Khăm Muộn. Nội dung: Kiểm tra các chỉ tiêu kế hoạch phát triển TDTT quần chúng đơn vị chuyên trách TDTT các cấp hàng quý, năm…Kiểm tra trực tiếp các hoạt động của phong trào tập luyện và thi đấu TDTT quần chúng ở từng môn thể thao mỗi cấp. Đôn đốc, kiểm tra việc báo cáo bình xét thi đua khen thưởng các đơn vị sự nghiệp chuyên trách TDTT đạt nhiều thành tích trong phát triển phong trào TDTT quần chúng, bình xét thi đua những HLV, giáo viên, cộng tác viên và HDV TDTT có thành tích xuất sắc trong việc phát triển phong trào TDTT quần chúng các cấp trong toàn tỉnh, tránh tình trạng chạy theo thành tích. 16 Tổ chức thực hiện: Trên cơ sở kế hoạch hàng năm, ban kiểm tra các cấp tiến hành xây dựng lịch kiểm tra,đánh giá: thi đua trong hoạt dành cho TDTT quần chúng huy động mình và theo hội Cách bình xét Tỷ lệ % kinh phí động TDTT quần chúng cho cấp của từ nguồn xã kế hóa; sốđó để triển tổ chức, cá nhân Đảm gia xã hội tác kiểm tra, bình xét thi đua trong phát triển hoạch lượng các khai đến cơ sở. tham bảo công hóa TDTT quần chúng; số lượng hạng mục, cơ sở vật chất phục vụ TDTT quần chúng đượccông khai, minh bạch hóa. phong trào TDTT quần chúng của tỉnh phải tăng cường từ xã hội và đúng quy định. 3.2.4. đánh luận về việc kiểmchọn và xây TDTTnội dung giải pháp phát triển phong trào Cách Bàn giá: Số lần lựa tra công tác dựng quần chúng các cấp; mức độ đạt được các thể tiêu thể thao quầnhoạt độngtỉnh Khăm Muộn nướctổ chức và cá nhân được khen thưởng trong chỉ dục của kế hoạch chúng ở TDTT quần chúng; số Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào việc phát triển phong trào và xây quần chúng… dung giải pháp phát triển phong trào TDTT quần Để việc lựa chọn TDTT dựng được nội chúng ở tỉnhpháp 7: Phát nước TDTT quần chúngtài đã hướng xãcác nguyên tắc cần tuân thủ trong Giải Khăm Muộn triển CHDCND Lào, đề theo xác định hội hóa việc lựaMục đích: giải pháp phát triển phong trào của mọi thành phần trong xã hội đóng góp 1) Giải chọn các Phát huy sáng kiến, sáng tạo TDTT quần chúng tỉnh Khăm Muộn, đó là: cho sự pháp phải phù hợpTDTT nói chung và TDTT quần chúng nói riêng.3) Cácđộngpháp phải được lựa nghiệp phát triển với thực tiễn 2) Giải pháp phải mang tính khả thi; Huy giải mọi nguồn lực để chọntriển phong trào TDTT Qua ứng nhu cầu hưởng thụ ngàytrong và ngoàicác tầng lớp nhân dân. phát một cách có chọn lọc. đáp tổng hợp các nguồn tư liệu càng cao của nước, kết quả phân tích SWOT Nộithực trạng các yếu tố ảnh hưởng đến khích các tổ chức quần chúng, trong như thực trạng về dung: Kêu gọi, động viên, khuyến phong trào TDTT và cá nhân cũng xã hội tích cực sử dụng các giải pháp ởngười, sức của phátđề tài phong trào TDTT. 10 giải pháp phát triển phong tham gia đóng góp sức tỉnh Khăm Muộn, triển đã xác định được Đẩy mạnh việc phát triển các trào TDTT quần chúng tỉnh Khămtộc có sự tham gia của xã hội hóa. Tạo nguồn quỹ cho phát triển môn thể thao quần chúng và dân Muộn. các môn TDTT quần chúng ngoài ngânnhà quản lý, HLV vàhỗ trợ phát triểnCLB TDTT TDTT cùng Qua phỏng vấn 30 chuyên gia, sách Nhà nước cấp, các chủ nhiệm phong trào cơ sở, quần với độtại các địa phương trong tỉnh. Tận pháp bằng chỉ sốsở vật chất TDTT quần chúng ở địa chúng tin cậy của các ý kiến đánh giá giải dụng những cơ Cronbach’s Alpha, đề tài đã lựa chọn được 8 giải pháp phát triển phongliên doanh, liên kết với các danh nghiệp, nhà đầu1) Tuyên truyền phương chưa khai thác hiệu quả, trào TDTT quần chúng tỉnh Khăm Muộn, đó là: tư nhằm tối ưu về ýnguồn lực về cơ sở vật chất 2) Tăngphát triển phong trào TDTT quần phục vụ phong trào TDTT hóa nghĩa, vai trò của TDTT; phụ vụ cường điều kiện cơ sở vật chất chúng. quần chúng; 3) Tạo nguồn Sở Giáo dụctriển phong trào TDTT quần chúng; 4) Hoàn động tài chính, Tổ chức thực hiện: cán bộ phát và Thể thao chủ trì xây dựng kế hoạch huy thiện hệ thống thi đấutừ các nguồn chúng; 5) xã hội trình Chủ tịch UBND tỉnh Khăm Muộnpháp duyệt.tra, đánh giá vật tư TDTT quần lực trong Mở rộng các môn TDTT quần chúng; 6) Giải phê kiểm Đưa vào kế và thi đua trong kinh tế - xã hội của tỉnhchúng;năm; lồng ghép vào các hội nghị doanh nhân, xã hội hoạch phát triển hoạt động TDTT quần hàng 7) Phát triển TDTT quần chúng theo hướng doanh hóa; 8) Phátlễ kỷ niệm lớn… TDTT quần chúng. nghiệp, các triển các dịch vụ Phòng TDTT cấp huyện, thị xã xây dựng kế hoạch huy động kinh phí dành cho TDTT cấp mình trình Chủ tịch UBND cùngquanphê duyệt.các giải pháp thông qua phỏng Tiếp theo, đề tài tiến hành đánh giá mức độ cấp trọng cả vấn và thang likert để chon lựa các giải pháp phù hợp. Trên cơ sở kết quả thu được, đề tài đã lựa chọn ược 7/8 giải pháp có số điểm trung bình đạt từ 4,0 đến 4,6 được đối tượng phỏng vấn đánh giá
  10. 17 Để xác định hiệu quả các giải pháp đã lựa chọn, đề tài tiến hành thực nghiệm theo hình thức so sánh trình, nhân tố mới tác động vào quá trình thực nghiệm là 7 giải pháp mà đề tài đã xác định. Thời gian thực nghiệm được tiến hành từ tháng 01/2020 đến 12/2020 tại 4 nhóm làng đại diện (mỗi nhóm gồm 10 làng), đó là: Nhóm làng Chom cheng; Nhóm làng Khua xê; Nhóm làng Nong bôc; Nhóm làng Khun khăm. Đây là các nhóm làng đặc trưng và đại diện cho các làng thuộc tỉnh Khăm Muộn. Kế hoạch ứng dụng các giải pháp phát triển phong trào TDTT quần chúng tỉnh Khăm Muộn được xác lập theo trình tự sau: Tháng 1/2020: Báo cáo giải pháp trước UBND tỉnh phê duyệt (NCS trình bày báo cáo); Tháng 2/2020: Họp các trưởng phòng TDTT huyện và đại diện TDTT làng, thôn, bản, chủ nhiệm các CLB TDTT: NCS trình bày rõ mục đích, nội dung, cách tổ chức thực hiện mỗi giải pháp và kế hoạch kiểm tra, giám sát quá trình thực hiện của các cấp, các ngành; Họp phê duyệt các giải pháp; Tổ chức ứng dụng giải pháp; Thu thập các số liệu trước và sau thực nghiệm. Tháng 6/2020: Sơ kết quá trình thực nghiệm – Đánh giá sơ bộ kết quả thực nghiệm, rút kinh nghiệm quá trình tổ chức thực nghiệm, đánh giá các chỉ tiêu phát triển phong trào TDTT quần chúng tại các địa bàn diễn ra thực nghiệm. Tháng 12/2020: Tổng kết quá trình thực nghiệm - đánh giá, đối chiếu, so các chỉ tiêu phát triển phong trào TDTT quần chúng khi kết thúc thực nghiệm 3.3.2. Xác định tiêu chí đánh giá sự phát triển phong trào thể dục thể thao quần chúng tỉnh Khăm Muộn Các tiêu chí đánh giá phong trào TDTT quần chúng mà đề tài sử dụng được xác định trên cơ sở những quy định của Nhà nước CHDCND Lào (như đã nêu ở phần tổng quan), cũng như lý luân và phương pháp nghiên cứu khoa học TDTT, đó là các tiêu chí: (1) Tỷ lệ người luyện tập TDTT thường xuyên; (2) Tỷ lệ số gia đình thể thao; (3) Số CLB TDTT; (4) Số đội thể thao cơ sở; (5) Số môn TDTT quần chúng; (6) Số cộng tác viên và HDV TDTT; (7) Số giải thể thao; (8) Kinh phí từ nguồn xã hội hóa TDTT. Ngoài ra, đề tài còn xác định trạng thái sức khỏe của người tập TDTT đánh giá thông qua test đại trà (bước bục). 3.3.3. Đánh giá hiệu quả các giải pháp phát triển thể dục thể thao quần chúng ở tỉnh Khăm Muộn Hiệu quả các giải pháp phát triển TDTT quần chúng ở tỉnh Khăm Muộn được xác định thông qua việc xác định các tiêu chí đánh giá sự phát triển phong trào TDTT quần chúng ở thời điểm trước và sau 1 năm thực nghiệm. Kết quả thực nghiệm sẽ được so sánh các chỉ tiêu đánh giá sự phát triển phong trào TDTT quần chúng của năm trước liền kề (2019) theo hình thức tự đối chiếu để làm sáng tỏ hiệu quả của các giải pháp. Kết quả thực nghiệm các giải pháp phát triển phong trào TDTT quần chúng tỉnh Khăm Muộn, được trình bày ở các bảng 3.28, 3.29, 3.30 và biểu đồ 3.3. Nhìn chung, những điều kiện tự nhiên và xã hội và hoạt động TDTT quần chúng ở các nhóm làng thuận lợi để áp dụng các giải pháp pháp phát triển phong trào TDTT quần chúng tỉnh Khăm Muộn mà đề tài đã xác định. Kết quả bảng 3.29 cho thấy: Nhóm làng Chom cheng: Tỷ lệ người tập TDTT thường xuyên trước kiểm chứng là 28.82%, sau kiểm chứng là 30.47% - tăng trưởng là 5.58%; Tỷ lệ Số gia đình thể thao trước kiểm chứng là 29.54%, sau kiểm chứng là 31.68% - tăng trưởng là 56.97%; Số CLB TDTT trước kiểm chứng là 7, sau kiểm chứng là 11 - tăng trưởng 44.44%; Số đội thể thao cơ sở trước kiểm chứng là 79, sau kiểm chứng 98 - tăng trưởng 21.47%; Số môn TDTT quần chúng trước kiểm chứng là 11, sau kiểm chứng là 16 - tăng trưởng 37.04%; Số cộng tác viên và HDV TDTT quần chúng trước kiểm chứng là 17, sau kiểm chứng là 25 - tăng trưởng 38,09%; Số giải thể thao trước kiểm chứng là 7, sau kiểm
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2