intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Khoa học giáo dục: Rèn luyện kỹ năng hợp tác giải quyết vấn đề cho học sinh trong dạy học đại số và giải tích lớp 12 tại nước Cộng hòa dân chủ Nhân dân Lào

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:28

8
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Luận văn "Rèn luyện kỹ năng hợp tác giải quyết vấn đề cho học sinh trong dạy học đại số và giải tích lớp 12 tại nước Cộng hòa dân chủ Nhân dân Lào" được hoàn thành với mục tiêu nhằm nghiên cứu lý luận về kỹ năng hợp tác giải quyết đề và thực tiễn kỹ năng hợp tác giải quyết đề của HS trong dạy học môn Toán cho HS lớp 12 nước CHDCND Lào đề xuất một số biện pháp sư phạm nhằm rèn luyện kỹ năng hợp tác giải quyết đề cho HS qua dạy học học Đại số và Giải tích lớp 12 nước CHDCND Lào.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Khoa học giáo dục: Rèn luyện kỹ năng hợp tác giải quyết vấn đề cho học sinh trong dạy học đại số và giải tích lớp 12 tại nước Cộng hòa dân chủ Nhân dân Lào

  1. ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜ ẠI HỌC SƢ PHẠM VONGSY PHOMMANICHAN ÁI NGUYÊN ẠI HỌC SƢ PHẠM RÈN LUYỆN KỸ Ă HỢP TÁC GIẢI QUYẾT VẤ Ề CH HỌC S H TRONG DẠY HỌC ẠI SỐ VÀ GIẢI TÍCH LỚP 12 TẠ ƢỚC CỘNG HÒA DÂN CHỦ NHÂN DÂN LÀO Ngành: Lý luận và Phƣơng pháp dạy học bộ môn Toán học Mã số: 9140111 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾ SĨ KH A HỌC GIÁO DỤC gƣời hƣớng dẫn khoa học: 1. PGS.TS T ần Việ Cƣờng 2. TS. T ần ận THÁI NGUYÊN - 2024
  2. Công ình đƣợc hoàn thành tại: TRƢỜ Ạ HỌC SƢ PHẠM - Ạ HỌC THÁ UYÊ Người hướng dẫn khoa học: 1. PGS.TS T ần Việ Cƣờng 2. TS. T ần ận Phản biện 1: ………………………………. Phản biện 2: ………………………………. Phản biện 3: ………………………………. Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng đánh giá luận án cấp Trường họp tại trường Ạ HỌC SƢ PHẠM - Ạ HỌC THÁ UYÊ Vào hồi ……....giờ… .ngày…...tháng…..……năm 2024 Có thể tìm hiểu luận án tại: - Thư viện Quốc gia Việt Nam - Trung tâm Số - Đại học Thái Nguyên - Thư viện Trường Đại học Sư phạm - ĐHTN
  3. DA H MỤC CÁC CÔ TRÌ H KH A HỌC Ê QUA Ế UẬ Á Ã CÔ BỐ 1. Vongsy Phommanichan, Tran Viet Cuong: Training student’s collaborative problem-solving skills: A case study through 12th grade math teaching and learning at Lao People’s Democratic Republic. Eur. Chem. Bull.2023,12 (special Issue 1) ISSN 2063- 5346, tr 899-914. 2. Vongsy Phommanichan, Tran Viet Cuong: Developing Collaborative Skills for High School Students in Lao People’s Democratic Republic in Solving Mathematical Problems. International Journal of Membrane Science and Technology, ISSN:2410-1869; https://cosmosscholars.com/phms/index.php/ijmst/article/view/1368
  4. MỞ ẦU 1. Lí do chọn đề tài 1.1. Dưới sự lãnh đạo của Đảng Nhân dân Cách mạng Lào, nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân (CHDCND) Lào đã sớm thoát khỏi tình trạng kém phát triển và đã có nhiều cải thiện đời sống nhân dân. 1.2. Trong dạy học môn Toán ở nước CHDCND Lào, chư ng tr nh sách giáo khoa (SGK) m n Toán lớp 12 há dài so với thời gian nên sẽ ảnh hưởng đ n việc dạy học giải bài tập v h ng đủ thời gian. 1.3. Hiện nay, vấn đề nghiên cứu về hợp tác, GQVĐ đã được nhiều nhà nghiên cứu giáo dục và GV quan tâm và cũng đã thu được những k t quả nhất định những nghiên cứu cụ thể. Chẳng hạn như: Tác phẩm Hợp tác trong dạy học môn Toán của Hoàng Lê Minh năm 2006, Luận án ti n s Phát triển kỹ năng dạy học hợp tác cho GV trung học c sở của Nguyễn Thành nh năm 2 1 , Luận án ti n s Dạy học theo hướng phát triển kỹ năng học hợp tác cho sinh viên Đại học Sư phạm của Nguyên Thị Thanh năm 2 13, Luận án ti n s Bồi dưỡng năng lực phát hiện và GQVĐ cho HS (HS) Trung học phổ thông (THPT) trong dạy học hình học của Từ Đức Thảo năm 2 11, Luận án ti n s Đánh giá năng lực GQVĐ của HS trong dạy học toán lớp 11 THPT của Phan Anh Tài năm 2 14. Tuy nhiên, cho đ n nay chưa có những nghiên cứu nào về rèn luyện kỹ năng hợp tác GQVĐ cho HS trong dạy học học Đại số và Giải t ch lớp 12. Vì vậy, chúng tôi chọn đề tài nghiên cứu của luận án: Rèn luyện kỹ năng hợp tác GQVĐ cho HS trong dạy học Đại v Gi i t ch p tại nư c CHDCND Lào. 2. Mục đích nghiên cứu Trên c sở nghiên cứu lý luận về kỹ năng hợp tác GQVĐ và thực tiễn kỹ năng hợp tác GQVĐ của HS trong dạy học môn Toán cho HS lớp 12 nước CHDCND Lào đề xuất một số biện pháp sư phạm nhằm rèn luyện kỹ năng hợp tác GQVĐ cho HS qua dạy học học Đại số và Giải t ch lớp 12 nước CHDCND Lào. 3. ối ƣợng và khách thể nghiên cứu - Đ i tượng nghiên cứu: Kỹ năng hợp tác GQVĐ của HS và các biện pháp rèn luyện kỹ năng hợp tác GQVĐ cho HS trong dạy học Đại số và Giải t ch lớp 12 tại nước CHDCND Lào. 1
  5. - Khách thể nghiên cứu: Quá trình dạy học Đại số và Giải t ch lớp 12 ở nước CHDCND Lào. 4. Giả thuyết khoa học N u làm rõ được các kỹ năng hợp tác GQVĐ và tổ chức thực hiện một cách hợp lý các biện pháp sư phạm đã đề xuất thì có thể rèn luyện kỹ năng hợp tác GQVĐ cho HS lớp 12 nước CHDCND Lào, góp phần nâng cao chất lượng dạy học môn Toán lớp 12 nói riêng và chất lượng dạy học môn Toán nói chung cho HS nước CHDCND Lào. 5. Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu về kỹ năng hợp tác, kỹ năng hợp tác GQVĐ và việc rèn luyện kỹ năng hợp tác GQVĐ cho HS qua dạy học học Đại số và Giải t ch th ng qua một số công trình nghiên cứu của các tác giả nước ngoài, tác giả ở nước Cộng hòa xã hội chủ ngh a Việt Nam và nước CHDCND Lào có liên quan mật thi t đ n nội dung của luận án. - Nghiên cứu thực trạng việc dạy học môn Toán lớp 12 nước CHDCND Lào nói chung và việc rèn luyện kỹ năng hợp tác GQVĐ cho HS qua dạy học học Đại số và Giải t ch lớp 12 nước CHDCND Lào. - Đề xuất một số biện pháp sư phạm nhằm rèn luyện kỹ năng hợp tác GQVĐ cho HS qua dạy học học Đại số và Giải t ch lớp 12 nước CHDCND Lào. - Thực nghiệm sư phạm nhằm kiểm nghiệm tính hiệu quả và khả thi của các biện pháp sư phạm đã đề xuất. 6. Phƣơng pháp nghiên cứu 6.1. Phƣơng pháp nghiên cứu lý luận 6.2. Phƣơng pháp nghiên cứu thực tiễn 6.3. Phƣơng pháp hực nghiệ ƣ phạm 6.4. Phƣơng pháp ch yên gia 6.5. Phƣơng pháp nghiên cứu ƣờng hợp 6.6. Phƣơng pháp hống kê toán học 7. Những đóng góp ới của luận án - Về mặt lý luận: + Góp phần làm rõ khái niệm về kỹ năng hợp tác GQVĐ, các thành tố của kỹ năng hợp tác GQVĐ và những biểu hiện của kỹ năng hợp tác GQVĐ của HS trong dạy học môn Toán lớp 12 ở nước CHDCND Lào. 2
  6. + Làm rõ một số thành tố của kỹ năng hợp tác GQVĐ cần và có thể rèn luyện cho HS trong dạy học Đại số và Giải t ch lớp 12 ở nước CHDCND Lào. - Về mặt thực tiễn: Đề xuất một số biện pháp sư phạm nhằm góp phần rèn luyện kỹ năng hợp tác GQVĐ cho HS trong dạy học Đại số và Giải t ch lớp 12 ở nước CHDCND Lào. 8. Những luận điể đƣa a bảo vệ - KNHT GQVĐ là một kỹ năng quan trọng cần được rèn luyện cho HS. - Hiện nay, còn nhiều GV ở các trường THPT nước CHDCND Lào chưa quan tâm hoặc còn nhiều hó hăn trong việc dạy học môn Toán lớp 12 theo hướng rèn luyện cho HS kỹ năng hợp tác GQVĐ. - Tính khả thi và hiệu quả của những biện pháp sư phạm nhằm rèn luyện kỹ năng hợp tác GQVĐ cho HS qua dạy học học Đại số và Giải t ch lớp 12 nước CHDCND Lào. 9. Cấu trúc của luận án Ngoài phần Mở đầu, K t luận và Danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận án gồm 3 chư ng: - Chư ng 1. C sở lý luận và thực tiễn. - Chư ng 2. Một số biện pháp sư phạm nhằm rèn luyện kỹ năng hợp tác GQVĐ cho HS trong dạy học Đại số và Giải t ch lớp 12 tại nước CHDCND Lào. - Chư ng 3. Thực nghiệm sư phạm. Chƣơng 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1. Tổng quan các nghiên cứu iên an đến đề ài 1.1.1. Các nghi n c u qu c t 1.1.2. Các nghi n c u o 1.1.3. Đánh giá chung Từ những nghiên cứu ở trên có thể thấy, hợp tác GQVĐ là kỹ năng cần thi t của th kỷ 21. Hợp tác GQVĐ đã và đang được nhiều nhà nghiên cứu giáo dục trên th giới quan tâm. Các nghiên cứu đã cho thấy được cấu trúc của hợp tác GQVĐ được dựa trên 02 thành phần là hợp tác và GQVĐ. Ở Việt Nam, hợp tác GQVĐ đã bước đầu được một số nhà nghiên cứu giáo dục quan tâm đ n. Tuy nhiên 3
  7. chưa có tác giả nào nghiên cứu hợp tác GQVĐ trong quá trình dạy học toán. Ở nước CHDCND Lào chưa có c ng tr nh nghiên cứu nào đề cập đ n vấn đề hợp tác GQVĐ nói chung, trong dạy học toán nói riêng. Do đó có thể thấy, k t quả nghiên cứu của tác giả sẽ góp phần bổ sung thêm vào hệ thống lý luận dạy học môn Toán tại nước Việt Nam và Lào, góp phần phát triển nền giáo dục của nước CHDCND Lào. 1.2. Một số vấn đề về kỹ năng hợp ác QV 1.2.1. Quan niệm về kỹ năng Ch ng t i đồng quan niệm với tác giả Đặng Thành Hưng: Kỹ năng một dạng h nh động được thực hiện tự giác dựa trên tri thức về công việc, kh năng vận động và những điều kiện sinh học tâm lý khác của cá nhân (chủ thể có kỹ năng đó) như nhu cầu t nh c m, ý chi, tinh tích cực cá nhân... để đạt được kết qu theo mục đ ch h ti u ch đ định, hoặc mức độ thành công theo chuẩn h qu định [30]. 1.2.2. Quan niệm về hợp tác GQVĐ Chúng tôi quan niệm rằng: Hợp tác GQVĐ là sự ph i hợp h nh động, chung sức giúp đỡ nhau của các thành viên trong nhóm để cùng nhau gi i quyết các vấn đề được đặt ra cho c nhóm. 1.2.3. Quan niệm về kỹ năng hợp tác giải quy t vấn ề Trong luận án này, ch ng t i quan niệm rằng: Kỹ năng hợp tác GQVĐ kh năng ph i hợp h nh động của một cá nhân tham gia một cách hiệu qu vào một nhóm để cùng c gắng gi i quyết một vấn đề chung bằng cách chia sẻ sự hiểu biết và tổng hợp kiến thức, kỹ năng cần thiết để đi đến một gi i pháp thích hợp. 1.2.4. Cấu trúc của kỹ năng hợp tác giải quy t vấn ề Bảng 1.1. Cấu trúc kỹ năng hợp tác QV toán học TT Thành tố Hành vi Biểu hiện Nhóm Xác định - Trao đổi, chia sẻ để nhận diện vấn đề toán học. 1 xác định vấn đề toán - Trao đổi, chia sẻ để phân tích vấn đề toán học. vấn đề học - Thống nhất cách thức xác định vấn đề toán học. - Trao đổi, chia sẻ để tìm hiểu, phân tích các thông tin Đề xuất liên quan để đề xuất các phư ng án GQVĐ toán học. Đề xuất phư ng án - Trao đổi, chia sẻ, liên k t với các thành viên để đưa ra phư ng án 2 GQVĐ phư ng án GQVĐ toán học. GQVĐ toán chung của - Trao đổi, thảo luận để mô tả, phân t ch và đánh giá học nhóm các phư ng án GQVĐ toán học. - Thống nhất lựa chọn phư ng án GQVĐ toán học. 4
  8. TT Thành tố Hành vi Biểu hiện Lập k - Trao đổi, chia sẻ, thống nhất các mục tiêu và thi t k hoạch các thành phần của k hoạch GQVĐ toán học. GQVĐ toán - Thống nhất thi t k các phư ng án dự phòng cho k t Cùng thực học hoạch GQVĐ toán học. 3 hiện GQVĐ - Thống nhất cách thức phân công và triển khai k Thực hiện trong nhóm hoạch GQVĐ toán học. k hoạch - Trao đổi, chia sẻ, liên k t, động viên, quản lý công GQVĐ toán việc, giải quy t mâu thuẫn, xử lý tình huống để thực học hiện k hoạch. Đánh giá - Trao đổi, phân tích, theo dõi ti n độ và đánh giá t k t quả quả GQVĐ. GQVĐ toán - Trao đổi, thống nhất về k t quả đánh giá sự hợp tác Đánh giá và học của các thành viên. 4 điều ch nh Điều ch nh cả nhóm k t quả - Thảo luận, phân t ch để đóng góp ý i n về k t quả GQVĐ toán học. GQVĐ toán - Thống nhất điều ch nh k t quả GQVĐ toán học. học 1.2.5. Ti u chí ánh giá kỹ năng hợp tác GQVĐ Ngoài việc lựa chọn mức độ phát triển, nghiên cứu xây dựng các ch số đo lường đánh giá ỹ năng hợp tác GQVĐ dựa trên sự k t hợp với các các thành phần trong cấu trúc kỹ năng hợp tác GQVĐ. Tiêu ch đánh giá ỹ năng hợp tác GQVĐ được đề xuất là một bảng 2 chiều. Chiều thứ nhất thể hiện 4 tiêu ch ch nh (cùng nhau xác định vấn đề, cùng nhau đề xuất phư ng án GQVĐ, cùng nhau thực hiện GQVĐ, cùng nhau đánh giá và điền ch nh) với 10 ch số đo lường. Chiều còn lại thể hiện cho 5 mức độ phát triển của kỹ năng được sắp x p từ thấp đ n cao. 1.3. Đặc điểm nhận thức của học sinh lớp 12 nước Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào 1.4. Mục đích, yê cầu của việc dạy học môn Toán lớp 12 cho học inh nƣớc cộng hòa dân chủ nhân dân Lào 1.5. Cơ hội và cách thức rèn luyện K HT QV ng Chƣơng ình ại ố và iải ích ớp 12 ở ƣớc Cộng hòa Dân chủ nhân dân Lào 1.5.1. Những KNHTGQVĐ th nh phần có cơ hội ược rèn luyện trong Chương trình Đại s v Giải tích lớp 12 Nước Cộng hòa Dân chủ nhân dân Lào 1.5.2. Một s hướng rèn luyện kỹ năng hợp tác GQVĐ 1.5.3. Ví dụ minh họa 5
  9. 1.6. Khảo sát thực trạng rèn luyện kỹ năng hợp tác giải quyết vấn đề qua dạy học môn Toán lớp 12 cho học sinh nước cộng hòa dân chủ nhân dân Lào 1.6.1. Mục ích khảo sát 1.6.2. Đ i tượng và nội dung khảo sát 1.6.2.1. Đ i tượng khảo sát 1.6.2.2. Nội dung khảo sát 1.6.3. Phương pháp khảo sát và xử lý k t quả 1.6.3.1. Phương pháp khảo sát 1.6.3.2. Xử lý k t quả 1.6.4. Kết quả khảo sát 1.6.4.1. Đ i với giáo viên 1.6.3.2. Đ i với học sinh 1.6.4.3. Một s nhận ịnh ược rút ra a) Đ i với GV - GV đã có những hiểu bi t nhất định về dạy học hợp tác, thấy được ý ngh a của việc dạy học hợp tác, thấy được sự cần thi t của việc rèn luyện kỹ năng hợp tác GQVĐ trong quá tr nh dạy học Toán. - Trong quá trình dạy học, GV t quan tâm đ n việc rèn kỹ năng hợp tác cho HS; GV thường sử dụng hình thức dạy học toàn lớp, ít sử dụng các hình thức học tập theo nhóm; GV thường tập trung vào việc giảng dạy các ki n thức cho HS làm cho HS t có c hội được tự mình giải quy t các vấn đề hoặc hợp tác để giải quy t các vấn đề nên. - Trong quá trình giảng dạy, GV thường dạy nhanh, cho HS ghi chép nhiều, hướng dẫn HS chưa rõ ràng, ngại đổi mới PPDH, ít cho tạo c hội cho HS được hợp tác trong học tập, trong GQVĐ học tập… đã phần nào làm ảnh hưởng đ n chất lượng của HS, làm cho HS không thích học tập môn toán. - Hầu h t các GV ở Lào chưa được ti p cận và vận dụng PPDH hợp tác, dạy học GQVĐ, dạy học theo dự án, chưa có những hiểu bi t cần thi t về kỹ năng hợp tác GQVĐ của HS. b) Đ i với HS - Trong quá trình học tập môn Toán, HS chưa thường xuyên được làm việc theo nhóm. Sau hi học xong ki n thức, các em chưa thành thạo trong việc vận dụng các ki n thức đã học để có thể sử dụng vào giải bài tập và GQVĐ cụ thể trong đời sống hằng ngày, phát hiện ra được những sai lầm trong lời giải hoặc câu trả lời và đưa 6
  10. ra đáp án đ ng hi giải bài Toán cùng các bạn, chưa thành thạo trong hợp tác GQVĐ cùng các bạn trong lớp khi giải quy t một vấn đề do GV đưa ra mặc dù các em đều bi t sự cần thi t của việc rèn luyện kỹ năng hợp tác GQVĐ trong quá trình dạy học Toán. - Trong quá tr nh học tập m n Toán, các em thường được thầy cô hướng dẫn ôn tập bài học cũ và ch dẫn những nội dung quan trọng cần phải ghi nhớ, ch dẫn cách làm để có thể giải bài toán được nhanh chóng mà t có c hội được hợp tác làm việc với các bạn để có thói quen giải toán và làm bài tập; thầy c thường giảng bài cho học sinh toàn lớp lắng nghe và ghi ch p mà ít cho HS được làm việc theo cặp đ i… - Ngoài ra, các yêu tố liên quan đ n tài liệu học tập, liên quan đ n s số HS trong một lớp đ ng, ý thức tham gia học tập của HS, thói quen học tập của HS cũng phần nào ảnh hướng đ n việc học tập của HS, HS chưa có được kỹ năng GQVĐ, kỹ năng hợp tác GQVĐ. Chƣơng 2: MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM RÈN LUYỆN KỸ Ă HỢP TÁC GIẢI QUYẾT VẤ Ề CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC Ạ SỐ V Ả T CH ỚP 12 TẠ ƢỚC CỘNG HÒA DÂN CHỦ NHÂN DÂN LÀO 2.1. ịnh hƣớng xây dựng các biện pháp nhằm rèn luyện kỹ năng hợp tác giải quyết vấn đề cho học sinh trong dạy học học ại ố và Giải ích ớp 12 - ịnh hƣớng 1: Các biện pháp phải phù hợp với yêu cầu đổi mới căn bản toàn diện nền giáo dục của nước CHDCND Lào trong giai đoạn hiện nay. Ngh a là: Các biện pháp thể hiện rõ kỹ năng hợp tác để góp phần hình thành và phát triển năng lực GQVĐ cho HS; Phù hợp với quan điểm chuyển từ trang bị ki n thức kỹ năng sang phát triển toàn diện phẩm chất năng lực của người học. - ịnh hƣớng 2: Các biện pháp sư phạm phải góp phần quan trọng gi p HS l nh hội tốt các tri thức, kỹ năng toán học và hoàn thành các nhiệm vụ môn học. Biện pháp phải thể hiện rõ ý tưởng kỹ năng hợp tác GQVĐ cho đối tượng HS, đồng thời góp phần nâng cao sự hiểu bi t về mạch toán ứng dụng trong dạy học Toán ở trường THPT. - ịnh hƣớng 3: Các biện pháp kỹ năng hợp tác GQVĐ phải được dựa trên c sở nội dung Đại số và Giải tích THPT trong Chư ng tr nh SG , chuẩn ki n thức kỹ năng hiện hành. Cụ thể là: 7
  11. Phải xác định được các nội dung Đại số và Giải t ch có c hội để hình thành và phát triển kỹ năng hợp tác GQVĐ cho HS. - ịnh hƣớng 4: Các biện pháp phải tác động vào từng thành tố của kỹ năng hợp tác GQVĐ cho HS. Các biện pháp phải dựa trên những hó hăn, chướng ngại của HS trong quá trình dạy học Đại số và Giải tích. - ịnh hƣớng 5: Các biện pháp phải khả thi, hiệu quả, dễ thực hiện và phù hợp với điều kiện thực tiễn trong dạy học môn toán. 2.2. Một số biện pháp nhằm rèn luyện kỹ năng hợp tác giải quyết vấn đề cho học sinh trong dạy học ại ố và Giải ích lớp 12 ại nƣớc Cộng hòa Dân chủ nhân dân Lào 2.2.1. iện pháp 1: h i h c c c nh h ng hực i n ng c c h ạ động ạy học học Đại iải ch ớp 12 nh n ện kỹ năng hợp tác giải quyết vấn đề cho học sinh a) ục ích của biện pháp Nhằm tạo m i trường thuận lợi để kích hoạt và thúc đẩy hoạt động GQVĐ trong t nh huống thực tiễn cho HS, bước đầu hình thành và phát triển 4 kỹ năng hợp tác GQVĐ thành tố cho HS: (1) Nhóm xác định vấn đề; (2) Đề xuất phư ng án GQVĐ chung của nhóm; (3) Cùng thực hiện GQVĐ trong nhóm; (4) Đánh giá và điều ch nh cả nhóm. b) Cách th c hiện biện pháp c) Ví dụ minh hoạ: (về bước đầu hình thành và phát triển 4 kỹ năng hợp tác GQVĐ thành tố cho HS) Ví dụ inh h ạ 1: Sau khi dạy bài 4: Cấp số GV nêu bài toán cho HS cùng nhau để giải: Hoạt động này r n HS ỹ năng làm việc nhóm, ỹ năng t m i m th ng tin, ỹ năng so sánh, ỹ năng đọc; nghe, r n luyện được tư duy phân t ch, sáng tạo, sự nhanh nh n, bi t tái hiện th ng tin, tự tin thể hiện i n thức cá nhân h n nữa c n r n luyện cho HS ỹ năng diễn đạt bài toán thực t bằng ng n ngữ Toán học. Bài án 1. ng ham Pheng muốn mua một mạnh đất h nh tam giác vu ng, ng chủ bảo ng đã trồng cây cao su hàng thứ nhất 2 cây, hàng ti p theo trồng được nhiều h n hàng thứ nhất, thứ hai ... theo thứ tự một cây, ng ấy trồng được 5 hàng. Các em hãy cho bi t ng Kham Pheng chủ vườn trồng tất cả bao nhiêu cây ?. 8
  12. (Ảnh vườn cây cao su ở t nh Lu ng Năm Tha nước CHDCND Lào) Bƣớc 1: - GV cho HS trên lớp chia thành 6 nhóm bằng cách đ m số từ 1- 6 HS nào cùng số tập chung làm 1 nhóm. - HS bắt đầu đ m số thứ tự và tổ chức nhóm, sắp x p bàn gh , lập k hoạch làm việc (thời gian đọc tài liệu, trao đổi ý i n, thảo luận nhóm), phân c ng nhiệm vụ nhóm (trưởng nhóm cùng thành viên lên hoạch và bảo cho m i người trong nhóm bi t và làm theo đ ng hạn thời gian, thư ý là người thảo luận và ghi ch p, gửi lại cho m i thành viên sản phẩm nhóm, các thành viên tự đọc bài, giải quy t nhiệm vụ nhóm theo ý của m nh trước hi cùng nh au sắp x p k t quả công việc, nêu bài làm của m nh để trao đổi ý i n trong nhóm, m i người lắng nghe những người khác; không ai được ngắt lời người hác, ghi ch p lại thảo luận nhóm và chuẩn bị lên báo cáo hi GV gọi). - GV hướng dẫn HS cách làm việc nhóm: Cho HS đọc ỹ cách giải bài toán trong SG . - HS đọc SG toán 12 và vào xem clip trên Youtube ຄະນ ດສາດ ມ7 [ບ ດທ 6 ການນ າໃຊ ຬ ນດ ບຈ ານວນ] ິ ົ ີ ໍ ້ ັ ັ ໍ ແກບ ດເຝກຫດ, ້ ົ ິ ັ ຄ ະ ິນ ດ ສ າ ດ ມ 7 [ ບ ດ ີ ທ 6 ົ ການນາໃຊຬນດບຈານວນ] trong v ng 3 ph t, sau đó cùng nhau hoàn ໍ ້ ັ ັ ໍ thiện nhiệm vụ. Câu trả lợi mong muốn: Bài án 1. Bài toán cho bi t ; ; Từ [ ( ) ] [ ( ) ] Tất cả trồng được 1325 cây Bƣớc 2: - Thư ý nhóm HS ghi ch p, thảo luận bài giải (GV h trợ n u HS có vấn đề) vi t ra giấy A4. - M i HS trong nhóm ghi ch p lại nhóm thảo luận và chuẩn bị lên báo cáo trước lớp (v bài toán của m i nhóm có cách và giai đoạn giải giống nhau nên GV có thể ch chọn 2 -3 nhóm lên báo cáo k t quả nhóm). - GV cho ph p nhóm nào có thảo luận nhóm hác nhau lên 9
  13. tr nh bài của nhóm m nh thêm. - HS nhóm hác lên tr nh bài thảo luận nhóm của m nh n u có (giai đoạn này HS sẽ được r n luyện kỹ năng hợp tác GQVĐ ngoài nhóm). Bƣớc 3: GV cùng HS x t lại thảo luận cả lớp, đánh giá sản phẩm nhóm cái nào làm được tốt (HS cần xác định được những hoạt động nào có hiệu quả hoặc h ng có hiệu quả), cái nào cần phải cố gắng làm tốt thêm (HS quy t định được những điều g cần ti p tục hay cần thay đổi), đặc biệt là hi giải bài toán sử dụng c ng thức [ ( ) ] cần phải ch ý và đi theo các bước giải lần lượt. Giai đoạn này HS sẽ r n được ỹ năng lắng nghe, ỹ năng tự đánh giá, bi t hệ thống lại i n thức sau đó sẽ làm cho HS tự tin h n. GV có thể hỏi câu hỏi thêm như: N u các em muốn bi t được bài toán đã giải đ ng hay h ng các em phải x t bài toán lại như th nào Có ai xung phong lên giải th ch cho bạn bi t h ng Đ n đây có hi sẽ có một số HS lên giải th ch. 2.2.2. iện pháp 2: Vận dụng các phương pháp dạy học hợp tác, dạy học giải quy t vấn ề, dạy học theo d án theo hướng tăng cường rèn luyện kỹ năng hợp tác giải quy t vấn ề cho học sinh trong dạ học Đại s v Giải tích lớp 12 a) ục ích của biện pháp Nhằm góp phần rèn luyện 4 thành tố của ỹ năng hợp tác GQVĐ: (1) Nhóm xác định vấn đề; (2) Đề xuất phư ng án GQVĐ chung của nhóm; (3) Cùng thực hiện GQVĐ trong nhóm; (4) Đánh giá và điều ch nh cả nhóm. b) Cách th c hiện các biện pháp: c) Ví dụ minh hoạ: Ví dụ inh hoạ 3: Hoạt động này mục đ ch là nhằm n tập, củng cố, hắc sâu HS i n thức về số phức r n luyện HS ỹ năng hợp tác, thực hiện th ng tin, đồng thời r n được năng lực tự m nh thuy t tr nh trước đám đ ng. - Khi bắt đầu lên lớp dạy bài học chư ng 4 số phức mới, trước h t GV ổn định tổ chức lớp, iểm tra s số HS, GV có thể bảo lớp trưởng báo cáo cho 5 ph t. - Sau đó, GV hỏi lại HS c n ai nhớ được hi ch ng ta giải phư ng tr nh h ng , ch ng ta có thể t m i m nghiệm của phư ng tr nh được ba trường hợp phải h ng , có những trường hợp nào , h m nay, ch ng ta sẽ được học lại thêm 10
  14. cách t m iểm nghiệm một trong ba trường hợp. Các em có thể xem lại c ng thức bậc hai trong quyển sách c ng thức m n Toán c sở và sẽ được học và hiểu thêm cách thức t m i m nghiệm c n lại của phư ng tr nh bậc hai hay gọi là số phức 5 ph t. - GV cho HS chia thành 5 nhóm xong trong 5 ph t: GV bảo ch ng em phải bắt đầu từ v số mà GV đã chuẩn bị, ai cùng số tập chung làm một nhóm. Sau đó, cùng nhau x p bạn gh GV sẽ ch cho theo thứ tự cho hợp lý. - GV cho m i nhóm phi u học tập 3, trong nhóm HS cần phải đọc ỹ, t m hiểu nội dung n u có vấn đề g nên hỏi lại GV ngay, HS phải làm trong v ng 9 ph t để hoàn thành. - GV giao nhiệm vụ các nhóm lựa chọn trưởng nhóm, thư ý, người lên báo cáo trước lớp sản phẩm nhóm, trưởng nhóm cùng thành viên nhóm lập hoạch nhóm, quy tắc làm việc nhóm và c ng việc m i thành viên phải làm trong nhóm. - HS nghe rõ, ghi ch p lời hướng dẫn GV và thực hiện thành lập nhóm thành 5 nhóm theo GV báo, sau đó sắp x p bàn gh . - M i nhóm HS nhận nhiệm vụ (phi u học tập 3) Sau đó, thành viên tập trung cùng trao đổi ý i n và cùng nhau hoàn thiện nhiệm vụ trong phi u học tập trong v ng 4 ph t. Cuối cùng thư ý nhóm ghi ch p thảo luận nhóm 2 ph t, để dành cho người báo cáo chuẩn bị lên báo cáo trước lớp. Đ n hạn thời gian GV tổ chức cho HS lên tr nh bày: Đoạn này GV nên hạn ch cho m i nhóm nên tr nh bày đ n đâu, tùy theo sự hợp lý của dự đoán độ dài của bài sẽ được vi t trên bảng. Đồng thời, sau hi báo cáo của m i nhóm lên tr nh bày xong, n u nhóm nào có sự hác biệt với nhóm đã tr nh bày, GV cho ph p nhóm có ý i n hác lên tr nh bày và trao đổi ý i n ch hác nhau, các nhóm hác có thể lên tr nh bày thêm ch hác nhau (1 ph t). Sau đó, GV cùng các nhóm tổng t thảo luận theo m i nhóm đã tr nh bày, GV nhận x t nhóm các em có ý thức và lu n để ý thực hiện những yêu cầu về ỹ năng hợp tác do GV đưa ra và có sự hiểu bi t với cách giải các bài toán h ng và đánh giá trước hi cho nhóm ti p theo lên tr nh bày (2 ph t). Bảng biểu diễn N được r n luyện STT Nội dung Cách thức N được r n luyện 1 Biện pháp 2 Làm việc nhóm nhỏ - Đề xuất phư ng án GQVĐ Dạy học hợp tác chung của nhóm theo nhóm nhỏ - Cùng thực hiện GQVĐ 11
  15. V dụ 3: trong nhóm 2.2.3. iện pháp 3: Rèn luyện kỹ năng hợp tác giải quy t vấn ề cho học sinh khi trong lớp học tr c tuy n a) ục ích của biện pháp Mục đ ch của biện pháp này là r n luyện cho HS 4 ỹ năng thành phần trong quá trình dạy học cả lý thuy t và bài tập ở lớp học trực tuy n (HS hợp tác trong điều kiện không trực ti p mặt giáp mặt, ngh a là ở xa nhau). b) Cách th c hiện các biện pháp c) Ví dụ minh hoạ: (về rèn luyện 4 kỹ năng hợp tác GQVĐ thành tố cho HS trong điều kiện không trực ti p mặt giáp mặt, ngh a là ở xa nhau). Ví dụ minh hoạ 10: Sau đây ch ng t i đưa ra một bài toán đã dành cho một nhóm để giải, trong SG toán lớp12, bài 11, trang 124 đã dành cho một nhóm để giải quy t như: Một c ng ty muốn sản xuất hai loại sản phẩm A và B trong số và theo thứ tự, sản phẩm A m i cái mất thời gian 5 ti ng để sản xuất m i thành phần, 3 ti ng để lắp ráp và 4 ti ng để cho vào hộp. Sản phẩm B m i cái mất thời gian 2 ti ng để sản xuất m i thành phần, 12 ti ng lắp ráp và 8 ti ng để cho vào hộp. C ng ty này có ch 4 ti ng để sản xuất m i thành phần, 6 ti ng để sản xuất và 48 ti ng để cho vào hộp. Tiền lãi từ m i sản phẩm A là 7 ip, từ m i cái sản phẩm B là 21 ip. Hãy t m số và để làm cho tiền lãi được cao nhất và t m tiền lãi được bao nhiêu. Để hoạn thiện nhiệm vụ của HS, HS sẽ được r n luyện hai phần ch nh sau: Bƣớc 1 - Trên lớp học, GV chia HS thành 5 nhóm bởi cách đ m số thứ tự 1-5 HS nào cùng số tập chung vào làm một nhóm. - HS thành lập nhóm: Lựa chọn trưởng nhóm, thư ý, phân c ng nhiệm vụ ... - GV tạo 5 nhóm WhatsApp theo nhóm HS đã tổ chức - Thư ý m i nhóm cho GV WhatsApp của m nh - GV cho HS hoàn thành việc nhóm ở nhà trong v ng 2 ngày, đồng thời GV hướng dẫn cả lớp cách làm việc cùng nhau trong nhóm hi ở xa nhau. - Trưởng nhóm tạo WhatsApp riêng của nhóm m nh 12
  16. - Thành viên trong nhóm cho trưởng nhóm WhatsApp của m nh - GV cho nhóm HS phi u học tập và hướng dẫn cách giải bài toán theo G. Polya [9]. - HS nhận nhiệm vụ và ghi ch p rõ ràng sự hướng dẫn của GV. - Trưởng nhóm cùng thành viên trong nhóm lên hoạch nhóm và báo cáo nhiệm vụ: về nhà m i người tự tìm hiểu bài toán, đọc và nghiên cứu SGK, xem clip trên Youtube: ຄະນດສາດ ມ7 ິ ບດທ11 ິ ວຊາຄະນດສາດ ບດທ11, sau đó tự giải bài toán trước vi t ົ ີ ິ ົ ີ ra giấy A4 và chụp ảnh (quay clip báo cáo t quả nhóm) gửi vào nhóm riêng, 5 giờ chiều thành viên nhóm tập chung vào nhóm. Bƣớc 2 GV theo dõi nhóm HS cùng thảo luận, qua thư ý nhóm chụp ảnh gửi vào nhóm WhatsApp của GV tạo và gửi lại cho bạn trong nhóm riêng để các bạn ghi ch p lại. (Giai đoạn này HS r n luyện ỹ năng b nh diện vận dụng tri thức trong nội bộ m n Toán, ỹ năng tri thức toán học, bi t phân biệt, lựa chọn, tổng hợp, thấy được mối liên hệ trong bài toán vài ỹ năng giải bài toán bằng cách lập phư ng tr nh và bất phư ng tr nh). Bƣớc 3 - GV nhận x t và bài thảo luận nhóm, n u có sự hác biệt, GV có thể tr nh bày lại ch hác nhau. - GV gửi nhóm HS bài trả lời. Bảng biểu diễn N được r n luyện STT Nội dung Cách thức N được r n luyện 1 Biện pháp 3 Làm việc nhóm - Nhóm xác định vấn đề V dụ 1 : - Đề xuất phư ng án GQVĐ chung của nhóm - Đánh giá và điều ch nh cả nhóm 2.2.4. iện pháp 4: ạ học Đại s v Giải tích lớp 12 theo hướng tích hợp nh m r n lu ện kỹ năng hợp tác giải quy t vấn ề cho học sinh a) ục ích của biện pháp Biện pháp này nhằm mục đ ch gi p HS chủ động thực hiện r n luyện 4 kỹ năng hợp tác GQVĐ, gi p HS hiểu bi t trao đổi liên k t, động viên, quản lý công việc, giải quy t mâu thuẫn, xử lý tình huống để thực hiện k hoạch dạy học. b) Cách th c hiện các biện pháp Việc r n luyện những kỹ năng hợp tác GQVĐ trong dạy học phải thực hiện th ng qua các bước như sau: Bƣớc 1 Sau tổ chức lớp học GV cho HS thay mặt nhóm lên báo cáo t quả làm việc nhóm lần lượt theo phi u học tập bài học mới GV 13
  17. cho HS nghiên cứu ở nhà. Bƣớc 2 GV bắt đầu dạy rõ ràng bài học mới theo SG . Bƣớc 3 Cuối ti t học GV tổ chức nhóm mới, hướng dẫn và giao phi u học tập về nhà nghiên cứu. Bƣớc 4: HS về nhà làm việc nhóm và gửi t quả nghiên cứu cho GV. c) Ví dụ minh hoạ (về rèn luyện 4 kỹ năng hợp tác GQVĐ thành tố cho HS). Ví dụ inh h ạ 13: Rèn luyện cho HS kỹ năng hợp tác GQVĐ qua dạy học bài 14 thống ê tham hảo (SG m n Toán lớp 12 Lào): Bƣớc 1: Tổ chức HS báo cáo; GV chọn HS thay mặt nhóm lên báo cáo theo thứ tự (phi u học tập 6), câu trả lời mong muốn như sau: - Một HS thay mặt nhóm lên tr nh bày: ∑ + Giá trị trung b nh của mẫu ̅ là một hệ số dạng chi ti t của dân số trung b nh , ∑ là tổng của dân số, là dân số. ∑ ( ̅) + Giá trị chuyển đối mẫu , là ước t nh chi ti t về giá trị chuyển đối của dân số . + Giá trị tỷ lệ mẫu ̂ là một c ng cụ đánh giá chi ti t về tỷ lệ dân số . + Dân số trung b nh theo mức độ tin cậy ( ) là ̅ | | ̅ | | √ √ là giá trị trung b nh của dân số ̅ là giá trị trung b nh của mẫu là giá trị tiêu chuẩn chuyển đối của dân số là giá trị chuyển đối của dân số là cỡ mẫu là giá trị thống ê có thể xem trong bảng + Dân số trung b nh theo mức độ tin cậy (1- )1 là ̅ ( ) ̅ ( ) √ √ là giá trị trung b nh của dân số ̅ là giá trị trung b nh của mẫu 14
  18. là giá trị tiêu chuẩn chuyển đối mẫu là giá trị chuyển đối của mẫu là cỡ mẫu là giá trị thống ê có thể xem trong bảng + Dân số trung b nh theo mức độ tin cậy (1- )1 là ̅ | | ̅ | | √ √ Giai đoạn này HS sẽ r n được ỹ năng đọc, ỹ năng t m i m và phân biệt; chia sẻ th ng tin, ỹ năng thảo luận và tổng hợp bài học, sau đó nhóm HS có thể hiểu rõ ràng về ý hiệu, công thức và sử dụng vào giải các bài toán cụ thể như sau: - Một HS thay mặt nhóm lên tr nh bày: Bài toán số 1: Theo phỏng vấn HS 12 người, cho bi t rằng: Có người sử dụng điện thoại SAMSUNG 9 người. Hãy dự đoán giá trị phần trăm của người đã sử dụng điện thoại loại này Bài toán số 2: Hạn thời gian sử dùng bóng điện của một nhãn hiểu hàng hoá, có một phân phối chuẩn với giá trị độ lệch chuẩn 4 . Từ những 3 v dụ có thời gian sử dụng được trung b nh 78 ti ng. Hãy ước t nh tuổi thọ trung b nh của thư ng hiệu bóng đ n này, với mức độ tự tin . Bài toán số 3: Theo th ng tin cho bi t cân nặng của HS ở một trường học, có một phân phối chuẩn với giá trị độ lệch chuẩn 4,5 g. Từ một mẫu gồm 23 HS cho thấy rằng cân nặng trung b nh của HS là 65,5 g. Hãy dự đoán giá trị trung b nh cân nặng của HS bởi mức độ tin cậy 9 . Ở giai đoàn này HS sẽ được r n luyện ỹ năng đọc, ỹ năng phân biệt bài toán và ỹ năng giải toán cùng một l c. Bước 2: GV bắt đầu dạy bài mới. Bước 3: Tổ chức nhóm mới Ba giai đoạn trên làm cho HS được r n luyện ỹ năng làm việc nhóm. - HS tự nghiên cứu làm việc và giải bài toán ở nhà theo sự hướng dẫn của GV ở trên lớp: Đọc nội dung bài học, vào xem clip để có thể t m ra được những c ng thức và giải bài toán GV đã cho và gửi vào nhóm HS riêng. - Thư ý thảo luận, ghi ch p ra t quả nghiên cứu của nhóm, gửi cho GV và bạn trong nhóm để chuẩn bị lên báo cáo trước lớp. 15
  19. 16
  20. Bảng biểu diễn N được r n luyện STT Nội dung Cách thức N được r n luyện 1 Biện pháp Làm việc nhóm và - R n ỹ năng đề xuất phư ng V dụ 13: G V d ạ y G V l à m án GQVĐ chung của nhóm trung tâm - Cùng thực hiện GQVĐ trong nhóm - Đánh giá và điều ch nh cả nhóm Chƣơng 3 THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 3.1. Mục đích hực nghiệm 3.2. Nhiệm vụ thực nghiệm 3.3. Tổ chức thực nghiệm 3.3.1. Đ i tượng và thời gian th c nghiệm 3.3.2. Cách th c ti n hành th c nghiệm 3.3.3. Nội dung th c nghiệm sư phạm 3.3.4. Phương th c ánh giá k t quả th c nghiệm sư phạm 3.4. Kết quả thực nghiệm 3.4.1. Đánh giá về mặt ịnh tính Bảng 3.1. Kế ả an á V dạy học ƣớc và a T Số và Vđ dụng h c à T ƣớc Sau TT ội d ng S dụng h c à TN C TN C N=3 N=3 N=3 N=3 GV chuẩn bị nội Có phư ng án dạy học và tài liệu 3 3 3 3 dung và vật liệu liên quan 100% 100% 100% 100% dạy học Có vật liệu và sử dụng dạy học hấp 1 1 3 1 1 dẫn theo từng hoạt động. 33,33% 33,33% 100% 33,33% Có bài tập về nhà và đáp án 3 3 3 3 100% 100% 100% 100% 3 3 3 3 Thuy t tr nh 100% 100% 100% 100% 0 0 2 0 Dạy học nêu vấn đề 0% 0% 66,66% 0% 0 0 0 0 Hỏi đáp 0% 0% 0% 0% 0 0 3 0 Làm việc nhóm 0% 0% 100% 0% 0 0 1 0 Phư ng pháp và Đóng vai 2 0% 0% 33,33% 0% ỹ thuật dạy học 0 0 2 0 Dạy học phát hiện và GQVĐ 0% 0% 66,66% 0% 0 0 0 0 p dụng l thuy t t nh huống 0% 0% 0% 0% 0 0 3 0 Dạy học chư ng tr nh hoá 0% 0% 100% 0% 0 0 0 0 Dạy học phân hoá 0% 0% 0% 0% ỹ thuật hăn trải bàn 0 0 0 0 17
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2