intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Kế toán: Nghiên cứu ảnh hưởng của thông tin kế toán tài chính đến giá trị doanh nghiệp của các doanh nghiệp phi tài chính niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:27

5
lượt xem
0
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Kế toán "Nghiên cứu ảnh hưởng của thông tin kế toán tài chính đến giá trị doanh nghiệp của các doanh nghiệp phi tài chính niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam" trình bày các nội dung chính sau: Xác định các nhân tố TTKTTC có ảnh hưởng đến GTDN thông qua việc tác giả tập hợp các nhân tố TTKTTC có ảnh hưởng đến GTDN bằng bảng hỏi phỏng vấn các chuyên gia, các nhà chuyên môn, sau đó tác giả thu thập DL từ BCTC của các DNPTC NY trên TTCK VN; Đề xuất các khuyến nghị nhằm nâng cao chất lượng và độ tin cậy của TTKTTC từ đó gia tăng GTDN của các DNPTC NY trên TTCK VN.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Kế toán: Nghiên cứu ảnh hưởng của thông tin kế toán tài chính đến giá trị doanh nghiệp của các doanh nghiệp phi tài chính niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam

  1. CÔNG THƢƠNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI ------------------------ VŨ THỊ BÍCH HÀ NGHIÊN CỨU ẢNH HƢỞNG CỦA THÔNG TIN KẾ TOÁN TÀI CHÍNH ĐẾN GIÁ TRỊ DOANH NGHIỆP CỦA CÁC DOANH NGHIỆP PHI TÀI CHÍNH NIÊM YẾT TRÊN THỊ TRƢỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM Chuyên ngành: Kế toán Mã số: 934.03.01 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ Hà Nội – 2024
  2. Công trình đƣợc hoàn thành tại: TRƢỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI – BỘ CÔNG THƢƠNG Người hướng dẫn khoa học: 1. PGS. TS. Đặng Ngọc Hùng 2. PGS.TS. Phạm Đức Cƣờng Phản biện 1: Phản biện 2: Phản biện 3: Luận án đƣợc bảo vệ tại Hội đồng đánh giá luận án tiến sĩ cấp Trƣờng và họp tại Trƣờng Đại học Công nghiệp Hà Nội vào hồi… giờ, ngày … tháng … năm … Có thể tìm hiểu luận án tại: - Thƣ viện Trƣờng Đại học Công nghiệp Hà Nội - Thƣ viện Quốc gia Việt Nam
  3. 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Trong thời kỳ hội nhập hiện nay, bất kì DN nào khi tiến hành hoạt động sx kinh doanh đều kỳ vọng tối đa hóa GTDN (Sundaram & Inkpen, 2004). GTDN phản ánh tình hình TC của DN (Grossman & Stiglitz, 1977; Sarma & Rao, 1969), là sự phản ánh năng lực tổng hợp, khả năng tồn tại, phát triển của DN và đƣợc đo lƣờng thông qua các TTKTTC đƣợc trình bày trên BCTC. Chính vì vậy, quá trình tìm kiếm các giải pháp nhằm tối đa hóa GTDN (đƣợc đo lƣờng thông qua chỉ tiêu Tobin’sQ, Giá cổ phiếu, ROA, EV…) là một vấn đề đã đƣợc đặt ra liên tục từ các giai đoạn NC trƣớc cho tới ngày nay. Trong sự nỗ lực nhằm hƣớng tới tìm kiếm những giải pháp để tối đa hóa GTDN phù hợp với xu thế phát triển của từng thời kỳ tại các quốc gia khác nhau, các NC thực nghiệm về sau này đã mở rộng QM số lƣợng biến (BĐL và BPT), khoảng thời gian lựa chọn dài hơn, sử dụng các MH HQ khác nhau để phân tích, DL đƣợc thu thập từ các lĩnh vực, ngành nghề trải rộng khắp các quốc gia trên thế giới, tuy nhiên kết quả các NC thực nghiệm có những điểm tƣơng đồng nhƣng cũng có những khác biệt đáng kể. Cheng et al. (2010) NC tác động CTV đến GTDN (ROA) với DL thu thập từ 650 DN NY trên TTCK Trung Quốc trong giai đoạn 2001 - 2006. Kết quả NC cho thấy HQ có tác động đến GTDN. Kết quả này cũng tƣơng đồng với kết quả NC của Ali et al. (2011), Sudiyatno et al. (2012), và Mohammad et al. (2013), tuy nhiên một số NC khác lại cho kết quả trái ngƣợc Ahmad et al. (2012), Lê Thị Phƣơng Vy và cộng sự (2013), Rizky, Nur & Siti (2017) đã kết luận rằng QM DN có tác động thuận chiều và đáng kể đối với Tobin’sQ sau khi thực hiện một NC về 30 CTY NY trên Sở GD CK Indonesia (IDX) trong khoảng thời gian 5 năm. Tuy nhiên, Abdul (2012), Arifin & Yosua (2020) lại cho rằng QM DN có mối quan hệ ngƣợc chiều đáng kể với Tobin’sQ. Và Purwohandoko (2017) đƣa ra kết luận QM DN ảnh hƣởng không đáng kể đến GTDN. Arifin & Yosua (2020) NC đƣợc thu thập từ 180 DNPTC đƣợc NY trên sàn GD CK Indonesia từ năm 2015-2017, kết quả cho thấy khả năng sinh lời, tăng trƣởng công ty, tính thanh khoản, TS CĐHH đều có ảnh hƣởng tích cực đáng kể đến GTDN. GTDN biểu thị khả năng TC của DN trong việc tối đa hóa sự giàu có của các cổ đông. Trong lĩnh vực TC, GTDN đƣợc coi là thƣớc đo kinh tế đánh giá hoạt động của DN, phản ánh GT của DN nói chung, và qua đó có thể xác định chắc chắn việc sử dụng hiệu quả nguồn lực kinh tế (Welley & Untu, 2015). VN là một quốc gia đang phát triển với nhiều cơ
  4. 2 hội và thử thách, và đây cũng là một thị trƣờng đầy tiềm năng đối với các NC thực nghiệm. Tại VN đã có rất nhiều các NC thực nghiệm về GTDN thông qua NC đánh giá sự tác động của TTKT dƣới các góc độ khác nhau. Các TTKT của các DN NY đƣợc trình bày trên BCTC phải công khai, trung thực, chính xác và đƣợc cung cấp đầy đủ, kịp thời cho thị trƣờng. Có nhiều cách thức đo lƣờng GTDN, dẫn đến các kết quả NC không tƣơng đồng, do thời gian thu thập DL, đặc trƣng của DL, bối cảnh thị trƣờng TC khác nhau. Chính vì vậy, câu hỏi được đặt ra là những TTKTTC nào có ảnh hưởng đến GTDN, mức độ ảnh hưởng các chỉ tiêu TTKTTC ảnh hưởng đến GTDN như thế nào? Khi đo lường GTDN theo các thước đo khác nhau, kết quả có sự đồng nhất không? TTKTTC ảnh hưởng đến GTDN có sự khác biệt giữa các nghành không? Và trong điều kiện ở VN, TTKTTC đến GTDN của các DNPTC NY trên TTCK ở mức độ và chiều hƣớng nào? Xuất phát từ những lý do phân tích và những câu hỏi ở trên, tác giả tập trung xem xét và NC ảnh hƣởng TTKTTC đến GTDN của các DNPTC NY trên TTCK VN. 2. Mục tiêu và câu hỏi NC 2.1 Mục tiêu NC Mục tiêu của luận án là tập trung NC sự ảnh hƣởng của TTKTTC đến GTDN của các DNPTC NY tại TTCK VN, qua đó chất lƣợng và độ tin cậy của TTKTTC đƣợc nâng cao và những khuyến nghị đƣợc đƣa ra nhằm gia tăng GTDN của các DNPTC đang NY trên TTCK VN. Cụ thể, luận án thực hiện nhằm đạt đến các nhiệm vụ sau: - Thứ nhất: Xác định các nhân tố TTKTTC có ảnh hƣởng đến GTDN thông qua việc tác giả tập hợp các nhân tố TTKTTC có ảnh hƣởng đến GTDN bằng bảng hỏi phỏng vấn các chuyên gia, các nhà chuyên môn, sau đó tác giả thu thập DL từ BCTC của các DNPTC NY trên TTCK VN. - Thứ hai: Xem xét mức độ và chiều hƣớng ảnh hƣởng của TTKTTC đến GTDN của các DNPTC NY trên TTCK VN, tác giả sử dụng phƣơng pháp hồi quy và KĐ để phân tích DL tìm ra các nhân tố TTKTTC có ảnh hƣởng đến GTDN của các DNPTC NY trên TTCK VN - Thứ ba: Đề xuất các khuyến nghị nhằm nâng cao chất lƣợng và độ tin cậy của TTKTTC từ đó gia tăng GTDN của các DNPTC NY trên TTCK VN. 2.2 Câu hỏi NC Câu hỏi 1. Những TTKTTC nào ảnh hƣởng đến GTDN? Câu hỏi 2. Mức độ và chiều hƣớng ảnh hƣởng của TTKTTC đến GTDN của các
  5. 3 DNPTC NY trên TTCK VN nhƣ thế nào? Câu hỏi 3. Khi NC ảnh hƣởng của TTKTTC đến GTDN của các DNPTC NY trên TTCK VN với giá trị doanh nghiệp đƣợc đo lƣờng theo các thƣớc đo khác nhau, kết quả có sự đồng nhất không? Câu hỏi 4. Thông tin kế toán tài chính ảnh hƣởng đến giá trị doanh nghiệp của các DNPTC NY trên TTCK VN có sự khác biệt giữa các ngành không? Câu hỏi 5. Có thể áp dụng những giải pháp nào nhằm nâng cao chất lƣợng và độ tin cậy của TTKTTC từ đó gia tăng GTDN của các DNPTC NY trên TTCK VN? 3. Đối tƣợng và phạm vi NC 3.1. Đối tượng NC Đối tƣợng NC của luận án là ảnh hƣởng TTKTTC đến GTDN của các DNPTC NY trên TTCK VN. 3.2. Phạm vi NC NC này tác giả tập trung vào NC các nhân tố TTKTTC trình bày trên BCTC ảnh hƣởng đến GTDN, đó là một nội dung của kế toán TC. Số liệu thu thập từ BCTC của các DNPTC NY (VN không bao gồm các CTY TC nhƣ Ngân hàng, bảo hiểm, CK) trên TTCK VN đã đƣợc kiểm toán trong giai đoạn 2008- 2020. Các DNPTC này đƣợc phân chia theo các 9 (chín) ngành nghề bao gồm: Bất động sản - xây dựng, công nghệ, công nghiệp, dịch vụ, hàng tiêu dùng, năng lƣợng, nông nghiệp, nguyên vật liệu, dƣợc phẩm và y tế. Do nguồn DL này đƣợc thu thập trực tiếp từ các BCTC đã đƣợc kiểm toán nên số liệu của NC có độ tin cậy, minh bạch và có đủ tính đại diện. 4. PP NC Để đạt đƣợc mục tiêu NC đã đề ra, tác giả sử dụng PP định lƣợng và PP định tính để đo lƣờng ảnh hƣởng của TTKTTC trên BCTC đến GTDN của các DNPTC NY trên TTCK. PP NC đƣợc trình bày cụ thể tại chƣơng 3 của luận án. 5. Đóng góp mới của luận án Luận án hƣớng tới những đóng góp mới về mặt lý luận sau đây: - Thứ nhất: Hệ thống hóa cơ sở LT ảnh hƣởng TTKTTC đến GTDN bằng cách xác định các nguyên tắc và tiêu chuẩn để quản lý TTKTTC của một DN. Cơ sở LT này đóng vai trò quan trọng trong việc đảm bảo tính tin cậy và khả thi minh bạch của TTKTTC, giúp nhà quản lý và các bên liên quan hiểu rõ hơn về tình hình TC của DN và đƣa ra các quyết định có căn cứ, đóng góp vào việc tạo ra GT cho DN và thúc đẩy sự phát triển bền vững.
  6. 4 - Thứ hai: Xây dựng MH xác định ảnh hƣởng TTKTTC đến GTDN thể hiện đƣợc toàn diện hơn so với các NC trƣớc, cụ thể nhƣ: số lƣợng các nhân tố TTKTTC đƣợc mở rộng theo 5 nhóm nhân tố, thang đo GTDN là GTSS, GTTT, GTSS kết hợp với GTTT. - Thứ ba: PP LASSO cũng đƣợc sử dụng để lựa chọn TTKTTC có tầm quan trọng nhất đến GTDN. Bên cạnh đó, phƣơng pháp hồi quy phân vị giúp xác định ảnh hƣởng của TTKTTC đến GTDN tại các mức phân vị của GTDN đƣợc đƣa ra trong luận án. Đây là những PP mà các NC trƣớc đây chƣa đề cập đến hoặc nếu có thì mang tính chất đơn lẻ, không có sự kết hợp song hành. Luận án hƣớng tới những đóng góp mới về mặt thực tiễn nhƣ sau: Thứ nhất: Luận án xác định đƣợc các nhân tố TTKTTC trình bày trên BCTC (Căn cứ vào nội dung phân tích tình hình TC của DN, tác giả chia các TTKTTC thành 5 nhóm: Nhóm các nhân tố về cấu trúc TC; Nhóm các nhân tố về khả năng TT; Nhóm các nhân tố về dòng tiền; Nhóm các nhân tố về Ln; và Nhóm các nhân tố khác); đo lƣờng GTDN theo 3 (ba) chỉ tiêu khác nhau đó là Tobin’sQ, giá cổ phiếu và ROA. Thứ hai: NC cung cấp kết quả thực nghiệm mức độ và chiều hƣớng tác động TTKTTC đến GTDN của các DN. Luận án sử dụng PP LASSO để lựa chọn TTKTTC có tầm quan trọng nhất đến GTDN. Phƣơng pháp hồi quy LASSO đƣợc sử dụng rộng rãi bởi hai ƣu điểm, đó là: Thứ nhất, là MH này có kết quả dự báo chính xác hơn so với HQ OLS; Thứ hai, là tính nhanh chóng và tính không phụ thuộc vào P-value trong quá trình xác định các tham số khác không của LASSO. HQ LASSO là một công cụ TK để thu đƣợc các giải pháp cho các vấn đề HQ nhƣ ƢL tham số, lựa chọn MH và thực hiện dự báo cho chuỗi thời gian, do vậy, tác giả lựa chọn sử dụng PP LASSO là một điểm mới và cũng là một giải pháp tối ƣu trong NC của mình. Bên cạnh đó tác giả cũng sử dụng các MH HQ OLS, REM, FEM và GLS để phân tích ảnh hƣởng của TTKTTC đến GTDN; Ngoài ra, tác giả HQ theo 9 (chín) ngành làm nổi bật sự ảnh hƣởng của TTKTTC đến GTDN của từng ngành. Thứ ba: Luận án còn sử dụng phƣơng pháp hồi quy phân vị để xác định ảnh hƣởng của TTKTTC đến GTDN tại các mức phân vị của GTDN theo 9 (chín) ngành khác nhau. Thứ tư: Trên cơ sở xác định đƣợc mức độ ảnh hƣởng của 11 (mƣời một) chỉ tiêu TTKTTC đến GTDN, NC đƣa ra những khuyến nghị đề xuất có ý nghĩa nhằm nâng cao tính hữu ích, độ minh bạch và chất lượng của TTKTTC, góp phần thiết thực cho nhà quản trị nhằm nâng cao GTDN của các DNPTC NY trên TTCK VN. Ngoài ra, kết quả NC của luận án là còn là tài liệu tham khảo để NC và giảng dạy trong lĩnh vực kế toán, TC.
  7. 5 6. Kết cấu của luận án Ngoài phần mở và kết luận, danh mục tài liệu tham khảo và phụ lục, kết cấu luận án bao gồm 5 chƣơng: Chƣơng 1: Tổng quan NC ảnh hƣởng của TTKTTC đến GTDN Chƣơng 2: Cơ sở LT TTKTTC và GTDN Chƣơng 3: PP NC Chƣơng 4: Kết quả NC Chƣơng 5: Thảo luận kết quả NC và khuyến nghị CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN NC ẢNH HƢỞNG CỦA TTKTTC ĐẾN GTDN 1.1. Nhóm các nhân tố về cấu trúc TC trình bày trên BCTC ảnh hƣởng đến GTDN Cấu trúc TC đƣợc hiểu là một khái niệm thông thƣờng dùng để chỉ tỷ trọng các nguồn vốn của một DN. Nhóm các nhân tố về cấu trúc TC đƣợc trình bày trên BCTC bao gồm hệ số nợ, hệ số tài trợ, hệ số NPT/VCSH, hệ số huy động vốn, chỉ số NNH, chỉ số nợ dài hạn… Hiện nay đã có rất nhiều các NC trong và ngoài nƣớc NC các đề tài về nhóm các chỉ tiêu cấu trúc TC có ảnh hƣởng đến GTDN. Sau khi NC và tổng hợp, kết quả cho thấy có 3 chiều hƣớng khác nhau. Một là có một số NC thực nghiệm phản ánh cấu trúc TC có tác động tích cực đến GTDN nhƣ Đỗ Văn Thắng & Trịnh Quang Thiều (2010), Antwi et al. (2012 ), Hermuningsih (2013), Draniceanu et al. (2013), Hoque et al. (2014 ), Berzkalne (2015), Farooq et al. (2016), Ater (2017 ), Rachmata, Hardikab, Gumilarc, & Saudid (2019), Ayuba, Bambale, Ibrahim, & Sulaiman (2019). Một số NC khác cũng có kết quả tƣơng đồng Chowdhury & Chowdhury (2010), Hoyt & Liebenberg (2011), Võ Minh Long (2017), Annisa & Chabachib (2017), hay Fitri & Romli (2020) cũng phản ánh khi tỷ lệ nợ trên VCSH (DER) tăng 1 đơn vị thì GT danh nghiệp (Tobin’sQ) tăng 81,7%. Hai là có một số NC thực nghiệm phản ánh cấu trúc TC có tác động tiêu cực đến GTDN. Lê Thi và cộng sự (2013), nhóm tác giả Nguyễn Hữu Huân & Lê Nguyễn Quỳnh Hƣơng (2014), Nguyễn Thanh Tài (2015). Tƣơng đồng cũng có kết quả NC của Nguyễn Minh Hà (2017), Võ Xuân Vinh & Ellis, C. (2017), Sinha (2017), Đặng Ngọc Hùng, Phạm Đức Cƣờng, & Vũ Thị Bích Hà (2018), Giang Thanh Mai (2020). Cũng cho kết quả tƣơng tự là NC của Durand (1952), Modigliani & Miller (1958), Modigliani & Miller (1963), và Sukmawardini & Ardiansari (2018).
  8. 6 Ba là có một số NC thực nghiệm phản ánh cấu trúc TC không có tác động đến GTDN. Carpentier (2006), Rajhans, R. K. (2013), Anisyah & Purwohandoko (2017)... 1.2. Nhóm các nhân tố về khả năng TT trình bày trên BCTC ảnh hưởng đến GTDN Nhóm các chỉ tiêu về khả năng TT phản ánh năng lực thanh toán của DN, có ảnh hƣởng ở mức độ nhất định đến GTDN. Tuy nhiên kết quả NC sự ảnh hƣởng của các chỉ tiêu khả năng TT đến GTDN của các nhà khoa học trong nƣớc và ngoài nƣớc cho ra các kết quả không đồng nhất. Lumoly, Murni & Untu (2018) cho rằng TS hiện tại của CTY càng có tính thanh khoản cao thì mức độ tin cậy của chủ nợ trong việc cung cấp vốn càng cao có thể làm tăng GT của CTY đối với các chủ nợ và nhà đầu tƣ tiềm năng. Và khi thanh khoản càng cao thì GT CTY càng cao và ngƣợc lại nếu thanh khoản càng thấp thì GT CTY ngày càng giảm Sudiani & Darmyanti (2016). Theo Septriana & Mahaeswari (2019) khi tính thanh khoản của CTY cao sẽ thể hiện tín hiệu tích cực báo hiệu cho các cổ đông, bởi vì các NĐT tin rằng hiệu quả hoạt động của DN đủ tốt để tăng giá cổ phiếu kéo theo GT của CTY đƣợc gia tăng. Chowdhury & Chowdhury (2010) chỉ ra rằng chỉ số thanh toán ngắn hạn (CURATIO) có tác động tích cực đến GTDN. Yanti & Darmayanti (2019) kết luận rằng tính thanh khoản có thể tác động đến GTDN, tức là với mức độ thanh khoản của CTY càng cao thì vị thế của CTY trong mắt các chủ nợ càng tốt vì CTY đƣợc coi là có khả năng TT nghĩa vụ với các chủ nợ đúng hạn. Fitri & Romli (2020) đã chứng minh CR cũng có ảnh hƣởng ngƣợc chiều đến GTDN (mức độ ảnh hƣởng của CR đến GTDN là 0,652 hay 65,2%, do đó, nếu CR của CTY tăng lên thì GTDN của CTY sẽ giảm). Kết quả NC này đƣợc kỳ vọng sẽ sẽ làm tăng lòng tin của nhà đầu tƣ để gia tăng GTDN. Arifin & Yosua (2020) cho thấy tính thanh khoản có ảnh hƣởng tích cực đáng kể đến GTDN với hệ số ảnh hƣởng của là 55,9% và phần còn lại chịu tác động của các yếu tố khác. Hapsoro & Falih (2020) đề xuất hƣớng NC sâu hơn cho các NC tiếp theo là bổ sung tăng QM mẫu bằng cách sử dụng thêm các cơ sở DL khác đƣợc cung cấp từ báo cáo hàng năm của các CTY trên toàn quốc và có thể bổ sung thêm các BĐL khác giúp kết quả chính xác hơn. Tuy nhiên, bên cạnh đó có những NC thực nghiệm cho kết quả trái ngƣợc với các NC trên. Annisa & Chabachib (2017) NC thực nghiệm sự ảnh hƣởng của hệ số thanh toán ngắn hạn (CR) đến GTDN (đƣợc đo lƣờng bằng chỉ tiêu PBV) của 24 CTY sx NY trên Sở GD CK Indonesia (BEI) giai đoạn 2011-2014. Kết quả cho thấy CR có tác động tiêu cực và không đáng kể đến GTDN. Sukmawardini & Ardiansari (2018) Kết quả cho thấy hệ số thanh toán ngắn hạn (CR) có ảnh hƣởng tiêu cực đến GTDN.
  9. 7 Hoặc một số NC khác lại cho thấy khả năng TT không ảnh hƣởng đến GTDN, nhƣ Teguh, P. (2015), Võ Minh Long (2017), Katharina, N., Wijaya, A., Juliana, J., & Avelina, V. (2021)… 1.3. Nhóm các nhân tố về dòng tiền trình bày trên BCTC ảnh hƣởng đến GTDN. Qua quá trình NC và tổng hợp các đề tài trong và ngoài nƣớc NC về ảnh hƣởng của dòng tiền đến GTDN, tác giả nhận thấy các NC thực nghiệm tập trung nhiều nhất vẫn là về sự tác động của tỷ lệ nắm giữ tiền mặt đến GTDN, tuy nhiên các kết quả nhận đƣợc từ các NC không giống nhau do phạm vi NC, các biến NC đƣợc lựa chọn, QM mẫu… Một số NC phản ánh sự tác động tích cực của dòng tiền đến GTDN: Saddour (2006) cho thấy có mối quan hệ tích cực giữa mức nắm giữ tiền mặt và GTDN, mối quan hệ này sẽ tăng mạnh hơn đối với các CTY đang phát triển. Martínez-Sola, García-Teruel, & Martínez-Solano (2013) chỉ ra rằng tồn tại mối quan hệ chữ U ngƣợc giữa GTDN và tỷ lệ tiền mặt nắm giữ. Tƣơng đồng có kết quả của NC Azmat (2014). Hay tại VN có NC của Nguyễn Thị Liên Hoa và cộng sự (2015) cũng chỉ ra mối quan hệ chữ U ngƣợc giữa tỷ lệ nắm giữ tiền mặt và GTDN, Trần Phi Long & Lê Đức Hoàng (2016) chỉ ra có tồn tại một tỷ lệ tiền mặt tối ƣu là 17,3% sẽ giúp cho CTY có thể tối đa hoá GTDN, Nhàn (2018) đƣa ra có mối quan hệ giữa mức nắm giữ tiền mặt và GTDN (Tobin’sQ) có dạng hình chữ U ngƣợc, và khi mức nắm giữ tiền mặt tối ƣu là 23,7% thì sẽ tối đa hoá GTDN. Bên cạnh đó có một số NC phản ánh sự tác động tiêu cực của dòng tiền đến GTDN nhƣ Jiang & Wang (2013), Gu & Baizrakhmanov (2016), Zaheer (2017)… Tuy nhiên có một số NC phản ánh không có mối quan hệ giữa dòng tiền và GTDN nhƣ NC của Al-saedi (2014), Anabestani & Shourvarzi (2014)… 1.4. Nhóm các nhân tố về Ln trình bày trên BCTC ảnh hƣởng đến GTDN NC sự ảnh hƣởng của Ln đến GTDN là một đề tài đƣợc nhiều nhà NC trong nƣớc và ngoài nƣớc quan tâm và NC, tuy nhiên do phạm vị không gian, thời gian, QM mẫu và cách thức đo lƣờng khác nhau nên kết quả có thể khác nhau. Một số NC thực nghiệm phản ánh mối quan hệ thuận chiều giữa Ln và GTDN, đó là: Haugen & Baker (1996), Chen et al. (2001), L.-J. Chen & Chen (2011), Azaro, Djajanto, & Sari (2020). Cho kết quả tƣơng đồng có NC của López-Iturriaga & Rodríguez-Sanz (2001), Chowdhury & Chowdhury (2010)… Tuy nhiên cũng có NC phản ánh Ln không ảnh hƣởng đến GTDN tƣơng ứng với NC của Sukmawardini & Ardiansari (2018).
  10. 8 1.5. Nhóm các nhân tố khác trình bày trên BCTC ảnh hƣởng đến GTDN Nhóm nhân tố khác trình bày trên BCTC có mối quan hệ đến GTDN đƣợc tổng hợp gồm NC của Mule, Mukras, & Nzioka (2015), Kodongo, Mokoaleli-Mokoteli, & Maina (2015), Farooq & Masood (2016), Osundina, Jayeoba, & Olayinka (2016), Anisyah & Purwohandoko (2017), Hassan & Haque (2017), Amahalu, Abiahu, Chinyere, & Nweze (2018), Medyawati & Yunanto (2020), Đặng Ngọc Hùng và cộng sự (2020), Febriana, Pinem, & Fadila (2020), Azaro, Djajanto, & Sari (2020), Al-Slehat (2020)… 1.6 Khoảng trống NC - Thứ nhất, đã có nhiều tác giả trong và ngoài nƣớc NC ảnh hƣởng của một số TTKTTC đến GTDN. Tuy nhiên, các kết quả thu đƣợc từ các NC thực nghiệm này đƣa ra nhiều khi chƣa thực sự đồng nhất và đôi khi còn có kết quả trái ngƣợc hoặc không có mối quan hệ, mặt khác số BĐL vẫn tƣơng đối ít và chỉ xem xét theo từng khía cạnh nhƣ Nguyễn Thành Cƣờng (2015) mới chỉ dựng lại NC HQ lên GTDN chế biến thủy sản Nam Trung Bộ, hoặc NC ảnh hƣởng của nắm giữ TM tác động đến GTDN Đỗ Thị Thanh Nhàn (2018), hay gần đây nhất của tác giả Đặng Ngọc Hùng và cộng sự (2019) NC QM, tốc độ tăng trƣởng, HQ, khả năng sinh lời ảnh hƣởng đến GTDN…, nhƣ vậy cho thấy các NC thực nghiệm trên cũng có sự khác nhau về phạm vi thời gian, không gian, số lƣợng biến, QM mẫu, các BĐL khác nhau đƣợc lựa chọn đƣa vào MH, bên cạnh đó chỉ tiêu đo lƣờng GTDN cũng khác nhau nhƣ một số BPT đại diện cho GTDN có thể đo bằng Tobin’Q, EV, giá cổ phiếu hoặc ROA… và cho ra các kết quả cũng khác nhau. Nhƣ vậy vấn đề đặt ra ở đây là TTKT đƣợc trình bày trên BCTC đƣợc lựa chọn là bao nhiêu chỉ tiêu để NC sự ảnh hƣởng của nó đến GTDN và chỉ tiêu nào đƣợc lựa chọn là thƣớc đo đại diện cho GTDN hay có thể lựa chọn nhiều chỉ tiêu làm thƣớc đo GTDN để phản ánh kết quả chính xác nhất khi NC sự ảnh hƣởng của TTKTTC đến GTDN, PP tối ƣu đƣợc sử dụng trong luận án là PP nào để cho ra kết quả chính xác nhất?... Đây chính là điểm mới trong luận án mà tác giả muốn NC và giải quyết trong điều kiện hiện nay, điểm mới này sẽ mang tính thời sự và đáp ứng đƣợc yêu cầu thực tiễn của nƣớc ta, nhất là trong giai đoạn VN đang gia nhập quốc tế sâu rộng. - Thứ 2, các NC đã đƣợc công bố cũng chỉ rõ kết quả NC có thể thay đổi khi đƣợc áp dụng trong điều kiện của các quốc gia khác nhau, do đó việc xem xét kết quả của các NC này trong điều kiện nền kinh tế VN cần đƣợc quan tâm và NC. Với 2 (hai) điểm trên đƣợc xem là khoảng trống rất quan trọng trong việc NC của tác giả đối với luận án của mình.
  11. 9 Từ việc tìm hiểu, xem xét, đánh giá các công trình NC trong và ngoài nƣớc có liên quan đến đề tài mà tác giả đang NC, tác giả xét thấy NC sự tác động của TTKTTC đến GTDN đã có nhiều NC, tuy nhiên các TTKTTC trong các NC trƣớc đây mới xem xét một cách đơn lẻ và chƣa toàn diện các chỉ tiêu trên BCTC. Căn cứ vào nội dung phân tích tình hình TC của DN, việc nhóm các TTKTTC theo nhóm để NC sự tác động của các nhóm thông tin này đến GTDN sẽ giúp đối tƣợng sử dụng có thể có một cách nhìn toàn diện và đƣa ra quyết định đúng nhất. Bên cạnh đó, tại VN, tác giả thấy các công trình NC sự ảnh hƣởng của TTKT đến GTDN cũng còn cho các kết quả khác nhau. Và chƣa có nhiều NC về GTDN đƣợc xem xét đầy đủ nhƣ khía cạnh thị trƣờng, theo GTSS, kết hợp GTSS và GTTT. Các NC sự ảnh hƣởng TTKTTC đến GTDN trƣớc đây thƣờng NC tại một ngành cụ thể nên chƣa làm rõ và so sánh giữa các ngành. Ngoài ra, các NC trƣớc đây chủ yếu sử dụng MH HQ theo GTTB, hiếm có NC sử dụng phƣơng pháp hồi quy phân vị để xem xét một cách toàn diện tại các mức phân vị của GTDN. Với quan điểm kế thừa và tiếp tục phát triển các công trình NC trƣớc đó, luận án sẽ tiếp tục NC sự ảnh hƣởng của TTKTTC đến GTDN với định hƣớng mới là mở rộng các BĐL và BPT đƣợc đo lƣờng bằng nhiều chỉ tiêu khác nhau, sử dụng các PP ƣu việt vào phân tích. Cụ thể, luận án sẽ tập trung vào việc NC mở rộng phạm vi thời gian NC, xem xét một cách toàn diện sự ảnh hƣởng của thông tin kết toán TC (TTKTTC được chia thành 5 nhóm: Nhóm các NT về cấu trúc TC; Nhóm các NT về khả năng TT; Nhóm các NT về dòng tiền; Nhóm các NT về Ln; Nhóm các NT khác) đến GTDN. PP LASSO đƣợc sử dụng để lựa chọn những TTKTTC phù hợp có ảnh hƣởng đến GTDN. Các chỉ tiêu Tobin’sQ, Gía cổ phiếu, ROA đƣợc lựa chọn để đại diện cho GTDN. Đồng thời xem xét ảnh hƣởng của TTKTTC đến GTDN theo từng ngành khác nhau, cũng nhƣ xem xét tại các mức phân vị khác nhau. DL đƣợc thu thập trong giai đoạn 2008 - 2020 từ BCTC đã đƣợc kiểm toán của các DNPTC NY trên TTCK VN. Đây chính là những điểm mới đƣợc làm nổi bật trong luận án của tác giả. CHƢƠNG 2: CƠ SỞ LT ẢNH HƢỞNG TTKTTC ĐẾN GTDN 2.1. Cơ sở LT TTKTTC và GTDN 2.1.1. TTKT 2.1.1.1. Khái niệm thông tin 2.1.1.2. TTKTTC 2.1.1.3. Đặc điểm của TTKTTC
  12. 10 2.1.1.4. Đối tượng sử dụng TTKTTC 2.1.2. TTKTTC trình bày trên BCTC 2.1.2.1. Chuẩn mực BCTC quốc tế 2.1.2.2. Chuẩn mực BCTC VN 2.1.2.3. Đặc tính của TTKT được trình bày trên BCTC 2.1.3 GTDN 2.1.3.1. Khái niệm 2.1.3.2. Các PP xác định GTDN 2.2. Cơ sở LT liên quan đến đề tài NC 2.2.1. LT các bên liên quan 2.2.2. LT đại diện 2.2.3. LT thông tin hữu ích 2.2.4. LT thị trường hiệu quả CHƢƠNG 3: PP NC 3.1. Khung NC, quy trình NC và MH NC đề xuất. 3.1.1. Khung NC 3.1.2. Quy trình NC Do luận án sử dụng PP NC định lƣợng kết hợp NC định tính, quy trình NC của luận án chi tiết đƣợc tác giả đề xuất bao gồm các bƣớc theo hình 3.1 sau:
  13. 11 Hình 3.1: Quy trình NC của tác giả (Nguồn: Tác giả tự xây dựng.) 3.1.3 Đề xuất MH NC MH kinh tế lƣợng phân tích sự tác động của TTKTTC đến GTDN của các DNPTC NY trên sàn GD CK VN đƣợc đề xuất trong luận án này có dạng nhƣ sau: Hình 3.2: MH NC đề xuất GTDN Thông tin kế toán (Tobin’sQ, Giá cổ phiếu, ROA) (Nguồn: Tác giả xây dựng) Các biến trong MH NC đề xuất: Bảng 3.1: Tóm tắt các biến số NC và đo lường Tên biến Ký hiệu Cách đo lƣờng BPT Giá cổ phiếu tại ngày 31 tháng 12 năm N; P1: Giá cổ Giá cổ phiếu P phiếu tại ngày 31 tháng 3 năm N + 1. Tobin’sQ TobinQ GT vốn hóa thị trƣờng + NPT)/Tổng TS. Tỷ số Ln ròng trên TS ROA Ln sau thuế /Tổng TS
  14. 12 Tên biến Ký hiệu Cách đo lƣờng GT kinh tế tăng thêm EVA EVA = Ln sau thuế - Chi phí tính bằng tiền của VCSH ............................... ................................................................ BĐL QM DN (theo TS) X1 Log(Tổng TS) QM DN (theo doanh X2 Log(Tổng doanh thu) thu) Tăng trƣởng doanh thu X3 (Doanh thu kỳt -Doanh thu kỳt-1)/ Doanh thu kỳt Tăng trƣởng TS X4 (TS kỳt -TS kỳt-1)/ TS kỳt Hệ số khả năng TT X5 Tổng TS/Tổng NPT tổng quát Hệ số khả năng TT X6 Tổng TS ngắn hạn/Tổng NNH NNH Hệ số khả năng TT X7 (TS ngắn hạn - HTK)/Tổng NNH nhanh Hệ số khả năng TT tức X8 Tiền và các khoản tƣơng đƣơng tiền/Tổng NNH thời Hệ số dòng tiền/NNH X9 Lƣu chuyển tiền thuần từ hoạt động KD/Tổng NNH Tỷ lệ tổng số nợ trên X10 Tổng NPT/Tổng nguồn vốn tổng nguồn vốn Hệ số tự tài trợ (E/C) X11 Tổng VCSH/Tổng nguồn vốn Hệ số tổng nợ trên X12 Tổng NPT/Tổng VCSH VCSH (DER) Hệ số khả năng TT nợ X13 TS dài hạn/Nợ dài hạn dài hạn Hệ số khả năng TT lãi X14 Ln trƣớc thuế TNDN và chi phí lãi vay/Chi phí lãi vay vay Hệ số huy động vốn (VCSH + Nợ dài hạn)/TS cố định Số vòng quay TS X16 DTT/Tổng TS Số vòng quay TS ngắn X17 DTT/TS ngắn hạn hạn Số vòng quay HTK X18 DTT/GT HTK BQ (theo doanh thu) Số vòng quay HTK X19 GVHB/GT HTK BQ (theo giá vốn) Thời gian quay vòng X20 GT HTK BQ *365 /GVHB HTK (ngày) Số vòng quay KPT của X21 DTT/KPT của khách hàng khách hàng Thời gian thu hồi KPT X22 (KPT của khách hàng x365)/DTT của khách hàng (ngày) Số vòng quay thanh X23 GVHB/Khoản PTNB toán khoản PTNB Thời gian thanh toán X24 (Khoản phải trả ngƣời bán x 365)/GVHB khoản PTNB Số vòng quay TS dài X25 DTT/TS dài hạn BQ hạn Sức sx của TS cố định X26 DTT/TS cố định BQ Tỷ lệ đầu tƣ TS cố X27 GT còn lại TSCĐ/Tổng TS định
  15. 13 Tên biến Ký hiệu Cách đo lƣờng Tỷ suất Ln gộp X28 (DTT - GVHB)/DTT Tỷ suất Ln trƣớc thuế X29 (Ln trƣớc thuế + Chi phí lãi vay)/DTT và lãi vay Tỷ suất LNTT, lãi vay (Ln trƣớc thuế + Chi phí lãi vay + Chi phí khấu X30 và khấu hao hao)/DTT Ln mỗi cổ phiếu (Ln sau thuế - Cổ tức cổ phiếu ƣu đãi)/Số cổ phiếu phổ X31 thƣờng (EPS) thông đang lƣu hành BQ Nắm giữ tiền mặt X32 Tiền/Tổng TS Chỉ số NNH X33 NNH/Tổng TS Chỉ số nợ dài hạn X34 Nợ dài hạn/Tổng TS Chu kỳ luân chuyển Các KPT BQ*365/Doanh thu + HTK BQ *365/Giá vốn X35 tiền - Các khoản phải trả BQ*365/Giá vốn (Các KPT BQ + HTK BQ – Các khoản phải trả X36 Chu kỳ TM thuần BQ)*365/ Doanh thu Chu kỳ luân chuyển Bình phƣơng (Các KPT BQ*365/Doanh thu + HTK BQ X37 tiền bình phƣơng *365/Giá vốn - Các khoản phải trả BQ*365/Giá vốn) Chu kỳ TM thuần bình Bình phƣơng ((Các KPT BQ + HTK BQ – Các khoản X38 phƣơng phải trả BQ)*365/ Doanh thu ) Tỉ lệ các khoản nợ phải thu so với các khoản X39 Tổng nợ phải thu/tổng NPT * 100% NPT Hệ số khả năng đáp ứng nhu cầu thanh toán X40 Khả năng đáp ứng thanh toán/Nhu cầu thanh toán ............................... ................................................................ (Nguồn: Do tác giả tổng hợp) 3.1.4. PP NC định tính Trong luận án, tác giả sử dụng PP NC định tính đƣợc thực hiện bằng PP xin ý kiến các chuyên gia, nhà khoa học chuyên môn. Bảng 3.2: Tóm tắt nội dung về đối tƣợng xin ý kiến Đối tƣợng xin ý kiến Số lƣợng Vị trí công việc Cách thức xin ý kiến Nhóm 1: Các nhà khoa học, nhà 02 - Nhà NC Gửi Phiếu xin ý kiến NC, những giảng viên hiện đang - Giảng viên qua email và gọi điện giảng dạy tại các Học viện, thoại Trƣờng đại học. Nhóm 2: Các nhà quản lý DN 02 - Giám đốc TC Gửi Phiếu xin ý kiến - Kế toán trƣởng qua email và gọi điện thoại Nhóm 3: Tổ chức hiệp hội nghề 02 - Giám đốc Gửi Phiếu xin ý kiến nghiệp - Trƣởng phòng qua email và gọi điện thoại Nhóm 4: Cơ quan quản lý NN: Cơ 02 - Trƣởng phòng Gửi Phiếu xin ý kiến quan thuế, cơ quan TK, Bộ TC qua email và gọi điện thoại TỔNG CỘNG 08 (Nguồn: Do tác giả tổng hợp)
  16. 14 3.1.5. DL NC và PP NC định lượng 3.2. MH NC và các biến trong MH 3.2.1. MH NC chính thức MH NC cho luận án nhƣ sau: Hình 3.3: MH NC chính thức GTDN Thông tin kế toán (Tobin’sQ, Giá cổ phiếu, ROA) (Nguồn: Tác giả xây dựng) Ba MH HQ bao gồm: MH 1: Tobin’sQit = 0+1kTTKTit+uit (1) MH 2: Priceit = 0+1kTTKTit +uit (2) MH 3: ROA = 0+1kTTKTit +uit (3) Trong đó: TTKT bao gồm các chỉ tiêu TTKT được trình bày trên BCTC tại bảng 3.2. 3.2.2. Các biến trong MH NC chính thức Bảng 3.3: Tóm tắt các biến số NC và đo lường Tên biến Ký hiệu Cách đo lƣờng BPT * TobinQ = (GT vốn hóa thị trƣờng + NPT)/Tổng TS. TobinQ, Giá cổ GTDN * Po: Giá cổ phiếu tại ngày 31 tháng 12 năm N; P1: phiếu, ROA Giá cổ phiếu tại ngày 31 tháng 3 năm N + 1. * ROA = Ln sau thuế /Tổng TS BĐL Nhóm các nhân tố về cấu trúc TC Tỷ lệ tổng số nợ trên tổng X10 Tổng số nợ /Tổng nguồn vốn nguồn vốn Hệ số tự tài trợ (E/C) X11 Tổng VCSH/Tổng nguồn vốn Hệ số tổng nợ trên VCSH X12 Tổng nợ /VCSH (DER) Hệ số huy động vốn X15 (VCSH + Nợ dài hạn)/TS cố định Chỉ số NNH X33 NNH/Tổng TS Chỉ số nợ dài hạn X34 Nợ dài hạn/Tổng TS Nhóm các nhân tố về khả năng TT Hệ số khả năng TT tổng X5 Tổng TS/Tổng NPT quát Hệ số khả năng TT NNH X6 Tổng TS ngắn hạn/Tổng NNH Hệ số khả năng TT nhanh X7 (TS ngắn hạn - HTK)/Tổng NNH Hệ số khả năng TT tức thời X8 Tiền và các khoản tƣơng đƣơng tiền/Tổng NNH Hệ số khả năng TT nợ dài X13 TS dài hạn/Nợ dài hạn hạn
  17. 15 Tên biến Ký hiệu Cách đo lƣờng Ln trƣớc thuế TNDN và chi phí lãi vay/Chi phí lãi Hệ số khả năng TT lãi vay X14 vay Nhóm các nhân tố về dòng tiền Hệ số dòng tiền/NNH X9 Lƣu chuyển tiền thuần từ hoạt động KD/Tổng NNH Nắm giữ tiền mặt X32 Tiền/Tổng TS Nhóm các nhân tố về Ln Tỷ suất Ln gộp X28 (DTT - GVHB)/DTT Tỷ suất Ln trƣớc thuế và lãi X29 (Ln trƣớc thuế + Chi phí lãi vay)/DTT vay Tỷ suất LNTT, lãi vay và (Ln trƣớc thuế + Chi phí lãi vay + Chi phí khấu X30 khấu hao hao)/DTT Ln mỗi cổ phiếu thƣờng (Ln sau thuế - Cổ tức cổ phiếu ƣu đãi)/Số cổ phiếu X31 (EPS) phổ thông đang lƣu hành BQ Nhóm các nhân tố khác QM DN (theo TS) X1 Log(Tổng TS) QM DN (theo doanh thu) X2 Log(Tổng doanh thu) Tăng trƣởng doanh thu X3 (Doanh thu kỳt -Doanh thu kỳt-1)/ Doanh thu kỳt-1 Tăng trƣởng TS X4 (TS kỳt -TS kỳt-1)/ TS kỳt Số vòng quay TS X16 DTT/Tổng TS Số vòng quay TS ngắn hạn X17 DTT/TS ngắn hạn Số vòng quay HTK (theo X18 DTT/GT HTK BQ doanh thu) Số vòng quay HTK (theo X19 GVHB/GT HTK BQ giá vốn) Số ngày BQ vòng quay X20 GT HTK BQ *365 /GVHB HTK (ngày) Số vòng quay TS dài hạn X25 DTT/TS dài hạn BQ Sức sx của TS cố định X26 DTT/TS cố định BQ Tỷ lệ đầu tƣ TS cố định X27 GT còn lại TSCĐ/Tổng TS Số vòng quay KPT của X21 DTT/((Các KPT đầu năm + các KPT cuối năm)/2) khách hàng Thời gian thu hồi KPT của X22 (KPT của khách hàng x365)/DTT khách hàng (ngày) Số vòng quay thanh toán GVHB//((Các khoản PTNB đầu năm + các KPT cho X23 khoản PTNB ngƣời bán cuối năm)/2) Thời gian thanh toán khoản X24 (Khoản phải trả ngƣời bán x 365)/GVHB PTNB (ngày) (Nguồn: Do tác giả tổng hợp) Từ MH NC đề xuất, các câu hỏi NC tác giả đã đặt ra, và cách xác định các biến trong MH, tác giả đề xuất ba MH HQ sau: MH 1: Tobin’sQit = 0+1kTTKTit+uit (1) MH 2: Priceit = 0+1kTTKTit +uit (2) MH 3: ROA = 0+1kTTKTit +uit (3) Trong đó: TTKT bao gồm các chỉ tiêu TTKT được trình bày trên BCTC tại bảng 3.2. 3.3. PP phân tích DL 3.3.1. Lựa chọn DL phù hợp cho NC
  18. 16 3.3.2. Sử dụng PP LASSO 3.3.3. TK mô tả DL 3.3.4. Phương pháp hồi quy trong NC 3.3.5. Phân tích tương quan, phân tích HQ, KĐ PS thay đổi, KĐ TTQ và KĐ hiện tượng ĐCT. 3.3.5.1 Phân tích TQ 3.3.5.2 Phân tích HQ 3.3.5.3 KĐ hiện tượng PS thay đổi 3.3.5.4 KĐ TTQ CHƢƠNG 4: KẾT QUẢ NC 4.1. Tổng quan về TTCK VN 4.1.1. Lịch sử hình thành TTCK VN 4.1.2. DNPTC NY trên TTCK 4.1.3. DL NC 4.2. TK mô tả mẫu các biến số định lƣợng 4.3. Sử dụng PP LASSO lựa chọn TTKTTC phù hợp. 4.4. Phân tích tƣơng quan và kiểm tra hiện tƣợng ĐCT 4.5. Kết quả phân tích HQ 4.5.1. Kết quả hồi QM hình 1 với BPT là Tobin’sQ 4.5.2. Kết quả hồi QM hình 2 với BPT là Giá cổ phiếu 4.5.3. Kết quả hồi QM hình 3 với BPT là ROA 4.5.4. Kết quả hồi QM theo ngành 4.5.4.1. HQ theo ngành Bất động sản và Xây dựng 4.5.4.2. HQ theo ngành Công nghệ 4.5.4.3. HQ theo ngành Công nghiệp 4.5.4.4. HQ theo ngành Dịch vụ 4.5.4.5. HQ theo ngành Hàng tiêu dùng 4.5.4.6. HQ theo ngành Năng lượng 4.5.4.7. HQ theo ngành Nông nghiệp 4.5.4.8. HQ theo ngành Nguyên vật liệu 4.5.4.9. HQ theo ngành Dược phẩm và y tế 4.5.5. Tổng hợp kết quả HQ theo ngành 4.5.6 Kết quả ƯL hệ số HQ phân vị theo ngành
  19. 17 CHƢƠNG 5: THẢO LUẬN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ KHUYẾN NGHỊ 5.1. Thảo luận kết quả nghiên cứu 5.1.1. Kết quả NC nhóm các nhân tố về cấu trúc TC đến GTDN của các DNPTC NY trên TTCK VN. * Hệ số tự tài trợ (X11) có quan hệ thuận chiều và có ý nghĩa TK với GTDN (Tobin’sQ, giá cổ phiếu, ROA). Tuy nhiên khi đo lƣờng GTDN thông qua chỉ số Tobin’sQ thì hệ số tài trợ có mức ý nghĩa TK 5% với hệ số HQ là 2,4 và khi đo lƣờng GTDN thông qua Giá cổ phiếu, ROA thì hệ số tài trợ lần lƣợt là 13,54 và 32,29 với mức ý nghĩa TK 5%. Điều này có ngĩa là trong giai đoạn từ 2008 – 2020 hiệu quả sử dụng vốn tự có của các CTY NY trên sàn GD CK VN tƣơng đối tốt dẫn tới hiệu quả hoạt động sxkd tăng, thúc đẩy gia tăng GTDN. Hệ số tự tài trợ cũng có tác động thuận chiều với Giá cổ phiếu và ROA tại tất cả các phân vị với mức ý nghĩa TK đều là 5%, tuy nhiên X11 lại có tác động không thuận chiều tại phân vị 10, phân vị 25 khi đo lƣờng GTDN theo Tobin’sQ và có tác động thuận chiều tại các phân vị còn lại với mức ý nghĩa TK đều là 5%. * Chỉ số nợ dài hạn (X34) có tác động đến GTDN (Giá cổ phiếu, ROA). Chỉ số nợ dài hạn phản ánh mức độ tà i trợ TS của DN bởi các khoản nợ, từ đó biết đƣợc khả năng tự chủ TC của DN. Hê số nợ càng cao thì mức độ phụ thuộc của DN vào chủ nợ càng nhiều, khi đó tính tự chủ của DN sẽ thấp, khả năng tiếp nhận các khoản vay nợ có xu hƣớng khó dần, DN sẽ không thanh toán kịp thời các khoản nợ, và hiệu quả hoạt động kém, rủi ro của DN sẽ ở mức độ cao. Hệ số nợ càng bé thể hiện DN rất ít đi vay, điều này chứng tỏ khả năng tự chủ TC của doanh nghiệp cao, nhƣng điều này cũng đƣợc cho là DN chƣa biết huy động vốn bằng hình thức đi vay, cũng nhƣ chƣa biết cách khai thác đòn bẩy TC. Chỉ số nợ dài hạn cho phép các nhà phân tích DL, các NĐT, ban lãnh đạo DN hiểu đƣợc mức độ đòn bẩy của một công ty. Chỉ số nợ dài hạn cũng có tác động không thuận chiều với GTDN (Giá cổ phiếu) tại tất cả các mức phân vị với mức ý nghĩa TK 1%. NDH (nợ dài hạn) không có mối quan hệ với GTDN khi sử dụng Tobin’sQ để đo lƣờng GTDN; và chỉ có tác động không thuận chiều duy nhất tại mức phân vị 25 với mức ý nghĩa TK 1%, không có ý nghĩa TK tại các mức phân vị khác khi lựa chọn ROA để đo lƣờng. 5.1.2. Kết quả NC nhóm các nhân tố về khả năng TT đến GTDN của các DNPTC NY trên TTCK VN. Hệ số khả năng TT tức thời (X8) không có tác động đến GTDN (Gi á cổ phiếu, ROA). Tuy nhiên khi HQ phân vị thì hệ số khả năng TT tức thời có tác động thuận chiều
  20. 18 với Tobin’sQ tại tất cả các phân vị với mức ý nghĩa TK là 1% tại phân vị 25, và có ý nghĩa TK 5% tại các phân vị còn lại. Có tác động không thuận chiều tại phân vị 25 sau đó đổi chiều tại phân vị 75 và 90 với mức ý nghĩa TK đều là 5% khi lựa chọn ROA là chỉ tiêu đại diện đo lƣờng GTDN. tuy nhiên, hệ số khả năng TT tức thời không có ý nghĩa TK khi lựa chọn Giá cổ phiếu là đại lƣợng đo lƣờng. 5.1.3. Kết quả NC nhóm các nhân tố về dòng tiền đến GTDN của các DNPTC NY trên TTCK VN. Nắm giữ tiền mặt (X32) có quan hệ thuận chiều và có ý nghĩa TK với GTDN (Giá cổ phiếu, ROA), cụ thể chỉ tiêu nắm giữ tiền mặt có quan hệ thuận chiều và có ý nghĩa TK 1% với GTDN khi đo lƣờng GTDN thông qua Giá cổ phiếu và chỉ tiêu ROA với hệ số lần lƣợt là 3,26 và 8,65. Điều này có nghĩa là khi nắm giữ tiền mặt tăng 1 đồng thì GTDN tăng 3,26 đồng khi đo lƣờng GTDN theo Giá cổ phiếu và tăng 3,26 đồng khi đo lƣờng GTDN theo ROA, KQ này phù hợp với KQ NC củ a Anabestani & Shourvarzi ( 2014 ), bên cạch đó một số NC thực nghiệm khác chuyên sâu chi tiết hơn nhƣ NC của Saddour (2006), Dittmar & MarthSmith (2007), Martínez-Sola et al. (2013), Azmat (2014), Nguyen Thi Lien Hoa, Nguyen Le Ngan Trang & Le Thi Phuong Vy (2014), Trần Phi Long & Lê Đức Hoàng (2016), Phạm Hà (2018) đã kết luận nắm giữ TM tác động đến GTDN sẽ xuất hiện mối quan hệ chữ U ngƣợc, tức là tồn tại mức TM tối ƣu giúp cho CTY có thể tối đa hoá đƣợc GT. Tuy nhiên, trong NC này cũng cho thấy nắm giữ tiền mặt không có tác động đến GTDN khi lựa chọn chỉ tiêu Tobin’sQ là đại diện đo lƣờng, kết quả này tƣơng đồng với NC của Lismawati, SR, Utomo, CH, & Fauziah, F. (2022). Khi HQ tứ phân vị, nắm giữ tiền mặt có ý nghĩa TK đều là 5% và tác động thuận chiều tại mức phân vị 10, 25, 50 và không có mối quan hệ tại mức phân vị 75, 90 với GTDN khi đo lƣờng theo chỉ tiêu Tobin’sQ; Có tác động thuận chiều tại mức phân vị 10, 25, 50, 75 và không có mối quan hệ tại mức phân vị 90 với GTDN khi đo lƣờng theo ROA. Có tác động thuận chiều tại tất cả các mức phân vị với ý nghĩa TK là 5%, cao nhất ở mức phân vị 90 và thấp nhất ở mức phân vị 10 với GTDN khi đo lƣờng bằng giá cổ phiếu . 5.1.4. Kết quả NC nhóm các nhân tố về Ln đến GTDN của các DNPTC NY trên TTCK VN. * Chỉ tiêu Ln mỗi cổ phiếu thƣờng (X31) có quan hệ thuận chiều và có ý nghĩa TK với GTDN (Tobin’sQ, giá cổ phiếu, ROA). Với mức ý nghĩa TK 1%, Ln mỗi cổ phiếu thƣờng có tác động thuận chiều với GTDN (Tobin’sQ, Gía cổ phiếu, ROA) trong tất cả các MH đã xây dựng. Điều này có nghĩa là khi Ln mỗi cổ phiếu thƣờng tăng lên 1 đồng thì chỉ
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2